50
PHAN DANG LUU
MOT CHIEN ST CONG SAN LOL LAC KIEN CƯỜNG, «MOT NGUGI TRI THUC CACH MANC TIEU BIEU»
AM 1959, khi tham quan nhà Bảo
tàng cách mạng Việt-nam, qua
nơi trưng bày bình ảnh Phan Đăng Lưu, đồng chí Lê Duần đã phát biển: « Đồng chí Phan Đăng Lưu là
một người trí thức cách mạng tiêu
biều We
Đồng chí Phan Đăng lưu sinh ngày
28 thàng 3 năm Nhâm Dần, tức ngày
2-5-1902, ở xã Tràng-thành nay thuộc xã Hoa-thành, huyện Yên-thành, tỉnh
Nghệ-an
Xuất thân dịng dõi nhà nho, đồng
chí Phan Đăng Lưu cùng quê hương
với Chu Trạc một cử nhân võ tham gia phong trào Văn thân bị bắt và bị án
đầy Cơn-đảo
Ơng ngoại đồng chí là Trần Danh Tiên, đỗ sử nhân Hán học khơng chịu
đi làm quan, mộ người lập trại cày
ruộng cung cấp lương thực cho nghĩa
binh của phĩ bảng Lê Dộn Nha, một
lãnh tụ của phong trào Văn thân trong
huyện Khi Lê Dỗn Nhã thốt ly, ơng
eu bị bọn quan lại bắt bở, địi hỏi, giam cầm ở huyện một thời gian rồi được tha vì khơng khai thác được bằng chứng đề làm án
TON QUANG DUYET
Bầm tính người thơng mỉnh, thuở nhỏ mới lên bốn năm-tuồi, Phan Đăng
Lưu đã đọc thuộc lịng những bài thơ
yêu nước của ơng ngoại thường ngâm
vịnh
Lên sáu bầy tuơi, đồng chí bat đầu học chữ Hản, thường được nghe các bậc phụ huynh thì thầm đàm đạo về hoạt động chống Pháp ở trong huyện, -
trong tỉnh, từ Nguyễn Xuân Ơn, Lê
Dỗn Nhã, Chu Trạc, ở vùng Yên-thành,
Diễn-châu, đến Nguyễn Đức Cơng tức "Hồng Trọng Mậu, Nguyễn Thức
Đường tức Trần Hữu Lực, Đặng Thái
Thân tức Ngư Hải ở Nghi-lộc, cho đến Phan Bội Châu, Đặng Thúc Hứa, ở
Thanh-chương, Nam-đàn và nhiều nhà
yêu nước khác Do đĩ đồng chỉ sớm
tiếp thu được tỉnh thần yêu nước và cbí
khi cách mạng Nồi tiếng thơng mỉnh ở trong vùng, năm l6 tuơồi vì cịn nhỏ, chưa đủ tuơi đi thi hương, Phan Đăng Lưu đã phải kbai tăng thêm tuơi lên đề được khảo hạch ở huyện và chuẩn bị
vác lều chống đi thi hương ở tỉnh
Sau khoa Ất Mão (1918), đồng chí bỏ
Trang 2Phần Bang Luna
cho vào Vinh học chữ Pháp Bắt đầu,
đồng chí xin vào học lớp Tráng sinh
(eoursd aldulte) ở trong thành được khoảng một năm rưổi đã tốt nghiệp
bằng tiểu hợc Từ trường Hán học cho đến trường Pháp Việt, nơi nào đồng chí
cũng đứng vào bàng giỏi nhất trong
lớp
Một hơm, nhân trường học ở phía
cửa tiền trong thành gần dinh Tơng đốc Nghệ-An, thấy tên tơng đốc được
thăng chức, dựng rạp mở tiệc ăn mừng, bát xướng linh đình, đồng chỉ lấy lam tức bực khĩ chịu bèn làm một đơi câu
đối lẻn giản vào cửa dinh Tơng đốc
như sau:
_— €Tơồ quốc diét vong, sung sướng đĩ linh đình uến tiệc s !
« Đồng bảo nơ lệ, vé vang thay nhộn nhịp xướng ca!»
