1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Điểm Lại Vài Nét Về Tình Hình Nghiên Cứu Nguyễn Đình Chiểu Ở Miền Nam Trước Ngày Giải Phóng

3 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 4,38 MB

Nội dung

Trang 2

` Thanh niên tiền phong, Khoa học đời nay cũng

_ cập đến Nguyễn Đình Chiều.Một chiến dịch đề cao - E2 EM 1Â s i a VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CUU “IGUYEN BINH CHIEU = Zz 2) «6 MIEN NAM: 10/0 NGÀY GIẢI PHONG Vữ Quang Vinh Tôn Théo Mién

ta có thề có cẩm giác : dưới thời Mỹ ngụy các.‹ nhà văn nghệ› miền Nam đã

làm nhiều, nói nhiều và đặc biệt là được “ tự

_'do nói› Dường như nhà văn nào (và nhiều khi

không cần là nhà văn nữa) muốn nói gì cũng được;

phê phán, tán dương hay gì gì đều được: chuyện

chính trị, chuyện xã hội, chuyện yêu đương, truyện kiếm hiệp, truyện trỉnh thám thôi thì đủ các

loại Nhưng thực ra, cái gọi là ‹phong phú», ‹đa

dạng? đó không phải là không có mục đích Chính quyền tay »ai của Mỹ sẵn sàng cho phép những tên tay-sai van nghệ của chúng được “tự do› bộc lộ hết bản chất thấp hèn của mình ; đồng ` thời đề ngườikhác được ‹tự do? bộc lộ cả những cái “tốt» vô thưởng vô phạt, miễn 820

đừng chống lại chúng `

Trong lĩnh vực nghiên cứu, phê bình, giảng dạy văn học — một lĩnh vực cần rất nhiều đến yếu tố

ee mM” nhìn ˆ đống sách báo ngồn ngộn, chúng

khoa học nghiêm túc, khách quan — cũng thấy -

- xuất hiện tình trang chủ quan, tùy tiện như vậy

Họ cũng chú trọng? nghiên cứu phê bình rất

nhiều nền văn học, rất nhiều giai đoạn văn học

của Việt Nam và của thế giới Họ cũng đề cập

đến tất cả những nhà văn nhà thơ lớn trong lịch

sử dân tộc, từ cồ chí kim, từ cách mạng đến phản động, từ lãng mạn đến hiện thực Trong số đó

có hai ch

Du, và sau Nguyễn Du là đến Nguyễn Đình Chiều

Nhưng ở đây, cần khẳng định ngay rằng, phương pháp nghiên cứu phê bình và giảng dạy văn học ở miền Nam trước đây hoàn toàn xa lạ (thậm-chí

đối lập) với phương pháp duy vật, khoa học và

biện chứng, trong nền văn nghệ hiện thực xã hội chủ nghĩa của chúng ta hôm nay Đề vạch ra những sự sai lầm của lối nghiên cứu cũ, khẩng định

chắc chắn một phương pháp nghiên cứu đúng đắn,

cần có nhiều Bắt trình dầy đặn công phu Ở đây,

_ trong khuôn khd của một bài báo, chúng tôi chỉ

có điều kiện đi vào phân tích, đánh giá và kết

- luận về một trường hợp cụ thề: T?n; bình nghiên

cứu, sắp xếp va dinh gid uề Nguyễn Đình Chiều

ở miền Nam trước ngày giải phóng Và qua trường hợp tương đối điền hình này, chúng tôi

muốn bước đầu nêu lên một số suy nghĩ về tình hình nghiên cứu văn học ở miền Nam Trước đây

C6 th? nói, tình hình nghiên cứu phê bình về

Nguyễn Đình Chiều trước đây khá rầmrộ, sôi nồi

Nhiều cuốn sách, bài báo viết về cuộc đời, thơ văn; nhiều phong trào kỷ niệm, hồi tưởng về

Nguyễn Đình Chiều: các buồi lễ long trọng kỷ

' niệm ngày sinh, ngày mất, nhiều cuộc du lịch về quê ông, nhiều đợt sưu tầm thơ văn v.v Không kề

_ những tờ báo chuyên về văn học như Vin, Bach -_ Khoa, Sáng Tụo, Hiện Đợi mồ c những tờ không

dính dáng gì đến văn học như Phu ni dién dan,

_ Nguyễn Đình Chiều được phát động ầm 1, với quy _ mô rộng và thời gian dài Cần lưu ý: không

chỉ giới văn nghệ chú ý đến Nguyễn Đình Chiều, mà -

nguyện suốt đời trung thành với đất nước :

_ cả chính quyền tay sai ngụy cũng rất chú trọng đến việc đề cao ông Vì sao có tình hình như yay?

