1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề bảo vệ dân Đinh tự do trong luật Hồng Đức

8 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 850,24 KB

Nội dung

Trang 1

VẤN ĐỀ BẢO VỆ DÂN ĐINH TỰ DO TRONG LUẬT HỒNG ĐỨC

L°24T pháp biều hiện ý chỉ của giai cấp

thống trị và với tư cách mộ: công cụ

thống trị nó góp phan duy trì và ôn định trật tự xã hội mà giai cấp thống trị cần thiết

Vi vậy, việc nghiên cứu luật pháp thời phong

kiến ở nước ta giúp ching ta hiéu ding hon trình độ phát triền của xã hội đương thời mà trước hết là thề chế của chính quyền Với ý

nghĩa đó, việc nghiên cửu luật Hồng-đức~ qua

bộ Lê triều hình luật giúp chúng ta hiều rõ

hơn chế độ xã hội, nhà nước mà tập đoàn

phong kiến Lê sơ tiêu biểu Trong việc tìm hiểu những dặc điềm và quy luật phát triền của lịch sử xã hội Việ(-nam, việc đi sâu nghiên cứu thê chế của nhà nước qua các giai đoạn tiến hỏa của lịch sử, rõ ràng có ý nghĩa đặc

biệt Bài nghiên cứu nhỏ này của chúng tôi, tiếp theo bài trước, chính nhằm mục đích đó, Nội dung của công trình là vẫn đề bảo vệ đân đỉnh tự đo trong luật Hồng-đức

Cũng như tẤt cả các bộ luật khác, luật

Hồng-đức ra đời nhằm bảo vệ trật tự xã hội

đương thời mà trước bết là bảo vệ tập đoàn

phong kiến đang thống trị Tuy nhiên, đọc và phân loại theo nội dung, chúng ta lai thay

nỗi lên nhận xét: Trong số gần 700 điều của

luật Hồng-dức, có khoảng 100 điều mang

dung bão vệ cuộc sống của đân đỉnh tự do

Cái tỷ lệ gần 15% đó có thề cho phép chúng ta nâng vấn đẻ đặt ra, lên thành một đặc điểm

của bộ luật,

Nghiên cứu nội dung của các điều luật đó, chúng ta có thê thấy nhà nước trung ương tập quyền thời Lê sơ đã giải quyết vẫn đẻ

theo các khia cạnh lớn sau đây :

1 Bảo vệ quyều làm dan tự do, chống

nạn nô tỳ hóa

Lần trước, khi bàn về chế độ nô tỷ thời

LÊ sơ, chúng tôi đã có địp nói qua điềm này,

nội

TRUONG HOU QUYNH

Nhà nước Lê sơ, khác với nhà Trần, đã bảo

vệ nghiêm ngặt số thần dân tự do của minh, chống nạn nô tỷ hóa đang tiếp diễn trong”

xã hội,

Việc mua bản nô tỳ được quy định chặt chỗ

không được bán đoạn đân đỉnh (điều 36 1), bán đợ dân đinh «nhiêu tầng» bị xem là phạm

pháp và bị trừng trị (điều 311) Những phụ nữ,

con trể đã trên lỗ tuổi, tức là đã biết suy nghĩ, “vì cô độc, quân bách, nghèo đói quả », nếu tự nguyện thì được phép tt bán mình

làm nô tỷ (điều 312), song việc mua bán phải

được quan ly sở tại kiểm xét cần thận (điều 369)

Những kể dụ đỗ, cưỡng bắt người đem bán

làm nô, lỳ đều bị nhà nước trừng phạt nặng (lưu viễn châu — các điều 452, 361) Thậm chí, các quan lại cao: cấp, các nhà thé gia v.v cậy quyền lộng pháp, tự lién thích chữ vào

đân đỉnh tự do làm gia nơ, hồnh cho mình

cũng bị phạt nặng (biếm 3 tư, phạt 105 quan

tiền, bãi chức v.v điều 168, 329)

Trường hợp vốn là nô !ỷ, nhưng một khi đã được phóng thích, nghĩa là đã trở thành đân tự do, nhà nuớec cũng đứng về phia họ, bảo vệ họ như đối với các trường hợp dân tự đo khác (điều 290)

Tất nhiên chúng ta biều rằng việc chống

nạn nô tỳ hóa dân định tự do nói trên, trước

hết và chủ yếu là vi lợi ích của nhà nước trung ương tập quyên Trở thành nơ tỳ tức

là thốt mọi nghĩa vụ đối với nhà nước, ảnh

hưởng đến thu nhập và cơ sở của nhà nừớc, đấy là chưa kề những tai họa xa có thê de đọa sự lồn tại vủa nhà nước Do đó, nhà

nước phải bio vé din đỉnh tự do Ý thức này được biểu hiện rõ nét Lhêm với những điều luật

Trang 2

Van đề bảo pệ dân định

Vào hàng chức sắc, tức là hàng được miễn mọi nghĩa vụ ( điều 289 )

Nhưng, đối với người đân nghèo tự do;

những điều luật này lại có tác đụng nhất định trong sự bảo vệ quyền làm người tự do của bọ, chống mọi sự áp bức, hà hiếp tùy tiện

của bọn quan lại, cường hào địa phương trắnh - nạn nô lỳ hóa tức là tránh trở thành tầng

lởớp hèn kém và bị đầy đọa cực khổ nhất

trong xã hội đương thời

2 Bào Vệ sảu xuất nóng nghiệp và

trật tự an nỉnh xa hội,

Sản xuất nông nghiệp là cơ sở của nhà nước phong kiến, do đó bảo vệ nền sản xuất

nông nghiệp là một nhiệm vụ trọng yếu bậc

nhất của nhà nước trung ương tập quyền Bên cạnh những biện pháp nhằm khuyển khích sản xuất nông nghiệp, khai hoang, đắp đê nhằm đảm bảo và mở rộng điện tích canh

tác, nhà nước Lê sơ còn ban hành nhiều điều

luật pgăn chin sy lam ăn tắc trách, vô trách nhiệm của bọn quan lại đối với sẳn xuất nông nghiệp, bảo vệ đê điều