Sau khi tốt nghiệp tiều học ở Vinh, đồng chí về quê nhà một thời gian sống gần bà con trong làng Thường ngày
đồng chí hay đi lại với những bà con
quen biết nghèo khơ Thấy phong tục
đồi tệ, bọn cường hào thường lợi dụng
những hủ tục ăn uống chè chén bê tha, đồng chỉ bèn làm thơ chửi tệ cúng tế
ăn uống dán ở gốc cây đa cạnh đình
làng, được nhân dân truyền tụng ca
ngợi Hiện nay cĩ mấy cụ già trong làng cịn nhớ bài thơ ấy :
«Séng Sinh nui Gam (1) cảnh thần
tién, |
Vì bọn cường hào đến đảo điên
Ăn uống sình mang (3) quán đit đỏ (3) Gánh gồng trễ cồ bọn khu đen (4)
Mất phần tri bộ (ä) trương gân nat (6) Hong miéng hoa ca(7) lồn tiết lên, Sáu mọt lũ kia chưa qué: sach, Xĩm lang khén hưởng cảnh bình
yén! »
O nha chi mấy tháng, đồng chỉ vào
Huế xin học trường Quốc học Nhi
lên đến nắm thứ tư thi đồng chỉ lại
bỏ trường Quốc học thi vào trường
51
Canh nơng ở Tuyên-quang Điều này trai voi nguyén vọng của gia đình muốn cho đồng chỉ tốt nghiệp bằng thành chung đề được bồ ra làm thơng
phán hay nhà giáo như nhiều người
khác Đồng chỉ đã tơ ra là người chú
trọng thực nghiệp, muốn đem sở học của mình phục vụ cho lợi ích chung, khơng ham danh lợi hão huyền như nhiều người khác
Tốt nghiệp trường Canh nơng Tuyên-
quang, đồng chí được bồ đi làm việc
tại sở tằm Thanh-ba (thuộc tính Vĩnh- phú ngày nay) bước vào đời cơng chức
lam bàn giấy, cẩm thấy khơng thể phát huy được khả năng sáng kiến
của mình, đồng chí đã chuyên tâm chú ý vào việc tự học bằng cách mua
thêm các loại sách báo, tìm hiểu tình hình thời sự mở rộng thêm kiến văn
Năm 1925, đồng chí vận động xin
đồi về làm việc ở nhà tằm huyện Diễn-
châu (Nghệ-an) Về tỉnh nhà lại gần
huyện nhà, đồng chỉ bắt đầu liên lạc
được với T;ần Văn Tăng, một giáo viên dạy ở trường huyện Yên-thành
rất tâm đầu ý hợp và hẹn nhau tơ chức lập hội, lập đồn để tìm phương
cửu nước Tiếp theo đỏ, đồng chỉ lại vào Vinh gặp được Trần Mộng Bạch
tử: Trần Đình Thanh, Ngơ Đức Diễn va Tran Phu déu là thanh niên tri thức yêu nước làm nghề dạy học ở
các trường Pháp Việt và trường quốc học chung quanh thành phd Vinh
Từ đấy, đồng chỉ chuyên chủ về
mục dich cach mang, luơn luơn liên
hệ với các thanh niên yêu nước dé
đạt chí hưởng của mình đã ấp ủ từ thời niên thiểu
Cuối năm 1925, từ nhà tằm Dién-
châu, đồng chí được đồi vềsở canh nơng Vinh Tại đây, đồng chí rãi phấn
khởi được gần gũi thêm nhiều bạn
yêu nước khác trong đỏ cĩ Hà Huy
Trang 3hờ,
được đồi về) và một số anh em cơng nhân ở Trường Thi, Bến-thủy Cùng
với Tập và Tăng, đồng chỉ tham gia lị chức các lớp dạy đêm cho cơng
nhân và nhân dân lao động trong
thành phố gây nhiều ảnh hưởng chính
trị
Tại Vinh, đồng chi Lưu bị mật thám
theo đổi, rồi bị bọn cầm quyền đồi sang Linh-cảm (Hà-tỉnh) Nhưng ảnh hưởng của đồng chí lan tràn khắp cả
vùng Nghệ Tĩnh, nên bọn cầm quyền
