1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Tham vọng của Mỹ trong thế kỷ XXI

61 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

yc CAC TH VIET TAT

USD: Đô là Mỹ

bes: Đảng Cộng Sản

WB: - Ngân hàng thể giới

WTO: csseeceesu.co.Tổ chức thương mai quốc tế IME - Quỹ tiễn tệ quốc tế

GDP “Tổng giá trị quốc nội

TBCN, “Tư bản chủ nghĩa

XHCN Xã hội chủ nghĩa

CHDEND (Cong hòa dân chủ nhân dân

LHQ Liên hợp quốc,

BRICs -«.Các nước đang phát tiến

(Brazin, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc)

ĐANH MYC CAC BANG

Tia Bing

Trang 2

MO DAU Ý DO CHỌN ĐÈ TÀI gia đu lên rong lịch sử nhân Ì trở thành một

cầu, nhờ có sức mạnh tổng hợp nên Hoa Kỳ đã trở

thành chủ nhân cúa thể kỷ XX, lãnh đạo một cách không tranh cãi trong thể giới tư bản Nhưng sang thé ky XXI tỉnh hình thể giới cỏ những biến động

không giống như thể ký XX, đó là sự sụp đỏ của Liên Xô và hệ thống

XHCN ở Đông Âu đã làm cho trật tự thể giới bị phá sản, trong khí một trật

tự thể giới mới còn chưa kịp định hình thì các nước mới trỗi dậy cũng ra sức

gây khó dễ cho Mỹ trong việc muỗn định đoạt toàn bộ thể giới và biển thé giới trở thành khuôn mẫu của Mỹ, vậy sức mạnh cia Mg trong thé ky XX}

cố còn đủ sức để tiếp ục lãnh đạo th gì nữa hay không?

1.2 Sự vươn lên của Trung Quốc là điểm nhắn của lịch sử nhân loài trong thể kỹ XI và khiến người a có những phán đoán vẻ cuộc chuyển đổi quyển lự thứ ba trong lịch sử 500 năm trở lại đầy của loài người sẽ chuyển

từ Mỹ sang cho Trung Quốc, Xuất phát ừ những vẫn đề mang tính th sw

.đó khiên chúng ta cẳn phải nhìn nhận lại sức mạnh của Mỹ trong thể kỹ mới và cẩn phải làm sáng tỏ những tham vọng của chính quyển Hoa Kỳ trong thể kỹ XXL Do đó chúng tôi chọn vẫn đề: Thơm yong cia MP trong thé ky XX

làm vin để nghiên cửu

2 LICH SỬ NGHIEN COU VAN DE

Mỹ là một siêu cường còn đang duy trì vai trỏ lành đạo của mình

trong thời đại ngảy nay, sự phát triển của Mỹ

ốp cho sự phát tiển của th giới, do đỏ nghiên cửu về Mỹ trong thể kỷ XXI y chính là một phần đồng

Trang 3

trong thể kỹ XI được nhìn nhận dưới nhiễu góc độ khác nhau và còn nhiều ÿ kiến trải chiều nhau xung quanh vẫn đề quyền lực, sic mạnh và tham vọng của Mỹ trong thể kỹ mới

Đổi với dc học giá nước ngoài

“Tác giả Emmanuel Tood trong cudn Hu Để Chế xuất bán 2004 đã đạt ra câu hỏi trong “thể b XĂI nước Mỹ rốt hay xấu, mạnh hoy yếu, là siêu

cường duy nhất hay đang trên đà san ni?” [S, tr, S] với nhẫn quan chính trị

sắc bén của mình tác giá khẳng định chiến lược cúa Mỹ tự cho minh la siêu

cường quốc duy nhất đã trở thành mỗi đe dọa cho nên hòa bình toàn thể giới,

đồng thời với việc đưa ra các bảng sơ sánh, các số liệu một cách khoa học,

đã tập trùng phân tích các yêu ổ làm tan rã để chế Mỹ hiện nay và

tác giả côn đề ra một sô giải pháp nghiên cứu mang tính chiến lược có giá tị nghiên cứu cao Tuy nhiên tác giả Emmanuel Tood mới chỉ đưa ra các cơ sở sổ liệu về các lĩnh vực của Mỹ và dựa vào sự rỗi dậy của các quốc gia như

Nga, Trung Quốc hay Ấn Độ, dựa vào tỉnh

khẳng định sự tam mà của Mỹ, tc giả chưa thực sự di sâu vào các vấn đề ¡ổn của nguồn lực ở Mỹ để tim hiểu

chiến lược của Mỹ trong việc duy trì sức mạnh của mình, chư

những giải pháp của Mỹ trong tương lai, cũng như tác giả chưa th tính hai mặt tỉnh bắt ôn của các đổi thủ của Mỹ)

“Tác giả Memyl Wyn Davies trong cuỗn: Người Mỹ tự hỏi vì sao người 1 gết nước mỹ?, xuất bản năm 3004 với việc đặt ra câu hỏi như trên tác giá

“đã đi vào khai tbác tình hình nước Mỹ kể từ sau khi nỗ ra vụ khủng bổ ngày

Trang 4

hỏi Người Mỹ ng hỏi vì sao người ta ghét mede MP cing tim sing tò hơn

những tham vọng bá quyển của Mỹ,

giới hậu Mỹ xuất bản năm 2009

đã có cái nhìn toàn diện hơn về sức mạnh cũng như quyền lực của nước Mỹ “Tác gia Fareed Zakari trong cudn The

trong giai đoạn hiện nay, tên cơ sở phân tíh các nguồn lực của Mỹ, cũng như thấy được triển vọng của các nước đang phát triển, cạnh tranh với Mỹ, ông đã khẳng định hiện nay, nước Mỹ vẫn là siêu cường quốc tế, thể nhưng vị trí độc tôn này đang bị lung lay bởi sự ỗi dậy của các quốc gia thuộc phần còn lại của thể giới như Trung Quốc, An 9 tuy nhiền ông cũng

khẳng định cuộc chuyển giao quyển lực này c phải kéo dài rong tương lai Vi tinh bit 6n của các quốc gia mới tồi đậy đ

“Đổi với các học giả trong nước:

Việc tập trung nghiên cứu về Mỹ chủ yếu là các công trình khoa học,

các bài báo khoa học được đăng trên tạp chính Châu Mỹ ngây nay, các tác

giả như: Nguyễn Vũ Tùng trong bải viết, “Ct lược toàn cầu của Mỹ sau

tranh lạnh”, (sỗ 04, năm 2008) hay

khôn ngom và ảnh hưởng của nó tới chính sách đổi ngoại của Mỹ dưới chính quyền Obama’

của Mỹ trong đường lỗi ngoại giao của Mỹ với mưu đồ duy tr sự thống thé li "Cuộc tháo luận về sức mạnh đã phân tích các chiển lược cũng như các tham vọng

iới của Mỹ, tắc giả Đỗ Trọng Quang trong bải, "Chiến lược hải quân Mỹ trong thời đại mới”, Cháu Mỹ ngày nay, (số 08) năm 2009 cũng nói lên những tham vong về quân sự của Mỹ trong thể kỹ mới

“Trên cơ sở những công trình đã được công bổ như trên là một phẳn

đồng góp không nhỏ cho quá trình hoàn thành để tải: ham vọng của MP

ong thể kỷ XMI

3 MỤC DICH NGHIÊN CỨU

Trang 5

Thứ nhất: nghiên cửu tả liệu để từ đỏ khỏi phục lại bức tranh toàn cảnh về nước Mỹ trong thể ky XX và thập niên đầu thể kỹ XXI, ừ đổ chứng

minh được tiềm lực siêu cường của Mỹ

“Thứ hai: Thông qua nghiên cứu tài liệu chúng tôi tập trung làm rõ tham vọng của Mỹ trong thế kỳ XXI trên các lĩnh vực ngoại giao, kinh tế, quân sự, chỉnh tr, văn hóa Từ đó có nhận định khich quan hơn về những

chính sách cho việc bảo vệ ngôi bá quyền của Mỹ

4.001 TƯỢNG NGHIÊN CÚU

ĐỀ ải chọn đối tượng nghiên cứu đỏ là những chính sách thể hiện cho tham vọng bả quyển của Mỹ ở thể ký XXI, tên cơ sở các chủ trương bay các chiến lược của Mỹ về các mặt kinh tẾ, chính tị quản sự để từ đó khải quát, làm sảng tỏ những tham vọng của Mỹ:

5.PHẠM VI NGHIÊN CÚU,

Về nội dung; Nghiên cứu trên tắt cả các lĩnh vực cụ thể của Mỹ như: chính sách ngoại giao, kinh tế, quân sự, văn hỏa và những chú trương mở rồng tằm ảnh hưởng của Mỹ

VỀ thời giam; Để làm sáng tổ tham vọng của Mỹ trong thé ky XI, chúng tôi tập trung vào nghiên cứu những nền tíng của Mỹ từ thể kỷ XX, trên cơ sở đó tập trung nghiên cứu tỉnh hình nước Mỹ trong 10 năm đầu của thể kỹ XXI

6, PHUONG PHAP NGHIEN COU,

Đề tải được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện

chứng, quan điểm của Đảng và tư tưởng Hỗ Chí Minh vẻ lịch sử

Phương pháp lịch sử, phương phap logic va sw két hop của hai phương pháp Ấy được xem là phương pháp chủ đạo trong quá trình nghiên cứu

Trang 6

7.DONG GOP CỦA ĐÈ TẢI

"Về mặt khoa học: Đ tài đã khôi phục một cách khoa học, chính xác

về các chính sách biểu hiện cho tham vọng của chính quyền Hoa Kỳ trong

việc duy trì ngôi vị đứng đầu thể giới, thông qua các chính sách cụ thể đó của Mỹ để có cái nhin khách quan hơn về tiềm lực của Mỹ và thấy được chủ nhân thực sự của thể giới trong giai đoạn hiện nay, góp phần giải quyết

những tranh cải xung quanh vẫn để thể kỷ 21 là kỳ của Mỹ hay của

Trung Quốc?