Các điều luật 579, 583 được ban hành nhằm

trừng phạt những kể làm thịt trộm hay nhận

bậy trâu bò của người khác làm của mình vi trâu bò là sức kéo duy nhất của xã hội đương

thời,

Đắp đê phòng lụt, đổi với nước ta có một

ý nghĩa hết sức quan trọng Ở thời Trần, chúng ta đã thấy nhà nước bắt các “học sinh

Quốctử giảm, trong trường hợp cấp bách,

phải đi đắp đê chống lụt, Ở thời Lê sơ, nhiệm

vụ sửa đắp đê điều được đưa vào luật, Điều 181 quy djnh: “(Kyi dịch sửa đắp đê sỏng bắt đầu từ tuần đâu thẳng giêng, các xã ở trong đề đều phải nhận phần của minh ma lo sửa đấp, lấy 2lháng làm một kỳ, đến thượng tuần tháng bac thì xong, Đề mới thì

lấy 3tháng làm một kỷ Các quan ở lộ phải

thường xuyên xem xé:, quan giám đương thì

phải thường xuyển đốc thúc, nếu trong ky ma

khong chim chú, hết kỳ mà không xong, quan

ở lộ thị xử phạt, quan giám đuơng thì xử

hiểm, quân đân, người đến phiên mà không đi, bồi đắp đẻ không cần thận, đến kỳ không

xong thị phạt trượng, biếểm» Điều 182 quy định rõ hơn những trường hợp vỡ đê do sơ

suất: ® Đề phòng |lụt] không vững chắc

quan giãm đương không thân hành xem xẻi

đề đến nỗi bị vỡ !tở, tàn hại lúa má, nhân dân, thi lộ quan, quan giám đương đều bị biếm 2 tư, bãi chúc; lnẽếu] đã đi xem

xét, sửa đắp thi xử giảm một bậc Dé dH chic

27 nhưng vì sơ ý bị vỡ, cũng xử giảm một bậc Nước to, tuy đã lo sửa đắp, nhung khi đê bị vỡ lại không lo đến sửa đắp thì xử như sơ ÿ Nếu là đê chỉc, đã chăm sửa đắp nhưng nước to hơn thường, sửc người khòng chống nồi

thì không xét 0

Điều 591 trừng trị nặng (đồ, lưu) những kế

đào trộm đê đập gây nên nạn vỡ lở, lụt lội

Rõ ràng, đê điều vững chắc, lụt lội không

xảy ra thì không những có lợi cho nhà nước mà nhân dân cũng được yên tâm làm ăn, mùa màng không bị đe dọa Trong xã hội cũ, dây cũng là một cách trảnh nạn đói

Đối với mùa màng, lúa m4 ở nước ta, lụt

hạn không phải là tai họa duy nhất, Sâu keo, mưa đá, thủ dữ v.v đều là những mối đe dọa nguy hiềm đối với nông nghiệp Nhà

nước trung ương cũng chủ ý đến điều đó và tim cách ngắn chặn Điều 318 quy định:

« Trong quần hạt, nếu chỗ mình giảm lâm mà

có hạn lụt, mưa đá hay sâu keo làm hại, chủ ty đáng phái tâu lên mà không tâu lên hay

tâu sai thì xử trượng, phạt; quan kiềm tra

không xét đúng thực thì xử biếm 3 tư và bãi:

chức Nếu vì kiềm xét sai mà thu thuế hay miễn thuế sai thì đều phải bồi thường gấp

hai phần » Diều 370 ghi thêm : « Trong quản hạt, có hỗ, cỏ sói, lợn rừng cần hại nhân dan, pha hoại lúa má mà không dụng lâm

tim cách bắt đi thì xứ biếm Nếu bắt được

thi thưởng tùy việc nặng nhẹ * Bảo vệ được

thành quả của sản xuất chủ yếu có lợi cho

nhà nước trung ương (trong thu thuế) nhưng đầu sao vẫn có lợi nhiều cho cuộc sống yên

ồn của nhân dân

Bên cạnh việc bảo vệ nền sẵn suất nông

nghiệp, việc giữ vững trật: tự, an ninh xã hội,

nhất là xã hột ta thời xưa, có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng Tất nhiên, điều này cần thiết trước hết cho sự Lồn tại của nhà nước trung ương lập quyền, song nhữug ai đã từng sống

ở nôngthôn thời trước Cach mang thang Tam những ai đã nghiên cứu trạng thải xã hội

nước ta ngày xưa đều thấy rõ rằng, giữ gin an ninh, trật tự xã hội có ý nghĩa như thế nào Luật Hồng-dứúc đã nẻu được nhiều

điểm nhằm góp phần giải quyết nhiệm vụ này Chúng ta thấy, điều 283 quy định rõ: «Các

quan ty làm việc ở ngồi, nếu khơng hưng lựi, trừ hại, cho đến nỗi trăm họ lưu vong,

hộ khầu hao hụt và có trộm cướp tụ họp thì

xứ bãi, đồ: nếu không chịo nã bắt và tâu lên

thì gia tội một bậc »

Các điều 528, 457 néu lên cùng nội dụng

Trang 3

28

việc thanh trử « những bọn cờ bạc, lêu lỗng » Điều 402 nghiêm trị những kể phạm tội hiếp dim (xử lưu hoặc tử, bắt nộp tiền tạ hơn

gian dâm thưởng một bậc, hoặc bị tịch thu

điền sản) Điều 420 nghiêm trị những kế dùng hoặc bán thuốc độc hại người (xử giảo) Điều 608, 609 xử phạt những người làm cháy nhà hoặc thấy nhà cháy mà không bơ hốn hay khơng đến cứu chữa v.v

TẤt cả những điều nói trên Ít nhiều, trực

tiếp hay gián tiếp góp vào việc $n định cuộc sống của nhân dân mà không phải ở triều