lại đồi đồng chí vào Phú-phong (Bình-
định) rồi lên Đà-lạt Sau nhiều lần
xung đột với chủ Tây, đồng chỉ bị đồi
lên vùng nước độc ở đồn điền Canh- ki-na tại Di-linh, Ở đây thấy chủ đồn
điền đối xử tàn nhẫn với người Việt- nam, đồng chí đã nhiều lần can thiệp đề bênh vực quyền lợi cho anh em
làm phu và làm cơng nên bị chúng cách chức
Năm 1927, đồng chỉ trở về nhà, liên
lạc tập hợp một số thanh niên yêu
nước ở địa phương thành lập các tiều
tơ và đại tồ Việt-nam cách mạng đồng
chí hội đầu tiên của huyện Yén-thanh
Năm 1928, tồng bộ Viét-nam cách
mạng đồng chi hội ở Vinh điều động đồng chỉ vào Huế giúp việc xuất bản
sách bảo và biên tập cho Quan hải
tùng thư vừa được tơ chức Tùng thư
này làm cơ quan cho kỳ bộ Trung kỳ rồi cho Tồng bộ Tân Việt Cách mệnh đẳng ở đường Đơng-ba Huế Trong các sách Quan hải tùng thư xuất bản lúc
bấy giờ cĩ cuốn xã hội luận do đồng
chỉ viết ký tên tác giá là Đơng Tùng
được nhiều độc giả đề ý
Ngày 14-7-1928, lợi dụng ngày lễ
chỉnh chung, Việt-nam cách mệnh
đồng chỉ hội tồ chức đại hội ở đường Gia Hội (Huế), sửa đồi chương trình
điều lệ và đơi tên hội là Tân Việt
Cách mệnh đẳng, đồng chí Phan Đăng
Lưu được cử vào ủy viên thường vụ
Tơn Quang Duyệt
phụ trách giao thơng của Tơng bộ đồng thời rời cơ quan Tơng bộ từ
Vịnh vào Huế
Nhân việc hợp nhất giữa Thanh niên
và Tân Việt kéo dài nhiều năm khơng thành, phong trào cách mạng gặp
nhiều khĩ khăn trên bước đường phát triển, Tơng bộ Tân Việt cử đồng chí xuất dương liên hệ với Tổng bộ thanh niên ở Quảng-chân(Trung-quốc) điều tra tỉnh hình cụ thê đề nếu khơng thể hợp nhất được thì ủy nhiệm cho đồng chí tìm cách đặt cơ quan của
đảng ở ngồi nước tiến hành cơng cuộe cách mạng theo đà tiến triền của
phong trào
Chuẩn bị kế hoạch xuất dương đầy
đủ, đồng chí vào Sài-gịn liên hệ với
kỳ bộ Tân Việt Nam kỳ để tìm cách xuất dương bằng đường thủy Ngày 15
tháng 12 năm 1928, đồng chỉ và
một anh em cùng đi bí mật lên một
chếc tàu buơn Trung-quốc sang
Hương-cảng rồi lên Quảng-châu đề
liên lạc với Tồng bộ Việt-nam thanh
niên cách mệnh đồng chí hội Rủi gặp
lúc cuộc chính biến phản cách mạng
của Tưởng Giới Thạch đang hồnh hành-khủng bố đề tiêu diệt cách mạng,
đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã sang Liên-
xơ, cơquan Tơng bộ Việt-nam Thanh
niên cách mạng đồng chí hội phải rút
vào bí mật Đồng chí tìm đến ở nhờ
nha Dinh Tế Dân, một sĩ quan người
Viét-nam cong tác tại trường quân
quan học hiệu Hồng Phố Được các nhà đương quyền Quốc dân đẳng tín
nhiệm giao cho giữ các tài liệu bằng
quốc ngữ tịch thu được tại trụ sở Việt-
nam thanh niên cách mệnh đồng chí
hội đề dịch ra tiếng Trung-quốc, Đỉnh Tế Dân giao cho đồng chí Phan Dang Lưu cả kho tài liệu và nhờ dịch cho luơn Thấy nhiều tài liệu tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản trong đĩ cĩ một