Vì sao “bọn tay sai bán nước lại cho phép lao của dân tộc thì chúng phải tứ 1) Rõ ràng là chuyện học thuật mưu đề chính đoán những ai muốn nói tới

„đây không đơn thuần chỉ

chuyện văn chương mà có thâm độc oà đen tối Mưu đồ ấy là của bọn cầm quyền phản động và những ; an | nghệ Nhưng ' 6 _ không ít các nhà nghiên cứu, phê bình, giáo sư và tên tay sai đắc lực về văn hóa văn hợp được chú ý nhất là: Nguyễn, tấm lồng

tinh đề cao một nhà thơ yêu nước lớn `

-? (Mà lẽ ra theo lô-gíc bình thường - cảm

_thời đại, mọi góc

sinh viên đại học — do không phân biệt được rõ chân, giả, — nên ã bị cuốn hút theo

y hy ?

Qua một thời gian tìm hiều và thu thập tư liệu, chúng tôi thấy, có thề tạm phân chia việc nghiên

cứu Nguyễn Đình Chiều ở miền Nam theo hai

khuynh hướng chính :

— Khuynh hướng lợi ‘dung danh nghĩa - Nguyễn

Đình Chiều đề thực hiện mục đích chính trị

đen tối

— Khuynh hướng tô đậm, thồi phồng những hạn

chế trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiều

Bây giờ chúng ta đi vào tìm hiều khuynh hướng

thứ nhất: Khuynh hướng lợi dụng danh nghĩa

Nguyễn Đình Chiều đề thực hiện những mưu đồ

chính trị thêm độc

Thái độ chung của những người nghiên cứu

thuộc khuynh hướng này là tìm mọi cách dé cao, rit cao Nguyễn Đình Chiều Người đề cao mặt này, người đề cao mặt khác và mức độ cũng khác nhau Nhưng vấn đề mà chúng ta cần tìm hiều ở đây là 6hực chất của việc đề cao đó là gì, nhằm

mục đích gì ? : é ;

Như trên đã nói, không chỉ có những nhà nghiên

cứu mới đề cao Nguyễn Đình Chiều mà cả chính

quyền tay sai cũng tìm cách đề cao ông Có lẽ nào

một chính quyền làm tay sai cho giặc lại đề cao

nhà yêu nước Nguyễn Đình Chiều một cách chân thành ? Và cũng không có ai lầm lẫn cho rằng : ngụy quyền Sài Còn đề cao Nguyễn Đình Chiều

do tỉnh thần dân tộc, vì nếu chúng có tỉnh thần dân tộc thì chúng- đã chẳng làm tay sai cho giặc Cho nên, việc đề cao Nguyễn Đình Chiều của chúng chẳng qua là một hành động có tính chất lừa bịp, mị dân, nhằm mục đích chính trị đen tối,

chứ không phải với dụng ý tốt Bằng việc làm ấy, chứng muốn chứng tổ với quần chúng nhân dân

rằng, chúng cũng là ‹ những người yêu nước",

những người.“ đồng cảnh đồng lòng › với nhà nho

trung trực năm xưa Chúng muốn dùng Nguyễn

Đình Chiều làm tấm bình phong, che giấu

dã tâm bán nước xấu xa, hèn nhát của

chúng Mỗi người dân có lương tri đều căm

phẫn trước thái độ đê tiện ấy của bon tay sai, bồi

bút Chúng đã bôi nhọ một nhà thơ yêu nước —

một chiến sĩ chiến đấu bằng cây bút chống kể thù

xâm lược gần suốt đời mình :

