+ aw 9 Viết ve đồng chí _NGUYỄN DUC CẢNH Đồng chí Nguyễn Dire Canh là một trong
những chiến sĩ cộng sản ưu tú của Dang ta
Uồng chí đã theo học bậc tiêu học và thành
chung ở Nam Định, tham gia hoạt dộng cách
mạng từ nầm 1926 và đã hy sinh tại Hải Phòng năm 1932
Nhưng vẻ cuộc đời học siìh trung học và
những năm đầu tiên tham gia hoạt động cách mạng của đồng chí Nguyễn Đức Cảnh thì trong hai cuốn sách “Ngô Gia Tự và “Nguyễn Đức Cảnh” (1) có những sự kiện, những chỉ tiết mâu thuẫn với nhau, Xin nêu lên một số dẫn chứng cụ thê:
Trong cuốn «Ngơ Gia Tự » Lê Quốc Sử viết:
— %*Đó là vào khoảng năm 1922 Đến học
ở trường Bưởi, Tự là chú học trò giỏi đều
các môn Bước qua năm thứ hai, tức là lớp
“đệ nhị niên” trung học Tự đã có thêm
nhiều bạn thân, ngoài Cửu đó là Nguyễn
Đức Cảnh, Đỏ Ngọc Du (tr 3, 6)
«Sang nim 1924 tin cae nhà yêu nướe như
Phạm Hồng Thái, Lê Hồng Phong, v.v dã bí mật trốn ra nước ngoài bóng đội vào trường Bưởi một cách nhanh chúng Nhất là
khi nghe tín thêm những người này đã từ trong nước sang Xiêm, rội sang Trung Hoa
thì nhóm Tự càng rạo rực cả tỉm gan Nguyễn Đức Cảnh và Đỗ Ngọc Du còn đưa ra ý kiến
nên bỗ học đề xuất dương hoạt động 3 (tr, 22)
— «Mùa đơng năm 1925, vào giữa năm học
thứ tư của Tự, tình hình trong nước lại náo
động lên về một sự kiện quau trọng: Cụ Phan
Bội Châu vừa bị bắt cóc ở Thượng Hải và
bị bọn Pháp đưa về giam ở Hỏa Lò (Hà Nội) -Nam Định, đồng chí Nguyễn Đức Cảnh đã LE BAU 3 Hội đồng đề hình Bắc Kỷ định kết án tử hình eụ Phan Pheo ý anh Tự, các anh Cửu và Cảnh đang bí mật chạy đến từng' nhóm một
vận động anh em sáng mai phải đi thật đông
đến dự phiên tòa xử ancy Phan» (tr 13)
#
— «Tử ngày anh Tự mở lớp dạy tư ở đây,
Tam Sơn trở thành nơi rất tốt cho một số bạn bè cùng chỉ hướng hội họp bí mật người
ta lại thấy mặt các bạn cũ trường Bưởi như, ÂN 4 -.m oe” cre Oe QC
Cứu, Cảnh, Du, đến đày » (tr, 21) ‘
Như vậy tác giả cuốn *Ngô Gia Tự” đã +
khẳng định là đồng chí Nguyễn Đức Cảnh đã
theo học trung học ở trường Bưởi (Hà Nội) cùng với đồng chỉ Ngô Gia Tự từ năm 1922
đến năm 1925 ~ |
Nhưng trong cuốn «Nguyễn Đức Cảnh», ˆ 4
Nghiêm Đa Van lại viết:
— *Đó bằng tiều học, Cảnh thì vào trường
thành chung Nam Định, Những địp hè của
cậu học sinh ban thành chung thật có ý nghĩa
Năm nào Cảnh cũng về quê » (tr.22)
— Trong thời gian học ban thành chung ở
tham gia thành lập Hội ái hữu của học sinh nghèo trường này với “chủ đích là hợp quần,
tương thân tương ái, lương trợ giữa các học sinh nghèo”, đã đóng vai cô giáo Quý
