1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nền giáo dục đại học thực dân mới của Mỹ ở miền Nam Việt-Nam trước ngày giải phóng

9 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

NEN GIAO DUC DAI HOC THYC DAN MOI CUA MY MIEN NAM VIET-NAM TRUG@C NCAY CIAI PHONG

RONG quá trình xâm lược, đế quốc Mỹ đã du nhập vào miền Nam Việtnam loại

hình giáo dục thực đân mới Cùng với sự xâm lược về quân sự và kinh tế, sự xâm lược về

văn hóa và giáo dục là rột trong ba bộ phận

quan trọng của để quốc Mỹ nhằm tranh thủ *trải tim và khối óc? của quảng đại quần chúng nhân dân, đặc biệt là tầng lớp trẻ, biến họ thành chỗ dựa xã hội vững chắc cho chính

sách xâm lược của chúng Trong lĩnh vực

giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng, đế quốc Mỹ đã tiến hành một cách

nhanh chóng quá trình «Mỹ hóa học đường,

biến nhà trường thành những pháo đài chống

cộng sản, chống cách mạng, chống lại cuộc

đẫu tranh chính nghĩa của nhân dân ta—công

cụ xâm lược của chủ nghĩa thực dân mới về

mặt văn hóa và tư tưởng Thông qua chính

sách giáo dục lai căng, phản dân tộc, nền giáo

TRAN NGOC ĐINH

duc miền Nam trước ngày giải phóng, như

bảo Sóng thần, 23-3-1972, đã viết : “Đó là sự

xuống dốc một cách thẳm khốc của nền giáo dục hiện đại, sự xâm nhập của những ý thức hệ ngoại lai không phù hợp với hoàn cảnh và

phong tục đã phá tan cơ cấu nền giáo đục Việt-nam một cách mãnh liệt gây nên một khủng hoảng không những trong xã hội, học đường mà còn lan tới rất nhiều lĩnh vực

khác" Vì vậy, vạch trần âm mưu thâm độc

của chủ nghĩa thực đân mới Mỹ trong lĩnh vực giáo dục là việc làm rất cần thiết rhằm góp

phần vào việc xóa bổ toàn bộ văn hóa nô dịch

và phản động—một tội ác của chúng đã gây ra ở miền Nam hiện nay Song, trong khuôn khổ một bài tạp chí, chúng tôi chỉ đề cập đến một số nét về sự lũng đoạn nền giáo dục đại học miền Nam của đế quốc Mỹ còn những vấn đề giáo dục khác xin bàn vào một dịp sau

L— ÂM MƯU CỦA MỸ VÀ HỆ THỐNG TỔ CHỨC DAI HOC CUA NGỤY

_Nền giáo dục đại học miền Nam trong vùng

Mỹ — ngụy tạm thời kiềm soát trước ngày giải phóng đã hoàn toàn đi ngược lại nền văn hóa dân tộc nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu

cướp nước và bán nước, chiến tranh và thống trị thực đân mới của chúng Ngụy quyên Sài- "gòn đề ra nguyên tắc chỉ đạo nền giáo dục là ® dân tộc, nhân bản, khai phóng ? và đến năm

1970 quy định thêm là “thyc dung ® va “ dai

chúng *, Riêng về giáo dục đại học, theo * dự thảo luật định chế độ giáo dục đại học » là

giảng dạy, khảo cứu, phỏ biển kiến thức nhằm phát triền «văn hóa dân tộc » đào tạo

cho mọi ngành, khuyến khích nghiên cứn, sáng tác, cả kiếp thức xã hội, khoa học kỹ

thuật, Song, đó là những danh từ trống rỗng nhằm lừa mị quần chúng, đến nỗi báo chỉ Sài-gòn đã mỉa mai nền giáo dục của ngụy «giống như cuộc đấu võ rừng» và đề nghị co quan trông coi giáo dục (tức bộ giáo

dục ngụy) nên gọi là “bộ võ rừng » (1) Nền đại học miền Nam là nền đại học tư sẵn

do đế quốc Mỹ khống chế « khơng chỉ nhằm mục đích gây ảnh hưởng văn hóa (Mỹ) mà

còn nhằm duy trì một hình ảnh lỗi thời của

thời kỳ nô lệ * (2) đầy nền đại học rơi vào một tỉnh trạng bi đát do chính sách giáo dục thực dân mới — một bộ phận, quan trọng trong chính sách đối ngoại về văn hóa của -

Trang 2

quốc Mỹ thông qua dự luật Fulbright và dự

luật Smi h—Mundt (1918) nhằm thực hiện cái

gọi là « chương trình thông tỉn và trao đồi giảo dục đề giúp, (hye hiện trọn vẹn chính sách đối ngoại của Iloa-kỳ » (9 Từ năm 1950

trở đi, Dộ ngoại giao Mỹ đã xác nhận sự xâm lược về giáo dục là “một lợi khi đắc lực

cho chính sách đối ngoại của Mỹ » (l và mười năm sau trong tác phầm « Chiến lược những năm 60® các nh chiến lược Mỹ đã đề nghị trong lĩnh vực xã hội cần phải đào tạo một tầng lớp * thượng lưu » có thề đảm nhận

những chức vụ quan trọng nhằm a xây dựng

quốc gia ? trong khuôn khổ của chủ nghĩa tư bin đưới sự lãnh đạo của Mỹ (5) Đối với

Việ:-nam, sau khỉ thông qua chương trình

` Marshall và nhất là từ T931 trở đi, khi đế quốc Mỹ bắt đầu thay chân đế quốc Pháp ở

_miễn Nam, chúng càng ra sức sử đụng giÁo đục làm côhg cụ phục vụ đắc lực cho âm mưu thực đân mới, nhất là đại học không

"còn là một trong những tiêu chuần của trình _độ văn minh của một nước mà chỉ là cải

lò đào tạo «cơng nhân áo trằng» (white collar worker) vì mục đích riêng của chúng, biến nền đại học miền Nam hoàn toàn theo