Còn những “ nhà nghiên cứu? thì sao? Đây, họ

cũng theo đúng nhừ con đường các < quan thay > da chỉ: cũng đề cao Nguyễn Đình Chiều như một < vi

thánh sống”, một * nhà nho tiên phong của các trào

lưu cách mạng» Đề cao một nhà yêu nước trong khi bản chất, thái độ chính trị của mình hết sức mờ ám, họ muốn nói điều gì? Phẩi chăng là đề

cho người đọc thấy được vẻ đẹp trong sáng của

yêu nước cụ Đồ Chiều ? Hay là đề ca

ngợi khí phách kiên cường của con người đã thề

Du dui mà gì đạo nhà

'Cồn hơn cô mất ông cha không thờ

Đâu phải nhự thế ! Ta hãy kề vài cây bút ‹tiêu

biều ›này; Thanh Lãng, Doãn Quốc 5ÿ, Hồ Hữu

- Tường, Bùi Ngọc Hưng Đây là những từ ngữ bóng bầy, giả tạo, sáo rỗng, mà Thanh Lãng dành viết về nhà thơ yêu nước của Nam Bộ : ‹ Nguyễn

Đình Chiều là văng hào quang lung linh của mọi

néo d&t nước Nguyễn Đình Chiều toàn sống trên thất bại trong khi chiến đấu,

nhưng không lúc nào có tư tưởng thất bại Gó lẽ trong tất cả các nhà văn kháng chiến, không

có ai có cái giọng cứng rắn, hậm hực, tàn ác đối

với thực dân cho bằng Nguyễn Đình Chiều? (1),

Còn Doãn Quốc Sỹ, đã mượn lời của một tác giả

ngoại quốc thay cho lời phát biều trực tiếp của

mình, coi “ Nguyễn Đình Chiều là một thứ tỉnh

thần kết tỉnh của nhiều thế hệ chống đối, một

loại kim cương đọng lại từ lớp đá than sinh hoạt của bao nhiêu đời? (2) Và Hồ Hữu Tường, cũng

đã từng tồ chức cả một cuộc hành hương về quê

Nguyễn Đình Chiều đề sưu tầm tài liệu, có viết

hai bài nghiên cứu khá dài về Nguyễn Đình Chiều

với một mục đích như trên lá

Nhưng bên cạnh việc đề cao Nguyễn Đình Chiều, họ cũng đề cao cả những tên phản động làm tay

sai cho giặc Pháp như Hoàng Cao Khải, Tôn Thọ Tường, Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vinh Theo

họ, Hoàng Cao Khải, Phạm Quỳnh, Tôn Thọ

Tường “cũng có lòng yêu nước như Nguyễn Đình Chiều : Có khác chăng giữa họ và Đồ Chiều chỉ là “cách yêu nước khác nhau mà thôi" (L7)

Như vậy, họ đã cố tình đánh đồng nhà

yêu nước chân chính Nguyễn Đình Chiều với những kể cam tâm làm tay sai cho,

giặc — một lần mở miệng là tuôn ra ngàn

lời xiềm nịnh, một lần cầm bút phê là hàng vạn người dân vô tội bị giết chóc, đầy đọa Nham

hiềm và xảo trá làm sao Bọn “ bồi bút chống cộng”

này muốn qua việc nghiên cứu Nguyễn Đình Chiều đồ nói tới tình hình chính trị trước mắt

Chúng muốn nói với mọi người rằng : Không phải

chỉ những người cộng sản chống Mỹ mới là yêu nước, mà những kể trong chính quyền ngụy cũng có lòng yêu nước Chính quyền Sài Gòn chẳng, vẫn rêu rao rằng, chúng là quốc gia, là nhân vị đó sao ? 4

Trong khi ca ngợi Nguyễn Đình Chiều như vậy,

thì trong lời bạt viết cho cuốn Văn học Hà Tiên

của Đông Hồ, Thanh Lãng đã bộc lộ thái độ chính

trị hết sức phản động Ông ta cho rằng : văn học

cận đại (1858 — 1945) có mầm mống ở miền Nam,

nhưng phải ra đến miền Bắc thì nó mới hoàn

chỉnh, vì vậy chúng ta phải tìm mọi cách đề ‹- Bác

tiến †* nhằm khôi phục lại sẩn phầm văn học của

riêng miền Nam Đó chính là một hình thức tuyên truyền khôn khéo cho âm mưu của bè lũ Mỹ ngụy