'Về mặt thực tiễn: để tải là cơ sở khoa học khi đánh giá về nước Mỹ ong thể kỷ XXI, thông qua d

chuyên đề, học phần lịch sử thể giới ở các bộc học cao và là t liệu học tập cũng là tài liệu học tập và giảng dạy các

và giảng dạy cho thấy va trd ở trường phổ thông khi nghiên cứu về cường quốc Hoa Kỳ

8 CÂU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI

Ngo phần mớ đầu, kết luấn và tả liệu tham khảo, để ti được cha là

bản chườn với nội dụng: Chương 1

Trang 7

Chương 1

NƯỚC MỸ TRÊN CON ĐƯỜNG XÁC LẬP QUYỀN LÃNH ĐẠO KHÔNG TRANH CÃI TRONG THÉ KỸ XX

1-ÌChính sách ngoại giao của Mỹ, từ chủ nghĩa “biệt lập" đến “chiến lược ngoại giao toàn cầu”,

"Ngay tử ngày lập quốc nước Mỹ đã lựa chọn vả trung thành với đường lối ngoại giao biệt lập của tổng thống G.Oasinhtơn, theo đường lối này người MB tba hep minh trong khuôn khổ nước Mỹ và châu Mỹ, không ký bắt cứ một hiệp ước nào đối với các nước phương Tây trê tắt cả các lĩnh ve, Nhưng cũng với quá trình mở rộng đt đại về phía Tây và hoàn thành :h mạng tư sản ở Mỹ, quốc gia này đã ỗi dậy một cách mạnh mẽ và

đẩy tiềm lực, với tính tru việt của một thể chế nhà nước Cộng Hỏa, một co

chế quyển lực mang tính kiểm chế và đổi trọng đã giúp Mỹ tử thành kiểu mẫu của thể giới lúc đương thời Với sự vươn lên đó làm cho Mỹ không tự bằng lòng với những gì mình đã cỏ, tham vọng mudn mở rộng ảnh hưởng của Mỹ ngày cảng được biểu hiện rõ né, trước hết là khu vực Mỹ - latinh "hầu Mỹ

vào tháng 2 nấm 1823 Mỹ đưa rã học huyết Mơnrô với khẩu

tộc đánh dấu cho sự chẳm đứt hoàn toàn đường lỗi

ngoại giao "bit lập ” của chính phủ Hoa KỲ

Học thuyết Mon rõ được ban hành với mục dich tranh giảnh quyền thống trị của thực dân Tây Ban Nha trên các thuộc địa ở khu vực châu Mỹ - lanh, sự tranh chấp đó đã dẫn đến cuộc chiến ranh giữa Mỹ và Tây Bạn

Nha vo nam 1840, đây là cuộc chiến tranh để quốc đầu tiên của Mỹ và cũng,

là tiếng súng đầu tiên báo hiệu chiến tranh để quốc chia lại thể giới, kết thúc

chiến tranh Mỹ đã xác lập được quyền thống trị cúa mình trên

như Cụ Ba, Puectô Ricod Dé tiếp tục đặt quyển thống trị lên toàn bộ châu

Trang 8

thuy&t liên ly vấi mục đi: Tắc: Fanama ra Khôi Cäiômple và thành lập nhủ mộc du i Pena Shin pel Panama Bhd cho Mp quia ad haw vĩnh viễn kônh đảo này, cho quyên xây dựng đường sắt và thiết lập công su

Không chỉ đừng lại ở những chính sách đó, Mỹ tiếp tục thực hiện các

chính sách ngoại giao ớn và củ cà rất” và *chính sách ngoợi giao đồng đöl4” đỗi với các nước châu Mỹ - alnh và thẳng tr toàn bộ khu vực tây bắn cầu này

'Vươn ra khôi khuôn khổ nước Mỹ và châu Mỹ, tham vọng mở rộng và tranh giành ảnh hưởng với các nước thực din giả cũng được Mỹ biểu hiện

khả rõ nét Đó là lệe Mỹ muỗn đặt chân vào thị trường Trung Quốc, Mỹ đã đưa ra cái gọi là “chính sách mở của” vào năm 1889 nhằm mục đÍch:

“Các nước thừa nhận chủ quyển và sự toàn vẹn lãnh thổ Trung Quốc de nước đều bình đẳng đÃt với các đặc quyên ở Trứng Quốc không xâm phạm vào những khu vực của nhau Ở các khu tực ảnh hướng của các nước

thì đều đảnh thuế ngang nhau với hàng hỏa nước khác nhập vào Thực chất

của chính sách này là Mỹ muốn hàng hỏa của Mỹ có chân rong thị trường ng lồi tà, Với sự rãi ng hàng Höá tữ8 ngưột Mộ, dẫ dẫn Mỹ BE vinh

lên trên hét về sự cạnh tranh với các nước khác, ừ đó biển Trung Quốc trở

thành đắc địa cho Mỹ

'Có thể nói tir cudi thế ký XIX đầu thể ký XX, Mỹ đã bộc lộ tham

vọng vươn ra thể giới, nhưng trong giai đoạn này Mỹ mới chỉ là một cường

quốc phát triển mạnh về kinh tẾ mã chưa thực sự trở thành một để quốc hùng mạnh về quản sự và vị thể của Mỹ liên tường quốc tf côn quá mổ shạt, đặc quyền ấy vẫn côn nằm trong tay các nước thực dân cỏ nhiều thuộc địa trong

khi Mỹ chỉ mới bất đầu đặt tầm ảnh hưởng của minh lên khu vực châu Mỹ'

Trang 9

Từ sau chiến tranh thể giới lẫn thử 2, Mỹ thực hiện đường lỗi ngoại giao tản cầu phản cách mạng với âm mưu thơng ị tồn thể giới,

các đối trọng của Mỹ một cách khổng thương tiếc đó chính là chủ nghĩa ‘ong sản và phong trio giái phóng dân tộc:

My dra ba mục tiêu cho chiến lược toàn cầu ngăn chặn, đấy lùi dẫn tới iêu diệt hệ thẳng xã hội chủ nghĩa thể giỏi dân áp phong tào giải phỏng dân tộc, phong trào hòa bình dân chủ thế giới, nô dịch các nước đẳng minh, tập hợp các lục lượng phản động quốc tễ đặt dưới sự lạnh đạo của Mp" (13, t, 290}, để thực hiện âm mưu trên, Mỹ đã dựa trên các cơ sở chiến tranh và các thể mạnh của mmình để khuất phục các dân tộc khác, đồng thời

Mf cin chia thẻ giới ra thành các khu vực ưu tiên bao gdm:

Chiu Au: Đây là khu vục quan trong nhit vì vừa có các đồng mình Tây Âu, lại vừa có Liên Xô, Đông Âu đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, do đó phải tập trung chẳng phá

$# Tung Đông: Được coi la mai nha của thể giới, với nguồn năng khu vục kh đồ nỗ đượ coi là tồi im của thể giới nộ sĩ chiếm được Trung Đông thì sẽ lượng dầu mỏ tập trung nhiều hơn so v trên thể giới do lâm chủ thể giới s# Đông Bắc Á: Nơi đây điển hình với sự vươn lên một cách thin

kỳ của Nhật Bản, một cường quốc trong thể giới tư ban và là nguy cơ đổi

trong gay gắt nhất của Mỹ, lã đối thủ có khả năng nhất trong cuộc chay đua

giới với Mỹ tong thể kỷ XX, do đó cần

tranh giành ngôi vị đứng đầu phải kiểm chế Nhật Bán

Mỹ ~ latinh và Đông Nam Á: cũng được coi là mục

Trang 10

“Trên cơ sở chiến lược toàn cầu phân cảch mạng này, dưới các đời tổng thống Mỹ đã xây đụng lên các học thuyết mang tên mình để đạt những mục

tiêu cụ thể, như thời kỷ tống thống Tơrumam, Aixenhao trong các học thuyết

của mình, họ tập trung xây đựng các cần cứ quân sự trên loàn cần và ngoại

giao nguyên tử được xem là nền tảng, đến thời Kenodi, Giỏnxơn lại tập

trúng thì hành các học thuyết như “mở rồng biển giới” và chiến lược “hỏa hình đễ nô dịch các quốc

nước theo mô hình tư bản chủ nghĩa kiểu Mỹ Đến năm 1992 Mỹ lại thực la mới gái phông bằng cách xây dụng các nhà

hiện chính sách "vượt lên ngăn chặn” chủ động tiễn công hoặc thực hiển

chiêu bải diễn biển hỏa bình tắn công vào Đông Âu, Liên Xô, tiêu diệt một Âu

mảng lớn các nước xã hội chủ nghĩa trên lãnh thổ ch

Những chỉnh sách ngoại giao này cho thấy Mỹ thực sự là quốc gia hùng mạnh nhất, chiếm ưu thể uyệt đối trong phê tư bản chủ nghĩa Dựa trên ưu thể đỏ giới cằm quyền Mỹ luôn chủ quan cho rằng su chiến tranh sẽ

là thời đại của Mỹ, thời đại mà Mỹ cỏ thể dùng sức mạnh của mình để buộc

các dân ke khác phải phục tùng Điều nảy cùng đồng nghĩa vớ sự suy yếu

của các nước bự bản Tây Âu trước sự vươn lên của Mỹ và trước sự bùng nỗ

mạnh mẽ của phong phio giải phóng dân tộc trén thé giới, sự vươn lên của các nước xã hội chủ nghĩa đã khiến cho Mỹ phải lo sợ và Mỹ tự gắn cho mình trách nhiệm cằm đầu các nước tư bản bảo vệ "để giới do"

1.2 Nước Mỹ và sự xác lập quyỄn lực trong thể kỹ XX 12.1 Sự xác lập quyỄn lực kinh tế của Mỹ

Trang 11

mắc: chi (đúc dãnh dẫu củo cuộc Chuyến giáo quyển: lục này lE G2I1n ranh thể giới thứ hai chỉnh là chiắc định cải đồng chối vào cái quan tải của quyền lực kinh tễ Anh quốc " (5, tr 242] Cuộc chuyễn giao quyền lực kinh

tế ấy đã được đặt lên vai người Mỹ, nhưng ngay từ sau chiến tranh thể giới

thứ nhất Mỹ đã trở thành chủ nợ đối với các nước Châu Âu, sự tổn thất sau chiến tranh đã khiến châu Âu phải vay Mỹ 10 ty USD để

khăn và khôi phụ đất nước, sự túng thiểu của châu Âu đã là cơ hội lớn cho

quyết khó

AMỹ đầu tư tư bản của mình ra nước ngồi và trổ thành ơng chủ của những kẻ trước đây đã từng thông tị mình

“Sau hai nam chiến tanh do châu du edn hàng hỏa Mỹ, đã tạo điều Kiện cho công nghiệp Mỹ phát triển mạnh mẻ Năm 1919 hàng Mỹ xuất sung châu Âu lớn tới gẫn 8 ý đồ lo, vẫn đầu tự dài hạn của Mỹ ra nước ngoài đại 6,4 ÿ 48 lạ Mỹ cũng trở thành nước có dự trữ vàng lớn nhất thễ giới, chẩn

1⁄4 số vàng thể giới” [I3, tr92] Không tham gia vào cuộc chiễn tranh thể giới thứ nhất, nhưng Mỹ với tư cách là ông chủ buôn vũ khi cho cả hai bên tham chi

kinh tế, thương mại tải chính quốc tẺ, trong khỉ các nước Tây Âu côn đang đã khiến Mỹ giảu lên nhanh chóng, Mỹ đã trở thành trung tim tranh thì Mỹ đã: “Không

“nh vị rỉ số một của mình và ngày cùng vượi tội các đổi thì, Năm 1922 2

phải on mình vào việc khắc phục hậu quả

Hội nghị Giơ nề vơ đằng dỡ la đã dược công nhận lò đồng tiễn quốc tế cùng với đồng báng của Anh” [13, tr93], quy chế này đã khẳng định vị thế của Aw bản, chỉnh thức xác lập được ghi ị của đồng tiễn Mỹ