đại nào cũng được ban hành hay được thực

hiện như vậy

3 Bảo vệ cuộc sống của những người ' dân nghèo

Nạn nghẻo đói là một bệnh kinh niên của các xã hội cũ, kề cả thời Lê sơ Những tai họa của tự nhiên rồi đến những sự ngang ngược, quấy nhiễu do gizi cấp bóc lột gây

ra V.V là những nguyên nhân gây nên tỉnh

trạng nghèo đói khổ cực của nhân dân lao động, nhất là của những người không có nơi

nương tựa ,

Điều 293 quy định : « Trong các phường các ngõ ở kinh thành và các làng mạc mà có người ốm đau,không kế chăm nuôi, phải nằm

ở đường, cầu, điếm chùa quân thì cho các quan phường xã đến nơi ấy làm lều cho họ, lại cấp cho cơm cháo, thuốc men đề cứu sống,

không được ngồi nhìn, mặc họ rên rỉ đau khổ làm trái, các quan phường, xã bị biếm, bãi » hoặc như điều tiếp đó, 294 ghi thêm

« những người góa vợ, góa chồng, mồ côi và

người làn tật nặng, nghèo khé không có người

thân thích đề nương tựa, không (hề tự mưu

sống được, quan ty sé tai dang phải thu dưỡng mà lại bỏ họ thì xử õ0 roi, biếm 1 tư Nấu có áo quần, lương thực phải cấp cho họ mà quan lại rút bớt thì xử theo tội người giảm thủ lấy trộm của công mà giảm bớt » Sự quan !âm của nhà nước trung ương

chưa chắc đã đươc bọn quan lại địa phương thể hiện ; hơn nữa, nhà Lê sơ muốn tạo nên một quang cảnh thịnh trị «ra đường không gặp người ăn xin, đói rách » hơn là thực sự giúp đỡ những người nghèo đói; song it nhiều những điều luật đó cũng góp phần bảo vệ cuộc sống của dân nghèo, những người

nằm ngoài số thuế Đối với đân đính chịu thuế, chúng ta cũng thấy cái ý tương tự Tất

nhiên ở thời Lê sơ clũng như ở các triều đại

khác, theo lô-glc thông thường, bon quan lai,

địa chủ, chức sắc trong làng xã được hưởng

nhiều quyền lợi đặc biệt và được ưu tiêu chú

Trương Hitu Quynh ý hơn, Song, nếu như chúng ta chỉ thấy điều đó và chỉ dừng lại ở nhận xét chung đó thì

chúng ta sẽ không nhận thức đúng được đặc

điềm của thời Lê sơ Đúng như vậy trong lệ thuế của nhà nước Lê sơ, điều 32! quy định

rõ : « Chia bồ thuế địch mà làm trái phép (phép

là trước phải chia bổ cho những người giàu, người khỏe, sau mới đến những người nghèo,

người yếu; trước chia bổ cho nhà nhiều người, sau mới đến những nhà Ít người) và

không cân đều thì xử biếm, bãi» Ít nhiều điều luật đã thŠ hiện sự quan lâm của nhà

nước trung ương đến những khó khăn của

dân nghèo chịu thuế, }

_ 4 Bao vệ nền kinh tế tư hữu của dân

đỉnh, chóng sự quấy nh;iéu, hà hiếp

của bọn cường hào địa phương

Dầu sao thì người dân đỉnh có chút ít tư hữu được chia ruộng đất công khầu phần, vẫn là bộ phận thần dân đông đảo nhất của

nhà nước trung ương tập quyền thời Lê sơ

Họ là nguồn cung cấp lương thực, tiền nong, sức lao động và lính trắng cho nhà nước Bảo vệ họ tức là bảo vệ nguồn sức lực nuôi sống mình, do đó nhà nước trung ương phải đặc biệt chú ý Hơn nữa, bộ phận thần đân đơng đảo này, trong những hồn cảnh bắt thường

đo ách thống trị, bóc lột giai cấp tạo ra, lại chính là nơi nầy sinh mọi biến động lớn của

xã hội Giữ vững cuộc sống ồn định của họ thì nhà nước trung ương sẽ tồn tại ồn định ; đó là kinh nghiệm xương máu của các triều

đại thống trị trước Mặt khác, đây cũng là bộ ' phận mà bọn quan lại, thể gia, cường hào địa

phương nhằm vào đề đục khoét, những nhiễu mà nhà nước trung ương thời Lê sơ ít nhiều biết đến Những lời dụ, lời chiếu của các vua

đầu thời Lê sơ xác nhận điều đó Trên bước

đường đi lên, củng cố quyền thống trị của

tập đoàn phong kiến mới, nhà nước Lê sơ đủ

muốn hay không cũng phải bảo vệ họ Mà

muốn bảo vệ họ, nhà Lê sơ không thề chỉ dùng những điều luật chung chung như đã kề ở trên Thực tiễn xã hội đã buộc nhà nước I,ê sơ phải ban hãnh một số điều luật cụ thề, trước hết nhằm bảo vệ nền kinh tế tư hữu nhỏ bẻ của bộ phận thần dân này — The

nhất là bão vệ ruộng đắt — cơ sở sản xuất và nguồn sống chủ yếu của người dân đỉnh tự do, Tất nhiên, ở đây tà vẫn đề bảo vệ bộ

Trang 4

Van dé bao vé dan dinh

bảo vệ nguồn thu nhập chủ yếu của nhà nước

trung ương Bộ luật Hồng-đức có 32 điều quy định về ruộng đất tư hữu Trong số này, trừ

một phần đáng kề nói về ruộng đất hương hỏa,

thừa kế điền sẵn, có đến 11 điều bảo vệ ruộng

đất của dân đính tự do (rong lúc chỉ có õ điều bảo vệ ruộng đất của địa chủ cường hào, quan lại)