Còn Doãn Quốc Sỹ, bên cạnh việc ca ngợi Nguyễn

` Đình Chiều, tên “nhà văn chống cộng › này còn đề cao Võ Phiến, Nhã Ca, Nguyễn Mạnh Côn là

những tên phản bội Tồ quốc, có hận thù sâu xa

đối với Cách mạng Ỹ

Nguyễn Đình Chiều đáng được đề cao và cần

phải được đề cao — nhưng phải là sự ca ngợi chân

thực và đúng với những khía cạnh mang giá trị

cao, cả trong cuộc đời và thơ văn ông Còn những

người nghiên cứu trước đây chỉ đề cao một cách chung chung, tán hươu tán vượn mà thôi Ài cũng biết, tính chất chiến đấu sôi nồi và lòng yêu

nước thiết tha sâu kín là hai điềm ngời sáng,

có giá trị và đáng ca ngợi nhất trong văn thơ

Nguyễn Đình Chiều Vậy mà họ cố tình “ quên» đi, không đã động gì tới Có gì đáng ngạc nhiên

đâu Bởi vì nói ra điều ấy, lập tức trò bịp sẽ tự bóc trần mình Cho nên, có thề khẳng định một

cách dứt khoát răng : thực chất của việc đề ca0

Nguyễn Đình Chiều trước đây chỉ là một sự lừa dối thâm độc, xảo trá

Trang 3

Ng Nó cũng nhằm vào một mục “nhân dân Vận Tiên, Hán Minh, Nguyệt Nga tuy

đích lich xấu, đồng thò thời thề hiện một lõi nghiền cứu con mang trong minh lý tưở ) hiện một Ì IÊN 'CỨU 7t ý tưởng nhân nghĩa, đạo ha Ta;

phê bình | hủ quan, tùy ~tiện ,thiếu lô-gíc khoa - đức" sho giáo, nhưng lại có nhiều Buy eke lời mene

chặt chế Khuynh hướng này phát triền “nói và hành động phù hợp với mong mỏi của

“khá phồ biến

Như phần trên đã trình bày, sáng tác văn học

- của Nguyễn Đình Chiều chia làm hai giai đoạn"

- rõ rệt: trước khi Pháp xâm lược với Dương Từ, Hà Mệu và Lục Vân Tiên; sau khi Pháp xâm lược

là thơ ăn yêu nước chống Pháp Mỗi giai đoạn, `

-mỗi bộ phận đều có những giá trị riêng Đối

với thơ văn yêu nước của ông, trước kia, bọn thực dân Pháp đã tìm mọi cách cấm lưu hành

Phan Văn Hùm, trong cuốn Nỗi lòng Đồ Chiều, `

3 có giới thiệu một, ít thơ văn yêu nước Nguyễn

ee Đình Chiều, thì lập tức bị tịch thu ngay Sau khi Cách mạng tháng Tám, và nhất là từ sau hòa bình ¥: lập lại, ở miền Bắc đa tiến hành sưu tầm và công

| bé, dénh gid, sắp xếp nhiều tác phầm yêu nước ._ của Nguyễn Đình Chiều Hầu hết các tác phầm ấy đều được đánh giá rất cao Trong khi đó ở miền Nam, họ hoàn toàn làm ngơ trước nội dung có

nhân dân, gần gũi với cuộc sống bình thường

một tác phầm chỉ có tuyện truỳền, chỉ có ca

ngợi ‹ trung hiếu tiết hạnh * phong kiến,

ca ngợi những quan niệm nho giáo phong

kiến — không những không đứng với tác

phầm, mà còn thực sự là mượn tác phầm đồ đồ cao những mặt tiêu cực của nho giáo

đây cần chú ý một chút, liên tưởng một chút đền

tình hình nghiên cứu nho giáo ở miền Nam trước đây Người ta nói nhiều, khá ồn ào; nhưng nghiên cứu đề rồi rút ra cái gì, đề cao cái gì? Có một điều đáng buồn là, lẽ ra phẩi phê phán tính chất tiêu cực của một học thuyết đã lỗi thời, phản động

thì họ lại hết lời ca tụng nó; tán dươug quá nhiều

vé tam tong, tit dite, trùng, hiếu, tiết, lễ, nghĩa

Ở đây, chúng tôi muốn đi sâu phân tích thái độ

th CÀ Soi To đi SH cố nó nghiên cứu, đánh giá tác phầm lục Van Tién qua g Be PUB EC AAS PRANy Maye FON CO NOL =? bài vist cña Á:` 1zc+ Giống như: một vài ời, Á

đến chăng, thì chỉ là sự đề cập hoi hot, L cho ring : ‹Nguyễu Dinh Chiều Sát táo Lục

chung chung : thơ văn ông có bẩn lĩnh đặc biét Van Tién Va ab bay t6 mong muén chan chin

của người dân mất nước ”, “văn chương Đồ Chiều jg; quan niệm về đạo đức trong muôn dân › — cái

