1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất một số giải pháp để nâng cao văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước

5 5 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 254,13 KB

Nội dung

Trang 1

ĐÈ XUẤT MỘT SÓ GIẢIPHÁP —” _ ; DE NANG CAO VAN HOA CƠNG SỞ © TAI CAC CO’ QUAN HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC

hờ có công cuộc

cải cách nên hành chính nhà nước mà nhận thức về tầm quan trọng của văn hố cơng sở đã được nâng cao thêm Trong bài viết này chúng tôi chỉ giới hạn trong việc nêu khái niệm về văn hố cơng sở và đề xuất một số giải pháp để nâng cao văn hố

cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà nước

I KHÁI NIỆM VỀ VĂN HỐ CƠNG SỞ

Văn hoá nói chung là

một trong những khái niệm

gây tranh cãi từ hàng trăm năm nay với hàng trăm định nghĩa Nói tới văn hoá

là nói tới con người, là nói

tới việc phát huy những năng lực, bản chất của con người nhằm hoàn thiện con

người, hoàn thiện xã hội

Gần đây người ta nói nhiều tới văn hóa chính trị, văn hoá kinh doanh, văn hoá đạo đức, văn hoá nghệ thuật, văn hoá ứng xử, văn

hố cơng sở phạm trù

của văn hố cơng sở là rất

TS: Tran Hoang

Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước

rộng rãi Trong bài viết này

chúng tôi chỉ xin giới hạn lại

văn hố cơng sở tại các cơ

quan hành chính nhà nước

(gọi tắt là văn hố cơng sở) Khái niệm văn hố

cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà nước giới

hạn không gian là cơ quan

hành chính nhà nước Khái

niệm này gián tiếp nêu lên đối tượng thực hành văn

hố cơng sở là cán bộ, công chức nhà nước,

trong đó có cán bộ văn thư, lưu trữ và đối tượng giao tiếp Đối tượng giao tiếp của cán bộ, công chức nhà nước ở các cơ quan hành chính nhà nước là các công dân tới cơ quan hành chính nhà nước vì công việc Vậy theo chúng tôi khái niệm văn hố cơng sở có thể được hiểu là những

qui tắc, các chuẩn mực

ứng xử của các cán bộ,

công chức nhà nước với

nhau và với đối tượng giao tiếp là các công dân tới cơ

quan hành chính nhà nước

vì công việc trong quá trình

thực thi công vụ, nhằm

phát huy tối đa năng lực

của những người tham gia

giao tiếp để đạt hiệu quả

cao nhất trong công việc tại

cơng sở

Ngồi văn hố cơng sở

của cán bộ, công chức còn

có văn hoá của công dân

đến công sở vì công việc

Cùng với việc nâng cao dân trí thì văn hoá ứng xử

của nhân dân sẽ được

ngày một nâng cao Một khi văn hoá công sở của cán

bộ, công chức được nâng

cao thì văn hoá ứng xử của nhân dân tại công sở cũng

sẽ được nâng cao theo

Để thực hiện được yêu cầu nói trên, ngoài việc thường xuyên giáo dục

nâng cao văn hố cơng sở

cho các đối tượng giao tiếp

ở công sở còn cân tới

những qui tắc ứng xử theo các chế tài bắt buộc của

văn hố cơng sở do Nhà

nước qui định Sau đây

chúng tôi kiến nghị một số

giải pháp nâng cao văn hố cơng sở tại các cơ quan

Trang 2

_H MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HỐ CƠNG SỞ TẠI CÁC co QUAN HANH CHINH NHA NƯỚC