_ quan niệm của Mỹ thay v quan niệm của Pháp

- trước đó Nôn đại học miền Nam là nền đại

học thuộc độc quyền của giai cấp bóc lột, thoát ly thực tế, tách rời khổi quần chúng, "nặng về kiến thức từ chương, khoa cử và trưởng giả đã làm cho z tuổi trẻ bị nh'iễm độc

bởi chương trình giáo dục va © bj dau độc bởi

những sự hiều biết bên ngoài » (6) của Mỹ

nên không thề nào đóng góp vào sự phát triền

của xã hội

Trước khi bàn đến sự lũng đoạn của để quốc Mỹ đối với nền đại học chúng ta hãy điềm lại hệ thống tổ chức và mạng lưới các trường đại học và chuyên nghiệp của ngụy quyền S3i-gôn trước đây như thể nào đề nhằm tìm cách Rp phan vào việc cải tạo lại toàn bộ

cơ cấu của nền đại học miền Nam cho phù

hợp với tình hình phát triền của đất nước ta

hiện ney

Về tô chức đại học ngụy quyền Sài-gòn đã

thành lập cải gọi là « Hội đồng phát triền giáo

đục đại học? do phó thủ tưởng ngụy làm chủ tịch, tỒng thư ký do tổng trưởng giáo dục nắm và mộ: số thành viên là tổng trưởng các bộ và đại điện các viện đại học Nhiệm vụ của nó là hoạch định chính sách phát triền giảo - đục đại học và ban hành quy chế đại học chung

cho các viện đại học sau khi được chính quyền

ngụy thông qua Nền đại học và chuyên nghiệp của ngụy được phát triềa dưới bạ bình thức:

— Viện đại học bao gồm các trường đại học

hay các phân khoa đại học, có nhiệm vụ cung

cấp kiến thức tổng quảt bao gồm nhiễu ngành khác nhau Nền đại học ngụy lẫy Viện đại

học Sài-gò › làm tiêu chuần

— Cao đẳng là loại trường đào tạo cân bộ

chuyên môn nhằm đắp ứng cho những nhu

cầu thực tế mà ngụy quyền Sài-gòn gọi là đào

tạo «chuyên viên cao cấp ° !

— Trường chuyên nghiệp đào tạo “chuyên viên" trung cấp chiếu theo những nhu cầu

cần thiết của Mỹ — ngụy )

Và tất cả những hình thức trên chúng lại chia thành hai hệ thống : hệ thống «chính đanh » 4 năm trở lên và hệ thống «cộng đồng» 2 năm hoặc nhiều hơn, gồm có như sau :

+ Đại

1) Viện đại học Sai-gỏn bắt nguồn từ trường

luật của thực dân Pháp (1917) phát triền lên,

năm 19ãã, trường đại học do Pháp kiềm soát trao lại cho ngụy quyền Sài-gòn được đổi tên

là Viện đại học quốc gia và 1937 đổi lại là

Viện đại học S3i-gòn, trong đó có : a) Các trường đại học chuyên nghiệp :

học

— Ÿ khoa đào tạo bác sĩ : 7 năm — Nha khoa — nhà sĩ : 5 nim — Dược khoa — dược sĩ :5

— tiến sĩ :8 — — Kiến trúc — kién tric sr: 6 —

— Sư phạm — giảo sư đệ nhị : 4 — — giáo sư đệ nhất: 2 —

b) Các trường đại học tự do :

—~ Văn khoa đào tạo cử nhân : 3 năm

— Luật khoa — cử nhân : 1 —

~ cao học : 6 —

— Khoahọc — cử nhân : 3 — — từnăm 1973—1971: 4 —

— tiến sĩ cấp 3 : Šnăm, 3) Viện đại học Huế, thành lập 11-1957, với chủ trương của Mỹ—ngụy nhằm “duy trì ở một

thành phổ gần B'n-hải một trung tâm đại học

kiên tiến » đề bảo đảm “sự toàn thẳng của giá trị tỉnh thần đối với chủ nghĩa vô thần » (8)

và đó cũng là “® một sự thách đố với những

lực lượng duy vật, một sự xác nhận những

giá trị bất điệt của tư tưởng hòa bình và tự

do»!? (9) Viện đại học Huế cỏð phân khoa đại học:

— Văn khoa : Có 4 văn bằng «cử nhân giảo

khoa? là Việt văn, Anh văn, Pháp văn và Tr:ết học Từ năm 1963— 1961, đại.học vấn khoa

mở thêm hai ban cao học (maitrisc) Pháp văn

Trang 3

Nền giáo dục đại học

— Luật khoa : cử nhân, 3 nắm: luật sư học thêm 2 năm, nữa

— Y khoa: bác | sĩ 7 năm

—Sư phạm: giảo sư đệ nhất : 2 năm-; gido

sư đệ nhị: 4 năm.-

Từ năm 1971—1972 phân khoa đại học sư

phạm thành lập hệ tiến sĩ cấp IIL (đoectorat du 3° cycle) vẻ giáo dục

Viện đại học Huế còn là hội viên của #® Hiệp

hội các đại học quéc té» (Association Interna

tionale des Universités) và ®Hiệp hội các đại học Đông Nam Á” (the Association of South

Fast Asian InstituHons ofHigher Learning) (10) 3) Viện Đại học Đà-lạt ra đời năm 1957 Đây

là một tổ chức đại học thuộc quyền sở hữu của Tòa giảm mục Thiên chúa giáo miền Nam

song được Mỹ—ngụy trước đây tích cực nâng đỡ Viện có 4 phân khoa đại học : sư phạm,

văn khoa, khoa học và chính trị kinh doanh

Mặc dù, mục tiêu của Viện đại học Đà-lạt là

« phát huy ván hóa Việt-nam (vùng Mỹ—nguy

kiềm soát — TNĐ) trong khia cạnh nhân ban,

đân tộc và khoa hoc, dung hoa các giả trị tỉnh thần, cỗ truyền quếc gia với mọi tư tưởng quốc tế nhất là tỉnh thần phúc âm công giáo » và góp phần đào tạo con người có khả nĩng

phục vụ cộng đồng quốc gia trong mọi lĩnh vực chuyên môn và khuyến khích mọi cố gắng

khoa học trong vù1g cao nguyên? (11) nhưng

trong thực tế thì hoàn toàn ngược lại Một số sinh viên của Viện sau khi tốt nghiệp đã trở

thành những tuyên úy trong quân đội ngụy Giáo sư giảng đạy của Viện gồm cả nam nữ tu sĩ người Việ:-nam Pháp, -Ca-na-da, BI, _Tây-ban-nha và Ba-tư (19)

4) Vién dai hoc Vun-hanh do Giáo hội Phật

giáo Viét-nam thống nhất lập năm 1961 trên cơ sở Viện cao đẳng Phật học trước đó, gồm