Chúng ta thấy các điều 313, 353, 356, 369, - 352 xử phạt những cường hào, quan lại cướp đoạt, lấn chiếm hay tranh bướng ruộng đất của dân tự do Điều 369 chẳng hạn, quy định :

« Nhà quyền quý chiếm đoạt ruộng đất, ao hồ

của lương dân, ! mẫu trở lên thì xử phạt, 5

mẫn trở lên thì xử biếm Quan tir tam phim

trở xuống thì xử gia 2 bậc Đều phải bồi thường như luật » Điều 352 thì xử biếm 3

tư những kể kiện bậy hay tranh bướng ruộng

đất mà dân đã ở lâu năm Điều 351 xử biếm

những kẻ cưỡng ép người khác phải bán ruộng

đất cho mình Trong những năm khó khăn mất mùa, người nông dân nghèo đói thường phải cầm cố đồ đạc, bán đợ ruộng đất đề mong một ngày k:a có điều kiện chuộc lại

Nhưng, thường khi bán thì bọn địa chủ cường

hào giàu có mua, nên khi chuộc, người nông

dân gặp phải rất nhiều khó khăn Nhà nước Lê sơ cũng thấy được phần nào điều đó nên ta thấy điều luật 383 quy định : « Những ruộng

đất bán đợ, nếu người bán xin chuộc mà không cho hay người hân không muốn chuộc màbắt ép

phải chuộc,người mua đợ đều bị xử 80 trượng -

TẤt nhiên, chúng ta cũng có thề nghĩ rằng một số sự cố nói trên đôi khi xảy ra với một

tên địa chủ, quan lại Nhưng đó là trường hợp hần hữu Trong xã hội cũ, những kẻ lộng quyền, làm bậy, hạch sách quấy nhiễu lương dân chủ yếu là bọn cường hào thế gia địa

phương Lợi đụng những năm mất mùa, đói kém, lợi dụng những khó khăn của nông dân

trong các dịp đi phu dịch, đóng thuế, bọn

cường hào này tìm cách cướp đoạt, mua ép

ruộng đất đề tăng diện tích, điền sản của _mình, Sử sách đã cho ta biết ngay đưới thời

các vua đầu của nhà Lê sơ, bọn cường hao thế gia đã không kiêng nồ cả đất Lam-kinh,

chấp chiếm hầu hết ruộng công () Bởi vậy, muốn bảo vệ nền kinh tế tư hữu của nông dân, nhà nước trung ương không thề không bảo vệ bộ phận ruộng đất riêng của họ Hơn nữa mặc đầu những hình phạt nói trên không nặng

lắm, song, Ít nhiều cũng có tác dụng hạn chế và làm chùn tay bọn cường hào lộng quyền Chúng ta cũng không thề đòi hỏi nhà nước trung ương phải trừng trị nặng hơn và triệt

đề hơn, vi ngay đối với ruộng đất công ở Lam-

29 kinh bị xâm đoạt, nhà nước Lê sơ cũng chỉ

«khuyên rán » đề ngăn chặn Điều này cũng làm chúng ta suy nghĩ đúng hơn về đặc điềm của bộ luật, không nhận định chung chung về tính giai cấp của nó Và chính điều này góp phần giúp chúng ta hiều đúng tính chất của

nhà nước trung ương tập quyên thời Lê sơ

— Bên cạnh việc bảo vệ ruộng đất là việc bảo vệ nền sẵn xuất của nông dân vi đây là cơ sở tồn tại của họ đề có thề đi phu địch và

đi linh cho nhà nước Phá hoại sẵn xuất nông nghiệp không những làm hại đời sống trước mắt của nông dân mà còn là hành động tiến

tới chiếm đất mà bọn cường hào, quan lại cố ý làm, Điều 580 quy định : « Thả trâu ngựa xéo lúa hay ăn lúa, đâu của dân thì xử 80 trượng, bắt đền thiệt hại, nếu cố ý cho xéo hay ăn lúa thì xử biếm I1 tự, bồi thường một phần »

Ngay cả những người làm việc cho nhà nước

cũng vậy, nếu thả voi ngựa phá hoại nhà cửa, sắn xuất của dân cũng bị xử trượng biếm

(điều 582)

— Một tai họa lớn đối với nhân dân lao động

trong xã hội cũ là nạn cho vay nặng lãi Nạn

cho vay nặng lãi xuất hiện từ sớm và đã sớm làm cho nhân dân lao động điêu

đứng, cực khổ, nhiều lúc buộc họ phải bán vợ,

đợ con, mất hết tài sẵn, nhà cửa, bố nha, bd

làng đi lang thang, tha phương cầu thực Luật

Hồng-đức công nhận thực trạng đó và đã từng ghỉ lại nhiều điều khoản về lệ ở đợ đề trừ nợ Cho vay nặng lãi là một trong những phương

tiện có hiệu quả cao và thường dùng của họn địa chủ cường hào, nhằm chiếm đoạt tai san của nông dân Tất nhiên, cũng như các triều

đại khác, nhà nước Lê sơ không thề và không có ý định tiêu điệt tai họa đó cho nhân dân

Nhà nước Lê sơ với tư cách là một quyền lực công cộng, rất có thề làm ngơ trước tình hình

‘nay vì đây là một loại hoạt động thuần túy có

tính chất tư nhân Song, nhận thấy thực tế đó, ưu điềm của luật pháp thời Lê sơ là không làm

ngơ mà đắm ngăn chặn nó Thật đáng ngạc

nhiên khi thay trong 7 điều của luật Hồng-đức nói về cho vay lấy lãi, có 3 điều bảo vệ con

no noi chung val điều bảo vệ con nợ là quan lại của triều đình (còa lại 2 điều bảo vệ chủ nợ, 1 điều nói về việc cho người Man l.ạo vay)