1 Nội hàm của văn hố cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà nước

Theo chúng tôi, nội hàm

chính của văn hố cơng sở trong các cơ quan hành

chính nhà nước bao gồm

giao tiếp, công sở, ăn mặc, tác phong Nội hàm của

giao tiếp bao gồm nói năng

(đối thoại trực tiếp hoặc điện đàm), cử chỉ, hành

văn trong văn bản và thông

tin

a- Giao tiếp

Như trên đã nêu, giao tiếp được hiểu là nói năng, cử chỉ, hành văn trong văn

bản và thông tin

Nói năng và cử chỉ là

sự biểu hiện rõ nhất của

đức hạnh Nói năng ở đây

bao gồm cách xưng hô, sự khiêm tốn trong cách diễn đạt và độ lớn nhỏ của

giọng nói

Cách xưng hô của tiếng Việt tinh tế chứa đựng sự kính trọng hay không tôn trọng của người nói đối với

người nghe Cách diễn đạt

vận đề cũng thể hiện mong muỗn của người nói để người nghe hiểu được Âm

lượng của giọng nói cũng

làm cho người nghe hiểu là

người nói có tôn trọng mình hay không Trong giao tiếp cử chỉ đóng vai trò quan trọng 12 quyết định thành bại của cuộc trò chuyện Một nụ cười, một cái bắt tay xiết chặt, một cái vỗ vai, một ánh mắt âm áp đóng vai trò to lớn để đối tượng giao tiếp hiểu rõ nhiệt tình của người giao tiếp

Hành văn trong văn bản

vừa là hoạt động giao tiếp, vừa là hoạt động thông tin Đàm thoại hoặc viết thành

văn bản chỉ là những cách

thức truyền đạt thông tin Ở đây cách xưng hô, cách diễn đạt đóng vai trò quan

trọng trong văn hoá giao

tiếp

b Công sở

Không gian chủ đạo của văn hố cơng sở chính là

công sở Sự tiện dụng (bao gồm phương tiện và nghệ thuật sắp đặt) là yêu cầu

Của văn hố cơng sở Trong cơng sở, ngoài

phương tiện dành cho cán bộ, công chức thì phương

tiện dành cho công chúng

đến giao tiếp vì công việc cũng thể hiện trình độ văn hoá Chúng ta hay nói về

dân chủ ở công sở nhưng

lại không mấy quan tâm sao cho công dân đến công sở có phòng đủ rộng, đủ sạch, đủ mát, đủ ấm, đủ chỗ ngồi, đủ nước uống, đủ nhà vệ sinh Sự tiện dụng ở công sở

thể hiện tính khoa học (dây

chuyền công việc, tổ chức lao động) Công sở của cơ quan hành chính nhà nước

phải thể hiện tính tôn

nghiêm ( kiến trúc công sở

nghiêm trang, khuôn viên

bề thê, nơi làm việc đủ cao so với sân vườn, quốc kỳ, chân dung lãnh tụ đặt đúng chỗ Công sở nghiêm trang nhưng không hù doạ công dân đến vì công việc Hiện nay có một số công sở đặt

hai con sư tử nhe nanh,

giơ vuốt ở hai bên cửa vào

làm cho người công dân

vốn đã sợ sệt khi phải đến công đường nhìn thấy hai con sư tử dữ thì hồn bay phách lạc c Ăn mặc Cán bộ, công chức ở công sở không chỉ là công dân mà còn mang một chức danh công chức nhất định: chủ tịch, trưởng phòng, kế toán, văn thư Vì vậy, y phục công chức ở

công sở phải thể hiện tính nghiêm túc trước khi đạt

đến mức đẹp Y phục công

chức phải thể hiện thứ bậc

trong công sở Y phục công

chức phải tạo được lòng tin về sự ổn định tính tỉnh và gây được niềm tin của thủ trưởng, đồng nghiệp và sự nễ phục của người đến giao tiếp Cụ thế y phục

phải có kiểu dang on dinh

Trang 3

không phải là “nô bộc” của dân Thực thi công vụ với tác phong đường hoàng -

của người công chức thực

hành công vụ Người “công

bộc” thì không được hách

dịch với dân, nhưng phải có tác phong của người có

chức, có quyền phục vụ nhân dân Tác phong thái

quá sang thân phận “rô

bộc” thì bị đối tượng giao tiếp coi thường, lấn tới, không giữ được phận sự

của mình Tác phong của người công chức có văn

hố ở cơng sở thể hiện cách giải quyết công việc dứt khoát, có nguyên tắc nhưng nhẹ nhàng, tôn trọng người giao tiếp: nói năng mạch lạc, đi đứng đoàng hoàng, ánh mắt thiện cảm, xa lạ với việc nhận của đút lót, hồi lộ e Thông tin Văn hố cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà nước thể hiện ở quyền được thông tin và cách thức cung cấp thông tin cho công chúng Công dân đến công sở phải có quyền nhận được những thông tin họ cần Bưng bít thông tin