Mỹ trong thể gì

và biển nó trở thành đồng tiền giao dịch quốc tế với mệnh gi lớn

“Trong những năm tiếp theo nửa đẫu thể kỷ XX, Mỹ đã tiếp tục thể

hiện vai trỏ của một cường quốc kính ế, với tính năng động của một nỀn kinh tế trẻ , quá trình tích lũy tư bản ở Mỹ đã diễn ra mạnh mẽ và bằng nhiều

Trang 12

tư bản ngây cảng được cải biển, đp dụng lỗi sản xuất theo dây chuyển kiểu ‘Taylor va For lim cho nang suit lo dng ting Ken đột biển:

“việc cải tiễn kỹ thuậi vỏ phương pháp sản xuất như vậy đã làm cho

nên kinh tẺ ‹ vốn đã có lợi thế hơn các nước khác 4B phát triển hd sie

mạnh mẽ trong thởi ky ồn định của chủ nghĩa tư bản Từ năm 1923 đến 1929

sản lượng công nghiệp của Mỹ đã vượt quả 9% so với sản lượng của nãm cường quốc, Đức, Pháp, Anh, Nhi, halia cộng lại Mỹ sản xuất 57% may mắc; 40%6 gang: 51,5% thep vis 70% du hỏa thể giới, x w bản xuất khẩu của Mỹ từ 6 tỉ 486 tru đô la (năm 1919) tăng lên l4 tí 416 triệu đổ la (năm

1929) ” [13, tr.94] Sự phát triển nhanh vi

ra cả một thời kỳ thịnh vượng tưởng chửng không bao gid chim dirt được, n định của nền kinh tế Mỹ đã tạo những người lãnh đạo nước Mỹ đã lạc quan khẳng định rằng nước Mỹ dang đi tới xóa mức nghèo nàn, ạc hậu nhất th gi

Trong giai đoạn 1929 — 1933 nước Mỹ cũng chịu tác động của cuộc

khủng hoàng kinh

nhưng vị trí sé mi ira, tinh trạng sản xuất cỏ bị đình đồn, vả giảm xuống, inh tế của Mỹ vẫn chưa có quốc gìa nào vượt qua

My i mau chóng thoát m khỏi cuộc khủng hoàng và tranh thủ làm giảu

trong thể chiến thứ hai, kế thú thể chiến Mỹ đã chỉ 3/4 khối lượng vàng

của thể giới tư bản, sau chiến tranh Mỹ là nước chủ nợ duy nhất trên thể ici, sin lượng công nghiệp của Mỹ chiếm quá nữa tổng sản lượng của thể giới tư bản (S6 4% năm 1948) Sản lượng nông nghiệp bằng bai lẫn sin lượng của năm nước Anh, Pháp, CHLB Đức, Iialis, Nhật Bán cộng lại (năm 1949), Nước Mỹ đã m ra cho mình con đường riêng để phát tiễn kinh tử

n để tập trung tư bản vào sản xuất với

dat nước, chính phủ đã tạo điều

Trang 13

chiếm tới L/3 số công nhân lao động trong các ngành công nghiệp, chính sự lwa chọn con đường riêng đồ đã gớp phần thúc đây nên kinh tế phát triển bền vững và ổn định, GDP của Mỹ luôn ở mức cao so với cắc quốc gia khác trên

đã ghỉ dẫu của mình

thể giợi: /4ây côn là một ngoại lệ hiển loi mước

trong khaảng 1⁄4 tổng sản lượng toàn thể giới trong gắn một thé ky (32% vào năm 1913, 26% vào năm 1960, 22% vào năm 1980, 27% vio nam -000) 5, 254] Thời kỳ hoàng kim của nền kinh t Mỹ là vào những năm 1950, trong khỉ tổng giá tr quốc đân của Mỹ đạt on số 349 ¡ USD th các nước tư bản khác như: Nhất Bản đạt 30 tỉ USD, Đức đạt 33 t USD, Anh đạt

59 ti USD, Phap dat 39 ti USD, điể

di thủ tư bản khác, Mỹ đã có đủ tiềm lục để thống tị nền kính tế thể giới, này cho thấy Mỹ đã vượt xa so với các

biểu hiện kinh tế Mỹ là khuôn mẫu và là thước đo cho tiêu chuẩn kinh tế thể giới đương thời

“Từ sức mạnh của nền kinh tể đó mà Mỹ đã xác lập được những quyền lực của mình trong nền tải chính thể giới, trong thập niễn 60, Mỹ đã tiến

hành viện tợ cho các quốc gia đang phát triển hay các quốc gia mới gi

phóng với mục đích xây dưng mô hình tư bản kiểu Mỹ, trong đổ điễn hìn là Thái Lan được Mỹ cung cấp cho 10 ỉ USD, Mỹ đưa các chuyên gia, cổ vẫn sang giúp Thái Lan xây dựng mô hình nhà nước mới, nhưng đổi lại Mỹ cũng yêu cầu chính phi Thái Lan phải mỡ cửa để cho hàng hóa của Mỹ thâm

nhập vào thị trường Thái Quyển lực kinh tế của Mỹ còn được thể hiện sau khi kết thúc chiển tranh, Mỹ đã tiến hảnh thánh lập ra các tỏ chức kinh tế

quốc tẾ như: tổ chức thương mại quốc tế WTO, ngân hằng thể giới WB, tổ

chức quỹ tên ệ thể giới IME, thông qua các tổ chức này Mỹ gây sức ép với

Trang 14

thing, cin IMF thi luôn đưa ra các điều kiện cho vay rắt ngặt nghèo, ngăn cản sự chỉa se với các quốc gia khác Thông qua các tổ chức kinh tế quốc tế

này Mỹ đã thực hiện quyển lực của mình trong việc điều khiển các nước

đang phát triển, hỗ trợ các công ty quốc tế của mình, dẹp bỏ mọi rào cân trên

“đường đi xâm chiếm thị trường Mỹ ing cho minh những siêu quyển lực về

kinh tế mà không một quốc gia nào khác trên thể giới cỏ được, đó là việc chính phủ Hoa Kỹ đơn phương áp dụng những biện pháp kinh tế áp đặt, cái mà người Mỹ gọi là lônh rrửng phai Trong 80 năm qua lệnh trừng phạt đó đã áp dụng cho 120 trường hợp, 104 trưởng hợp trừng phạt vio sau Đại

chiến thể giới thứ hai Chi trong năm 1998 Hoa Kỷ đã áp dụng lệnh trừng

phạt đối với 75 quốc gia, chiếm 52% dân số thể giới

“Trong những năm 80 của thể ky XX, kinh t Mỹ đã lâm vào tỉnh trang

suy thoái tương đổi, biểu biện là sự suy giảm về năng suất lao động nu:

trong lĩnh vực công nghiệp giảm 84/năm, có những ngành giảm tới 129,

¡ thiện tỉnh hình tổng

mạnh kinh tễ Mỹ” bao

11% và 10% (vật liệu xây dựng, khai khoảng), đ thống Rigân đã đưa ra chương trình "phục hổi s

gồm cải cách cơ cầu kinh t, cải cách tải chính, và thu kha, dn dink

cùng cổ vị trì kinh tẾ trên trường quốc tế, những học tuyết kính tẺ mới như

'chủ nghĩa trọng cung ", "chủ nghĩa tiễn tê" kết hợp với chuyển dich cơ

cấu kinh tế một cách triệt đẻ, giảm mạnh li vực nông nghiệp tử 4,2 % thụ nhập quốc dân vào năm 1988 xuống côn

inh tựu khoa học, kĩ thuật đã mau chéng giúp nền kinh tế Mỹ khôi phục lại tốc độ phát triển nãng động vối

chiến 68%, Nhật Bản chiếm 36%, Tây Âu chiém 99% may tinh od nhân Mỹ chiếm 64%, Nhật Bán 18%, Tây Âu chiếm 12%" [13, tr 439)

năm 1991, những áp dụng rộng

có của nó: "về máy tính cỡ lớn Mỹ

'Từ sức mạnh của nền kinh tế Mỹ đã xác lập được quyền lãnh đạo nền

Trang 15

đồng mình hay các nước tư bản khác, sự vươn lên của Nhật Bán không phải làm lo lớn đối với Mỹ trong cuộc chạy đua giành ngôi bá chủ nỀn kinh tế thể giới tong thể kỹ XX Mỹ thực sự đã trở thành bá chủ nỄn kinh tế toàn

cầu, tiêu chuẩn, chất lượng của nền kinh tế Mỹ đã là thước đo cho nhân loài

trong thời đại ngày may

1-22 Sự xác lập quyền lực của Mỹ trên lĩnh vực quân sự trong thể ky XX

‘rong ih sr nhin loi, ede 48 qube thudmg si dung cde et oi in sự ở bên ngoài để áp đặt sự thổng trị của minh lên các quốc gia đó, vi vay

vào thể kỹ XIX sau khi để chế Anh đã thiết lập được một hệ thống thuộc địa lập trên đỏ các căn cứ quân sự cỏ chức năng bảo hộ

lớn trên toàn cầu đã tì và áp đt

"người Anh đã thành lập 4 mong lưới đạc hành lang đường biến nằm

dưới sự thông trị của để chế Anh: (1) từ Địa Trung Hải đến Án Độ thông

(2) Nam Á: Viễn Đông và Thải Bình Dương: (3) Bắc Mỹ

và Canibê; (4) Tây Phí và nam Thải Bình Dương, vào giai đoạn này căn cử:

qua kênh đào suỏz

quân sự của để chế Anh trải dài trên 35 quốc gia trên các thuộc địa” [I, tr 34], Nhưng kể ừ sau thể chiến thứ hai kết thúc đ chế Anh đã chẩm đứt vai

trỏ người đứng đầu th giới thì sức mạnh quân sự mà trước hết là các căn cứ

quần sự của Anh trên khấp thể giới hoặc là bị bỏ roi hoặc là bị phá

quyền lực đó được chuyên sang cho Mỹ:

‘sau thé chién hai sự xuất hiện của Mỹ với vai trỏ của một để ch mới

rỗi dậy, Mỹ đã sử dụng hệ thẳng những căn cứ quân sự rộng lớn chưa rừng

Trang 16

thiết lập các căn cứ quân sự, để thực hiện ấm mưu tiêu diệt các nước xã hội Mỹ đã tin hành thành lập các tổ chức quân sự xâm lược nhằm tập hợp các lực lượng phản cách mạng đưới sự chí huy của Mỹ để bao vây Liên Xô và c

Đông Âu xã hội chủ nghĩa, để thực hiện mục đích đó chính phủ Mỹ một mặt

chủ nghĩa và đân áp phong trào giải phóng dân tộc trên thể gỉ

nước

ra sức vận động Quốc hội Mỹ, mặt khác thương lượng với các nước Tây Âu

“để thực hiện mục địch, kết quả là ngày 11 - 6 ~ 1948 Quốc hội Mỹ đã thông

qua quyết định Vanđenbơ cho phép chính phủ Mỹ lẫn đầu tiên trong lịch sử

cỏ quyền đượ ký kết những iên minh quản sự với ác nước ngoải Chu Mỹ

trong thời bình, quyết định này như là sự cởi trồi cho chính phủ Mỹ được tự do thực hiện những âm mưu quân sự của mình để vươn tới ngôi vị bả chủ thể giới về sức mạnh quân sự, ngày 4 - 4 - 1949 hiệp ước Bắc Đại Tây Dương đã được ký kết quyết định thành lập ủy ban phòng thi và ủy ban quân sự (NATO) gồm 2 nước trong đó Mỹ đứng đầu (Mỹ, Anh, Pháp, Halia, Canada, Hà Lan, Na uy, Đan Mạch, Bí, Lúexembua, Bồ Đảo Nha,