Trang 4Phan Đăng Lưu
soạn, đồng chỉ Lưu bèn thu giấu hoặc hủy bỏ đi Sau đĩ bị Đỉnh Tế Dân nghỉ ngờ, đồng chí Lưu tìm cách rời chỗ ở đi nơi khác đề tiếp tục làm nhiệm vụ Nhân chuyến xuất dương này, đồng chí nghiên cứu tìm hiều thêm được nhiều về tình hình cách mạng thế giới và nghiên cứu sâu thêm về chủ nghĩa
Mác — Lénin |
Trung tuần tháng 5-1929, Phan Đăng Lưu trở về nước báo cáo tình hình rồi lại trở sang tiếp tục nhiệm vụ cơng tác Ra đến Hải-phịng đương nằm chờ
ở nơi trọ đề tìm cách xuất dương thì
gắp Hoĩng một Hoa kiều vốn đã quen biết từ ngày ở Vinh phụ trách đưa đường cho đồng chỉ Tên này đã phản bội làm chỉ điềm cho mật thám Pháp
nên đồng chí lại bị bắt, áp giải về Vinh Ít lâu sau, đồng chí được tha
Khoảng cuối năm 1929, đồng chi lai bị bắt bị tịa án Đam triều tinh Nghé-
an kêu án 7 nắm tù về vụ Tân Việt cách mạng đẳng rồi bị đầy vào Ban-mê-
thuột cùng với một số tủ chính trị khác
Cuối tháng 10-1930, Phan Đăng Lưu
bị đầy vào Ban-mê-thuột với nhiều anh
em khác Một hơm đi đến Ninh-hịa, thị trấn huyện Tân-định (Khánh-hịa) thì trời vừa tối, lính đem đồn tù đến
một phịng giam nhốt cả 30 anh em
vào Phịng chật, rất ngột ngạt và trong đĩ đã cĩ giam sẵn một tù nhân tên là Soi, là một tên trộm cắp lưu manh,
Soi bị bắt đã rất nhiều lần, đã bị đánh
đập tàn nhẫn mà nĩ vẫn sống vì theo đư luận ở Ninh-hịa— Nha-trang thì Soi cĩ phép « gồng » nên dầu đánh đập mấy nĩ cũng chỉ xoa nước bọt là khỏi ngay
Được nằm gần Soi, tuy chật phải nằm
nghiêng người, đồng chí Lưu vẫn lựa
lời truyên truyền được hẳn Sáng hơm sau, luc anh em chuan bị lên đường
di Ban-mé-thudt, Soi rat quyén luyén, nĩi theo mấy lần :« Khi nào tơi ra khỏi tù, tơi sẽ làm theo các ơng » 53 Vào Ban-mé-thuột, chế độ nhà lao rất hà khắc Cơng sứ Ban-mê-thuột và tên giám binh phụ trách nhà lao thường thúc ép bọn cai lính bắt anh em tù trí thức đi hành dịch như các tù thường và nhiều khi lại đối xử đánh đập anh em rất tàn nhẫn Đồng chí Lưu bàn với anh em địi sửa đồi chế độ nhà
lao bằng cách được thà cùm cho ra
sân chơi, được tắm giặt, được viết thư
về nhà, iin uống phải cĩ chất tươi, được xem sách báo theo ghế độ chính trị phạm Tên cơng sử và tên giám
binh cứ hứa hẹn lần hồi khơng chịu thi hành Chúng lại bắt anh em phải
làm nặng nhọc hơn Đồng chí Lưu
bèn vàn động anh em đình cơng, cơng
sứ và giám binh được báo cáo liền thân hành vào lao hỏi lý do, Tất cả
20 anh em tham gia cuộc đình cơng
đều đồng thanh nêu những yêu cầu trên cĩ được thi hành, mới chịu đi
làm Dụ dỗ khơng được, chúng cho
cai lính đem từng bĩ roi song vào
chia nhau mỗi đứa năm bảy cây đập
đánh anh em rất tàn tệ; lớp này đánh chán tay thì cho thay lớp khác ; nhiều anh em chịu đựng khơng nồi đã định
lự tử Cuối cùng chúng dọa đưa anh
em vào Đắc-lơ là nơi cĩ tiếng là nước