$ phân khoa : giáo dục, khoa học xã hội (thì

tuyền),Phật học, văn học và khoa học nhân

văn (không thỉ tuyền) và một trung tâm ngôn

ngữ Viện đại học Vạn-hạnh cũng là hội viên

của Hiệp hội các đại học Đông Nam Ả”" và

Hiệp hội khoa học xã hội Dông Nam A» (Southeast Asian Social Science Association), Tuyền ngôn của Viện đại học Vạn-hạnh là ; — #Nói lên tiếng nói của nhà giáo, không chấp nhận tiếng nói tiêu cực đầu hang bao

động, phá hoại và giáo đục phải là những

người có tin tưởng khả năng giáo đục có thề

cải thiện con người Việt-nam và quốc gia Việt-nam

— «Làm sống đậy long tin cho tuồi trễ #trong.khi chính tuổi trể:là nạn nhân đau; đớn

nhất của cuộc chiến biện nay

ig

« Dao tao nhữ+g người có trách nhiệm xây

dựng đắt nước sau này -

& Đường hướng giảo dec là đân lộc nhân tính » (13), -

5) Vién dai hoc Chinethe, thành lập 1956, 'gồm

có các trường đại học : sư phạm, luật khoa

và khoa học xã hội, văn khoa, khoa” hoe va một trung tâm ngôn ngữ,

6) Viện đại học bách hoa Thủ-đức, thành

lập 1961, song vì những biến cố 1963 — 1968 do

M?T—ngụy gây nên mãi đến nim 1973 mới hoạt

động được, gồm có :

— IHlọc iện quốc gia kỊ} thiưit có các trường : :

kỹ thuật và khoa học căn bản, cao đẳng công

chánh, cao đẳng công nghệ, cao đẳng điện

lực, cao đẳng hóa học và cao đẳng hàng hải

— Học piện quốc gia nông nghiệp , — Trung lim cao đẳng sir pham kỹ thuật (14) 7) Viện đại học Iáa-hiio (Long-xuyên), thành

lập nim 1971, có 4 phân khoa: sư phạm và

văn khoa, qưản trị và bang giao quốc tế,

thương mại và ngắn hàngz và phần khoa bách

khoa nông nghiệp

8) Viện dại học Cao-đài, thành lập 1972, có hai phân khoa: ŠSr phạm và Nông lâm Mục

9) Viện đại học \inh-dức (Thiên chúa giáo)› thành lập 1971; c3 5 phần khoa: y kinh tế

thương mại, kỹ thuật canh nôag, khoa học

thực hành và triết học (nhân văn và nghệ

thud) (15)

10) Vidn dai hoe c6ng ding Duyén-hai, thanh lập 1971, có ban điện và điện tử, ban sư phạm và ban ngư nghiệp

11) Viện đại học công đồng Tiền-giang thành

lập 1971, có bạn sư phạm và bạn nông nghiệp

12) Viện đại học công dũng D.t-nadng, ra avi Vào những năm cuối của chế độ Mỹ — ngụy và mới tuyền siah khỏa đầu tiên vào năm

hoc 1974 1975,

Riéng cac dai hoe Van-hanh, Da-lat, Hòa- hảo, Minh Dứa: và Cao-đtài đã thành lập

chung một gllội đồng đại học tư thục », vào thắng 9-1973, tuyên bố không tham gia chính trị và không can thiệp vào nội bộ các đại học khác (16),

+ Trưởng cao đẳng oà chuyên nghiện : Trường cao đẳng và chuyên nghiệ2 của

- Mỹ — ngụy trước đày gồm có: Học piện quốc gia hành chỉnh, thành lập 1935, là cơ sở giáo dục do Mỹ hỗ trợ trực tiếp và do phủ dồng thổng ngụy chỉ đạo, chuyên đào lạo cản hộ

chính trị cho nguy quyền Sài-sôn; Trưởng cao dang: ki theaty; Trường quốc: gia -dm, nhac

Trang 4

Trường công tác xã hội ; Trung tảm huẩn luyện chuyên môn ngân hàng ; Trung tâm sinh ngữ

+ Đại học quản sự :

Mỹ — ngụy thành lập hai (rường đại học

quân sự là Trường øỗ bị quốc gia Việt-nam ở

Đà-lạt và Trưởng đại học chiến tranh chính

trị (1986) Trường oỗ bị quốc gia Việt-nam được MY — ngụy cho là * một quân trường duy nhất trong quân lực Việt-nam cộng hòa (quân ngụy) cá một chương trình dài hạn là 4 năm, giẳng dạy văn hóa bậc đại học và huấn luyện quân sự ahin “dao tao sĩ quan hiện dịch hải, 'ục, không quân * (17) rập khuôn theo trường võ bị Oét-poăng của Mỹ Trường đại học chiến tranh chính trị được thành lập trên cơ sở của Trung tâm huấn luyện tâm lý chiến của chúng trước đó + Số sinh oiên tốt nghiệp đại học oà chuyên nghiệp từ 1954 — 1974: 1) Luật : - Cử nhân : 3675 — Cao học 537 2) Văn: — Cử nhân : 2010 : — Cao hoc : 58 3)Khoa hoc — Ct nhân : 1297 — Cao học : 20 — Tiến sĩ : 49 4) Y — Bác sĩ : 1886 5) Dược; _ Dược sĩ 702 6) Kiến trúc — kiến trúc sư : 57 7) Cao đẳng điện : 278

8) Cao đẳng nông lâm súc - 307 (18)

Niên khóa năm 1972 — 1973 lần đầu tiên đại

học Sài-gòn mở kỳ thi tiến sĩ văn khoa gồm > cỏ 32 (chuần tiến sĩ » (19)

Dưới chế độ Mỹ—nguy, nền đại học miền

Nam luôn luôn ở trong tình trạng không ồn

định, việc giảng dạy gặp nhiều khó khăn và

giản đoạn

II — SỰ LŨNG ĐOẠN CỬA BE QUOC MỸ Quá trình đầy mạnh sự phát triền nền giáo

dục đại học của ngụy quyền Sài-gòn cũng là quá trinh để quốc Mỹ can thiệp và lũng đoạn

sâu nền đại học miền Nam, nhằm biến các trường đại học thành công cụ phục vụ cho mưu đồ xâm lược thực dân mới của chúng