với quần chúng tạo cơ sở

_cho nạn tham nhũng, hối

lộ Thực hành dân chủ cơ

sở chính là biểu hiện của

việc nâng cao văn hố

cơng sở tại các cơ quan

hành chính nhà nước

Văn hố cơng sở không

chỉ thể hiện ở quyền được

thông tin của công chúng

mà còn thể hiện ở cách thức cung cấp thông tin Xa lạ với cơ chế xin - cho, cán

bộ, công chức ở các cơ

quan hành chính nhà nước phải chủ động cung cấp

thông tin và khảm vào đó

sự trân trọng đối với công chúng Tại cơ sở đào tạo có một Thông báo ngắn gọn ở cửa nhà vệ sinh “cắm học sinh” Nội dung

của Thông báo này không

trân trọng học sinh - chủ thể của cơ sở đào tạo gợi nhớ đến tâm biển nỗi tiếng

ở công viên Nam Kinh

(Thượng Hải) thời còn tô giới “cảm chó và người Trung Quốc” Từ ví dụ nói trên chúng ta thấy rõ trân trọng hoặc khinh thường đối tượng thông tin thể hiện trong lời lẽ thông tin, hình thức truyền đạt thông tin và

cuối cùng là sự tận tâm

trong thông tin, mong muốn thông tin đến được công chúng nhanh nhất, nhiều

nhất, đa dạng nhát

Ill - BE XUAT MOT SO

GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HOÁ CÔNG SỞ

Trong bài viết này không nhằm trình bày thực trạng văn hố cơng sở ở các cơ quan hảnh chính nhà nước của nước ta nhưng để có thể đề xuất được một số giải pháp

nâng cao văn hố cơng sở,

chúng tôi xin khái quát thực

trạng văn hố cơng sở ở

các cơ quan hành chính

nhà nước ta là:

1- Không có truyền thống văn hoá công sở

Trong thời kỳ phong kiến, thuộc địa, dân quá sợ quan, quan hách dịch, hỗn hào Sau Cách mạng tháng

Tám thành công, bận vì

công cuộc chống ngoại xâm, lo phát triển kinh tế chưa có điều kiện xây

dựng văn hoá công sở

Thời kỳ bao cấp kéo dài, cơ chế xin - cho làm tha

hoá cán bộ, cơng chức,

văn hố công sở đã thấp lại bị méo mó, xuống cắp

2- Nhận thức về văn

hoá công sở của các

ngành, các cấp, các địa phương chưa đầy đủ, không thấy được mối liên hệ qua lại giữa trình độ văn hố cơng sở với hiệu quả, năng suất của công việc tại công sở

3- Thiếu chuẩn mực về

văn hố cơng sở và các

chế tài xử lý vi phạm

4- Thiểu đào tạo, bồi dưỡng về văn hố cơng sở Thực trạng nói trên của văn hố cơng sở dẫn đến hiệu quả công việc của các cơ quan hành chính nhà nước thấp, cản trở quá trình hội nhập Từ thực trạng thấp kém của văn hoá công sở ở các cơ quan hành chính nhà nước, chúng tôi đề xuất một số giải pháp nâng cao

văn hoá công sở như sau:

1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cán bộ

Trang 4

không phải là “nô bộc” của

dân Thực thi công vụ với

tác phong đường hoàng -

của người công chức thực

hành công vụ Người “công

bộc” thì không được hách

dịch với dân, nhưng phải có tác phong của người có

chức, có quyền phục vụ nhân dân Tác phong thái quá sang thân phận “nô bộc” thì bị đối tượng giao tiếp coi thường, lấn tới,

không giữ được phận sự

của mình Tác phong của

người công chức có văn hố ở cơng sở thể hiện cách giải quyết công việc dứt khoát, có nguyên tắc nhưng nhẹ nhàng, tôn trọng người giao tiếp: nói năng mạch lạc, đi đứng đoàng hoàng, ánh mắt thiện cảm, xa lạ với việc nhận của đút lót, hồi lộ e Thông tín Văn hố cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà nước thể hiện ở quyền