độc Đề trấn tĩnh tính thần anh em,
đồng chỉ Lưu cương quyết nĩi : «c Muốn
đi đâu thì đi, khơ cực cũng đến như
Ban-mê-thuột này là cùng »
Cuộc tuyệt thực kéo dài đến § ngày,
anh em nhiều người đã mệt lử thi thấy
một bác sĩ bệnh viện tên là Cơ-ly-nơ vào thăm và nĩi : « Tơi là bác sĩ, cĩ
nhiệm vụ làm cho các anh khơng chết, nếu các anh khơng ăn thì tơi buộc phải bơm thức ăn vào cho các anh » lồng chí Phan Đăng Lưu liền trả lời: « Nếu bác sĩ muốn chúng tơi khơng
chết thi chỉ cĩ một cách rất đễ là can thiệp với ơng sử và ơng giám bịnh
Trang 554
tơi.mà phải cho chúng tơi sống được, nghĩa là ăn phải cĩ cá thịt tươi, phải cĩ áo quần chăn chiếu cho đủ ấm, phải
được tắm giặt, phải được làm cơng việc
nhệ hợp với khả năng của mỗi người,
phải được viết thư về nhà và nhận thư và quà ở nhà gửi đến » Bác sĩ Cơ-ly- nơ trả lời một cách dịu đàng, và nĩi những yêu cầu của anh em rất chỉnh
đáng, hứa sẽ trao đơi bàn bac với Cơng
Rử và giám bình
- Quả nhiên chiều hơm ấy, tên giám
binb cing bác sĩ Cơ-ly-nơ vào, cĩ một
số cai đội người Đê đi theo Với thái
độ ơn hịa, tên Cơng sứ hỏi lại nguyện
vọng, anh em kề lại rõ ràng từng
khoản một Hắn nhận tất cả và hứa
sé giải quyết đầy đủ Nĩi xong chúng liền cho lính thảo cùm và khuyên anh
em ăn dần dân khơng nên ăn nhiều cĩ hại vì vừa nhịn đĩi lâu ngày
Sang năm 19531, đồng chí Phan Đăng
Lưu và một số anh em trí thức khác được đưa ra tịa sử Ban-mê-thuột làm
việc ghi chép những hồ sơ số sách ở văn phịng Sẵn cĩ tính ham học, đồng
chí Lưu lại nghiên cứu tìm hiều được thêm nhiều về mặt tình hình Ban-mê-
thuột
Với số giấy và bút chỉ chúng phát cho đề viết thư cịn lại và một số khác gĩp nhặt dành dụm được, đồng chỉ Phan Đăng Lưu cùng bàn với một vài anh em cho ra một tờ bảo nhằm mục đích đề huấn luyện và phê bình giữa
anh em với nhau, lấy tên là « Dỗn
Đề tù báo » (người Đê gọi người Việt
là Dỗn), sau đơi tên là « Bon-so-vich » Tờ báo ra được cĩ mười lắm số
Khơng bao lâu, anh em tù chính tri ở Kon-tum đẩu tranh bị khủng bố thì ở Buơn-mê-thuột chúng cũng từ bỏ những chính sách đã thi hành mấy tháng nay
và khủng bố lại anh em như cũ Khi bị dẫn đi hành dịch ở đường
rừng, đồng chí Lưu lại cĩ dịp lợi dụng
Tơn Quang Đuyệt
tuyên truyền cho linh Đe, dạy cho họ học tiếng Pháp, đồng thời đồng chỉ lại
học tiếng Đê, Đồng chỉ nêu ra một lập
luận là « khơng bao giờ nhỏ một giọt
mồ hơi cho để quốc» nên nhất thiết
tìm hết cách lần tránh khơng lam gi
Cĩ khi đi chặt rừng với tù nhân suốt
buồi, đồng chỉ lấy đao băm xuống đất
khơng chặt đứt một cây nào ! Cĩ một
thời gian được làm tại phịng giấy nhà
lao, đồng chỉ tìm cách chữa sd bot
hạn ở tù cho nhiều anh em, nền họ được tha trước thời hạn nhiều tháng,
cĩ người được sửa chữa bớt án đến
hàng năm |
