BAN TUYEN GIAO TỈNH UỶ LẠNG SƠN BAN TUYÊN GIÁO * Số 02 HD/BTGTU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Lạng Sơn, ngày 02 tháng 10 năm 2020 HƯỚNG DẪN Tuyên truyền kỷ niệm 70 năm ngày giải p[.]
TỈNH UỶ LẠNG SƠN BAN TUYÊN GIÁO * Số 02 - HD/BTGTU Cơ quan: Ban Tuyên giáo, Tỉnh ủy Lạng Sơn Thời gian ký: 02.10.2020 16:31:21 +07:00 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Lạng Sơn, ngày 02 tháng 10 năm 2020 HƯỚNG DẪN Tuyên truyền kỷ niệm 70 năm ngày giải phóng Lạng Sơn (17/10/1950 - 17/10/2020) -Căn Hướng dẫn số Số 100-HD/BTGTU, ngày 22/01/2020 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy công tác“Tuyên truyền kỷ niệm ngày lễ lớn kiện lịch sử quan trọng năm 2020”; thiết thực kỷ niệm 70 năm ngày giải phóng Lạng Sơn, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Lạng Sơn hướng dẫn công tác tuyên truyền sau: I- MỤC ĐÍCH, U CẦU 1- Mục đích - Nhằm tuyên tuyên truyền sâu rộng cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên, lực lượng vũ trang nhân dân hệ trẻ bối cảnh, diễn biến, kết quả, nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử to lớn Chiến dịch Biên giới năm 1950; giải phóng Lạng Sơn; khẳng định vai trò lãnh đạo đắn Đảng cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh; thành tựu bật phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn đạt 70 năm sau ngày giải phóng Lạng Sơn - Góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, nâng cao lòng tự hào niềm tin vào đường cách mạng mà Đảng, Bác Hồ Nhân dân lựa chọn; đấu tranh chống hoạt động diễn biến hịa bình lĩnh vực tư tưởng, văn hóa; xuyên tạc lịch sử lực thù địch; cổ vũ động viên cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân phấn đấu nỗ lực, vượt qua khó khăn, hồn thành tốt nhiệm vụ năm 2020; thi đua lập thành tích chào mừng thành công Đại hội Đảng cấp, tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng 2- Yêu cầu - Công tác tuyên truyền kỷ niệm cần tiến hành hình thức sinh động, thiết thực, phù hợp với điều kiện tình hình thực tế quan, đơn vị; đảm bảo hiệu có tính giáo dục sâu sắc; tránh hình thức, phơ trương, lãng phí - Phát động phong trào thi đua yêu nước sâu rộng cán bộ, đảng viên tầng lớp Nhân dân lập thành tích chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày giải phóng Lạng Sơn 2 II- NỘI DUNG TUYÊN TRUYỀN 1- Tuyên truyền nội dung theo Đề cương “Tuyên truyền kỷ niệm 70 năm ngày giải phóng Lạng Sơn (17/10/1950-17/10/2020” Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Lạng Sơn biên soạn (gửi kèm theo Hướng dẫn này), nhấn mạnh tuyên truyền nội dung sau: - Tuyên truyền bối cảnh, diễn biến, nguyên nhân, kết ý nghĩa lịch sử Chiến dịch Biên giới năm 1950, giải phóng Lạng Sơn (17/10/1950) - Phát huy Chiến thắng Biên giới Thu - Đơng năm 1950, giải phóng Lạng Sơn, Đảng bộ, quân dân dân tộc Lạng Sơn vượt qua khó khăn, thử thách, đạt nhiều thành tựu công đấu tranh, bảo vệ Tổ quốc xây dựng đất nước 2- Tuyên truyền phong trào thi đua yêu nước, phấn đấu hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội; gương điển hình tiên tiến, gương người tốt việc tốt lĩnh vực đời sống xã hội 3- Tuyên truyền thành tựu bật phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn từ ngày giải phóng đến 4- Tun truyền q trình hình thành, phát triển tỉnh Lạng Sơn qua 189 năm xây dựng trưởng thành; hoạt động kỷ niệm gắn với giới thiệu, quảng