Chúng ta hãy nghiên cứu cụ thề hơn các điều luật này Điều 586 quy định rõ về thề lệ

lấy lãi Theo điều này thi «vay nợ và cầm đồ,

Trang 5

30

` ]ãi của nhà nước như vậy cỉng đã quá nặng (2)

những sự thực còn quả quắt hơn nhiều

Nhữngmưu mô qủy quyệt của bọn địa chủcho

Vay nặng lãi sau này như: cho vay 8 bắt phải

ghi thành 10, ngoài lãi nợ còn đòi bao nhiêu

loại phụ thu (bằng tiền, hiện vật hay lao địch) v.v có thê cho ta một khái niệm khả rõ về

sự quá quắt này Như vậy, điều luật nói trên

tuy buộc phải tuân theo một quy tắc có tỉnh chất tập tục của lệ lẫy lãi trong thực tiễn xã hội bấy giờ, nhưng đã biều hiện rõ khía cạnh

bảo vệ con nợ, ngăn chặn bớt những hành động

tham lam quả đáng của bọn chủ nợ

Điều 58x xử phạt (50 roi, biém 1 tư) những

kể giữ văn tự cũ không chịu trả cho con nợ hay không chịu cấp giấy làm bẵng khi con nợ

đã trả xang, hòng có địp làm bậy

Và, vì trong thực tế có những tên chủ nợ tự

ý cưỡng xiét tài sẵn của con nợ khi con nợ

khơng thanh tốn kịp thời số tiền lãi hay tiền nợ, nên điều luật 590 quy định : a Đòi nợ không

trình quan mà cưỡng xiết của cải của người

ta quá số ng trong văn tự thì xử §0 trượng, tỉnh giá của cải mà trừ đủ nợ, còn thửa trả lại

cho người vay Ở đây, tuy điều luật chưa thẳng tay ngăn chặn hiện tượng có tính chất

cướp đoạt này, nhưng cũng góp phần làm

chin tay bon chu cho vay nặng lãi, hạn chế

sự lộng hành của chúng ở nông thôn Tất nhiên, những điều luật nói trên chủ yếu

nhằm bảo vệ trật tự xã hội, xác lập quyền

thống trị về mọi mặt của nhà nước Lrung ương, nhưng Ít nhiều có lợi cho cuộc sống của đân

đỉnh tự do, hạn chế bớt những tai họa đo bọn cường hào, địa chủ địa phương gây ra Vã lại,

nếu chủng ta nghĩ rằng ở thời Trần con nợ

không trả được nợ có thể bị chủ bắt giam, thì những điêu luật trên mang rõ tỉnh tích cực của nó 5 Bảo vệ cuộc sống yên òn của dân đỉnh tự do, chồng mọi sự nhũng lạm của bon quan lại, hao cường, địa chủ địa phương

Quan lại lớn hay nhổ đều là tay chân của

nhò nước, là bộ phận xây đựng nên nhà nước

Ở thôi Lê sơ, quan lại được hưởng rất nhiều đặc quyền, đặc lợi từ bồng lộc đến ruộng đất,

chế độ thừa 4m Tuy nhiên, do những ưu

thế đó, quan lại sớm trở thành một mối họa

lớn đối với quần chúng nhân dân mà tập đồn phong kiến Lê sơ khơng thề không trông thấy

Đề duy trì lầ+- đài quyền cai trị của mình, nhà "nước Lê sơ không thề không tỏ thải độ Đây cũng là cách giải quyết mâu thuẫn giữu quyền lợi trước mắt và quyền lợi lâu dài của tập

r

_ điều khoản về điểm này,

Trương Hữu Quynh

đoàn phong kiến Lê sơ Luật Hồng-đức với 50

cho phép chúng ta nhận định như vậy Ngoài những điều quy đỉnh rõ chức trách và quyền hạn của quan lại, nhà nước Lê sơ còn ban hành nhiều điều

luật nhằm ngăn chặn nạn hối lộ, sách nhiễu,

hà hiếp nhân dan

— Chống nạn hối lộ : Hối lộ là một tệ nạn

phổ biến của xã hội cũ làm mục ruống hàng

ngũ quan lại, điên đão phải trái, đổi trang

thay đen, phá hoại chỉnh sách của nhà nước và là điều kiện đề bọn địa chủ, cường hào thoát lưới pháp luật, hà hiếp, bóc lột, những nhiễu nhân đân Tệ nạn hối lộ cũng là cơ sở

đưa vào hàng ngũ quan lại những tên mọt dân, hại nước Trên bướs đường đi lên của minh,

tập đoàn phong kiến Lê sơ, nhất là vua Lê

Thánh tông, rất quan tâm đến việc xây dựng một hệ thống quan lại biết lo nghĩ đến công việc chính trị, biết cai trị nhằm: đuy trì lâu

đài sự tồn tại của triều đại minh Đề làm được việc đó, nhà nước Lê sơ không thề không nghiêm khắc trừng trị tệ hối lộ Điều 138 quy định rõ : “Quan ty ăn hối lộ, làm trái

phép: từ 1 quan đến 10 quan: xử tội biếm, từ 10 quan đến 19 quan:xử đồ lưu; từ 20

quan trở lên: xử chém (nếu, thuộc hàng bát

nghị thì phạt tiền)», Cách xử phạt như vậy,

rõ ràng rất nghiêm khắc và theo quốc sử,

cũng có trường hợp đã phải chịu sự trừng trị của điều luật đó Các điều 14, 1Ê5, 1£6 trùng phạt (50, £0 roi, biểm bãi ) những quan lại

nhỏ ở địa phương nhân việc mà đòi tiền đút

lót của nhân dân Ngay cả các sĩ quan trong

quân đội, nếu không lo huắn luyện bỉnh link

mà chỉ nghĩ đến việc « bóc lột xoay tiền » cũng bị xử biếm đồ hay lưu (điều 250) - Trường hợp giản tiếp, cho người nhà đi xuống các làng thuộc mình cai quản vờ mua bản đề nhận đồ tặng biếu, cũng bị xử biếm, bãi (điều 631)