Airolen),

Với mục ích bao vây và ngăn chặn chủ nghĩa cộng sân và ty lý đo

hn thiết phải đưa sức mạnh ra bên ngoài và bảo vệ những biệ mình cho sự

lợi ích của Mỹ ở bên ngoài, do đó Mỹ thành lập các khối quân sự và liên

minh quân sự cùng hỗ trợ cho NATO dat mục đích tôi cao của minh:

‘higp định an nỉnh Mỹ - Nhật (9 — 1951), Khối ANZUS (Mỹ -

Oxtraylia— Niudilen 9 ~ 1951), khối SEATO ở Đông Nam Ả (9 ~ 1954), khối

CENTO 6 Trung Cân Đồng (1959) Mỹ đã có I.Š tiệu quân đồng ở nước ngoài trong tổng sŠ 3.477.000 quân thưởng trục của Mỹ, trong đó có 60 van “13w

-242) Chính phủ Mỹ ra sức thúc đây phát triển công nghiệp quốc phòng,

quân ở Đông Dương, 32 vụn quản ở Châu Âu, 28 van ở Nhật Bái

Trang 17

nhà khoa họ giới, các bằng phát mình, sảng chế trên th gii để phát tiễn ngành công nghiệp quân sự, mức đầu tr cho quốc phông của Mỹ luôn cao

hơn bất cứ nước nào trên thế giới, năm 1990 ngân sách quốc phòng của Mp

là 385 tỉ USD chiếm 5,2 % tổng sản phẩm quốc dân của Mỹ, năm 1998 Mỹ

đầu tư 280 tỉ USD cho quốc phòng chiếm 3% tổng sản phẩm quốc dân của

nước này, Chính sự đầu tr đó đã làm cho tểm lực quân sự hùng mạnh nhất thể giới

'Với sự phô trương sức mạnh ra bên ngồi thơng qua lập các cân cứ: quân sự, thiết lập các khổi liên minh quan sự với các nước đồng mình và tiên

hành đưa quản ra bên ngoải quốc gia của Mỹ không chỉ đơn thuần vì mục

tiêu quân sự, mà đẳng sau đó còn là mục đích chính tị và kinh tế, chẳng hạn một công ty của Mỹ muốn xây dựng một đường dẫn dẫu và khi đốt tự nhiên đặt dưới sự kiểm soát của Mỹ từ biển Casplan qua Trung A dén bién Oman, di qua Apghanistan va Pakistan phai dựa vào sửc mạnh quân sự của Mỹ để làm điều đó Nhờ vào sức mạnh quân sự hùng hậu của minh, Mỹ luôn tự cho 2000 Mỹ

mình những đặc quyền lãnh đạo cả thế giới, chỉ tính tử năm 194% (il ion †0 lẫn đưa quễn căn thiệu Vào cá duôế giá kháe

1.2.3 Quyền lực chính trị của Mỹ trong thé ky XX

“Trong những thập niên đầu thế kỷ XX Mỹ thực sự đã trở thành một

cường quốc về kinh tế, tổng sản lượng toàn nền kinh tế của Mỹ luôn chiếm

quá nửa sản lượng của toản thể giới Tuy nhiên Mỹ lại là một ngưởi lùn Về

mot

phần đây là quốc gia mới ti dậy, vã suốt một thôi gian đãi theo dudi chính

chính tị, rước năm 1919 Mỹ chưa cô vị thể rong nễn chỉnh trị q

sách ngoại giao biế lp, mặt khác những tiêu chí để được coi là ống lớm trong nền chính tị thể giới phải là những cường quốc có nhiều thuộc địa,

Trang 18

ký X thổ quả nan yêu, chua thục sự tương xẵng vớ rên kế lễ củn Mộ, chỉ với 1,3 trigu quan tong khi chính sách ngoại giao lại quá ngờ nghệch, chưa có những thủ đoạn chính trị khôn ngoan như các nước phương Tay, do

vậy Anh, Pháp luôn là những chủ thể có lợi nhất trong các hội nghị quốc tế

Sự thay đổi vị thể đó của Mỹ chỉ thực sự bắt đầu vào năm 1922, khi Mỹ chủ động triệu tập hội nghị Oansinhtơn để lôi kéo những quốc gia không tổ quyện lợi Hong Hỏu ước Vác mĩ baố sẵn 8 duộc; Mỹ, Anh, Phẩp, Ý,

‘Nhat Ban, Bi, Hi Lan, Bỏ Đào Nha, Trung Quốc Mục đích chia lại lợi ích

mà Mỹ chưa được hướng trong Hỏa ước Véc s

với tư cách là chủ tr Hội

nghị, Mỹ đã giảnh được ảnh hưởng của mình ở Đại Tây Dương, Thải Bình Dương, tạo điều kiện cho Mỹ xâm nhập vào châu Á, châu Âu Kế từ sau hội

nghị Véc sai ~ Oansinhtơn, một trật tự thể giới mới đã được thiết lập, chủ thé

của trật tự này là 3 cường quốc Anh ~ Pháp ~ Mỹ có quyền phán quyết vận mệnh quốc tễ, cũng từ đây vị thể của Mỹ cũng nâng lên ngang bằng với các tự Anh, Pháp, Sự lớn mạnh về kinh tế, sự hùng hậu vỀ quản sự là những động lực ắc hớn, trong thể chiến lần thứ hai Mỹ cũng các nước trong phe Đồng mình đứng ra tổ chức quốc gia để qị

cho vị thể chính tì quỗe tế của Mỹ ngày cảng vững c

hội nghị lanta phan chia quyển lợi sau chiến tranh, tử sau bội nghị này thể iới đã hình thành lên một tật tự mới ~ tật ự thể giới hai cực, mà Mỹ là

người đứng đầu một cực đại điện cho phe TBCN

Quyền lực kinh tế của Mỹ còn được thể hiện rong các tổ chức quốc tẾ nữa, Mỹ là một rong năm quốc gia thường trực tại Liên Hợp Quốc, là quốc gia cổ số đóng góp lớn nhất cho hoạt động của tổ chức này, do đó quan điểm

của Mỹ cũng phần nào tác động đến quyết định của tố chức lớn nhất thể giới

Trang 19

“ Liên hợp quốc lò tài sản riêng của một cường quắc duy nhẳh là Hoa Ki, họ đã dũng hãm dọa, răn đe và quyển phủ quyết để điều hành thể giới và quyên lợi của mình” (8, 1.75), Dya vào Liên Hợp Quốc để hợp pháp hóa hành động của mình, xây dụng liên minh, ấp dụng lệnh trừng phạt lên các

quốc gia khác mả Mỹ không ưa, Mỹ đã đưa ra các sắng kiến cho Liên Hop

Quốc như tun ngơn nhân quyền tồn th giới nhằm củng cổ nnrự dø và lin chi trên toàn thể giới theo kiểu phương Tây

Mỹ luôn dùng sức mạnh của mình dé phủ quyết bắt cứ nghị quyết hay

tuyên ngôn nào không thể hiện sự ưu tiên về chính tị - kinh tế cho Hoa Kỷ,

tại hội nghị Giơnevơ năm 1954 bàn vẻ việc ngừng bắn ở Triều Tiền và chá

dứt chiến tranh ở Việt Nam,

trong Š nước lớn triệu tập hội nghị vã giải quyết vấn đề quốc tế đã gây khó khăn và không chịu ký vào các văn bắn tuyển bỗ chung để hồng mục đích quay lại chiếm Việt Nam là

một vỉ dụ

Tiểu kế: Sự vươn lên của Mỹ một cách mau chóng và bằng con

Trang 20

Chương 3

NƯỚC MỸ VỚI NHỮNG THAM VONG TRONG THẺ KỸ XXI

3.1 Bối cảnh thế giới sau chiến tranh lạnh và vai trò của Mỹ sau sự sụp đồ cũa Liên Bang Xô Viết

“rải qua hơn 40 năm với gánh nặng của cuộc chạy đua vũ trang khiến cho Liên Xổ và Mỹ lâm vào tỉnh trạng suy ;hoái sương đối, trong khi cả Liên X6 va Mp ra sức tập trung và phất triển nền kính lế quân sự, phát tiển khoa học quân sự để tăng cường sức để kháng thì các nước tư bản trẻ như Đức, "Nhật Bản đã mau chóng hồi phục sau chiến tranh và trở thành những đổi thủ cạnh tranh khốc liệt với Mỹ, trong thời điểm thập niên T0 của thể kỹ trước cuộc khủng hoảng năng lượng bằng nỗ oắc quốc giả tự bản bé đi dẫu lš Nhất Bản đã khởi xướng cuộc cách mạng khoa học, công nghệ và mau chống thốt ra khỏi khủng hồng về năng lượng 1973

Chính sự vươn lên này đã khiển cho cả Mỹ và Liên Xô nhận thức

.được rằng việc kẻo đài chiến tranh lạnh thực sự không có lợi chơ cả hai bên, trong những năm 80, đặc biệt là sau khi Goocbachôp trở thành lãnh đạo Liên bang Xô Viễt thì quan hệ Xô ~ Mỹ đã có những chuy biển từ đổi đầu sang

đối thoại để giải quyết các vẫn đề tranh chấp, những cuộc gặp gỡ cấp cao giữa Rigân và Goocbachỏp, giữa Busơ và Goocbachỏp đã có nhiều văn kiện hợp tác về các lĩnh vực kinh tế, buôn bản, văn hóa và khoa học kĩ thuật được ký kết, hai bên cùng nhau thỏa thuận từng bước chấm dứt chiến tranh lạnh,

cắt giảm vũ khi va han ot chạy đua vũ trang Năm 1989 trong cuộc gặp gỡ chink thie gita Busa vi Goocbachép tai Manta hai bén đã tuyên bố chỉnh thức chim dit chign tranh lanb, quan hệ hai bên bước sang một giai đoạn

mới mã lịch sử gọi là thời kỳ “hậu chiến tran lanl

“Trong khoảng thời gian từ 1989 ~ 1991, tỉnh hình chỉnh trị thể giới có

Trang 21

hoáng và di đến sụp đổ hẳu hết các nhà nước XHCN ở Đông Âu, dẫn đến tinh trang thu hep pham vi ảnh hướng của Liên Xó trên lãnh thổ châu Âu, quyển lợi và sức mạnh của Liên Xô cũng bị giảm sút sau sự sụp đổ ấy Công cuộc cải tổ của Liên Xô không giúp được tỉnh trang Khỏ khăn đó mà