trong vở kịch * 'Fỏa án lương tâm?” diễn ở -
— oe |
1) Lê Quốc Sir —«@Ngd Gia Tu? — (in Lin
thir 3) Nha xudt bin Kim Dong, Ha Ndi, 1979 © Nghiém Da Vin — “Nguyén Đức Cảnh * Nhà
Trang 2
thành phố.Nam Định, và đã thường xuyên
lui tới xóm thợ Mỹ Trọng, nơi ở của công
nhân nhà máy đệt Nam Định đề tìm hiều tỉnh
cảnh khồ cực của anh chi em công nhàn
(tr, 24, 35) —
— Nguyễn Đức Cánh còn tham gia phong trao doi tha cu Phan Hội Châu ở Nam Định,
sau đó đồng chí bị đuồi học, và lên Hà Nội
lam thư ký cho hiệu ảnh Hương Ký, gần chợ Đồng Xuân, rồi đi dạy* học tư ở trường - SƠ học Cơng Ích và làm công nhân nhà in Lê
Vĩn Tân (tr.54,õ1, 53, 54 60,61)
lóm lại, theo tác giả cuốn « Nguyễn Đức
Cảunh ), đồng chí Cảnh đã học thành chúng ở
Nam Định, Sau khi tham gia pbong trào đòi
thả cụ Phan Hội Châu đồng chỉ bi didi học mới lên Hà Nội, Lức là ít nhất vào khoảng
cuỗi năm 1925 dầu năm 1926 Ở Hà Nội, đồng chỉ làm nghề thư ký, dạy học tư và công
nhân in Lúc này đồng chí chua quen biết
đồng chỉ Ngô Gia Tự ;
Những sự việc nói trên cũng phù hợp với những bài viết về tiều sử đồng chí Nguyễn
Đức Cảnh đã dược xuất bản troug cuốn « Những người sống mài” Truyện liệt sĩ cách mạng Tập Il, (tr 17, 35, Hà Nội, 1961): và cuốn «Những người cộng sẵn» (tr, 91, 106: Thành phố Hồ Chí Minh 1977) Ngày 29-1-1980, về œ Đồng chí Nguyễn Đức, bủo Nhân dan có bài viết anh” như sau: 4
«Đồng chí'Nguyễn Đức Cánh eon một gia
dinh nhà nho yêu nước Thud
trường thành chung Nam Binh
Những năm 19211995, ở thành phổ dạt
nàv điển ra nhiều cuộc đấu tranh của công
nhân các nhà máy sợi, tơ, rượu phong trào cách mạng của công nông có ánh hướng
mạnh mẽ đến tư Tưởng và tỉnh cảm của đồng
chỉ Nguyễn Đức Cảnh, Cùng mội số bạn học,
đồng chí tô chức «ll@i học sinh” bẻ ngồi
giúp nhau học tập bên trong chuyền tay nhau đọc súch báo tiến bộ, nhất là những sách báo
của đồng chí Nguyễn Ái Quốc viết tử nướe
ngồi gửi.về, «Hội họesinh ® cịn tơ chúc diễn ¬ kịch lấy tiền giúp đỡ nông dân ở những vũng
lụt lội `
Năm 1926, dông chí Nguyễn Đức Cánh vận dộng học sinh bãi khỏa phân đổi bọn thống
trị khủng bố thanh niên học sinh làm lễ truy
điệu cụ Phan Chu Trinh và đòi Ira tu do cho cụ Phan Bội Châu, Bị dudi hoe, dong chí đi
làm công nhân ở mội nhà máy in ở Hà Nội
rà tiếp tục hoạt dong cách mang ”
Như vậy nếu căn cứ vào những tài liệu rat dang tin cậy viết về đồng chỉ Nguyễn Đức Cảnh mà chúng tôi đã nều trên thị cuốn « Nguyễn Đức Cảnh? của Nghiêm Da Văn có
những sự kiện, những chỉ tiết phủ hợp với sự thật lịch sử hơn so với cuốn sách của lê:
Quốc $ử