ấm nồng VỊ mạn của một nhà nho ee dám đối — đạo đức được hiều hoàn toàn và tròn trịa theo quan

đầu với Pháp" Một xu hướng cũng độc hại điềm nho giáo Đề cao Nguyệt Nga chưa đủ, Á L _ khong kém gi xu hướng mà ee đã kề ở phần trên - còn bênh vực cho nhân vật Võ Thề Loan —- nhân vật

là xu hướng xuyên tạc cuộc đời và thơ văn ' mạng đầy tính chất xấu xa, đã hèn hạ bội ước với

Nguyễn Đình Chiều, thồi phồng _quá IRIS những ` Vân Tiên khi chàng bị tật, nhân vật vốn đã bị mặt hạn chế trong sáng tác của ông — coi đó như - Nguyễn Đình Chiều lên án gay gắt Theo A.L , những *dinh cao thần thánh ° mà không nhà van việc Thể Loan bội ước Vân Tiên “không có gi

đương thời nào viron tới được Tiêu biềucho ˆ đán, trch› bởi vì “chàng Vân Tiền lúc ở kinh về xu hướng này là các cây bút Thùy Dương, Bàng qạ bị mù, không giống với chàng Vân Tiên lúc mới Ba Lan, A L , MO Nhi, Théi Thịnh Hoàng, Phạm đính ước? Tác giả bài viết ấy lý luận ring: «Con

No Thế Ngũ, Nguyễn Trần Huân người là con người, nào phải thần thánh Sự

de, nat ề Ai thật tâm lý thế gian là con người rất là Thái Thịnh Hoàng cho rằng: Nguyễn Đình Chiều người Di ấp phải bậc siêu nhân lấy cớ gì

_ nhện 2 pc ee 1 oa tệ PƯỚC `) cinà không cho Võ công kiếm một nơi khác xứng

cde Dee egret at eee mei anh ần đôi vừa lứa cho con ông, và cẩm V6 Thé Loan

tích*, hay lánh mình về _nơi thôn đã ; chính tư gây dựng tương lai khác tốt đẹp hơn?” (5) Thật

tưởng đó đã tạo nên những vần thơ bi thương ya, những lý lẽ mà Á.L, đưa ra nhằm bênh vực

Pe ee ere, im aan me pehia @ Cin cho sự phẩn bội của Võ Thồ Loan ở đây, dễ

Tin lo b VÀ TU oon: dc bi Đằng làm người ta liên tưởng tới thứ triết lý sống

off giọng xác xược Xy, Hoàng viết: cCuộc ổvj vừn nh yêu bất cần bừa bãi rất phồ biến

Rs phụ bạc hat “hii thi Chiều tất phải buồn, mà buồn - thì tất phải đi ần đi náu Đi rồi lại càng buồn hơn trong xã hội miền Nam dưới thời Mỹ ngụy ; h

: ae EON Daron 5 Cách đánh giá sai lạc về Luc Van Tién như Tất ca nhục, cái bưồn Ấy được đúc lại, được true vậy, đã bóc giảm đi rất nhiều cái ý nghĩa đẹp = omy bài Văn tế uong hồn dân mộ nghĩa Cần đẽ, trong sáng và thi vị của hình tượng trong tác : Giuộc, Văn tế nghĩa sĩ trận tong Lục tinh (3) phầm Quan điềm xuyên suốt trong tác phầm

TU tiên, cay Schone khi nghién ou Nguyén không chỉ là của riêng Nguyễn Đình Chiều mà là

oan eaters NaS pune sHoang: nS eae nhiều cha chung nhân dân lao động: việc nhân, việc nghĩa

_người khác nói chung — đã tổ rõ sự sai lầm trong’ thì được ngợi ca; hành động bất nhân, bất nghĩa

_ cách đánh giá thơ văn yêu nước của ông, càng øaÌ thì phải bị phê phán, bị trừng trị Chơ nên ngay + MU nữ "không hề đi vào phan tich mot chút nào về tính về từ tưởng và lập bung, chính trị Họ “hệ phong kiến, nhưng tầm suy nghĩ của tác giả ¿ đây, tuy còn;chịu nhiều ảnh hưởng của ý thức