én X6 đi đến đích sụp đồ nhanh

hơn, với chủ trương tập trung vào cải tổ chỉnh trì là trọng tâm, Liên Xô thực

ngược lại nó còn diy cuộc khủng hoãng ớ

hiện hình thức đa nguyên da đảng về chính trị, đã dẫn đến nguy cơ mắt sức chiến đấu và lãnh đạo của Đáng cộng sản, không những thể trong những thỏa thuận với Mỹ thì Liên Xô đã có những thỏa thuận không có lợi cho

cách mạng thể giới như thực hiện chính sách "#&hông can thiệp " vào Đức và các nước Đông Âu, không thực hiện các cam kết với các đồng minh trong phe XHCN những sai lầm đó của Liên Xô đã dẫn đến sự sụp đỗ của của nhà nước xã hội chủ nghĩa Liên bang Xô Viết ngày 25 ~ 12 ~ 1991 Sự sụp đỗ của Liên Xô đã làm thay đối cục điện trật tự thể giới hai cực, một cục

diện thể giới mới chưa định hình trong khi Mỹ là quốc gia có tiềm lực và sức

mạnh nhất thể giới muễn vươn lên lãnh đạo toàn thể giới, biển tật tự thể giới từ hi cực chuyỂn sng đơn cục, tuy nhiên siêu cường nảy gặp không it khó khăn từ sự cạnh tranh khốc kiệt của các đi thủ mới ni, do vậy hải định hình những chiến lược mới để thực hiện tham vọng bá chủ thể giới của Mỹ

Những chiến lược gia ở Oasinhtơn mong muốn Hoa Kỳ sẽ trở thành

đặt ra luật chơi cho cả thể giới, Mỹ là người có khả năng ban thưởng cho những nước nảo di theo My lông, những tham vọng đó được Mỹ

theo đuổi trong suốt thời kỳ hậu chiến (ranh lạnh bằng một loạt các chiến

một nước có vai trò lãnh đạo hệ thông thể gi và phạt các nước nào làm Mỹ không hà

Trang 22

chẳng chủ nghĩa xã hội vẫn là trọng tôm trong chỉnh sách đối ngoại của MP ười thời Bunh cha” [15, tr40], Trong bôi cảnh Liên Xô đang lâm vào

khủng hoảng, Bush cha chỉ là người hoàn tất một cách thành công chiến

lược ngăn chặn đo các tổng thông tiền nhiệm xây dựng lên, với chính sách

này công lao của Bush cha được đánh giá rất lớn về tính hiệu quả của việc thực hiện chỉnh sách này:

“hú nhất: Buah cha với chiến lược này đã "KHuyễn khích” và "phối

hap” véi Goochachdp trong việc đưa Liên X6 vào con đường giảm căng

thẳng quốc , ct giảm viện trợ cho đẳng minh tức là gián tấp tấp tay cho

Liên Xô hỏ đi những mặt mạnh và thể mặc cả trong quan hệ với Mỹ và Tây:

.Âu, nồi cách khúc Ban chủ đã dùng cách hỏa hoàn để giảm đi s mạnh: của Liên Xô trong quan hệ với Mỹ

Thứ hai: Chính sách của Bush cha diese cói là "có công ” trong việc tao ra môi trường bên ngoài hòa hoàn cho Liên Xô thực biện chương tình

cái tổ không đi quả xa, nhượng bộ Mỹ vủ buông Đông Âu về đổi ngoại, làm

xáo tộn hệ thẳng chỉnh tị về đối nội Có thể nồi, chỉnh sách hòa hoãn tới Liên Xổ của Bush cha là mãi tên bẵn trúng nhiễu địch làm Liên Xổ sụp đổ từ bên trong mà không mắt một viên đạn nào” 5, tr 40 ~ 41]

Đôi với các nước Đồng mình, Mỹ vẫn tiếp tục thực hiện theo chiến wợc toàn cầu hóa phản cách mạng, thông qua viện trợ để thế lập mô hình kiểu Mỹ không chế các nước bạn đồng minh

Trang 23

2.2 Chinh sich ngoại giao c trong thể kỹ XXI

Chiến tranh lạnh kết thúc, Liên Xô và Đông Âu xã hội chủ nghĩa sụp

Mỹ - bản chất cho sự lựa chơn

đỗ cũng có nghĩa là trật tự thể giới đã có sự thay đổi, do đó trong chính sách

cho phủ hợp với thời ude Nhưng các nhà chiến lược gia của Mỹ lúc này gặp rit nhiễu khó

ngoại giao của chính phủ Hoa Kỳ cũng phái có sự thay đ

khăn trong việc boạch định một chiễn lược trong thời kỳ mới, khó khăn đ là “Mỹ đã sắng với chiến tranh lạnh, và chính sách ngăn chặn hơn 40

năm Trong quảng thời gian đó, nhiễu thế hệ quan chức, chỉnh khách và học

giả của Mỹ đã kể ty nhan đễ hoàn thiện chỉnh sách ngĩn chặn Như vấp AMỹ thiẫu đi linh nhiệm và kiến thức cho việc xây dụng chỉnh sách cho việc đổi ngoại trong mội giai đoạn mới" [15, tr 40], mỗi đời tổng thống Mỹ lại

đưa ra một chính sách mới để thực hiện những mục tiêu trước mắt mả nước Mỹ cần phải thực hiện, thời tổng thông Bill Clintơn với chủ trương tập trung

vào đối nội và đưa ma khẩu hiệu: "Sự guan râm của tỏi đối vái các vẫn để Xinh nhự ng ảnh sảng Lazer” dẫn theo 15, tr43) Với khẩu hiệu đỏ đã

đưa ông vào nhà Trắng, vượt qua những rở ngại rong tranh cử chức tổng

thống cia Bush cha với chính sách đối ngoại và chiến tranh vùng vịnh

Nhưng điều đó không có nghĩa là giới chiến lược gia dưới thời cảm quyền

của tổng théng Bill Clinton lại không tiếp tục hình dung chiến lược toàn cầu

của Mỹ cho thời kỳ hậu chiễn tranh lạnh, đỏ chính là bản c chọn con đường của Mỹ vào thể ký XXI

Trang 24

dường như đã khẳng định thuyết "quyển lực mm" của ông đã mở thành

mm tựa mới, (heo ông Mỹ dù có suy yếu về một số chỉ số "sức mạnh cứng “ nhưng van du sức về "sức mạnh mm " đủ để cho các nước khác phải đi theo một cách tâm phục khẩu phục mà nhờ đó Mỹ vẫn giữ được vị tí siêu cường

số một trên thể giới

Còn theo Fukugama cho rằng cẳn cỏ một đối thủ lâm cho Mỹ mạnh hơn, đăng như nguyên tắc “Kiểm chế và đổi rọng “vì theo ông nếu không có ‘ve lượng đối trọng thì sẽ không thể kiểm chế được và sẽ mở thành “Anh Ähó chữa”, theo chuyên gia Huntinaton cho rằng tương lai của loài người sẽ đánh dẫu bằng những cuộc đụng độ lớn, không phải giữa ý thức hệ như ở thể ky XX, mà là sự đụng đầu giữa các quốc gia theo các nên văn minh khác

nhau, theo ông loài người sẽ xây ra cuộc đụng đầu giữa các văn minh Phương Tây - Hồi giáo ~ Không giáo, do đó tâm điểm của chính chính sách đổi ngoại của Mỹ trong thời kỳ hậu chiến tranh lạnh phải là quan hệ Mỹ - ‘Trung Qude và ông đưa ra thuyết "mối đe doa Trung Oude” (china thereat

theory) nh viy Trung Quốc trử thành nước đầu tiền kể từ kh Liên Xô sụp đỗ cổ khả năng thách thức Mỹ trong việc kiểm sốt hệ thơng thể giới

Trên cơ sở các hoạch định của các chiến lược gia, cũng như dựa vào bồi cảnh quốc tế lúc bẩy giờ vào tháng 2 nim 1995 chỉnh quyén Bill Clinton

đưa ra chiến lược toàn cầu có tên “chiến lược an ninh quốc gia cam kết và

mở rồng " với nội đụng: Mỹ cam kết tiếp tục cam dự vào công việc của thể iới trên tư cảch “người lãnh đạo th giới" nhưng sẽ chủ trọng hơn vai trồ trong ti mi bt din đi vai trò vai trồ sen đằm, mỡ rộng cộng đồng các quốc sia dn chi, ting vai trò của các thể chế đa phương trong đó Mỹ là hạt nhân

Đánh giá về chiến lược toàn cầu của Bill Clinton, học giả Stephen

Trang 25

của Climtơn thành công vì sau chiến tranh lạnh đã duy tì được vị thể lãnh đạo thể giới của Mỹ và làm được việc đó với mức vừa phải, lại bắt các nước

đồng minh của Mỹ và các tổ chức quốc tế chia sẻ gánh nặng lãnh đạo của

Mỹ Ông khẳng định bit cứ ai vào nhà Trắng đều không có thay đổi lớn

trong chính sách đổi ngoại toàn cẫu của Mỹ vươn tới lãnh đạo toàn thể giới "Thời kỳ cằm quyển của tổng thông Bushi con những chủ kiến về một tiết NG dgĩệt dáo Hội l§ HảL sẽ dụ THẾ tinh việ Sội bLÍSEh

quyết liệt để chứng tỏ sự lãnh đạo của mình, dù việc đó dẫn đến chủ nghĩa

đơn phương, phiêu lưu về quân sự, làm mắt lòng mọi người và tốn kém tiền

của, người Mỹ mơ ước về một để chế Mỹ vả muốn xác lập để chế đó bằng

mới gi&, nhất lš bằng biên phip quân sự, muốn (ấy yếu cầu đổi với chỉnh quyền Bụsh con lả phải xây dựng được một lực lượng quân đội mạnh vả sẵn sàng đáp ứng các thách thức trong hiện tại và tương lai, một chính sách đối ngoại mạnh đạn và có ý thức thúc đây các nguyên tắc Mỹ ở nước ngoài và

một bộ máy lãnh đạo quốc gia giám chấp nhận trách nhiệm Sau vụ tin công

khủng bố vào nước Mỹ ngày 11 — 9 —2001 chiến lược ngogi giao an cầu cả chinh quyền Búnh củ thực sự để định hình với những biểu hiện "đớn

đánh chặn” là nhãng dẫu nhẫn của chiến lược an nỉnh quốc gia “Chính sách ngoại giao cao bồi” và “đảnh đôn phá đầu” Năm 2002 Khi tuyên bổ chính sách này, tổng tổng G.Búnh đã khẳng định quyển tấn phương” và

công bằng vũ lực đối với bắt kỷ nước nào và các nhóm khủng bố được coi là mỗi đe dọa cho Mỹ, người ta gọi chính sich này là “hoc dhuydt G.W.Bush™

mả thực chat la ch: nhận sử dụng quy lục công để thực hiện mục tiêu của

chiến lược toàn cầu

Trang 26

Mỹ, th tổng thơng Ơbama đã có sự điều chính về đường lối đổi ngoại, việc bầu thượng nghị sĩ Hilary Clitơn làm bộ trường ngoại giao đã được sự tần đồng của nhiều người, các chuyên gia trong giới chỉnh tỉ của Mỹ đã khẳng

