1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vài nét về thực trạng quản lý văn bản trong một số cơ quan, tổ chức

2 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 176,51 KB

Nội dung

Trang 1

THỰC TIẾN - KINH NGHIÊM

VAI NET VE THU’C TRANG QUAN LY VAN BAN TRONG MỘT SÓ CƠ QUAN, TỎ CHỨC

ThS Nguyễn Xuân Trung

Giảng viên chính Trường CĐ Văn thư Lưu trữ TW I

I Tầm quan trọng của văn bản đối với công tác quản lý hoạt động của các cơ quan, tô

chức

Hiểu theo nghĩa rộng, văn bản là phương tiện để ghi và truyền đạt thông tín từ chủ thể này tới chủ thể khác bằng ngôn ngữ hoặc bằng ký hiệu Hiểu

theo nghĩa hẹp, văn bản là các

loại công văn, giấy tờ được hình

thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, đơn vị hoặc các tổ chức, các cá nhân (sau đây gọi chung là các cơ quan, tổ

chức) Văn bản là loại hình

phương tiện để ghi và truyền đạt

thông tin tiện dụng, hiệu quả và chính xác nhất, có chứng cứ

pháp lý rõ ràng nhất Đặc biệt,

trong công tác quản lý nhà nước,

không thế không sử dụng văn bản làm phương tiện để ghi và truyền đạt các mệnh lệnh, chỉ thị, quyết định hoặc đề ra các quy tắc xử sự chung cho mọi cơ quan, cá nhân chấp hành Trong Luật ban hành văn bản qui

phạm pháp luậ ngày

12/11/1996 đã xác định: Văn bản

quản lý nhà nước là văn bản do

các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thể thức và thẩm quyền luật định, nhằm để truyền đạt các

quyết đi định quản lý và các thông tin cần thiết cho hoạt động quản

ly Đối với các loại văn bản hành

chính khác, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật cũng xác đính: Đó là các văn bản có

nội dung chứa đựng các thông fn trong hoạt động quản lý nhà

nước vệ một cơ quan, tổ chức,

ghi chép lại trình tự các ý kiến và

kết luận trong các hội nghị, thông

tin giao dịch chính thức giữa các cơ quan, đơn vị với nhau hoặc với công dân

Chính vì văn bản có ý nghĩa

và tầm quan trọng như vậy nên

Đảng và Nhà nước ta đã dành

cho công tác này sự quan tâm

xứng đáng Ngay từ khi mới

thành lập nước đến nay, hàng

loạt văn bản quy phạm pháp luật

liên quan đến quản lý văn bản di, đến, thể thức và kỹ thuật trình

bày văn bản được ban hành,

nhằm đảm bảo tính kỷ cương và thống nhất trong việc ban hành

văn bản, nâng cao hiệu lực pháp

lý của văn bản ban hành va tao

điều kiện thuận lợi trong quản lý, giải quyết văn bản Trong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay, để phục vụ công cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất

nước, cơng tác quản lý văn bản, giấy tờ ở các cơ quan, tổ chức đang đặt ra những yêu cầu mới,

cấp bách hơn bao giờ hết

l- Thực trạng quản lý văn bản trong các cơ quan, tô

chức hiện nay

Hiện nay, trong các cơ quan, tổ chức, việc ban hành, quản lý

văn bản đã và đang bộc lộ nhiều

điểm yếu và còn nhiều sai sót, đặc biệt là ở các cơ quan, tỗ chức cấp cơ sở Theo thông báo

của Văn phòng Chính phủ, tính

Số 1/2007

đến ngày 31/12/2005, trên phạm vi toàn quốc đã có tới 28 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã ban hành 241 văn bản sai về thể thức, thẫm quyền hoặc nội

dung so với quy định của Nha” nước

Trong công tác quản lý, xây dựng và ban hành văn bản ổi ở

một số cơ quan còn bộc lộ nhiều bat cập Sự bát cập này có ở hau hết các khâu nghiệp vụ Tại

các cơ quan, các công chức, viên chức làm chuyên môn, am

hiểu sâu về lĩnh vực mình phụ

trách, thường được giao trực

tiếp soạn thảo văn bản để giải quyết công việc Nhưng do phần

lớn các cán bộ chuyên môn

không làm tốt công tác lập hồ sơ, nên khi cần các văn bản quy

phạm pháp luật và những văn bản có nội dung liên quan trực

tiếp đến vẫn đề can giải quyết để

làm căn cứ, để tham khảo thì lại

không đủ, không có, dẫn tới văn

bản đi có nội dung chỉ đạo,

hướng dẫn hay đề xuất giải quyết công việc thường không

cụ thể, không hiệu quả

Ở một số cơ quan, nhiều văn bản ban hành còn sai về thể thức hoặc trình bảy văn bản còn tuỳ tiện, không theo đúng qui định do chưa được quán triệt

đây đủ tinh thần các văn ban qui

đnh của Nhà nước Trong những năm qua, hiện tượng gửi

văn bản đi vượt cấp xảy ra

không ít, đã khiến cho lãnh đạo

Trang 2

Thực tiễn - Kinh nghiệm nhiều địa phương, thậm chí cả Chính phủ phải phiền long

Trong cong tac quan ly, giai quyét van ban dén cũng còn

nhiều cơ quan, nhát là ở các địa

phương, chưa thực hiện đúng

theo quy định Ở đó, lãnh đạo văn phòng đã yêu cầu, thậm chí

có nơi còn ban hành thành qui

chế qui định: cán bộ văn thu co

quan chụp các văn bản đến để chuyển cho cán bộ chức năng xem xét, giải quyết công việc;

bản thân cán bộ văn thư cơ

quan phải giữ lại bản chính (bản có dấu đỏ) các văn bản đến đề lập thành Tập luu văn bản đến,