bá tiềm năng, thành tựu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn thời kỳ đổi mới, hội nhập phát triển III- HÌNH THỨC TUYÊN TRUYỀN 1- Tổ chức hoạt động thăm quan di tích lịch sử, hành hương nguồn, hoạt động “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước nhớ nguồn”; thăm hỏi, giúp đỡ gia đình sách, gia đình khó khăn 2- Tun truyền thơng qua hoạt động chiếu phim, triển lãm; tuyên truyền cổ động trực quan: treo pa nơ, áp phích, băng rôn hiệu 3- Tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội; trang thông tin điện tử cấp, ngành; thông qua hội nghị báo cáo viên tuyên truyền viên, tài liệu, sách, báo (báo viết, báo nói, báo hình, báo điện tử ) 4- Tuyên truyền lồng ghép thông qua đợt sinh hoạt trị, họp, hội nghị quan, đơn vị, buổi sinh hoạt chi bộ, chi hội, chi đồn, họp thơn, bản, khối phố IV- TỔ CHỨC TUYÊN TRUYỀN 1- Ban tuyên giáo - Trung tâm trị huyện ủy, thành ủy; Ban Tuyên giáo, tuyên huấn đảng ủy trực thuộc Tỉnh ủy: Tham mưu cho thường trực cấp uỷ lãnh đạo, đạo cấp ủy, ban ngành, đoàn thể trực thuộc, đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên tuyên truyền sâu rộng tới toàn thể cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên nhân dân ý nghĩa lịch sử Chiến dịch Biên giới năm 1950, giải phóng Lạng Sơn (17/10/1950) gắn với việc triển khai thực Nghị Trung ương (khóa XII) tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” nội Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 Bộ Chính trị “Về đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” thơng qua hình thức phù hợp với tình hình thực tiễn huyện, thành phố, quan, đơn vị 2- Các sở, ban, ngành, đồn thể tỉnh - Sở Văn hố - Thể thao Du lịch: Chỉ đạo tổ chức chương trình văn nghệ đề tài cách mạng, ca ngợi Đảng, Bác Hồ, ca ngợi quê hương Xứ Lạng; đạo việc trang trí tuyên truyền cổ động trực quan, treo pa nơ, áp phích, băng rơn hiệu tuyên truyền địa bàn thành phố Lạng Sơn - Đài Phát - Truyền hình tỉnh, Báo Lạng Sơn: Tăng cường viết tin, bài, phóng sự, chuyên trang, chuyên mục nhằm tuyên truyền sâu rộng cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên, lực lượng vũ trang Nhân dân dân tộc tỉnh Lạng Sơn truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường nhân dân dân tộc Lạng Sơn; gương điển hình tập thể, cá nhân điển hình học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; thành tựu đạt phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh, xây dựng hệ thống trị - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Lạng Sơn, Tổ chức trị xã hội tỉnh: + Phối hợp đạo, triển khai hoạt động tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho đoàn viên, hội viên tầng lớp nhân dân + Ban Thường vụ Tỉnh đoàn niên đạo, hướng dẫn sở Đoàn, Hội, Đội tổ chức hoạt động tọa đàm, sinh hoạt nói chuyện chuyên đề tìm hiểu 70 năm Ngày giải phóng Lạng Sơn; tổ chức hoạt động vệ sinh môi trường, chăm sóc gia đình sách, người có cơng, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng Phối hợp tổ chức hoạt động hành hương nguồn thăm di tích lịch sử cách mạng địa bàn toàn tỉnh nhằm giáo dục truyền thống yêu nước cho hệ niên tỉnh - Sở Giáo dục Đào tạo: Chỉ đạo hệ thống trường học, sở giáo dục tổ chức hoạt động tọa đàm, sinh hoạt nói chuyện chun đề, ngoại khóa tìm hiểu truyền thống lịch sử, truyền thống dân tộc nói chung tỉnh Lạng Sơn nói riêng - Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Lạng Sơn: Chỉ đạo, định hướng công tác tuyên truyền trước, sau kỷ niệm phương tiện thông tin đại chúng tỉnh đảm bảo phù hợp, có hiệu quả, có chất lượng; tăng cường kiểm sốt thơng tin nhằm hạn chế thông tin tiêu cực; kiên xử lý nghiêm trường hợp sai phạm 3- Các cấp uỷ đảng lãnh đạo, đạo phát động phong trào thi đua lập thành tích chào mừng 70 năm ngày giải phóng Lạng Sơn; tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục sâu rộng tầng lớp nhân dân, đoàn viên, niên, sinh viên, học sinh; đạo tăng cường tổ chức hoạt động tuyên truyền, cổ động trực quan; tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao chào mừng kỷ niệm địa bàn quản lý V- THỜI GIAN TUYÊN TRUYỀN - Thời gian tuyên truyền từ ngày đến ngày 20 tháng 10 năm 2020 - Tuyên truyền vận động quan, đơn vị, doanh nghiệp hộ gia đình treo cờ Tổ quốc thời gian cao điểm diễn hoạt động kỷ niệm, từ ngày 14/10/2020 đến hết ngày 19/10/2020 VI- MỘT SỐ KHẨU HIỆU TUYÊN TRUYỀN 1- Nhiệt liệt chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày giải phóng Lạng Sơn (17/10/1950 - 17/10/2020) 2- Đảng Cộng sản Việt Nam - Người lãnh đạo, tổ chức thắng lợi cách mạng Việt Nam muôn năm! 3- Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh! 4- Sống, chiến đấu, lao động học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại! 5- Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh mn năm! 6- Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam muôn năm! 7- Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sống nghiệp chúng ta! Nơi nhận: - Ban Tuyên giáo Trung ương, Báo cáo - Thường trực Tỉnh ủy - Các sở, ban, ngành, MTTQ, đoàn thể ct- xh tỉnh, - Các quan báo chí địa bàn tỉnh, - Thường trực HU,Th.U, ĐU trực thuộc, - Ban TG, TH HU,Th.U, ĐU trực thuộc, - Lãnh đạo Ban, - Các phịng chun mơn, - Lưu VT K/T TRƯỞNG BAN PHÓ TRƯỞNG BAN Đã ký Nguyễn Trọng Sơn ĐỀ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 70 NĂM NGÀY GIẢI PHĨNG LẠNG SƠN (17/10/1950 - 17/10/2020) (Kèm theo Cơng văn số 02 - HD/BTGTU ngày 02 tháng 10 năm 2020 Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Lạng Sơn) Bối cảnh lịch sử Thực chủ trương tạm thời hồ hỗn với thực dân Pháp để đẩy nhanh quân Tưởng khỏi miền Bắc, Chính phủ Việt Nam ký với đại diện Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ ngày 06/3/1946 Ngày 07/7/1946, thực dân Pháp kéo quân chiếm đóng thị xã Lạng Sơn Trong thời gian ngắn, chúng nhiều lần đưa quân từ thị xã Lạng Sơn lên chiếm đóng đồn Đồng Đăng, Bản Sâm, Lộc Bình Trước hành vi trắng trợn chúng, lực lượng vũ trang ta cản lại, có xung đột nhỏ nơi chúng lấn chiếm Nà Tâm, khu ga Đồng Đăng, ga Lạng Sơn Chúng thường xuyên ngang nhiên lại thị xã, có nhiều hành động khiêu khích quyền ta, dọa nạt nhân dân Ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Đảng bộ, quân dân dân tộc Lạng Sơn sát cánh quân dân nước anh dũng bước vào kháng chiến trường kỳ, gian khổ chống kẻ thù xâm lược Từ năm 1947, nhằm đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, thực dân Pháp tăng cường hoạt động quân sự, lập vành đai phong toả biên giới Việt - Trung, bao vây địa Việt Bắc, cho quân đánh chiếm, càn quét, mở rộng phạm vi chiếm đóng xuống vùng trung du vùng đồng Bắc Bộ Theo đó, thực dân Pháp huy động lực lượng mạnh hòng án ngữ tuyến đường số 4, tuyến đường huyết mạch để vận chuyển hàng hoá, phương