Cĩ lần ở trong lao, đồng chí bí mật viết bài báo gửi ra ngồi đăng cơng kích, tố cáo chế độ nhà lao Bị mật thám trong tù là người thân cận cáo giác với giám binh nên đồng chỉ bị phạt vào ngục tối và bị tăng án,
Năm 1936, nhàn Mặt trân bình dân
lên cầm quyền ở Pháp, các chính trị
phạm lần lượt được tha Đồng chí
Phan Đăng lưu là một trong những chính trị phạm được tha cuơi cùng
Ha khỏi nhà lao, đồng chí liền về Huế Vẫn bộ đồ xanh mang số của nhà tù, đồng chỉ tìm đến nhà các đồng
chi bạn cũ, tìm nơi đọc sách báo,
nghiên cửu tìm hiểu tình hình và bắt mối liên lạc đề hoạt động
Trong phong trào bình dân 1936 —
1939, dưới sự lãnh đạo của Đẳng Cộng
sản Đơng-dương, phong trào Đơng-
dương đại hội được tồ chức sơi nồi
khắp nơi từ Bắc chí Nam Đồng chí Phan Đăng Lưu đã ráo riết tham gia
hoạt động, tham gia nhiều cuộc họp bàn về thời sự, Cùng với một nhĩm
chính trị ở Huế, đồng chí đề nghị thảo
một bản thỉnh cầu trao cho đại sử Gơ-
đa nhờ chuyên về cho chính phủ Pháp
lơm đại sử Gơ-đa đại diện chính
Trang 6Phan Bing Litu
dân ra đĩn sắp hàng dài hang cay số, cĩ băng cờ và khẩu hiệu Đồng chí
Phan Đăng Lưu lại hưởng dẫn một
đồn đại biều gồm đủ thành phần nam
nữ già trẻ đến gặp đại sứ Gơ-đa tại
tịa Khâm Các đại biều trình bày các yêu eầu nguyện vọng của nhân dân
Sau cuộc đĩn tiếp Gơ-đa, đồng chí
Phan Đăng Lưu và anh em lại tồ chức một cuộc đại hội tại Viện dân biểu
Trung ky gom nhiều nhà trí thức và một số nhà kinh doanh cĩ tiếng ở Huế
và cáo vị dân biều cùng đại biều các
tỉnh đề thảo luận nguyện vọng và bầu
đại biểu đi dự đại hội tồn xứ Đơng- đương
Cũng trong thời kỳ hoạt động bản
cơng khai này, anh em ở Huế cịn vận
động bầu đại biều của Mặt trận bình
dân vào Viện dàn biều Xứ ủy Trung
kỳ chủ trương cho ra tờ tuần báo Sơng Hương làm cơ quan tuyên truyền vận
động cho các ứng cử viên của phong trào bình đân Đồng chí Phan Đăng Lưu là một cán bộ chủ chốt trong tịa soạn Báo chủ trương cơng kích những ứng cử viên thân chính phủ co bại cho dân và bênh vực, ủng hộ những rng cử viên bênh vực quyền lợi cho nhân
dân
Kết quả cuộc bầu cử ở Viện dân biều Trung kỳ, các ứng cử viên do
báo Sơng Hương giới thiệu đều được
trúng cử
Đến khĩa họp Viện dân biểu đầu tiên, đồng chỉ Phan Dang Luu va anh em ở Huế theo chủ trương đồn kết của Đảng lúc bấy giờ đã mở rộng mặt
trận tới cả « nhĩm 1884 ›, tức là nhĩm phong kiến chủ trương thi hành hiệp ước ký kết giữa Pháp và Nam triều năm 1884 Trong thời kỳ này đồng chỉ Lưu ở trong Xứ ủy Trung kỳ phụ trách
các phong trào cơng khai như phong
trào bình dân, phong trào Đơng-dương
đại hội
55 Ngồi ra đồng chí cịn tham gia tồ chức tủ sách «Tư tưởng mới» đề tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lê-nin và nền văn hỏa mới Đưng chí đã viết một số tác phầm về đảng cộng sản
Trung-quốc đăng trên các báo chỉ tiến bộ đương thời như Nhành lúa, Tin
tức, Kinh tế tân văn, v.v với bút