Nhưng bên trên là những trường hợp chung Đối với các quan lại giữ việc hình án ngục tụng !à loại cần có đức thanh liêm nhất,

nhưng lại có điều kiện ăn đút lót thuận lợi

nhất, nhà nước trung ương đặc biệt đối xử rất nghiêm khắc, Điều 62ã trừng phạt rắt nặng

(đồ, lưu hay tử) các quan lại cao cấp (đại

thần hay hành khiền., ) tự nhận ơn riêng đối với những người tù được vua ân xả đề

đòi tiền hối lộ Điều 703 xử đồ, lưu hay tử những kể được cử đi bắt người tủ mà nhân

đó vơ vét của cải của người ta hay bắt bậy đề đòi liền Điều 710 xử lội những - quan coi "ngục dung túng cho người thưa kiện cởi lại đề

Trang 6

Van d® bdo vé dan dinh

Rõ ràng, không phải chỉ ở thời loạn, mà

cả ở thời thịnh trị của chế độ phong kiến, tệ

nạn hối lộ, tham mhững cũng rất phổ cập, lam khd nhân dẫn Việc nghiềm trị Lệ nạn đó trong hàng ngũ quan lại tuy nhằm mục

_ đích xây dựng một nhà nước quan liêu “thanh liêm ? alo việc chính trị”, nhưng vẫn có giá trị hạn chế sự hoàn hành của bọn quan

lại, tránh bớt được sự uy hiếp của bọn nhà giàu nhân có tiền đút lót mà những nhiễu

nhân dân, coi thường phép nước

— Chống nạn sách nhiễu, những lạm của

quan lại, thế gỉa, cưởng hào Trong xã hội cũ,

ăn hối lộ không phải là cách bóe lột duy nhất

của bọn quan lại Chúng còn có biết bao nhiêu cách hạch sách, những nhiễu nhân đân,

làm cho nhân dân cơ cực Tình trạng “quan

tha, nha bắt” đã thành một tập quản được dung túng Trong các tờ chiếu tự trách của các vua thời Lê sơ, chúng ta luôn luôn - thấy

-_ lặp đi lặp lại những tệ nạn xã hội đó Nhưng

trách mắng, khuyên nhủ không đủ, nhà nước còn phải trừng trị bằng luật

Các điều 193 256, 299, 301, 302 xử nặng (từ

biếm đến đồ, bãi chức) những quan lại nhỏ đùng uy quyền của mình đề bắt nhân đân

sai phái, phục dịch riêng, xoay tiền, bóc lột

Điều 337 phạt biếm hay đồ những « nhà quyền thế lấy con gái lương dân bằng cách ức hiếp ®

Các điều 460, 461 trừng trị nặng những tên

quan đi bắt trộm cướp nhân đó cưỡng xiết tài sẵn của nhân dân Điều 530 cũng vậy, xử đồ làm tượng phường bỉnh hay khao đỉnh

những tên quan giả phụng mệnh vua hay đi

bắt kiện mà xo›y tiền, cướp của nhân dân,

Các điều 637, 63§ cấm quan lại địa phương

không được tự tiện bắt quân dân đóng góp tài vật đề đùng riêng cho mình Cũng như

trên, đối với quan lại giữ việc hình án, nếu

phạm pháp thì bị xử nặng hơn Diều 672 xử nặng hơn thường 1 bậc đối với quan lại loại này nếu chúng yêu sách, làm khổ người bị

"kiện Trong phần này, nhà nước đặc biệt quan tâm đến những trường hợp kiệa tụng liên quan đến các quan lại hay nhà quyền quý,

nghĩa là loại người để gây ra tình trạng phi

công lý Điều 673 quy định rõ: « Các ngục quan xét án, xét việc có liên quan đến các quan chức hay nhà quyền quý, Lheo luật đảng phải tội mà che giấu, bênh vực không khép

vào tội thi-xử kém tội kẻ phạm.2 bậc Nếu

ngục quan da theo tội trạng đã kêt án mà hình quan-nễ nang đồ cho lọt ngoài phấp luật thì không bắt tội ngục quan mà bắt tội hình

quan Nếu các quan chức và nhà quyền quỷ

31

"bị kiện và đã gọi đến hỏi mà còn che giấu thì xử gia 1 bậc »

Ngay cả trường hợp tôi tớ, nô lệ của các 'thế gia, nhân ủy quyền của chủ mà làm bậy, quấy phá cuộc sống của nhân dân mà quan :lại địa phương bỏ qua không xét hay không

đòi, bắt, thì nhà nước cũng phạt nặng (điều 295, 576)

Cuối cùng, đối với những người đã bị kết

án, không phải ngục quan muốn hành hạ thế nào cũng được Điều 708 ghi: « Ngục giảm vô

lý hành hạ, đánh người tù bị thương thì xử

theo tội đánh nhau làm người bị thuong”

Chúng ta thấy nhân cách của người tủ vẫn

được pháp luật bảo vệ như đân thường Cũng

điều trên nêu thêm : « Ngục giảm rút bớt số ảo, cơm của người tù thì tính số tang theo tội lấy trộm mà xử giảm 1 bậc Nếu vì thế mà người tù chết thi xử đồ, lưu

— Ching tệ hà hiếp dân nghèo : Trong xã hội,

khồ nhất vẫn là tầng lớp đân nghèo Điều này thé hiện rỡ cả ở thời Lê sơ Họ luôn luôn bị đe đọa rơi xuống hàng ngũ nô tỳ (dù đã được pháp luật ngăn chặn) luôn luôn là đối

tượng bóc lột, đàn áp, hà hiếp của bọn địa

chủ, cường hào địa phương Ở phần trên, chúng ta đã thấy luật phấp buộc các quan lại địa phương chủ ý săn sóc, giúp đỡ những người cơ cực, nghèo khổ nhất, không nơi _ nương tựa Đề cho họ oó thể sống yên ồn hơn,

luật pháp thời Lê sơ còn tìm cách ngăn chặn

bớt những hành động ngược đãi của bọn cường hào, quan lại Một vài ví dụ khả rõ nét như, điều 421 quy định : «Trói người đem bỏ

vào chỗ hiềm, bóp cỗ hoặc bịt mồm mũi hay

đóng cửa, đốt nhà đề hại người, nếu người

ta chết thì xử theo tội giết người nếu bị

thương hay gãy xương thì xử hơn tội đánh người bị thương, gãy xương 1 bac»