định đây là một lựa chọn đáng giá của tổng thơng Ơbama vì lẽ ngoại trưởng Hillary Clinton da nhanh chóng làm sáng tò những cơ sở lý luận mới trong

chỉnh sách ngoại giao mới của Mỹ, trong cuộc điều trần trước ủy ban đổi ngoại trung ương Mỹ trước khi bổ nhiệm chính thức, ngoại tug Hillary

Clintơn đã tuyên bổ phải sử dụng sức manh khôn ngoan trong đồ ngoại giao là công cụ tiên phong:

“site manh khôn ngoạn được hiễu là sự pha trộn giữa vức mạnh mm dời thôi xông (hồng Cilden và súc mạnh cũng thôi thi Bul con, cng ew ngoại giao sẽ được coi trọng hơn Mỹ chỉ sử dụng công cụ quản sự khi các biện pháp ngoại giao không còn tắc dụng Hơn nữa khi sứ dụng các biện pháp ngoại giao Mỹ sẽ trảnh không sử dụng các biện pháp đơn phương, ức

coi trọng cách tiếp cận đa phương và quan tâm tới ý Ñiến và lợi Ích của

nước khác ” [ 16, t.44], tong báp cáo của tổng thống Ôbama về chiến lược an ninh quốc gia mới đã tái khẳng định lại chủ tương sử dụng sức mạnh khôn ngoan đã công bổ từ đều nhiệm kỷ, tuyên bổ đoạn tuyệt với những hành động quân sự đơn phương của chính quyển Bush con, trong

chiến lược an ninh mới này Hoa Kỷ đã thừa nhận không thể hoạt động một

mình trên th giới và cam kết hình thành lên một tật tự thế giới mới như là một phân của chiến lược an ninh quốc gia mới, nhưng không vì thể mã từ bố ai trẻ lãnh đạo và (ham vọng đồng đầu trật tự mới, thừa nhận một cách thức về tật ự mới đa cực nhưng Mỹ phải là hạt nhân trang lâm,

'Nhữ vậy kể từ sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, các chiến lược toàn

cầu đã được thử nghiệm trên cơ sở sức mạnh vượt trội từ quyển lực mễm,

Trang 27

đến mục tiêu cuỗi cũng là khẳng định vị thể độc tôn của Mỹ trong th giới, những tham vọng xây dựng một để chế Mỹ luôn được đặt ra trên cơ sở sức mạnh to lớn về kinh tế và quân sự cũng như sự tự in về sc hấp dẫn của mô hình Mỹ, điều đó cảng cho thấy tham vọng của Mỹ muỗn lãnh đạo thể giới

chưa phải dừng lại ở thể kỷ XXI này

3.3 Những tham vọng của Mỹ trong thé kỹ XXI 3.3.1 Tham vọng về kinh té

"Nếu như trong thập niên 80 của thể ký XX sự phát triển thần kỹ của

Nhật Bản đã đưa đến mức tăng trưởng kinh tể hàng năm dat 9% trong suốt

33 năm liên ục, Nhật Bản đã trở thình nề kính t lớn th hai trên thể Những con số tăng trưởng thần kỳ của Nhật Bản trong những năm 1960 ~

1969 tốc độ tăng trường công nghiệp của Nhật Bản là 13,6% tăng gắp 6 lần xo với Mỹ, tăng $ ln so với Anh, 3 lần so với Pháp và 2 lẫn so với Đức, năm 1973 tổng giá tị quốc dân của Nhật Bản đạt 402 tỉ USD đã khiển,

người ta lo ngại rằng Nhật Bản sẽ đi đến thay thế vị trí đứng đầu của Mỹ về

không xây ra điều đó, vì từ năm 1973 đến nay kinh tế Nhật Bản đi vào phát triển

iới trong tương lai Nhưng trên thực tỉ

theo chiều lu và liên tục vip vào những cuộc khủng hoảng chu ky 1973, 1980, 1998, 2008 do đó Nhật Bản không thể thực hiện được cú cán địch cuối cùng trong cuộc chạy đua giảnh ngồi vị bá chủ nền kinh tế thể giới, vị tí đó của Mỹ vẫn chưa cỏ quốc gia nào đủ khả năng tranh giành

Trang 28

Viy sire mạnh kinh tế của Mỹ cổ còn được duy ti trong thé kỳ mới bay không? Sự vươn lên của các quốc gia đang phát triển có thực sự thay thể được vị thể đứng đầu của Mỹ trong nền kỉnh tế thể giới hay không? Khảo sát xu thể phát triển kinh tế thể giới trong thập niên đầu thể ký XXI chúng ta

thấy nền kinh tế thể giới đang vận động với biên độ ngày cảng nhanh, các

chu ky kinh tế được rút ngắn lại, khoảng cách gia ăng trưởng và suy thoái tứ nên mong manh hơn “Trong khoáng thời gian từ 2001 ~ 3010 giá tị tổng sản phẩm quốc gia (GDP) toàn thể giới theo giá trị thực tớc tính đạt 463.675.35 tỉ USD, gắp L6 lằn so với giai đoạn 1990 ~ 3000, tẳc độ tăng trưởng chung bình trúc tỉnh đạt 3,2%.” [dẫn theo 19] Tuy nhiên cuộc khủng hoàng kinh tế thể giới vào năm 2008, 2009 tác động không nhỏ đến nền kinh

tế thể giới, lần đầu tiên trong vòng 20 năm (1990 1010) tốc độ tăng trường

kinh tế lại âm, nhịp độ phát triển kinh tế thể giới có sự biến động mạnh, năm

2007 tốc độ kinh tế thể giới đạt 5,2% thì đến năm 2008 giảm xuống 2% ,

năm 2009 âm 1,3%,

Cũng với sự biển động của nên kính tế thể giới, kinh ế Mỹ với vị tí

dầu âu nền kính tỶ thể giới cũng có những biểu hi suy thoi tương đổi, sự đồng góp của kinh tế Mỹ đổi với kính tế thể giới cũng giảm dẫn theo thời giam

“1ý rong của nỗn kinh tễ Hòa Kỳ đối với kinh ễ thể giới cảng giàm,

rong này năm 2008 là 23.79%6 - mức thấp nht trong vòng 20 năm tổ lại đây, giảm 89% so với năm 2001 Tắc độ tăng trưởng trung bình của Kinh tễ Hoa Kỳ giảm sie 3.422%/nam (tie 1991-2000) xuỗng 1,61%6ndm (từ 2001- 2010) trong KHi tắc độ tăng trưởng trung bình của kinh tễ thể giới tăng từ 2000) lên 3,2%/ndim (2001-2010) [dẫn theo.19], tuy nhiên Hoa Kỳ vẫn là nước có tỷ trọng GDP luôn ở mức đứng đầu, đạt

4441-42 tý USD năm 2008 (rước khi rơi xuống đấy suy th

4/07%6năm (199|

Trang 29

2009), chiếm 23.79% tổng GDP của thể giới, sip 2.94 lin GDP của Nhật Bản (nước đứng thứ 2) và 3.33 lần GDP của Trùng Quốc (nước đúng thứ 3), năm 2010 GDP của Hoa Kỳ 14700 tỷ tong khi nền kính t lớn thứ ai thể giới 4a Trang Quốc mới chỉ có S878,6 ý USD, Năm 2008 tổng giá tị tín dụng ngân

hàng của toàn thế giới là 61,1 nghìn ty USD (bằng 101% tông GDP), tăng

221% so với năm 1990, trong dé tin dụng Ngân hàng tại Mỹ đạt 12⁄5 tỷ USD (chiếm 20.4%), Mỹ cũng là quốc gia có số công ty có số vốn tư bản hóa lớn nh

thể giới Mỹ đã chiếm 24 công ty chiếm 50%, Anh đứng thữ hai 6 công ty thể giới, tong tổng số 50 công ty có số vẫn tư bản hóa lớn nhất

chiếm 10%, Trung Quốc đứng thứ ba với 5 công ty chiếm 10%, Thụy SP

đứng thứ tự với 4 công ty, Bổ Đảo Nha và Nhật Bản mỗi nước có 2 công ty, "Nga và lalia mỗi nước có 1 công ty, điều này cũng đồng nghĩa với việc đầu tự tự bản ra nước ngoài của Mỹ chiếm tý trọng khá lớn chiếm hơn 40 % tổng giá tị nhập khẩu của nước này,

Sự suy thoái của Mỹ về lĩnh vực kinh tế chỉ ở mức tương đổi, so với

mức tăng trưởng của các cường quốc khác Mỹ đã vượt xa về chỉ số giá trị thực, những tham vọng trong việc thẳng tị nÈn kính t thể giới vẫn là mỗi

quan tâm của chính quyền Hoa Kỷ, sau cuộc khủng hoàng tả chính năm 3008 Mỹ ra sức thúc đấy hợp tác quốc tế để giải quyết khủng hoảng, đặc biệt tại hội nghị thượng đính các nước công nghiệp phát triển G20 tại Oasinhton và Luôn đôn Mỹ đã đạt được đồng thuận của các nước đồng minh và các nước đang phát triển (BRICS) trong việc duy tr các tổ chức tải chỉnh như WB, IME, để thông qua đó Mỹ tiếp tục khẳng định vai td ãnh đạo của mình trong hệ thông kinh tế toàn cầu, sư chỉ phối của Mỹ trong các tổ chức tải

chính quốc tế này cũng chính là sự chí phổi nền kinh tế thể giới đi theo con

đường có lợi nhất cho Mỹ Nguy cơ suy thoái tương đổi về nền kinh tễ được

Trang 30

xuất đồng đôla để đảm báo mục tiêu tăng trường nỄn kinh Ế,việc im này sẽ

iảm ấp lực cho các ngân hàng Mỹ ong việc cho vay vẫn, nhưng nỗ lạ

kích thích người dân và các doanh nghiệp Mỹ vay được nhiều tiền hơn cho

đầu tư phát triển kinh tẺ ra bên ngoài và mua sắm, tiêu thụ sản phẩm

trong nước, sự cắt giảm lãi xuất đồng đôla của Mỹ cũng được sự ủng hộ của thì trờng châu Âu vì đồng Euro cũng giảm 4% so với trước Chính quyỂn Hoa Kỹ liên tiếp bơm vào thị trường Mỹ những gối kích cầu lớn 47.25 tỷ USD năm 2007, 168 tý USD năm 2008 thông qua đó mà cứu văn tình hình trong nước và tiếp tục chỉ phổi nên kinh tẾ th giới, Mỹ cũng rót 24 tỷ USD

di voi MS

Nhur vay những biểu hiện của nỀn kinh tế Mỹ cho thấy trên thể giới

vào thị trường châu Âu để làm giảm đi áp lực

thời điểm đầu thể kỹ XI xuất hiện nhiều cường quốc về kinh tễ nhưng hầu hết các quốc gia đó chưa lớn mạnh và phát triển toàn diện như Mỹ, sự suy

thoái của Mỹ chỉ ở mức tương đối, đóng góp của Mỹ đổi với nền kinh tế thể

iới luôn ở mức cao nhất, sự chỉ phối của Mỹ trong nền kính tế thể giới hiện nay là không thể phủ nhận, sức ảnh hưởng của kinh tế Mỹ cỏ thể thie day hay cũng có thể làm trao dio nda kính t thể giới hiện nay,