tiện chiến tranh, cung cấp cho lực lượng quân chúng chiến trường Đơng Khê u cầu cấp bách chiến lược Đảng ta lúc tâm đưa kháng chiến toàn dân toàn diện tiến lên, đánh trận thắng vang dội, phá vỡ bao vây phong toả biên giới địch, nhằm giải phóng biên giới, mở thông giao lưu quốc tế, phát triển tiềm lực kháng chiến, giành chủ động chiến lược chiến trường, đẩy địch lún sâu vào phòng ngự Trên sở yêu cầu cấp bách chiến lược trên, bước sang năm 1950, Trung ương Đảng nhận định: “Hiện Bắc bộ, Tây Bắc nơi yếu sơ hở địch Đông Bắc chiến trường quan trọng ta địch suốt từ chuyển sang tổng phản cơng”1 Từ nhận định đó, tháng 6/1950, Trung ương Đảng chủ trương chọn Đơng Bắc chiến trường chính, đồng thời định mở Chiến dịch Biên giới hướng Cao - Bắc 1- Chỉ thị Ban Thường vụ Trung ương mở chiến dịch Tây Bắc chuẩn bị chiến trường Đông Bắc, ngày 6/1/1950, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 11 Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 2001 2 Lạng, lấy mật danh “Lê Hồng Phong II” nhằm mục đích tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch, giải phóng vùng biên giới phía bắc nước ta, thu hẹp phạm vi chiếm đóng địch, mở rộng củng cố địa Việt Bắc, tiến tới giành quyền chủ động chiến lược chiến trường Thực chủ trương Trung ương Đảng, với hiệu “tất cho tiền tuyến, tất để đánh thắng”, Tỉnh uỷ Lạng Sơn phát động quân dân tỉnh tích cực hoạt động, chuẩn bị sức người, sức tham gia tổng phản công Ban huy lực lượng vũ trang tỉnh gấp rút đề kế hoạch phối hợp tham gia chiến đấu với quân chủ lực Bộ Quốc phòng Quân khu Việt Bắc tuyến đường số Hưởng ứng lời kêu gọi tỉnh, đông đảo quần chúng nhân dân nô nức tham gia phong trào tăng gia sản xuất, chuẩn bị mặt sẵn sàng tham gia chiến đấu Hàng nghìn lương thực, thực phẩm nhân dân vận chuyển cung cấp cho đội, hàng trăm mét khối gỗ khai thác để xây dựng lán trại, kho tàng phục vụ chiến đấu Hàng nghìn người tham gia dân cơng, tiếp tế lương thực, tải đạn, sẵn sàng lên đường chiến đấu phục vụ chiến đấu mặt trận Diễn biến kết Chiến dịch Biên giới năm 1950; giải phóng Lạng Sơn Tháng năm 1950, Ban Thường vụ Trung ương Đảng định thành lập Đảng ủy Mặt trận đồng chí Võ Nguyên Giáp, Ủy viên Thường vụ Trung ương Đảng, Tổng tư lệnh làm Bí thư, trực tiếp lãnh đạo, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy chiến dịch kiêm Chính ủy Hướng tới Chiến dịch Biên giới Trung ương Đảng Bác Hồ phát động, ngày 25/7/1950, lãnh đạo, đạo trực tiếp Tỉnh uỷ, Uỷ ban kháng chiến hành tỉnh Lạng Sơn, Uỷ ban huy động cấp nhanh chóng thành lập tích cực vào hoạt động; với tinh thần thi đua quốc quân dân Việt Bắc, nhiều đơn vị vũ trang, dân quân du kích Lạng Sơn khẩn trương củng cố, sẵn sàng tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu; hàng vạn niên nam, nữ tỉnh huy động, hưởng ứng tham gia dân công phục vụ Chiến dịch Biên giới Hội Phụ nữ tỉnh cử nhiều đội tải thương tham gia phục vụ binh trạm đội Công tác chuẩn bị cho chiến dịch diễn khẩn trương tinh thần phấn khởi, tin tưởng thắng lợi, tất cho chiến trường đánh thắng Trong suốt thời gian chuẩn bị cho Chiến dịch Biên giới, nhân dân dân tộc Cao - Bắc - Lạng nói chung, Lạng Sơn nói riêng đóng góp cơng sức vơ to lớn, xứng đáng với lời khen ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh là: “Làm kiểu mẫu việc động viên nhân lực, vật lực, tài lực cho kháng chiến” Đến cuối tháng 