Điều 469 qui định rõ *Lấẫy uy quyền thế

đực mà bắt trói người thì đều xử như tdi đánh người Nếu nhân bÝt trói và đình người

bị thương thì xử hơa tội đánh người bị thương - 2 bậc Lấy uy quyền thế lực,sai người đánh

người !a đến chết hay bị thương, da minh

không hạ thủ vẫn bị kề là kẻ phạm tội nặng nhất, kế hạ thủ cũng đồng tội s Rõ ràng ở 2

điều luật này, nhà nước trung ương đã đứng về phía người dân nghèo, bênh vực họ, chống lại bọn cường hào, qu*rền thế

Tìm cách vu tội cho người nghèo đề cướp đoạt tài sẵn hay con cải của họ là một việc làm quen thuộc của bọn địa chủ cường hào

địa phương Đề hạn chế nó, nhà nước trung

ương phải ra luật: œKhiêng bỏ xác chết vào

Trang 7

32 , ¬ ee

(điền 67) hay «xui bảo người tù nói vụ đề

buộc người lương thiện vào lội thì xử theo

tội vụ cáo » (điều 71l)v.v

— Nhà nước Lê sơ, không nghỉ ngờ gi nữa, là nhà nước của giai cấp địa chủ phong kiến Luật pháp của nhà nước đó phải bảo vệ

quyền lựi của giai cấp địa chủ phong kiến tà trước hết là bảo vệ quyền lợi của tập đoàn thống trị đương thời, Đó là một nguyên tắc

được quần triệt trong toàn bộ luật Hồng-đức

Nhưng điều đó không phủ định những nét

riêng biệt do yêu cầu của thực tiễn xã hội và

của bản thân tập đoàn thống trị đòi hồi Quả

vậy, trong xã hội phong kiến, nông dân là giai

“cấp đòng đảo nhÃt và là lực lượng sẵn xuất chủ yếu của xã hội Tính chất tự túc tự cấp của nền kinh tế phong kiến lại càng làm Lăng ý nghĩa đó lên Do đó, có thề nói, không có giai cấp nông dân thì không thề có giai cấp phong kiến ; không được giai cấp nông dân

nuôi sống, cung ửng, phục dịch thì giai cấp

phong kiến không thề tồn tại nồi, dù chỉ một ngày Vì vậy, khác với bọn chủ nô thời chiếm hữu nô lệ, giai cắp phong kiến hiều rằng cần phải bảo vệ cuộc sống yên Sn tối thiều cho giai cấp nông dân, tránh tỉnh trạng lưu tan, bỏ làng, bổ sẵn xuất của nông dân Trong xã hội phong kiến không có nguồn lực lượng sẵn xuất nào khác ngồi nơng dân, vì vậy, tạo điều kiện cần thiết cho việc tải sẵn xuất sức lao

động của nông dân là một vấn đề đặc biệt

thiết yếu của chế độ phong kiến Ở phương Tây, vấn đề này đã được giải quyết bằng chế

độ nông nô tức là chế độ trói buộc người

nông dân vào ruộng đất của lãnh chúa Ở

nước ta,trên bước đường đi lên của mình,giai

cấp phong kiến không thề không nhận thấy yêu cầu nói trên Cuộc khủng hoẳng trầm trọng cuối thế kỷ XIV càng làm cho tập đoàn phong

kiến Lê sơ nhận thấy rõ yêu cầu đó Thêm vào đó, cuộc kháng chiến chống xâm lược vĩ

đại của đân tộc đầu thế kỷ XV đã đề cao vai (rò tích cực, quyết định của người nông dân

tao động đương thời, khiến cho những người

lãnh đạo — về sau biến thành tập đoàn thống trị — hiều phải làm thể nào và làm gì cho nhân dân Nhà nước Lê sơ, khi nắm toàn quyền thống trị trong tay, không thề không

ưu đãi giai cấp mà mình đại diện, nhưng cũng không thể không lo bảo vệ cuộc sống yên ồn làm ăn của đông đảo thần đân tự do, lực tượng trực tiếp nuôi sống mình bằng thuế, tô, lao địch và đi lính cho mình Chính sách quân

điền ở buổi đầu thời Lê sơ ra đời một phần

từ yêu cầu đó Những điều luật bảo vệ dân đỉnh tự đo trình bày ở trên: cũng xuất phát -

trương lu Quúnh

từ yêu cần đó Khi nhận định về việc chia

ruộng khầu phần cho nông đân — tả điền cay cấy nộp tô trong xã hội phong kiến, Lê-nin noi: ®Phần đất ma tên địa chủ «đảm bảo »

cho nông dân không phải cái gì khác là một thứ tiền công tự nhiên nhằm “dam bảo?