2.3.2 Tham vọng về quân sự

Hoa Kỷ là quốc gia di tiên phong trong cuộc cách mạng khoa học kỳ

thuật lần thứ hai, lại là một trong hai cưởng quốc đứng đầu trật tự thé giới

lanta trong gắn nửa thể kỷ, di sin md MY dé Iai đó là một tiềm lực quân sự

Khang 18, sc mạnh quân sự của Mỹ có th: "thống tị ở mọi tằng Bậc ~ đủ! liên, vùng bắn, bẳu trời, không gian " |5, tr 246)

Tiếp ục thực hiện chiến lược toa cu trong thé ky mi tuân sự được xem là công cụ quan trọng để cho Mỹ thực hiện mưu đỗ bá chủ thể giới và duy trì vai trò lãnh đạo không tranh cãi của Mỹ đã có từ thể kỷ trước, Việc

Trang 31

nếu như các nước Châu Âu bắt dâu cắt giảm chỉ ph cho quản sự ke tir saw ki bức tường Becli sụp đó, Trung Quốc thì kiểm soát chặt chế hơn chỉ phí cho quốc phòng, còn ngắn sách cho quân sự của Nga thì liên tiếp bị thất bại, ngược lại đi vái Mỹ vẫn tẩy tục tăng lêm, từ 260 tỷ USD

giữa thập kÙ 90 thể kỷ trước, đổn 329 tỷ USD vào năm 200, năm 2006 Mỹ

chỉ 538 rỳ USD chim 46% chỉ phì quân sự của toàn thể giới con số này được chink phủ tiếp tục tăng lên vào năm 2011 tới mức 348,9 tỷ USD, tăng

3% so với năm 2010” [§, tr.140] Với mức đầu tư khủng lỗ từ ngân sách

quốc gia đó đã khiển cho Mỹ là quốc gia có nền quân sự mạnh nhất th giới, nếu tất cả các quốc gia trên th giới tập trung sức mạnh quân sự của mình

mỗi ác dọa đối với Mỹ được:

vào thì cũng không thể

* sức mạnh quân sự của Hoa Kỳ không chỉ lớn gdp hai lin iền lục quân sự của chữ nước đối thủ hùng mạnh, Ngá, Trang Quốc, Iran,

CHDCND Triều Tiên, Iraq, Libia, Syria, Sudan, Cuba, mà không đâu tập

trung sửc mạnh quân sự hùng hậu như hải quân như Hoa Kỷ, sở hữu cụm chiến thuật hại nhân gồm ba tàu chiến, trong đỗ lầu sdn bay “Enterprise”

côn lớn

‘kai 300, thô 70m, tbe ly của cạn chiấk thuật Bài tuân như vệ

lon củ tắt sẽ các lực lượng vũ trang củi sd cã cáo mốc đng phật biển

góp tai” (8, tr 139 = 140],

"Trên thực tế sức mạnh quân sự của Mỹ được xây dựng trên tắt cả các

hùng hậu và được trang bị phương tiện chiến đầu đẩy đủ và

thuận tiện cho tác chiến

“Trước hỗ lš lực lượng bộ bình, đây TẾ lục lượng chiếm quân số đồng

nhất trong quân đội Mỹ:

thiện nay lực lượng bộ bình AMỹ có 1,2 triệu sĩ quan và bình linh,

Trang 32

nhanh và 3 sr đoàn thổ giáp hạng nhe, ngoài na cơn có 11 lữ đồn độc lập và 14 bộ phân đảm bảo tác chiến Hiện nay Mỹ có 34 lữ đoàn chỉ lực cỏ khả năng tự tác chi và chủ động chiễn đu trực ti với đối thả [20] Với một cơ cấu hùng hậu như vậy lực lượng bộ binh Mỹ có thể hoàn thành bắt cứ nhiệm vụ nảo do bộ tổng chỉ huy giao phó Cùng với những biển động vẻ: chính trị xã hội mang tính toàn cầu trong 10 năm qua, vai trỏ của bộ bỉnh My Ini cg trở nền quan trọng hơn, mọi yêu cầu về việc cải ổ ại bộ bình và các nghiên cứu, sing chế ra các phương tiện chiến đầu cho lực lượng này được bộ quốc phòng Hoa Kỳ quan tâm hơn bao giờ hết, kinh nghiệm từ

chiến trường Apganitxtan đòi hỏi một lực lượng bộ binh tỉnh gọn và cơ

động, có khả năng tác chiến trên quy mô rộng, đặc biệt là độ tuổi của các

quân nhân được rút xuống, không quá tuổi 35, Trang phục cho quân đội cũng được cải tiễn, lâm từ chất liệu vải đặc biệt, rất nhẹ và bễn, có thể thích ứng với 4 vùng khi hậu khác nhau, giảy không thắm nước, không bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ cao hay lạnh Những điều này cho thấy tính ưu việt của bộ bình Mỹ mà không một nước nào có thể sảnh được với Mỹ

VỀ sức mạnh hải quân: vẫn dĩ hải quân Mỹ m đồi từ khi lập quốc nhằm mục đích phục vụ cho thương mại, hơn nữa hải quân Mỹ có điều kiện phát tiển do nằm giữa Đại Tây Duong va Thai Binh Dương đã là yêu 6 đắc địa cho hái quân Mỹ vươn lên thống tị 3 rong tổng số 4đại dương của nhân loài (Thái Bình Dương, Đai Tây Dương, Ấn Độ Dương) Tuy nhiên hái quân Mg vẫn gặp những mới đe dọa từ bên ngoài, vì vậy chính phù Mỹ nhận thấy

cần phải có một chiến lược bái quân mới để cảng thục hiện tham vọng chiến

lược toàn cầu trong thời đại mới, theo đó Mỹ cho rằng hiện nay mỗi quan

ngại của Mỹ đó là sự de doa từ mang lưới khủng bố xuyên quốc gia, nguy cơ'

Trang 33

chiến lược hải quân mới, Mỹ luôn tập trung vào xác định 3 múi nhọn chính 48 lãi phat te inh được kế thủ nguy hiểm nhất, phối Xác định được khá vực địa lý cụ thé để gây tằm ảnh hưởng va phai tập trung sử dụng vũ khí phù

hợp với địa hình đó, trong đó Mỳ đã xác định Trung Quốc là kẻ thù đang

chạy đua ngang sức, còn Triều Tiên Và Iran tuy không phải là kẻ chạy đuơ

gang súc nhưng lại là những nước sở hữu hạt nhân nên được xem là là kẻ Thù quan trong, lực lượng hồi giáo cục đoan và lực lượng khủng bổ xuyên quốc gia cũng được xem là kẻ thú nguy hiểm Với ba loại kẻ thù này Mỹ đều xây dựng những kế hoạch tắn công cụ thể, phù hợp với điều kiện đa hình cụ thể và với những loại vũ khí cỏ ưu thể nhất, điễn hình là với Trung Quốc được xem là kẻ thủ chợy đuơ ngang sử

biển, nên Mỹ đã xác định: với Mỹ về hãi quân và quyền lợi về

“vẽ đị lý chiến trường Trung Quốc bao gầm những vàng biển quan trong, cde nai cin tập trung chủ ý là biển Đông Trung Hoa, biển Nam Trung

Hoa cùng dã đảo giữa những biển đỏ (tới Đài Loan là trung tâm) khí có vai tro ran de hat nhân từ các tên lửa hành tình phỏng từ các bộ tàu

mim vi tu nất nhằm vào các c cử quân sự và các cơ sở chỉnh trị của Trung Quốc Tuy nhiên, dặc điển chỉnh của cách răn đe hạt nhân này hơi Khác với Liên Xổ Cụ thế nỗ ngân Trung Quốc đến các đường biển giao

Thằng và thương mới quan bụng, nhất là nhập khẩu qua biển nam Trứng

Hoa và xuất khẩu hàng hỏa qua biển nam và đông Trung Hoa, nhiệm vụ này Sẽ do hàng không mẫu ham công và tu nỗi của Mỹ thực hiện Ngoài ra

chiến lược này là quan trọng để ực lượng Mỹ có thế không cho Trung Quốc

ngăn côn Hoa Kỳ sử dụng các biển đó " [13,46]

Qua chiến lược hải quân mới của Mỹ đã cho thấy tham vọng làm ba

Trang 34

đã tử thành trọng tâm chống phá và tranh giảnh ảnh hưởng trên biển đội với Mỹ, đặc biệt là khu vực biển Đông Nam Á Để thực hiện tham vọng bã chủ đó Mỹ không ngùng tăng cương sức mạnh hải quân cho mình, ngày nay Mỹ có tới 313 tầu chiến, tong đó có 11 tàu sản bay, Néu so sánh tiềm lực hải quân của Hoa Kỳ với các nước khác, Hoa Kỷ luôn dẫn đầu về số lượng hạm đội, tu sân bay: Mỹ 11 tâu sn bay, Ảnh có Ì, Nga cổ 1, Pháp cổ Ì, Bmzin só 1, Tay Ban Nha có 2, Ấn Độ có 1, Thái Lan có ] và ai

Mỹ cằm đầu sói,

1 minh hải quân lên đến 1000 tàu, mục đích của liên mính này là để bảo vệ nền kính tế ưu thơng tồn cầu, cứu trợ thiên ti, nhân đạo, nhưng đổi với Mỹ nhiệm vụ quan trọng nhất mà hải quân Mỹ phải thực hiện là phải đâm bảo luông thương mại tự do đến Hoa Kỷ và từ Hoa Kỳ đến

các nước khác trong thời kỳ tự do (hương mại hóa tồn

Khơng chí chiếm lĩnh trên mặt biển, mã ngay ở trên đất liên Mỹ cũng gây ảnh hưởng và thanh thể với các nước đồng minh, đặc biệt là các quốc

gia lắng giềng của Nga và Trung Quốc Sự kiện 11 ~ 9 — 2001 đã đánh dấu

cho chiến dịch chẳng khủng bổ do Mỹ

căn cử quân sự của Mỹ không ngững tăng lên, không gian địa lý có sự chiếm đầu, nhưng cũng từ đây mã các

đóng của quân đội Mỹ cảng được mỡ rộng:

Mỹ xây dụng thêm 14 căn cử quân sự ở vàng Perique, đưa ra kế hoạch xây dựng và cũng cỗ 30 cân cứ quân sự ở Iraq và hàng chục căn cứ quân sự ở Trung Á Mỹ đàm phản với các nước Mönacó, Algieria, cộng hào

Mali, ekistan, Tajikistan, Kyrguestan, Italia, Ghana, Brazin, Autratia,

Balan, Cimg hia Czech, Phuip dé xay dog can cit quân sự, mục dich cudt cùng là thiể lập chuỗi căn cứ quân sự dọc theo hành lang Đồng ~ Tây giữa Célombia, Maghreb, Cin Đông, Trung Á cho đến Philppin mà Mỹ gọi là