._ chiến đấu, và đặc biệt là chủ nghĩa anh hùng, thề n hiện trong thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiều

quần chúng nhân dân a

— Riêng đối với tác phầm Luc Van Tién thì ý t ú r

hướng thồi phồng mặt hạn chế của Nguyễn Đình nhau ở cùng một khuynh hướng : tập trung khai _' Chiều càng nồi rõ hơn Căn cứ vào việc phân tích thác, đề cao những nét hạn chế (cần được phê

“hai câu thơ mở đầu tác phầm: ˆ _ - phán bằng phương pháp nghiên cứu khoa học) : Trai thời bung hiếu làm Lđ8g 20A1 0800/02)00752 5 tong sáng: táo củá Nguyễn Đình Chiều Đó là

ˆ Gái thời Sate Ur ee tiếu hạnh làm câu trau mình — những quan niệm đạo đức phong kiến mà ông]ấy ỷ Zs 6 Wim: chủ'đề chính cho các tác phầm (ví

< Mộ Nhĩ khẳng định rằng: © Lục Vân Tiên là bản như Đương Tờ Hà Mậu, Lục Vân Tiên, Ngư thuyết minh bằng hình tượng sống động nhấtcho Tu y thuật sến đáp ), hay dó là những nét u

đạo thuyết Khồng Khâu, là tiếng ca lưu truyền muôn Ll buồn, thất vọng trong thơ văn về cuối đời của

„ thuở, giáo dục con người hãy luôn giữ lấy hai ông Chúng tôi đã cô dịp trình bầy ở trên, đây

“điều tối thiết của đời :mình 1a trun u, tiết

ng ‹ ì : là những hạn chế, những phần còn thô mộc (về

“Mạnh› (4) Thực ra, trung hiếu, tiết tư tưởng và nghệ thuật) trong sáng tác của Nguyễn

hàng ngày Cho mên, đề cao Lục Vân Tiên như -

Như ta.thấy, số đông những cây bút-này gặp gỡ -

thức, còn nội dung chính mà ông đề

là lý tưởng nhân nghĩa trọng sáng, gần AeA Nhị Độ M Ae ầm đề cao nhân Dae ova “Nguyễn Đình Chiều chỉlà od vd, có tính chỉ

tực, chứ không chơi vơi, xa lạnh với th

gian như những truyện nôm thế kỷ XVIHI:PanTr

, Hoa Tiên, Phạm Công — Cúc Hoa

- Ngọc Hoa Lục Vân Tiên chính là

nghĩa và phê phán tất cả

* Đình Chiều Hạn chế ấy do những nguyên nhầu

1 chủ quan và khách quan, có thề lý giải được - Những hạn chế tiêu cực ấy không hề làm lu mờ

giá trị chân chính trong cuộc đời và thơ văn

của ôug, nhưng nếu đề cao (ở đây lại

đề cao quá mức) là không đúng, không chân

với lịch sử Nguyễn Đình Chiều trở nên

gi, đáng yêu kính đối với dân tộc

lững mặt hạn chế ấy, mà chính là

nước yêu dân thiết tha, ở thơ văn h thần dân tộc và tỉnh thần đấu tranh bất khuất Những điều ấy đẹp đẽ lắm chứ, đáng

ca ngợi lắm chứ, vậy sao họ không đề cập tới ? Rõ

xàng ở đây, có một thái độ chủ quan, tùy tiện (nhằm

một mục đích không tốt, cố ý hoặc vô tình như vậy):

` Đó là một vài cây bút nghiên cứu có ít nhiều

Trong khi nghiên cứu văn học, bên cạnh những tiêu:

chuần quan trọng như phải chinh xdc, khoa hoe,

lé-gie chit ché thì yếu “tố khách quan là một

trong những điều kiện cần thiết đầu tiên đối với người cầm bút Phần đông những cây bút nghiên

cứu phê bình văn học dưới thời Mỹ ngụy đã ải

theo con đường nghiên cứu bế tắc như

vậy Bởi vì, họ tự cho mình cái quyền

‘tr do lựa chọn tất cả những gì minh

muốn ›, ‹ con người là phiêu lưu của tự do ›, không

cần nghĩ gì đến lương tâm, tình nghĩa, sự thật, xã

hội, lịch sử chi hết Họ thích cái gì thì đề cao

cái ấy, không cần đề ý rằng cái đó là đúng hay sai,

là tích cực hay tiêu cực Một lối nghiên cứu sai

lầm (sẽ dẫn tới những tác hại nghiêm trong) nhir

vậy không thề có, không được phép có mặt, hoặo

đề lại những rơi rớt, những tàn tích trong nền

nghiên cứu, phê bình văn học Mác Lê-nin của

chúng ta ngày nay

Bên cạnh hai khuynh hướng chủ yếu trên đây:

chúng ta cũng nhận thấy lác đác có những biều hiện tiến bộ trong khi tìm hiều, đánh - giá vé Nguyễn Đình Chiều Xét trong toàn bộ các công 'trình nghiên cứu về Nguyễn Đình Chiều, những biều hiện này phát triền không được mạnh mẽ