được thông tin và cách

thức cung cấp thông tin cho công chúng Công dân đến công sở phải có quyền

nhận được những thông tin

họ cần Bưng bít thông tin với quần chúng tạo cơ sở

cho nạn tham nhũng, hối

lộ Thực hành dân chủ cơ sở chính là biểu hiện của

việc nâng cao văn hố

cơng sở tại các cơ quan

hành chính nhà nước

Văn hố cơng sở không

chỉ thể hiện ở quyền được

thông tin của công chúng

mà còn thể hiện ở cách thức cung cấp thông tin Xa lạ với cơ chế xin - cho, cán

bộ, công chức ở các cơ

quan hành chính nhà nước phải chủ động cung cấp

thông tin và khảm vào đó

sự trân trọng đối với công chúng Tại cơ sở đào tạo có một Thông báo ngắn gọn ở cửa nhà vệ sinh

“cắm học sinh" Nội dung

của Thông báo này không

trân trọng học sinh - chủ thể của cơ sở đào tạo gợi nhớ đến tắm biển nổi tiếng

ở công viên Nam Kinh

(Thượng Hải) thời còn tô giới “cấm chó và người Trung Quốc” Từ ví dụ nói trên chúng ta thấy rõ trân trọng hoặc khinh thường đối tượng thông tin thể hiện

trong lời lẽ thông tin, hình

thức truyền đạt thông tin và

cuối cùng là sự tận tâm

trong thông tin, mong muốn

thông tin đến được công chúng nhanh nhất, nhiều

nhất, đa dạng nhất

lll - DE XUAT MOT SO

GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HỐ CƠNG SỞ

Trong bài viết này không nhằm trình bày thực trạng văn hố cơng sở ở các cơ quan hành chính nhà nước của nước ta nhưng để có thể đề xuất được một số giải pháp

nâng cao văn hố cơng sở,

chúng tôi xin khái quát thực

trạng văn hố cơng sở ở

các cơ quan hành chính nhà nước ta là:

1- Không có truyền thống văn hố cơng sở

Trong thời kỳ phong

kiến, thuộc địa, dân quá sợ quan, quan hách dịch, hỗn

hào Sau Cách mạng tháng

Tám thành công, bận vì

công cuộc chống ngoại xâm, lo phát triển kinh tế chưa có điều kiện xây

dựng văn hoá công sở

Thời kỳ bao cấp kéo dài, cơ chế xin - cho làm tha

hoá cán bộ, cơng chức,

văn hố công sở đã thấp lại bị méo mó, xuống cấp

2- Nhận thức về văn

hố cơng sở của các

ngành, các cấp, các địa phương chưa đầy đủ, không thấy được mối liên hệ qua lại giữa trình độ văn

hố cơng sở với hiệu quả,

năng suất của công việc tại

công sở

3- Thiếu chuẩn mực về

văn hố cơng sở và các

chế tài xử lý vi phạm 4- Thiếu đào tạo, bi dưỡng về văn hố cơng

sở Thực trạng nói trên của

văn hố cơng sở dẫn đến hiệu quả công việc của các cơ quan hành chính nhà nước thấp, cản trở quá trình hội nhập Từ thực trạng thấp kém của văn hoá công sở ở các cơ quan hành chính nhà nước, chúng tôi đề xuất một số giải pháp nâng cao

văn hoá công sở như sau:

1 Tuyên truyền nâng

cao nhận thức của cán bộ

lãnh đạo, cán bộ công

Trang 5

chức và nhân dân về văn hố cơng

sở (nêu rõ yêu cầu, lợi ích trong

thực hành văn hố cơng sở)