Thông qua tổ chức USAID; dé quốc Mỹ đã khống chế toàn bộ nền giáo dục đại học, chẳng những hỗ trợ và chỉ phối về đô-la đề xây dựng trường sở mà còn chỉ phối cả đường lối,

phương châm, nội dung và phương pháp giảng dạy -

Năm 1957, trường đại học Michigan (MSU) thông qua USAID đã ký một hợp đồng trực tiếp « giúp đỡ * Học viện quốc gia hành chính Phải đoàn trường đại học Michigan đã cố vẫn cho học viện này cải tổ toàn bộ chương trình _ giảng đạy, đề ra những cải tổ về hành chính, gạt bỏ tất cả những ảnh hưởng của Pháp va thực hiện nhiều công trình nghiên cứu sâu rộng đề thực hiện đường lối giảo dục của Mỹ ở miền Nam Qua những hoạt động của phái đoàn trường đại học Michigan đã thực sự trở

thành *một chỉ nhánh hải ngoại của một cơ sở giáo dục Hoa-kỳ » (20) và đã có «một ảnh hưởng sâu rộng trong chương trinh giảng day,

phương pháp và tổ chức của học viện ®, Sự thành cơng của phái đoàn MSU đã làm cho các

viên chức của tổ chức USAID tại Sài-gòn quyết

định đùng phương pháp này hỗ trợ trực tiếp như là một phương thức căn bản đề thay đồi nền giáo dục đại học ở miền Nam (21)

Ngay sau khi Viện đại học Huế thành lập,

chẳng những cơ quan USAID đã tích cực «giúp

đỡ » lại còn được các tổ chức khác của Mỹ hỗ

trợ như tổ chức I.R.C (Intellectual Rescue Co-

mmity) đã trợ cấp tiền mặt đề trả lương cho

giáo sư Cơ quan giúp đỡ quan trọng nữa là

Asia Fondation đã cấp một ngân khoản khả lớn đề xây đựng các cư xá cho giảo sư và sinh viên và cấp một số học bồng cho sinh viên Tổ chức New Land Fondation do Buttinger

phụ trách đãchju trách nhiệm giúp đỡ 5 000 đô-

la và sau 2 năm lên tới 7 000 đô la cho Viện đại học Huế (22)

Điều đáng chú ý là sau khi Viện đại học Hawaii thành lập (26-10-1966), Mỹ đã thông qua

viện này đầy mạnh sự can thiệp nhằm « phát triền » các trường đại học miền Nam, đặc biệt đã cử nhiều phái đoàn chuyên viên và

giáo sư đại học được cơ quan USAID tài trợ |

và gửi sang Ngoài viện đại học Hawaii 1961,

cơ quan USAID đã ký hợp đồng với trường đại học Ohio (OU) và trưởng đại học Southern Hlin-

ois (SIU) giúp đỡ cải tạo các chương trình giáo đục ở miền Nam Trường OU chịu trách nhiệm giúp đỡ các viện đại học Huế, Cần-thơ huấn luyện các giáo sư trung học và cố vấn trong

việc cải tiến phương pháp và dụng cụ giảng

đạy Trường SIU chịu trách nhiệm «giúp đỡ »

trường đại học sư phạm Sài-gòn, tổ chức các

khóa huấn luyện giáo sư cho các trường sư phạm và cố vấn cho ngụy quyền trong việc

Trang 5

Nền giáo dục đại học

phái đoàn của trường đại học Southern IIli-

nois đã đệ trình lên ngụy quyền Sài-gòn một

kế hoạch trung học tông hợp và năm 1967, 10 trường đã được lựa chọn đề áp đụng chương trình này 23)

Năm 1967, co quan USAID tai Sai-gon đã

mời thêm 4 phải đoàn của.trường đại học Mỹ đến miền Nam Việt-nam, trong đó có phái đoàn của trưởng đại học Florida sang nghiên

cứu về giáo dục nông nghiệp và 3 phái đoàn giao su dai hoc khác sang nghiên cửu về các

vấn đề tô chức và quần trị đại học Quan trọng

nhất là bản phúc trình của phải đoàn trường

đại học Wisconsin (WSU) và Stevens Point đã đưa ra đề nghị cụ thể cai td toàn bộ công việc

quản trị đại học tại miền Nam, thành lập một

hội đồng quản trị đại học «có quyền điều khiền tất cả các cơ sở giáo dục công lập » (24) Hội đồng này có quyền bồ nhiệm và cách chức viện trưởng khoa trưởng, lập ngân

sách và kế hoạch của viện đại học Về

phương tiện cải tổ chương trình giáo dục,

phái đoàn này đã đề nghị sắt nhập ngành nồng— lâm—súc, kÿsư và hành chính vào trong cơ cầu đại học và gộp ba phân khoa lại thành một chương trình giảng dạy «tiền chuyên môn %,

Năm 1969, trường đại học Missouri — Rolla đã trực tiếp cố vấn cho trưởng cao đẳng kỹ thuật Sài gòn và trường đại học Florida

chịu trách nhiệm giúp đỡ nơng—lâm —súc

Ngồi việc hỗ trợ các cơ sở giáo dục đại học, để quốc Mỹ còn nắm chặt khâu đào tạo

giao chức và sách giáo khoa Chúng quy định các viện trưởng, khoa trưởng và một số giáo:

sư hàng năm phải đi tu nghiệp hoặc tham quan tại Hoa-kỳ Mỹ—ngụy đưa nhiều sinh

viên sang Mỹ học đào tạo thành giáo sư và

chuyên viên cho các ngành nhằm phát triền - ở miền Nam một hệ thống giáo dục với những nhân lực cần thiết đã được Mỹ hóa hoàn toan về mặt Lư tưởng nhim phục vụ cho mưu đồ thực dẫn mới trong các lĩnh vực xã hội chính

trị và kinh tế Sinh viên miền Nam du học,

một số Ít đi theo chương trình học bỗng của kế hoạch Colombo (gồm các nước Anh, Úc,.,