7/1950, Trung ương Đảng định lấy đông bắc hướng chiến dịch, tây bắc hướng nghi binh phối hợp Lực lượng vũ trang tham gia chiến dịch gồm: Đại đoàn binh 308, trung đoàn binh (174 209), Trung đoàn pháo 95, Tiểu đoàn 426, Tiểu đoàn 428 Liên khu Việt Bắc, Tiểu đoàn 888 Lạng Sơn, đại đội đội địa phương dân quân du kích hai tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, đại đội xe (60 xe), đại đội cơng binh Ngồi cịn có 10 vạn dân công dân tộc Lạng Sơn, Cao Bằng huy động tham gia sửa chữa, mở rộng đường sá, vận chuyển lương thực, vũ khí phục vụ chiến dịch2 Ngày 12/8/1950, Trung ương Đảng Chỉ thị cho cấp uỷ Đảng nước: Chiến dịch Biên giới chiến dịch quan trọng Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư động viên, nhắc nhở chiến sĩ mặt trận dũng cảm, kiên tiêu diệt địch Ngay sau có Chỉ thị Trung ương, Bộ Tư lệnh mặt trận Biên giới triệu tập Hội nghị cán toàn mặt trận, định triển khai chiến dịch Hội nghị giao nhiệm vụ cho Tỉnh ủy Cao Bằng Tỉnh ủy Lạng Sơn gấp rút chuẩn bị lực lượng, phương tiện phục vụ chiến dịch Để kịp thời thực nhiệm vụ cấp bách, Tỉnh ủy triệu tập hội nghị cán tỉnh để phổ biến tình hình, phát động phong trào thi đua: “Tất cho chiến trường đánh thắng” Ngày 16/9/1950, Chiến dịch Biên giới bắt đầu, quân ta nổ súng công tiêu diệt điểm Đông Khê Chiến thắng Đông Khê mở thắng lợi cho toàn chiến dịch Bộ đội ta chủ động tiến cơng tiêu diệt địch tồn tuyến đường số Từ ngày 3/10 đến ngày 8/10/1950, binh đoàn chủ lực Pháp Lơ-pa-giơ Lạng Sơn lên đón binh đồn Sác-tơng bị qn ta đánh tan tác, cánh quân cứu viện từ Hà Nội lên bị tiêu diệt Trên tuyến đường số từ Đình Lập đến Thất Khê (Tràng Định), đội địa phương, dân qn du kích ln tập kích đánh tiêu diệt tiêu hao sinh lực địch, buộc chúng phải rút toàn lực lượng co cụm thị xã Lạng Sơn Các địa phương tỉnh thoát khỏi ách cai trị thực dân Pháp tay sai, quân dân ta tiến lên làm chủ tình hình, triển khai hoạt động làm nhiệm vụ tiếp quản bảo vệ vùng giải phóng Ngày 10/10/1950, địch rút khỏi thị trấn Thất Khê, huyện Tràng Định giải phóng Ngày 13/10/1950, địch rút khỏi Na Sầm, Đồng Đăng, hai huyện Văn Un, Thốt Lãng giải phóng Đêm ngày 17/10/1950, địch rút toàn khỏi thị xã Lạng Sơn, thị xã Lạng Sơn hoàn toàn giải phóng Ngay sau thị xã Lạng Sơn giải phóng (17/10/1950), Tỉnh uỷ, Uỷ ban kháng chiến Hành tỉnh đạo lực lượng vũ trang, ban, ngành nhân dân tỉnh nhanh chóng tiếp quản, thu dọn giải hậu chiến tranh, bước ổn định đời sống nhân dân nơi ở, làm việc cán bộ, lực lượng vũ trang quan nhà nước Đến ngày 19/10/1950, quân Pháp rút hết khỏi địa bàn huyện Lộc Bình Tiếp đó, chiều ngày 30/10/1950, tin 2- Lịch sử Đảng Quân tỉnh Lạng Sơn (1947 - 2017), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Xb 2020, tr52 qn ta chuẩn bị cơng vào Đình Lập, địch vội vã thu quân rút huyện Tiên Yên, tỉnh Hải Ninh (nay huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh) Rạng sáng ngày 31/10/1950, quân ta tiến vào giải phóng tiếp quản huyện Đình Lập, chấm dứt chiếm đóng cuối thực dân Pháp địa bàn tỉnh Lạng Sơn Trải qua thời gian chưa đầy tháng chiến đấu vô liệt, gian khổ, anh dũng cảm, Chiến dịch Biên giới năm 1950 giành thắng lợi hoàn toàn Quân dân ta lãnh đạo trực tiếp Bộ Chỉ huy Đảng uỷ mặt trận Chiến dịch Biên giới, xố sổ liên khu phịng thủ biên giới phía Bắc thực dân Pháp, tiêu diệt bắt sống 8.300 tên địch, thu 3.000 vũ khí, 80 xe ô tô