“true bait én dink” đồng thời Mỹ dễ dàng và tiếp cận thường xuyên với các

[18, tr 39-40] Vige Mỹ thiết lập các căn cứ quân

Trang 35

sự ở Apghanistan, Pakistan, và ba nước cộng hòa Liên Xô trước đây là để thâm dâu Net, cầu cóc Câu có ở Miss Kynstcobo, cá biến giới Trag Quốc 250 dặm cùng với các căn cứ quân sự phía đông như Nhật Bản, Hàn Quốc và đảo Đài Loan đã tạo thành một vòng khép kín đối với Trung Quốc, là dấu hiệu răn đe cho sự vươn lên của Trung Quốc trong thời đại ngày nay Cũng với các căn cử quân sự đó, Mỹ cúng rải lực lượng quân đội trên nhiều vũng lãnh thổ và ở các khu vực khác nhau như:

Trang 36

Diego Garcia 705 [Macedon 5i Hy Lap 49 Honduras 27 Ue mm Han 2 Tăng số 35987 Tiến bộ 28957 Tren ba 40814

Tử tiềm lực quân sự đỏ đã khiển Mỹ luôn tự cho mình quyền lãnh đạo Thể giới, không có quốc gia nào ngoài Mỹ (rừ Hội đồng bảo an LHQ) tự cho mình các đặc quyền cắm vận và trừng phạt đối với các quốc gia ân xuất

it nhân, trong đó có Án Độ, Pakistan Mỹ đã dựng lên bức min de

dọa CHDCND Triều Tiên, Iran vi day là các quốc gia sở hữu sức mạnh hạt nhân, tong khi đỗ Mỹ lạ là quốc gia cổ trữ lượng hạt nhân lớn nhất và cũng là quốc gia duy nhất trong lịch sử đã từng sử dụng vũ khí hạt nhân ong chiến tranh, gây ra thảm họa cho nhân dân Nhật Bản Quyển lực và tham

vọng của Mỹ còn thể ở chỗ Mỹ là người khởi sướng soạn thảo hiệp định sử dụng vũ khí hạt nhân đối với bảy quốc gia: Nga, Trung Quốc, Iraq,

“Triều Tiên, Iran, Libia, va Syri, trong đó Mỹ cam đoan rằng Washington có

trách nhiệm không sử dụng vũ khí hạt nhân chẳng các quốc gia không có vũ khí hạt nhấn nêu quốc gia đổ không chẳng lại nước Mỹ hoặc không liên kết với các quốc gia có vũ khí hạt nhân khác Mỹ là đạo diễn của các chiến dịch chống khủng bổ, can thiệp vào các quốc gia khác với chiều bài nhân quyền

Mg cùng với quân đội các nước đồng mình

Trang 37

thé quân sự của Mỹ với các đổi hủ, nhưng mật khác cũng cho thấy tham vong về chiến lược toàn cầu của Mỹ chưa hÈ muỗn từ bỏ Đồng thời những

hành động đó còn cho thấy ngoài việc sử đụng sức mạnh mềm để gây ảnh

hướng của mình với thể giới, Mỹ cũng sẵn sàng sử dụng sức mạnh cứng để

3.3.1.1 Đối với khu vực Châu A — Thái Bình Dương Châu Á - Thái

như: nền kinh tế phát triển sôi động nhất, tập trung nhiều của cải nhất và có inh Dương là khu vực theo Mỹ có nhi cái

lực lượng quân sự dày đặc nhất hơn nữa với vị trí đặc biệt, vừa ở Thái Bình

Dương, vừa ở Đại Tây Dương, Mỹ muỗn nắm vai trỏ lãnh đạo ở châu Á - Thái Bình Dương và cũng cổ sự hợp tác với các nước trong khu vực Vì vậy, ngay sau khi lên năm chính quyển, tổng thẳng Ôbama công bổ chiến lược anh ninh đối với khu vực này, trong đó mục đích của chiến lược an ninh iu A - Thái Bình Dương của Mỹ là tăng cường quyền lãnh đạo và quyền

khống chế của mình đối với khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Mục tiêu của Mỹ tại khu vực là: Ôn định, tự do lưu thông, phát tiễn kính tễ Mỹ thực

hiện chính sách trung lập trong các cuộc tranh chấp lãnh thé va kéu gọi các

bên giải quyết tranh chấp bằng các giải pháp hỏa bình và theo công ớc quốc 8

Trang 38

trọng tâm phòng ngừa đổi thủ chiến lược trước hết chính là Trung Quốc, bởi

đây là một nước lớn đang chứa đựng những tiềm năng phát triển mạnh về nhiều mặt ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói riêng và trên thể giới nói chung trong thé ky XX

'Về an ninh, Mỹ thực biện chính sách an ninh gồm 3 thành phần: liên

mình quân sụ; duy tr sự hiện diện của lực lượng vũ trang Mỹ và thiết lập cơ

cấu an ninh mới ở khu vực Mỹ xác định nhất quân liên minh giữa Mỹ và Nhat Bán là hon đá tảng tong chiến lược châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ

`VỀ đối ngoại, Mỹ tích cục thực th chính ch tăng cường quan hệ với các nước; thủe đây kinh tế thị trường tr do ở khu vực châu Á - Thải Bình Dương Mỹ tiếp tục hợp tác trên thế mạnh nhằm mục đích kiểm chế ảnh hướng của Trung Quốc với các nước khác trong khu vực

_Về kinh tế, Chiến lược kinh tế của Mỹ ở khu vực Châu Ả - Thái Bình Đương nhằm biến khu vực này trở thành thị trường tự do hỏa kiểu phương Tây nói chung và tạo ra thị trường cho hàng hóa công nghệ cao của Mỹ nói

riêng Vì vậy, Mỹ tiếp tục mớ rông quan hệ kinh tế song phương với các

nước trong khu vực, đặc biệt với Nhật Bán Mỹ rắt coi trọng nhân tổ nh tế của Trung Quốc để bảo về lợi ích đầu tư của Mỹ ở khu vực này trong thể ky XXI Mục dịch chiến lược Châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ là thực hiện bá quyền khu vực bằng các thủ đoạn kinh tể, chính trị, quân sự, ngoại giao

nhằm đe dọa, gây sức ép buộc các nước khuất phục trước tham vọng thiết

lập một hặt tự thể giới "đơn cực” do Mỹ lãnh đạo

'Từ khi lên cằm quyền, chính quyển Obama đã không ngừng vạch rà

kế hoạch và điều chinh chiến lược an ninh Châu Á - Thái Bình Dương

Trung Quốc là một trong những đối thủ chủ yếu, cho nên Mỹ tập trung làm

Trang 39

mặt, mở rộng mức độ kiểm chế và bao vây: Mặt khác, lại coi trong li ich kinh tế ở thị trường mới mẻ của Trung Quốc với số dân hơn Ì.3 í người Sự lớn mạnh của Trung Quốc đã đem đến cho Mỹ cả những cơ hội và thách thức Sự lớn mạnh nảy tạo cơ hội để Mỹ đầu tư và xuất khẩu hàng hóa vào Trang Quoc ing tao thành mỗi đe dọa đi

hưởng của Mỹ ở khu vục châu Á - Thái Binh Dương 3.3.12 Đắi với châu Phi

Chau Phi gdm 54 quốc gia, với tổng diện tích hơn 30 triệu kmÏ

800 trigu din, nguồn ải nguyên đa dạng, dội dào, nhất là đầu mô vã các kim

nhưng đồng thời với sức ảnh

rà hơn

loại quý (vàng), đang trở thành nơi tranh giảnh ảnh hưởng giữa các cường

quốc trên thể giới Do từng là thuộc địa, giảnh độc lập chưa lâu nên so với các lụe địa khác châu Phi chim phát triển hơn, nhưng châu lục này cũng là một thị trường tiềm năng với sức tiêu thụ mạnh Lục địa đen hấp dẫn đến nỗi cụm từ "cuộc đưa tới chẩu Phi” không còn xa lạ bởi nhiều cường quốc có chính sách đặc biệt hưởng tới

qạua khối tỉnh vượng chung để xâm nhập châu Phi, côn Pháp với mỗi liên hệ lu lục này Đổi với nước Anh tiếp tục thông

về văn hỗa, ngôn ngữ mở rộng ảnh hưởng ở các nước châu Phì như Algiri, Sénégan, Tuynisia, Đôi với Mỹ, châu Phi luôn nằm trong chiến lược đầu tư vì Mỹ nhập tới 201 dầu thô tử các nước nam sa mạc Sahara

Trong chuyển công du đầu tiên trên cương vị Tổng thống Mỹ tới Ghana, Tong thống Obama đã khẳng định “cháu PÖi không nằm ngoải các

vấn để thể giới" và chau Phi là một phần không thể tách rời của nền kinh t

Trang 40

và ảnh hưởng của Mỹ với các đồng mình Tây Phi và thiết lấp một liên mình mới để khai thác các nguồn lợi ải nguyên ở châu Phí Bộ Năng lượng Mỹ từng cam kết đến năm 2020, mỗi năm Mỹ sẽ nhập khẩu hon 770 ệu thùng dầu của châu Phi Hội đồng tỉnh bảo quốc gia Mỹ cho rằng, vào năm 2015, lượng dầu nhập khẩu của châu Phi sẽ chiếm

9 tổng khối lượng dầu nhập khẩu của Mỹ Hiện tro đổi thương mại giữa Mỹ và các nước nam sa mạc Saham vẫn nhỏ mặc đù Mỹ đã áp dụng liệu pháp miễn thuế đổi với hầu hết sắc sản phẩm xuất khẩu của khu vực này, Các nước nam Sahara chỉ chiếm hơn 1% tổng kim ngạch xuất khẩu của Mỹ và 3% tổng km ngạch nhập khẩu của Mỹ năm 2008 Nhập khẩu của Mỹ từ khu vực này lăng 289 năm 2008, dat 86 tỷ USD, rong đó dẫu mỏ chiếm 80% (71.2 tỷ USD) Mỹ cũng nhập khẩu khoảng ba tỷ USD bạch kim, l,ó tỷ USD kim cương và L2 tỷ USD sắt thép từ châu Phi Năm ngoái, kim ngạch xuất khẩu của Mỹ tới khu vực này trị giá 18,6 tý USD, chủ yếu là ô-tô, ngũ cốc, hạt lẫy dầu, các sản phẩm hóa dầu và than, máy bay, QH Mỹ đã thông qua một số luật nhằm thúc đẩy thương mại với lục địa đen

Những chính sách có phan tich eve của Mỹ đổi với lạc địa đen này

một phần vì Mỹ đã nhìn thấy được nguồn lợi ừ châu lục nà có lợi cho nên

kinh tế Mỹ, mặt khác các cường quốc khác cũng đang chạy đua với Mỹ dến châu Phi Tring Quốc chấp nhận xóa nợ cho châu Phi Nga, Nhật Bán cũng

đã có những động thái với khu vực này, việc vươn tầm ánh hưởng của Mỹ'

tới châu Phí

Mỹ ing chimg minh cho tham vong muốn lãnh đạo thể giới của

3.4 Sự ảnh hướng và tính phổ biến của văn hóa Mỹ đối với Thế giới trong thời đại toàn cầu hóa

Ngày nay nhân loài đang bước vào giai đoạn toàn cầu hóa mạnh mẽ,

Ngày đăng: 29/05/2022, 09:03

w