Nhật, Tân-tây-lan, Ca-na-đa và Đức, Pháp) tuyền chọn, còn chủ yếu là đu học theo chương

trinh viện trợ của Mỹ thông qua Phòng ‘giao

đục của USAID ở Sài-gòn hàng năm đã cấp

một ngân khoản khả lớn, như năm 1969 đã

lên tới 2363000 đô-la (2ã) Theo số liệu của JUSPAO tại Sài-gòn, năm 1968 có 4809 sinh

viên du học, nhưng trở về miền Nam có 3884 người (26) và tiếp theo những năm sau số

trường đại học

sinh viên du học không muốn về nước ngày càng tăng lên, nguyên nhân vì tình hình trong

vùng Mỹ—ngụuy kiềm sốt khơng ổn định, không

có việc làm thích hợp, hơn nữa vì sợ chính

quyền Sài-gòn động viên vào lĩnh Đề chai sinh viên du học về nước, Mỹ—ngụy quyết

định ai «đậu? bằng M.A (Master of Arts)

tốt nghiệp từ Mỹ, Anh về được nâng lên ngang với bằng tiến sĩ cấp 3 Hành động này đã bị

dư luận ở miền Nam trước đây lên tiếng phẩn

đối rất mạnh Theo báo cáo của USOM, năm

1961,có khoảng 127 sinh viên học chương

trình cử nhân (B.A, nay B.§), 45 sinh viên học chương trình cao học (M.A hay M.S) và

3ã người theo học chương trình tiến sĩ (Ph,D) (27) Chính thông qua chương trình đào tạo

này Mỹ đã đánh bạt ảnh hưởng của Pháp và nhất là « chương trình lãnh đạo » (Leadership Program) đã cung cấp cho ngụy quyền Sài

gòn một số hạt nhân những nhân viên huấn

luyện tại Mỹ » (A nuecleus of American trained personal) (28) Các nhà tư tưởng của chủ nghĩa thuc dan mới Mỹ hy vọng phát triền một tầng lớp xã hội từ những người bản xứ cùng

chung máu mủ và màu da nhưng Mỹ hóa về chính kiến, trí lực và đạo đức, bằng cách đưa nhiều giáo sư và những người công tác

khoa học và kỹ thuật trong các viện đại học ngụy sang Mỹ thực tập và thu nhận nhiều sinh

viên miền Nam Việt-nam vào các trường đại

học Mỹ là một phương tiện quan trọng nhất

đề đào tạo một lớp trí thức q dân tộc» theo

mưu đồ thực dân mới của chúng U Ben-tơn, nhân viên Hội đồng thường vụ của Ủy ban

khoa hoc, vin héa, giao duc UNESCO, 48 nhan

mạnh về vai trò của ngành giáo dục là một công cụ quan trọng nhất của chính sách đối ngoại Mỹ và đã tuyên bố rằng «trao đổi sinh

viên là một vũ khí mạnh » (29),

Ngoài khâu đào tạo, để quốc Mỹ còn nữm

cả khâu soạn sách giáo khoa, Trong các trường

đại học miền Nam 90% sách giáo khoa của „

sinh viên viết bằng tiếng Anh, chi cé 10% 1a

tiếng Việt (30) Đây là một âm mưu thâm độc

của chủ nghĩa thực dân mới Mỹ lợi dụng sách

giáo khoa đo chúng soạn thảo bằng tiếng Anh đề nhồi nhỏót ý thức hệ tu san voi nén van hóa đồi trụy của Mỹ nhằm đưa sinh viên miền „ Nam đi theo hướng của chúng đã vạch sẵn và đã biến một số giáo sư không còn là giảng

viên, giẳầng nghiệm nữa, mà chỉ là những «con

két» chép bài ngoại quốc về giảng lại cho sinh viên (31) Đế quốc Mỹ cho rằng chương

trình sách giáo khoa là phương tiện đấu tranh ˆ rất hiệu lực chống lại cuộc cách mạng giải ˆ phóng so với các phương pháp dùng vũ trang

Trang 6

Chính vi thủ đoạn thâm độc này, nên vẫn đề chuyền ngữ dùng tiếng Việt g ẳng dạy ở bậc

đại học vẫn chưa thực hiện được đầy đủ \W.H,Corson, giáo sư kinh tế Mỹ đã tham gia chuơng trình qbình định» tại miền Nam

Viét-ran đã chỉ rỡ nguyên nhân đặc biệt

quan trọng của việc giảng đạy tiếng Anh bằng

sách giáo khoa của Mỹ trong các trường đại

học miễn Nam vì «đó là ngơn ngữ thương

mại, ngôn ngữ của chủ nghĩa tư bản và điều đặc biệt quan trọng đỏ còa là ngôn ngữ của

các lập thề chỉnh trị tự đo» (32)! lay nói

cho đúng hơn, thông qua tiếng Anh và sách giáo khoa Mỹ đề giảng dạy trong đại học là một cỗ xe tốt chổ vin hóa và tư tưởng nô dịch, đồi trụy, phần cách mạng cho chủ nghŸ†a

thực dân mới Mỹ điên Nam Việt-nam Vì vậy,

trong nuirng nim 60 trở lại đây người la để ghỉ nhận nhiều phong trào có tỉnh chất văn

hóa và bất bạo động như Hip-pi, ma tuý, tự do luyễn ải (tỉnh dục), nhạc kích động trể

đều xuất phát từ các trường đại học và được nhitu sinh viên và giảo sư trẻ tham gia,

Song song với những việc làm trên đây, để

quốc Mỹ còn hỗ trợ cho ngụy quyền Sài-gòn

thành lập một loại trường đại học s cộng đồng »

theo một công thức giảo dục mới đã được

thực hiện ở Mỹ và một số nước tư bản khắc gọi là «dai hoe so cAp» (Junio college), « dai boc viing » (Régional College), “truéng chuyén

nghiệp » «(Spccialigzed School) hoặc «đại học quận huyện» (Universidad distrital)» như Viện dại học cộng đồng Tiền-giang cho các tỉnh Dịnh-tuờng, Mỹ-tho, Kién-phong Kién-