hệ thống kho tàng địch bỏ lại; giải phóng thị xã, 13 thị trấn với vùng đất đai rộng lớn, khoảng 4.000 km², 35 vạn dân Tỉnh Lạng Sơn hồn tồn giải phóng, kết thúc giai đoạn kháng chiến gian khổ kiên cường Đảng bộ, quân dân dân tộc Lạng Sơn kháng chiến trường kỳ anh dũng Đảng ta lãnh đạo Trong chiến thắng Chiến dịch Biên giới, giải phóng Lạng Sơn, Đảng quân dân dân tộc tỉnh tự hào đóng góp sức người, sức của, phối hợp hiệp đồng chiến đấu có hiệu quả, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ chiến dịch Trong chiến dịch Biên giới năm 1950, tồn tỉnh huy động 290.146 ngày cơng phục vụ tiếp tế, vận tải, tổ chức đại đội dân công phục vụ chiến dịch với tổng quân số 2.000 người tham gia, tiến hành đào 3.643 hầm hào chiến đấu, bạt 56 quãng đường, phá 19 cầu cống loại để cản bước quân thù Cũng thời gian diễn chiến dịch, quân dân Lạng Sơn vận động đóng góp 200 thóc, 2.500 ngơ, bán ủng hộ 998 trâu, 450 bị 243 ngựa3, góp phần đảm bảo lương thực, thực phẩm cho gần 30.000 đội tham gia chiến dịch Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử * Nguyên nhân thắng lợi Đảng Lạng Sơn quán triệt sâu sắc đường lối kháng chiến “Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh” Trung ương Đảng Bác Hồ; chủ động kịp thời đề chủ trương, nhiệm vụ sát hợp với tình hình thực tiễn địa phương, nhằm thúc đẩy kháng chiến nhân dân tỉnh, bước giành thắng lợi quan trọng Đảng Lạng Sơn phát động phong trào quần chúng rộng rãi, tạo thành sức mạnh tổng hợp, huy động lực lượng, tầng lớp nhân dân tỉnh để tham gia kháng chiến, làm nên thắng lợi chung đường số 4, góp phần quan trọng vào chiến thắng Chiến dịch Biên giới năm 1950 giải phóng Lạng Sơn ngày 17/10/1950 * Ý nghĩa lịch sử Thắng lợi Chiến dịch Biên giới năm 1950, làm thay đổi cục diện 3- Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn qua thời kỳ (1945 - 2005), NXB Chính trị quốc gia, XB 2007, tr.36 5 chiến tranh ta Pháp, đẩy thực dân Pháp ngày lún sâu vào bị động phòng ngự chiến lược, ta ngày giành chủ động chiến trường Bắc Bộ Thắng lợi Chiến dịch Biên giới năm 1950, mở bước ngoặt đưa kháng chiến ta từ chiến tranh du kích tiến lên chiến tranh quy hiệp đồng binh chủng, đánh dấu bước nhảy vọt nghệ thuật tiến công quân đội ta Thắng lợi Chiến dịch Biên giới năm 1950, giải phóng khu vực đất đai rộng lớn, địa Việt Bắc mở rộng củng cố Đường biên giới khai thông, Việt Nam nối liền với nước xã hội chủ nghĩa Quân dân dân tộc Lạng Sơn tin tưởng, tự hào lãnh đạo tài tình, sáng suốt Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh Phát huy Chiến thắng Biên giới, giải phóng Lạng Sơn, Đảng bộ, quân dân dân tộc Lạng Sơn vượt qua khó khăn, thử thách, đạt nhiều thành tựu công đấu tranh, bảo vệ Tổ quốc xây dựng đất nước Phát huy tinh thần thắng lợi chiến thắng Biên giới năm 1950, Đảng bộ, quân dân dân tộc Lạng Sơn đóng góp sức người, sức nước làm nên thắng lợi Điện Biên Phủ năm 1954 “Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” Lạng Sơn trở thành hậu phương vững kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, huy động hàng chục lương thực, thực phẩm; đóng góp hàng trăm ngàn ngày cơng làm đường vận chuyển; hàng nghìn mét khối gỗ phục vụ chiến dịch Đã có nhiều chiến sĩ quê hương Xứ Lạng có mặt khắp mặt trận nóng bỏng, anh dũng chiến đấu lập thành tích sắc, góp phần quan trọng vào thắng lợi chung