2 Chính phủ cần ban hành các quy chuẩn về văn hố cơng sở đối

với cán bộ lãnh đạo, công chức và

công dân ở các cơ quan hành chính

nhà nước, các chế tài xử lý vi phạm, khen thưởng động viên Từng ngành, từng địa phương, từng cơ quan hành chính nhà nước dựa trên các quy định của Chính phủ cụ thể

hoá thành các quy định của ngành,

địa phương, cơ quan mình

3 Chính phủ thành lập mới hoặc

giao trách nhiệm cho một cơ quan Trung ương coi việc “lễ”, trong đó có

văn hoá công sở tương tự như Bộ

Lễ trong bộ máy của các triều đại

trước đây

4 Đưa chương trình giảng dạy văn hố cơng sở vào giảng dạy

trong các trường học đào tạo cán

bộ, công chức cho các cơ quan hành chính nhà nước Hàng năm

đựa chương trình bồi dưỡng về văn

hố cơng sở vào chương trình đào

tạo lại cán bộ, công chức

9 Chính phủ và Bộ Tài chính

dựa vào nhu cầu thực thi văn hố cơng sở để cấp kinh phí thoả đáng cho các cơ quan hành chính nhà

nước :

Nhân Vụ Cải cách Hành chính Văn phòng Chính phủ đang lập Đề án trình Thủ tướng Chính phủ nhằm nâng cao văn hoá công sở, chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp nhằm

nâng cao hiệu quả công tác của các

cơ quan hành chính nhà nước, của cán bộ, công chức, trong đó có cán bộ văn thư, lưu trữ và nhân dân nói chung đáp ứng yêu cầu hội nhập và đảm bảo cho cuộc cải cách nền hành chính nhà nước thắng lợi./

14

Ý KIÊN VẼ VIỆC XÁC ĐỊNH

(Tiếp theo trang 10)

Kho LTTƯ trở thành một đơn vị của Cục Lưu trữ, các phông tài liệu ở đây lại tiếp tục được chỉnh lý, nâng cấp theo khung phân loại Boudet, khung

phân loại thống nhất áp dụng cho tất cả các phông

tài liệu do chế độ thuộc địa sản sinh ra trên toàn Liên bang Đông Dương trước đây Và quan trọng hơn cả là hiện nay, trong quá trình hội nhập với

quốc tế, Trung tâm LTQG I đã trở thành nơi gặp

gỡ của các nhà nghiên cứu khoa học xã hội đến từ nhiều quốc gia trên thế giới, cùng các nhà nghiên cứu của Việt Nam khai thác di sản văn hoá, phục

vụ nghiên cứu, để hiểu rõ quá khứ, tiến tới xây

dựng tương lại

Tóm lại, qua sự phân tích trên đây, vấn đề đặt

ra là: nếu cũng xét theo quan điểm lịch sử thì liệu Nghị định ngày 26-12-1918 có thể được coi là

văn bản pháp lý về thành lập Trung tâm LTQG I hay không? Do được kế thừa các phông tài liệu

của Kho LTTƯ, lại tiếp tục hoàn thành các công

việc mang tính nghiệp vụ của công tác lưu trữ đối

với các phông tài liệu này, Trung tâm LTQG I xứng

đáng là một cơ quan có bề day gần 90 năm lịch

sử Nếu sự thật lịch sử đích thực là như vậy thì

việc tiếp quản và quản lý một kho lưu trữ gần 90

năm tuổi đúng là niềm tự hào của những người làm công tác lưu trữ chúng ta

Trên đây chỉ là ý kiến trao đổi của chúng tôi -

những nhà nghiên cứu lịch sử Quyết định chính

thức về vấn đề này thuộc về các cơ quan có thẳm quyền nhưng theo chúng tôi đó là điều đáng lưu

yl

1 Phông Sở Lưu trữ và Thư viện Đông Dương (fonds de la Direction des Archives et des Bibliothéques de Ú' Indochine

- DABI), hỗ sơ: 847 2

2 Chữ “giây tô” trong Nghị định cân hiểu là các loại văn

bản hành chính được sản sinh ra trong quá trình hoạt động

của các công sở mà Nghị định quy định

3 DABI, hỗ sơ: 1285 | _

4 Thư viện Pierre Pasquier sau đổi tên thành Quốc gia

Thư viện theo Nghị định só †14/NĐ ngày 20-10-1945 của Bộ

Ngày đăng: 29/05/2022, 07:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w