- wat Bore women ẽ coe rtm tee og ee kee

tường, Gò-công, Long-an, Kiến-hòa ; Viện đại

học cộng đồng Duyên"hải cho các tỉnh Khánh

hòa, Ninh-thuận, Phú-yên, Nha-trang, Cam

ranh; Điện đại học cộng đồng Đà-nẵng cho

các tỉnh Quảng-nam, Quảng-tín, Quẳng-ngãi,

Blnh-định và Đà-nẵng Mặc đù Mỹ—nguy nỏi rằng qđại học cộng đồng có tính cách uyễn chuyền theo ding tu wong œnhân bản khoa hoc» (Humanisme Scientifique) cha Edgar Faure va tinh than hiến phấp Việt-nam cộng

hòa (tức ngụy quyền) (33) song thực chất đó

là âm mưu «hướng về nơng thôn» của chủ nghĩa thực dân mới Mỹ nhằm biến các trường «qcộng đồng » thành một trung tâm văn hóa ở các địa phuơng, tạo ra một bộ mặt phồn

vinh giả tạo ở nông thôn, lừa mị quần chúng

đề thực hiện chính sách «bình định» của Mỹ — nguy Trường đại học “cộng đồng? là trung tâm truyền bá văn hóa phản động ở

các địa phương làm cho sinh viên và thanh

niên ở các vùng đỏ sẵn sùng chấp nhận xã

hội thực dân mới, chống lại nền văn hóa và

giao duc cách mạng đã thâm nhập vào

Tóm lại, nền giáo dục đại học miền Nam

trước ngày giải phóng hoàn toàn do đế quốc Mỹ khống chế và lũng đoạn nhằm «Mỹ hóa"

nền giáo dục đại học phục vụ cho mưu đồ chí›h trị thực dân mới của chúng Đúng như lời linh mục Nguyễn Ngọc Lan đã nhận xét skhông phải tỉnh cờ mà Mỹ cha, Mỹ con lim cach thao tang nén dai hoc ti Long-xuyén,

Can-tho qua Sài gòn, Đà-lạt ra đến Huế như bảo chi đã lên tiếng » (34) trước đây

II — THỰC CHẤT CỦA NỀN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC MIỄN NAM

Chính do sự thao túng và lũng đoạn của để quốc Mỹ đã làm cho nén giáo dục đại học

miền Nam“ xuống đốc một cách thăm khốc » (35) và mất phương hướng không biất đi về đâu !

Tuy nhiên, trong những nấm qua, nên đại học miền Nam cố gãy giụa đề lồn tại bằng những

«cải cách » nhỏ giọt như ng cũng 'không thé nao’ cru, chữa được vi đã Li lệ, thuộc qua nhiều vào ngoại bung, thậm chí dến nỗi % không có chính sách giáo dục và cải gọi là Bộ giao dục

chỉ là một guồng máy không lồ tốn kém, không b.ốt dùng để làm gì ngoài cái việc « đảnh võ

rừng» được tháng nào hay thang Ấy? 0), Dưới chế độ thực đân mới của Mỹ—nguy, đại học (lược xem là một sản phầm Liêu thụ và là mit thi ti¢u thu dal giả xa xi với những, bộ:

mon thién vé cac khoa nhân văn làm đẹp đời

sống nội tâm " (37), với hệ ý thức phản động của chủ nghĩa thực dân mới Nhìn chung

« chương trình đại bọc vốn là giáo dục cho

lớp trưởng giả và tập cho họ làm quan ° (38)

nhằm tạo ra emộ: số người bằng cấp không meu gì về đất nước noi giống” lại * chia nhau

phần thao lung nén dai hoc dan dén tinh trang hoe dai, nói đại, viét dai» (39) va « khong’ thề nào đáp ửng được mục đích khai phóng

và tạo ra một đặc thù dân tộc» (10) Với âm mưu nham biềm nhằm đầu độc thế hệ trẻ ởớ

miền Nam, Mỹ—ngụy nặng về phát triền các khoa nhân văn như luật khoa, ván khoa, triết học và nuày càng rất đông sinh viên, trong ki i

đỏ các ngành khoa học hkÿ thuật lại quả ít, chỉ

Trang 7

Nền giáo dục đại học

nền đại học Hiện tượng một số đông sinh viên

đồ xô vào các khoa nhân văn chứng tổ * không phải là bằng chứng của sự tiến bộ ma trai lại

chỉ bầy tổ sự bế tắc ngày càng trầm trọng ® (42)

và chỉnh đó là một tội ác do chủ nghĩa thực

dân mới Mỹ gây ra làm cho đại học phải luôn luôn ngồi ở “hàng gbế bị cáo ® (L'Universi-

Lé au laac đdes accusés) vì càng ngày phải sa thải quá nhiều sinh viên (43) Trong khi đó các trường đại học kỹ thuật và nông nghiệp

thời rời rạc, phòng thi nghiệm cñi kỹ, sách vở

tham khảo rất ít và phần lớn đã lỗi thời Trường y khoa lại phát triền không phù hợp với thực tế Việt‹nam đến nỗi bảo chỉ Sài-gòn

đã nhận xét đó là một nền *y khoa phân lâm,

phân chỉ» (44) !

Đại học miền Nam sau khi đế quốc Mỹ hoàn

toàn thay thể đế quốc Pháp lại càng khủng

hoảng và bế tắc hơn Dat hoc thực sự đã trở

thành mảnh đất tốt đề văn hóa thực dân mới của Mỹ để dàng thâm nhập vào và hơn nữa ngụy quyền Sàigòn đã tiếp thu một cách không phê phân tất cả những cặn bã của nền

văn hóa giáo dục đôi trụy Mỹ Chúng đã lợi

dụng giẳng đường đại học đề nô dịch, ru ngủ,

trụy iạc tư tưởng, đánh lạc hướng đấu tranh

của sinh viên gây cho họ một tâm lý an phận, bằng lòng với cuộc sống trước mắt, đừng bận

tâm đến cuộc đắu tranh sống mải đã diễn ra,

đề cao chủ nghĩa cả nhân, lối sống vị kỷ

“nhàm đào tạo ra một lớp gia nô trí thức đó là những con người máy, con người không

lý tưởng, chỉ lo ăn, lo mặc, lo chơi bời, không mây may nhớ đến bồn phận đến trách nhiệm

trong gia đình, giữa xã hội, trên thế

giới » (15) Tỉnh thần đại học của ngụy là tỉnh

thần của một quốc gia bị trị mà mục địch chỉnh của nó từ khởi thủy là đề đào tạo những

chuyên viên thừa hành nên không thể nào có thé kich thích sáng kiến, hướng dẫn suy tư, góp phần quan trọng vào công tác hoạch định đường lối quốc gia” (46) Đại học của ngụy quyền Sài-gòn không thể trở thành một trung

tâm nghiên cửu và giảng dạy vì cơ bản nó

mang tính chã: đào tạo cho một thiểu số con nhà trưởng giả đề trở thành *giai cấp chỉ

huy » sống bằng nghề không sản xuất, m:ng

tư tưởng thân Mỹ, phục Mỹ, tích cực chống cộng, chống lại cuộc đấu tranh chính nghĩa