nhân công lao động cho tên địa chủ chứ

không phải nhằun thực sự đảm bảo cuộc sống

của bắn thân người nông dân *( ) Trong hoàn

cảnh nước ta thời Lê sơ, chúng ta cũng có

thề hiều thực chất của sự việc bằng nhận định này của Lê-nin và tên địa chủ ở đây

chính là nhà nước trung ương tập quyền, tiêu

biều là vua Đảm bảo cuộc sống yên ôn, bảo

vệ đất đai cho nông dân, chống mọi sự quấy nhiễu của bọn cường hào, quan lại thực

chất là đảm bảo nguồn sức lao động: nuôi sống nhà nước, đảm bảo sự tồn tại ổn định

của bản thân nhà nước Đó là bản chất của

vấn đề Nhưng, khi nói như vậy, chúng ta vẫn

có thề khẳng định tính tích cực tiến bộ tương

đối của nhà nước Lê sơ trong chừng mực nó

biết nghĩ đến điều đó, thực hiện điều đó

trong xã hội bằng việc ban hành những điều

luật cụ thê,

Điều này thề hiện mối quan hệ trực tiếp

giữa nhà nước trung ương và thần dân và

giúp ta hiều rõ hơn những đặc điềm của cuộc đấu tranh giai cấp trong cả giai đoạn, — Quan lại là bộ phận cấu thành nhà nước

trung ương đương thời.Quan lại thời Lê sơ được

rất nhiều đặc quyền đặc lợi Nhưng theo

những điều luật nói trên, cũng như nhiều điều luật khác và quan hệ giữa quan lại và

các tầng lớp trên của địa phương, chúng ta lại thấy nhà nước trung ương đối xử rất nghiêm khắc với quan lại Điều này một - mặt phẩn ánh thực trạng của bọn quan lại

đương thời, một mặt khác phản ảnh ý thức xây dựng một triều định mẫu mực mà bản

thân Lê Thánh Tông rất mong muốn Bài hiệu định quan chế của Lê Thánh Tông đã biều

lộ rõ mong muốn đó Cùng với các quy chế về tổ chức quan lại, về phép khảo công, về

bồng lộc v.v bài hiệu định quan chế của Lê Thánh Tông thề hiện cách giải quyết mối

mâu thuẫn giữa quyền lợi lâu đài và quyền lợi trước mắt của triều đại phong kiển Lê sơ Cho nên, luật ,Hồng đức không thề được

dựng nên từ việc cóp nhặt các bộ luật của nhà Đường nhà Tống mà xuất phát từ yêu cầu thực tế của xã hội và của giai cấp thống

rị, Ở phương Tây thời phong kiến phát đạt,

tên địa chủ vừa là kế nắm uy quyền kinh tế vừa là kể trực tiếp nắm mọi quyền hành

Trang 8

Van dé bdo vé ddn dùnh | có thề tùy ý muốn làm gi cũng được, đặt ra luật lệ gì cũng được Không ai bênh vực cho người nông dân nông nơ ngồi bản thân

anh ta Và như vậy, mọi tai bọa xã hội đều

từ tên địa chủ này mà ra Trong lúc đó, ở

nước ta thời Lê sơ, các quan lại chính là

những kẻ đại diện cho nhà vua nắm mọi

quyền hành chính trị, pháp luật, về danh nghĩa là những kế bảo vệ công lý cho xã hội Tên địa chủ địa phương, tuy có rất nhiều quyền hành về kinh tế cả và chỉnh trị (nhất là khicon em của y là quan lại, đại thần) song vẫn phải phục tùng quyền hành chính trị

của các quan lại trực tiếp cai trị ở địa phương

Mặc đầu bản thân nhà vua cũng như bộ máy quan lại là đại diện trực tiếp cho giai

cấp địa chủ, song bên cạnh đó nó còn mang

tư cách dân tộc Nó phải điều hòa được

những quyền lợi lâu đài và quyền lợi trước mắt của giai cấp mà nó tiêu biều và có như

vậy nó mới tôn tại và duy trì được lâu đài

Bởi vậy cho nên, ngăn chặn được những tật xấu, sự lạm quyền của quan lại, buộc bọn quan lại phải giữ cho đúng chức trách của minh thì sẽ ngăn chặn được rất nhiều tai

họa cho xã hội và cho cả quyền thống trị

giai cấp Sự tốt xấu của chính quyền nhà

nước có quan hệ chặt chề với tỉnh trạng ồn định của xã hội Những điều luật nói ' trên chính xuất phát tử yêu cầu như vậy Và điều này ít nhiều mang ý nghĩa tiến bộ,

tích cực Nó sẽ là chỗ dựa của nhân dân

CHÚ THÍCH

(1) Xem “Đại Việt st ky toan thu» T II Xuất bản Khoa học xã hội 1967, trang 201—202 (2) Năm 1439, nhà Lê quy định 1 tiền ăn

60 đồng, như vậy 1 quan = I0 tiền = 600 đồng,

33 trong cuộc đấu tranh riêng lẻ chống bọn cường hào, địa chủ và quan lại lộng quyền và thực tế đã có nhiều cuộc đẫu tranh thắng

lợi

Nhà nước Lê sơ rãt nghiêm khắc với bộ máy quan lại của mình chỉnh vi muốn bảo vệ một cách tốt nhất và Ít tốn kém nhất sự tồn

tại của triều đại mình trong đó có các quan lại Đây là một phương thức thống nhất mâu thuẫn khôn khéo và chắc chẳn,—cuối cùng,

đủ xuất phát từ ý thức nào, chẳng những

điều luật nhằm bảo vệ dân đỉnh tự do nói trên, một khi được thi hành vẫn có tac dung

tất đối với đời sống của nhân đân nói

chung Và có lẽ đây là một trong những nguyên

nhân đưa đến cảnh thịnh trị của thời Lê sơ Khi bàn đến mặt tích cực, tiến bộ của luật Hồng đức, các nhà nghiên cứu trước đây

thường chú ý nhiều đến những điều có tính

chất hiền nhiên (như các điều luật bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ v.v ,) Chúng tôi không phủ nhận vị tri xứng đáng của các

điều này trong bộ luật, song có lẽ điều cơ

ban hơn trong mặt tích cực, tiến bộ của

luật Hồng-đức không phải ở đó Phần trình

bày ở trên của chúng tôi mới thực sự là một bộ

phận quan trọng trong điều cơ bản này

Nêu thêm mộ: số đặc điềm của luật Hồng- đức, chúng ta hiều sâu hơn bản chất của bộ luật đó và từ đây hiều sâu hơa bản chất của cả nhà nước thời Lê sơ ở nước ta

tỷ lệ lãi, do đó, mỗi tháng là 2,5% và mỗi năm

là 30%

Ngày đăng: 29/05/2022, 07:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w