đề phòng khi lãnh đạo cần, văn thư có thể phục vụ ngay Không

ï trường hợp, lãnh đạo cơ quan yêu cầu nhân viên văn thư cung cấp văn bản đến để giải quyết

công việc, trong khi văn bản đó

đang nằm nguyên trong cặp của

chính vị lãnh đạo ây, do ông đối họp mạng về mà chưa hề chuyển cho văn thư cơ quan Nhiều cơ quan cấp huyện, cấp xã còn chưa lập số đăng ký văn ban di, s dang ký văn bản đền

Thực trạng đáng buồn trên đang xảy ra ở nhiều cơ quan, tổ chức cấp cơ sở Tại Hội nghị Tổng kết 3 năm thực hiện Chỉ thị

số 726/TTg ngày 04/9/1997 của

Thủ tướng Chính phủ về “Tăng

cường chỉ đạo công tác lưu trữ trong thời gian tóÏ, Cục Văn thư

và Lưu trữ nhà nước đã thẳng thắn chỉ ra: “ phải khẳng định

rằng, tình trạng cán bộ, công

chức chưa lập hồ sơ vẫn còn phổ biến, giấy tờ, văn bản tăng lên nhiều lần và không được lập

hồ sơ, bề bộn trong các cơ

quan” (fich Báo cáo số

294/TNN.-BC ngày 06/7/2000)

Cũng trong Hội nghị Tổng kết

công tác văn thư, lưu trữ các tỉnh

20

hai năm 2003 - 2004 tại Lào Cai vào tháng 6/2005, Cục Văn thư

và Lưu trữ nhà nước lại tiếp tục cảnh báo: văn bản, giấy tờ vẫn tiếp tục tăng lên và bê bộn trong

các cơ quan Đặc biệt, nghiệp vụ

quản lý văn bản đi, văn bản đến

tại các cơ quan đã và đang bộc

lộ nhiều điểm bát cập, nghiệp vụ

quản lý không thống nhất, đã xuất hiện nhiều hiện tượng quản lÿ tuy tiện, theo cảm hứng của lãnh đạo mà việc lập “Tập has

văn bản đến là một ví dụ III-Nguyên nhân và giải pháp

Những điểm bát cập trong

công tác quản lý văn bản tại các

cơ quan, tổ chức nêu trên dang xảy ra ở nhiều nơi, vậy đâu là nguyên nhân của vấn đề? Theo chúng tôi, trước hét là do cán bộ,

kể cả cấp cán bộ lãnh đạo ở

nhiều cơ quan, chưa thật sự ý thức được vị trí và tầm quan trọng của văn bản, nhất là văn

bản quản lý nhà nước và chưa

được đào tạo về nghiệp vụ xây

dựng và quản lý văn bản nên văn bản ban hành ra còn kém

chất lượng Trong chương trình đào tạo tại hầu hết các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học

chuyên nghiệp ở nước ta không có học phần nào về xây dựng, ban hành và quản lý văn bản quản lý hành chính (trừ Học viện Hành chính Quốc gia và một số trường chuyên ngành văn thư, lưu trữ) Hơn nữa, ý thức coi

trọng văn bản quản lý nhà nước

của nhiều cán bộ, công chức chưa cao; các chế tài qui định chưa cụ thể, không đủ nặng để

xử lý các ví phạm của các cá

nhân thiếu ý thức lập hồ sơ hiện

hành - một việc giúp quản lý tốt văn bản đi, đến

Đề giải quyết những bắt cập

trong xây dựng, ban hành và

Số 1/2007

quản lý văn bản hiện nay, chung tôi xin đề xuất một SỐ giải pháp: 1) Bộ Nội vụ cần phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo thống nhất để xây dựng một Thông tư liên tịch, trong đó, đưa mục xây dựng, ban hành và quan ly van ban thành một học

phan bắt buộc trong chương

trình đào tạo của các trường Đại

học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp như nhiều nước trên thế giới đã làm

2) Cục Văn thư và Lưu trữ

nhà nước cần sớm tham mưu cho Bộ Nội vụ để ban hành Thông †ư hướng dẫn thi hành Nghị định số 110/2004/NĐ-CP về công tác văn thư Trong Thông tư này cần quy định thật

hợp ý, chặt chẽ qui trình nghiệp vụ quản lý văn bản đi, đến và công tác lập hồ sơ hiện hành

3) Trong thòi gian trước mắt,

Cục cân tăng Cường kiểm tra,

hướng dẫn, phổ biến và tuyên

truyền nghiệp vụ văn thư, lưu trữ ở các cơ quan, tổ chức; tăng

cường duy trì và hoàn thiện

phong trào thi đua trong công tác văn thư, lưu trữ

4) Các trường có đào tạo

chuyên ngành văn thư, lưu trữ, quan ly van ban như Học viện

Hành chính Quốc gia, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,

Trường Cao đẳng VTLTTW |,

Trường TH VTLTTW II cần tăng

cường phối hợp với Vụ Công

chức - Viên chức Bộ Nội vụ, các sở Nội vụ dia phương và các

Trường chuyên nghiệp khác để liên kết đào tạo nghiệp vụ văn thư, lưu trữ, quản lý văn bản,

nhằm nâng cao năng lực

Ngày đăng: 29/05/2022, 07:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w