của nhân dân miền Nam nhằm cai trị một tập

thé dan chang học thức kém hơn hoặc không

có điều kiện học tập, đúng như lời một sinh viên Sài-gòn nhận xét, nên g.áo dục đại học

miền Nam chỉ nhằm phục vụ cho Mỹ—ngụy hơn là phục vụ cho người đi học

Trường đại học chẳng những cung cấp nhân

23 sự cho guồng mảy cai trị mà còn đáp ứng cho những nhu cầu khác của Mỹ — ngụy như

chúng đã đưa nhiều sỉnh viên vào phục vụ

« kế hoạch phát triền nông thôn » nhằm thực

hiện ckinh sách «bình định » chống lại cách mạng Ngày 10-8-1974, tạợi Vũững-tàu, tên Việt

gian bản nước Nguyễn Văn Thiệu đã trằng trợn nói rằng: «Cao học hay cử nhân gì đi

nữa khi ra trường trước hết phải xuống xã,

xuống xã làm phụ tá, chinh cái đó là chỗ học tập, chỗ trực tiếp vẫn đề của dân *! (47)

Ngoài ra, Trường đại học không chỉ đáp

ứng nhu cầu về nhân sự cho bộ máy cai trị,

Mỹ — ngụy còn tìm thấy ở đó một nguồn Lồ - sung linh to lớn phục vụ cho cuộc chiến tranh « Việt-nam hóa *, Từ sau tổng tấn công Mậu thân (1968) trở đi, việc đào tạo sỈ quan, đặc biệt là sĩ quan cấp úy trở lên, trcn4 hàng ngũ sinh viên là việc làm rất cấp bách, Vì vậy, sinh viên đã trở thành con mồi sẵn bắt của chúng Lất kỳ lúc nao DE chuan bj

về mặt lâm lý ngay trong nội dung chương

trình gidng day, ngoài chủ nghĩa chống cộng

đã trở thành trọng lâm, chúng còn đề cao vai trò quân ngụy, nào là “Sanh lính cộng hòa », “nghĩa vụ quân dịch »,*trách nhiệm bảo vệ

đắt nước”, nào là « chiến sĩ tiên phong chống cộng” nhằm tạo ra mộ về đẹp hào nhoáng kiều anh hùng của những tên sĩ quan trường

võ bì Daà-lạt để câu sinh viên vào lính như chúng đã từng quảng cáo: *® Nếu anh muốn thực hiện mộng hải hô tìm những cảm giác

mới mé ở nhữag chân trời xa lạ, đcng thời

chọn nghề nghiệp bdo dam cho tương lai, phương tiện giúp anh thực hiện lý tưởng của đời minh, giúp anh sống những phút say xưa

của tuổi trẻ là trường võ bi quốc gia Đà-lạt s f Tir thang 3-1968, chang đưa sinh viên đi huấn

luyện quân sự, bắt buộc phần lớn sinh viên

phải đi quan trường, niên khóa 1968 — 1969,

Mỹ — ngụy quyết định thực h ện chế độ quân

sự hóa học đường và quy định mỗi sinh viên mỗi năm phải đi quân trường 3 thắng và mỗi

tuần học 8 giờ quân sự ở mỗi phân khoa đại

học Chính Thiệu đã khẳ:ig định trong lời tuyên bố ngày 4-7-1970, rằng phải kiên quyết day trì chươag trình huấn luyện quân sự học đường, nếu sinh viên nào không chịu huấn luyện quân sự thì không được hoãn dịch đồ

tiếp tục học “Thứ trưởng lộ giáo dục ngụy

xác nhận sau khi thực hiện chương Lrình

huấn luyện quân sự sinh viện tốt nghiệp có thề trở thành ›ĩ quan Bên cạnh, chúng côn tô chức phững hoạt động trong đại học, nào _ là* hội nguời yêu của lính *,«cm -gải hậu

Trang 8

động viên các « anh »{(linh ngụy) ở tiền tuyến,

nào là qcây mùa xuân chiến sỈ›», đêm hát

qmủa xuân chiến sỉ» nhằm tạo cho sinh

viên có tình cảm yêu mến «anh linh cộng

-hòa» (ngụy) và mơ ước trở thành người lính đánh thuê cho chúng Ngoài ra, chúng ban hành luật tổng động viên, ép buộc sinh:

viên vào linh với điều kiện không được lên

lớp, đã làm cho sinh viên phải cắm đầu, vào

học tập, không phải vì họ sợ rớt không được

học mà sợ là phải vào lính Song, thử hỏi: trong xã hội mà nên kinh tế luôn luôn lạm phát phi mã, vật giá leo thang kinh khủng, "vậy làm gì có cơ hội đồng đều về kinh tế lẫn tinh thần cho tất cả mọi người có thể tồn tại đề lo về học vẫn?! Hàng năm có tới 50% sinh

viên:'con em nhân dân lao động rớt trong các

kỳ thì buộc phải cầm súng đánh thuê Song

dù, có học đến nơi đến chốn, sống trong chế độ phát xít quân phiệt, có chiến tranh mới

- tồn tại được thì trước sau cũng phải đi lính và « bằng cấp có giả trị nếu không phải là mang lon chuẩn úy hay trung sĩ trong quân

ngũ » (48) ngụy ! Điều kiện xã hội éo le như vậy, buộc người sinh viên khi vào đại học

phải lựa các môn nào có thể an nhàn như luật khoa, y khoa, được khoa chẳng hạn, sinh

viên luật hy vọng rằng sẽ đưa về nha quân

pháp hay ít nhất cũng đưa về đơn vị quân cảnh, sinh viên ÿ khoa, được khoa thì hy

vọng ngay sau khi nhập ngũ sẽ được mạng «lon » trung úy ở các bệnh viện Trong giảng

đường đại học, người sinh viên luôn luôn ở thể giới khác không phải thế giới của suy tư, mà là thế giới của Nha động

viên, Trung tâm nhập ngũ số 3, Quân trường

Quang Trung, Quân trường Thủ-dức Nó là thế giới của tỉnh loán, của gian dối, của tuyệt

vọng, của sự sống và sự chết Đửa này tính

‘toan xem thi vào chun mơn nào thì: được hỗn thêm một năm, dứa kia ước lượng xem

khai bảo thế nào, vận động ở đâu thị được ˆ hoãn dịch về gia cảnh hay về tôn giáo., Học

lác này (dưới thời Mỹ — ngụy kiềm soát) hướng đến cải hành rõ rệt ! Làm thế nào dễ