Đó là điều rất dễ hiều, bởi vì: dù ai có thực

sự yêu nước, thực sự hiều đúng giá trị của

Nguyễn Đình Chiều cũng không được phép

nói công khai, không được tự do nói “những điều

cần nói” Trong số những nhà nghiên cứu có

yếu tố tiến bộ này có một số cây bút đáng chú ý

như Thái Bạch, Hải Hồng, Hồng Lê Kỷ Với cơng trình day gần 200 trang, Thái Bạch tỏ ra có một cách nghiên cứu nghiêm túc đổi với cuộc

đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiều (Ông có những nhận định có thề chấp nhận được về

giá trị Lục Vân Tiên, cũng như thơ văn yêu?

nước cbống Pháp của nhà nho yêu nước này

Theo Thái Bạch, “Nguyễn Đình Chiều sáng tác Lực

Vân Tiên hoàn toàn vì nhân sinh và hiếu nghĩa? và

ông nhận thấy Nguyễn Đình Chiều là “một người

có triết lý hành động tích cực, lấy dân và nước

làm gốc* Hơn nữa, Thái Bạch còn có một nhận định tiến bộ hơn hần các tác giả cùng thời, khi tìm ra được yếu tố tích cực trong tư tưởng (ôn

quôn của Nguyễn Đình Chiều Theo ông,

“quan niệm tôn quân ở Nguyễn Đình

Chiều không phải hoàn toàn mang nội dung

phong kiến, chỉ toàn tâm toàn ý phụng sự nhà vua, mà: phần nào Nguyễn Đình Chiều đã coi đó

như một quan niệm có tính chất hinh thitc, con

thực chất vẫn là phục vu nhân dân, tuỳ nhân dân

mà chiến đấu" (chúng tôi gạch dưới — V.Q.V)

Mô đầu lời-tựa cuốn TÖ¿ uờn quốc cấm thời Pháp” thuộc, Thái Bạch đã “bày tổ lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với anh hùng liệt sĩ đã hy sinh | ! - đồng thời nêu cẩm xúc thiết tha “khi viết về

đã nhích lại gần, rất gần ý thức hệ tiến bộ của.” khuynh hướng văn chương này? (6) Những trang

sách của Thái Bách, với những nhận định bước

đầu có ý nghĩa, cho phép ta xem ông như một nhà nghiên cứu nghiêm túc

Những biều hiện tiến bộ trong khi tìm hiduse

đánh giá Nguyễn Đình Chiều của Hải Hồng và

Hoàng Lê Kỷ được bộc lộ qua một số bài viết trên

các báo và các tạp chí Thời đại, Sáng tạo, Thế

kỷ 20 Trong một chừng mực nhất định, hai cây bút này đã nêu lên được một cách sơ lược

lòng yêu nước thương dân của Nguyễn Đình

Chiều, cùng những chỗ mạnh, chỗ yếu trong

thơ văn của ông Tuy vậy, họ vẫn tổ” ra rất lúng ' túng khi lý giải những nguyên nhân đã tạo nên

những giá trị cao quí của thơ văn Nguyễn Đình

Chiều và đành cơi ông là “thiên tài đột xuất của

dân tộc đang buồi tan tác°, là “vị thần nhà trời

phầi xuống giúp đời trấn an tình thần dân đen”

Do đó, bên cạnh những điềm tiến bộ, Hải Hồng và

Hoàng Lê Kỷ cũng còn mắc phải khá nhiều

nhược điềm — có phần mang tính chất duy tân

siêu hình Ệ ` \

tiến bộ Ngoài ra, có thề còn có một vài người

khác nữa Dù cho những biều hiện này có yếu ớt,

nhưng đóng góp ấy vẫn là đáng quí, đáng trân

Ngày đăng: 27/10/2022, 17:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w