đanh là Đơng Tùng, Tân Cương, hoặc Phi Bằng Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nỗ, chính phủ Pháp tiến hành bắt bo lại và đem đi an tri nhiều chính trị phạm Tháng 9-1939, theo chủ trương của Đẳng, đồng chí Phan Đăng Lưu
rút vào hoạt động bí mật và tham gia
vào Trung ương Đẳng
Tháng 11-1939, hai thang sau khi chiến tranh thế giới lần thử hai bùng
nồ, hội nghị Trung ương lần thử 6 họp tại Bà-điềm do déng chi Ting bi thu Nguyễn Văn Cừ chủ trì, các đồng
chí Phan Đăng Lưu, Võ Văn Tần, Lê
Duần đều tham dự
Tháng 7-1940, xứ ủy Nam-kỳ triệu tập cuộc họp mở rịng thơng qua đề
eương chuẩn bị khỏi nghĩa Sau cuộc
_họp, khí thế khởi nghĩa bùng lên sơi
nồi bầu khắp các tỉnh Nam-kỳ
Tháng 11-1940, đồng chí Phan Đăng
[.ưu ra Bắc dự hội nghị Trung ương lần
thứ 7 tại làng Đình-bẳng, báo cáo tình
hình chuần bị khỏi nghĩa ỏ Nam kỳ: Sau khi thảo luận và cân nhắc, Trung
ương quyết định hỗn cuộc khởi nghĩa này vì điều kiện chủ quan cũng như
khách quan chưa đủ đề tiến hành
Tiếp thu chỉ thị của Trung ương, đồng chỉ Lưu trở về đến Nam-kỳ thì đã quá muộn, lệnh khởi nghĩa đã phát đi
khơng thể đình hỗn được và đồng chi đã bị bất vac ngày 22 tháng I1
năm 1940
Biết đồng chí khơng phải là người
Trang 706
nghĩa Nam-kỳ, nhưng bọn để quốc cố
tình viện nhiều lỷ do buộc đồng chí
là người cĩ trách nhiệm tỉnh thần trong cuộc khởi nghĩa đề kết án đồng chỉ vào tội tử hình và đồng chí đã hy sinh anh dũng trước mũi súng của
quân thù vào ngày 24-5-1941
Suốt đời đấu tranh vì sự nghiệp cách mạng, mặc dù trong những hồn cảnh khĩ khăn đen tối nhất, bao giờ
đồng chí Phan Đăng Lưu cũng vẫn giữ vững tỉnh thần lạc quan cách
mạng, chí khí chiến đấu dù cho đến một việc nhỏ nhặt mà cĩ lợi cho cách ' mạng cũng khơng từ l Ở trong nhà tù, đồng chí cương quyết đấu tranh và lãnh đạo anh em đấu tranh bằng nhiều hình thức, phân tích rõ tình hình thế
CHÚ THÍCH
(1) Tên sơng và núi ở quê đồng chỉ Lưu (2) Nang tức cái dạ dày
(3) Bọn chức sic thường đi võng điều, nên người ta thường gọi là “quân đít đỏ ›
(4) Khu đen là dân nghèo
Tén Quang Duyét
giới và trong nước nhằm củng số thêm
cho anh em niềm tin vào tiền đồ cách mạng Ra tủ thì lao ngay vào cơng
tác cách mạng, chiến đấu dũng cảm
vi loi ich cha dan tộc, vì lý tưởng cộng
sản chủ nghĩa, ˆ
Đức tính nồi bật của đồng chí là
ham học, bất cứ hồn cảnh nào cũng khơng ngừng tìm cách nâng cao trình
độ hiểu biết và giúp đỡ anh em học
tập, nhất là đối với thế hệ trẻ, đồng
chí càng chủ ÿ rèn luyện đào tao can
bộ tốt cho phong trào Vì thế trong
thơ Tố Hữu cĩ những câu: |
«Con lén lên, con tim cach mang,
Anh Liu, anh Diéu day con di Me khéng con nita, con con Dang Dìn đắt khi con chứa biết gì!»
(5) Tri bộ là một chức nhỏ trong làng (6) Nạt tiếng Nghệ Tĩnh nghĩa là mắng, chửi (7) Hoa cà là bộ phận sinh dục của con