CHÚ THÍCH

1 Chính luận, 10-1-1978

2 Đại học, số 3, 6-1972, tr.399

3 Charles A Thomson and Walter H.C La- ves: Cultural Relations and U.S Foreign Po- licy Bloomington, Indiana : Indiana Univer- sity Press, 1963, tr 69 Tư tưởng, số 2, 4-1972

`

tiếp tục sống, làm thế nào đề khối chết, làm

sao thì ở lại, làm thế nào khỏi đi ?» ! Song dù cớ tỉnh toản như thể nào đi nữa, trường

đại học không còn là một trung tân: hoãn dịch

mà đã biển thành một cơ quan của Nha động

viên bộ quốc phòng ngụy.! Cái tình cảnh bị thẩm đó đã đây sinh viên nối tiếp nhau chịu đựng và nhiều người đã phải chết vì cái tỉnh

cảnh ấy Tuy nhiên, âm mưu của Mỹ — ngụy

di co tinh vi khoa học đến mấy nhằm siết cỗ

nên đại học miền Nam cũng đã bị vạch mát

và lên án l

<

Tóm lại, nên giáo dục đại học miền Nam

trước ngày giải phóng đã thực sự trở thành cơ quan thừa hành của ngụy quyền phục Vụ (ho mưu đồ thực đân mới của đế quốc Mỹ Đó là nền đại học phï dân tộc, phản dân chủ, phần tiến bộ, một môi trường tốt đề văn hóa thực đân mới của Mỹ xâm nhập vào phá hoại nền văn hóa dân tộc Chủ nghĩa thực dân mới

của Mỹ đã gây ra không biết bao nhiêu tội ác

đối với nhân dân miền Nam — nhất là sinh

viên, học sinh là nạn nhân phải chịu đựng,

ã tự phơi bày một cách rð ràng bản chất xấu

xa, thối nất của chúng Chính sách giáo dục đại học thực dân mới là nguyên nhân để ra

kết quả ngược lại ý muốn của Mỹ — ngụy và

chính ngay trong lòng của nền giáo dục đó đã

mang sẵn những nhân tố đầy tới chỗ didt vong không thể nào trảnh khổi được của chế độ này

Hiện nay, miền Nam thân yêu của chúng ta

đã hoàn toàn giải phóng, chúng ta kiên quyết

cải tồ.lại toàn bộ nội dung và hệ thống cơ

cấu của nền đại học miên Nam cho phù hợp

với yêu cầu tình hình phát triền của dân tộc

ta Cuộc cách mạng văn hóa, giảo dục và tư

tưởng ở miền Nam nhằm bài trừ văn hóa, giảo dục nô địch, phẩn động, đồi trụy của chủ nghĩa thực dân mới Mỹ là một khâu vô cùng

Trang 9

Nền giáo duc dui toc 9, Đại học, số 7, 1-1959, tr,121 10 Chỉ nam giáo dục cao đẳng, Sàn-gòu, 1r.213 11 Sđd., tr 410 12 Hỏa bình, Sài-gòn 15-8-1973 13 Hỏa bình, Sài-gòn 30-5-1973 va 15-8-1073 14 Chi nam gido dục cao đẳng, tr 196 lỗ Hỏa bình, Sài-gòn, 15-8-1973, 16 Chỉnh luận, Sài-gòn 29-9-1973,

17 Chỉ nam giáo dục cao đẳng, sửa

(8 Đại dân tộc, 16-7-1973 (Đây là số liệu tham khảo, theo chúng tôi chưa được chinh

xắc lắm — TNÑĐ)

19, Chính luận, Sài-gòn, 15-9-1973

20 Wesicy R Fishel: The Role of the Mi- chigan Stale University group in Vietnam,Vol.IL, No 3, 9-1957, tr 39 Tư lưởng, số 2, 1-1972,

tr 91,

21 USAID/Vietnam, Office of Education : Education Projects in the Republic of Vietnam,

Sài-gòn, 1969, (r 27 Tư tưởng, số 2, 4-1972

23 Cao Văn Luận : Bên déng lịch sử Hồi

ký 1910—1945, Sài-gòn 1972, tr, 282—283,

23 Tư tưởng, tcđa, tr.92

2t nt tr, 93

25 USAID/Vietnam, Office of Education :

Briefing Materials 1969 (Mimeographed) Attachment A and Attachment B (Scholarship

Program), tap chi dd tr 86

26, JUSPAO (Sai-gon) : Higher Education in Saigon , số 52, 23-8-1968, Drafted by C.A Bain

and Approved by Laurence J Hall, tr 20, tap

chí đd tr.8

27 USOM/Goverment of Vietnam: Partici- pant training Program Unclassified tuped Paper, Vietnam Research and Evaluation In- formation Center, AID/Washington D.C n.d ;

tr 6, tap chi dd 87

25 28, USAID/Office of Education : Participant Training, Objectives and Returns Sai- gon,

10-1967, tr 38 Tap chi dd tr 90

29 The Annals of the American Academy of

Political and Social Science, 11-1966, tr 35 30 Chính luận, Sài-gòn, 30-5-1973 31 Húi thép, Sài-gòn, 20-4-1972 32 W R Corson : The Betrayal New York 1968, tr, 270—271 33 Tư trởng, Sài-gòn, số 1, 5-1974, tr 17 34 Đối diện, sổ 32, 2-1972, tr 12,

35 Hoàng Đạo : Sự sa đọa của nền giáo dục Viét-nam, Song thần, Sài-gòn, 23-3-1972

36 Lý Chánh Trung : Bol bién va ngầm Đổi diện, Sài-gồn, 1971, tr, 115

37 Vai trỏ của các Viện đại học Irong hoạch

định phát triền quốc gia Chẩn hưng kinh lễ,

số 822, 21-12-1972, tr 16, 38, Búi thép, 20-4-1973

389 Nguyễn Bại Tụy : Học dại ở Dai hoe Phuong Dong, Sai-gon, s6 21, 3-1973, tr, 191

40 Bút thép, 20-1-1973,

41, Tia sang, 7 va 8-10-1973

_ 42 Nguyén Van Trung: liọc không cần trường ? Bách khoa, Sài-gòn, số 404, 2-2-1974 43, Vladimir Kourganoff : La face cachée de

Ngày đăng: 29/05/2022, 07:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w