nước Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1955-1975), phát huy truyền thống đường số anh hùng, Đảng bộ, quân dân dân tộc Lạng Sơn tâm thực tốt nhiệm vụ xây dựng hậu phương vững mạnh, chi viện cho tiền tuyến Hàng vạn niên lên đường trực tiếp cầm súng chiến đấu, phục vụ chiến đấu, góp phần đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ Lạng Sơn trở thành “Cảng nổi” kiên cường, mãi vào lịch sử anh hùng ca, đuốc sáng soi đường cho hệ trẻ tiếp bước lên xây dựng quê hương giàu mạnh 10 năm xây dựng bảo vệ Tổ quốc (1975-1985), bối cảnh vừa có hồ bình, lại phải bước vào chiến đấu bảo vệ chủ quyền biên giới, Đảng bộ, quân dân dân tộc Lạng Sơn nêu cao ý chí kiên cường, đồn kết, phục vụ chiến đấu, góp phần nước lập nên chiến công xuất sắc Trong chiến đấu có nhiều tập thể, đơn vị tiêu biểu Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân Với truyền thống đoàn kết, Đảng bộ, quân dân dân tộc Lạng Sơn vượt qua khó khăn, đóng góp cơng sức trí tuệ nỗ lực vươn lên giành thành tựu Thực tốt công tác đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, củng cố tuyến phòng thủ biên giới vững Các cấp, ngành, địa phương tỉnh nỗ lực thực nhiệm vụ khôi phục, phát triển kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo tiền đề đẩy mạnh hoạt động sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển theo Giáo dục, y tế có bước chuyển biến Hệ thống trường học, bệnh xá, bệnh viện nâng cấp đáp ứng nhu cầu nhân dân Trải qua chặng đường thực công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo từ 1986 đến nay, Đảng bộ, quân dân dân tộc Lạng Sơn không ngừng phát huy tinh thần yêu nước, truyền thống cách mạng; đồn kết chống lại âm mưu diễn biến hồ bình lực thù địch, khắc phục khó khăn; củng cố vững niềm tin vào lãnh đạo Đảng, vào thắng lợi công đổi đất nước; đồn kết, nỗ lực vượt qua khó khăn thử thách, xây dựng Lạng Sơn ngày đổi phát triển.Quốc phòng, an ninh tăng cường củng cố, đảm bảo ổn định trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ vững chủ quyền biên giới Quốc gia Kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Lạng Sơn (17/10/1950 - 17/10/2020), dịp để tôn vinh tri ân anh hùng, liệt sĩ người anh dũng hy sinh nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ quê hương, đất nước Kế tục phát huy truyền thống cao quý hệ cha anh trước, lãnh đạo Đảng tỉnh Lạng Sơn, toàn thể cán bộ, đảng viên, nhân dân, chiến sĩ lực lượng vũ trang tỉnh ln đồn kết lịng, phát huy dân chủ, động, sáng tạo, phát động phong trào thi đua lập thành tích chào mừng thành công Đại hội Đảng tỉnh Lạng Sơn lần thứ XVII, tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng./ BAN TUYÊN GIÁO TỈNH UỶ LẠNG SƠN ... Sơn ĐỀ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 70 NĂM NGÀY GIẢI PHÓNG LẠNG SƠN (17/10/1950 - 17/10/ 2020 ) (Kèm theo Công văn số 02 - HD/ BTGTU ngày 02 tháng 10 năm 2020 Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Lạng Sơn) ... hoạt động kỷ niệm, từ ngày 14/10/ 2020 đến hết ngày 19/10/ 2020 VI- MỘT SỐ KHẨU HIỆU TUYÊN TRUYỀN 1- Nhiệt liệt chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày giải phóng Lạng Sơn (17/10/1950 - 17/10/ 2020 ) 2- Đảng...2 II- NỘI DUNG TUYÊN TRUYỀN 1- Tuyên truyền nội dung theo Đề cương ? ?Tuyên truyền kỷ niệm 70 năm ngày giải phóng Lạng Sơn (17/10/1950-17/10/ 2020 ” Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Lạng Sơn biên soạn