1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vài nét về luật lưu trữ liên bang Nga 2004

3 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

NHIN RA THE GIOI

VAI NET VE

Số 1/2007

LUẬT LƯU TRU’ LIEN BANG NGA 2004"

TS Doan Thi Hoa Trường ĐH KHXH và NV lên bang Nga là một L trong những nước có nền lưu trữ học phát triển vào bậc nhất thế giới Điều đó thể hiện ở một hành

lang pháp lý được tạo dựng

tương đối chặt chẽ trong lĩnh vực này Năm 2004, Quốc

hội Liên bang Nga đã thông qua “Luật Liên bang về côn

tác lưu trữ Liên bang Nga”

Luật do Tổng thống V.Putin

ký ban hành và chính thức có hiệu lực từ ngày 27 tháng

Mười năm 2004 Bộ luật

gồm 9 chương, 32 điều, cho phép điều chỉnh những quan

hệ pháp luật trong lĩnh vực công tác lưu trữ Luật này

thay thế bộ “Cơ sở pháp luật Liên bang Nga về lựu trữ và

Phông lưu trữ Liên bang

Nga” số 5341-1 từ ngày 7 tháng Bảy năm 1993 (gdm 7

phần, 25 điều)

Luật 2004 đã đánh dấu

một bước phát triển mới

trong công tác lưu trữ Nga, đảm bảo những qui phạm pháp luật trong hoạt động

của các cơ quan lưu trữ Liên

bang Nga Các điều khoản của bộ luật bao trùm hầu hết

các mặt hoạt động của công

tác lưu trữ Liên bang Nga thuộc các lĩnh vực quản lý,

sở hữu, bảo quản, thu thập,

thống kê và sử dụng tài liệu lưu trữ Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi chỉ giới thiệu một số vẫn đề cơ

bản được phản ánh trong bộ luật

Luật qui định, tất cả các

cơ quan nhà nước, các cơ

quan tự trị quận, huyện, bắt

buộc phải thành lập kho lưu

trữ, nhằm mục đích bảo quản, thu thập, thống kê và

sử dụng tài liệu lưu trữ Các

tổ chức và công dân có quyền lập kho lưu trữ Nhà

nước là người bảo đảm mọi

quyền lợi được qui định

trong Luật, bảo đảm mọi

chính sách cho sự phát triển

của công tác lưu trữ Liên bang Nga

Luật 2004 đã phân định

thẩm quyền rõ rệt giữa Liên bang Nga và các chủ thể của

nó trong công tác lưu trữ

Theo đó, Liên bang Nga có

toàn quyền “soạn thdo va xây dựng chính sách nhà

nước thông nhất trong lĩnh

vực công tác lưu trữ; qui định

những nguyên tắc thống nhất về công tác tỗ chức bảo quản, thu thập, thống kê và

sử dụng tài liệu lưu trữ Phông lưu trữ Liên bang Nga

và kiểm tra việc thục hiện những nguyên tắc đó", đồng thời giải quyết các van dé liên quan đến việc chuyển tài liệu lưu trữ ra khỏi lãnh thổ Liên bang Nga Các chủ thể Liên bang Nga có thẩm quyền “xây dựng chính sách

nhà nước trong lĩnh vue công tác lưu trữ trên lãnh tho

chủ thể Liên bang Nga’

Ngoài ra, các cơ quan thành

phố có thể giải quyết các vấn đề thuộc công tác lưu trữ cắp địa phương (điều 4)

ˆ Việc quản lý nhà nước

trong công tác lưu trữ cũng

được phân cấp theo lãnh thd

hành chính: Liên bang Nga,

các chủ thể Liên bang Nga và các cơ quan cấp thành phó Để mọi hoạt động trong

lĩnh vực này được thống

nhất, theo mục 5, điều 14: “các cơ quan nhà nước, các

cơ quan tự trị địa phương, các tỗ chúc và công dân - với mục đích đảm bảo những nguyên lý thông nhất việc tỗ chức bảo quản, thu thập, thống kê và sử dụng tài

liệu lưu trữ - trong công tac lưu trữ được chỉ đạo bởi pháp luật Liên bang Nga

(trong đó bao gồm cả những nguyên tắc do cơ quan hành pháp chuyên trách Chính phủ Liên bang Nga qui định), pháp luật của chủ thể Liên

bang Nga và các văn bản qui phạm pháp luật địa phương”

Tài liệu lưu trữ được đưa vào Phông iưu trữ Liên bang Nga thông qua việc xác định

giá trị của chúng: “Tất cả tài

liệu thuộc sở hữu liên bang,

.chủ thể liên bang hay sở hữu thành phố trên mọi vật mang tin đều phải được xác định

Trang 2

Nhin ra thé gidi

hiện theo đúng qui định, cắm tiêu huỷ tài liệu" Đối với các

tài liệu thuộc sở hữu tư nhân

“được đưa vào Phông lưu trữ Liên bang Nga trên cơ sở

xác định giá trị và thông qua

việc ký hợp đồng giữa người

sở hữu tài liệu lưu trữ và các cơ quan lưu trữ nhà nước và địa phương, viện bảo tàng,

thư viện hay lỗ chức viện

hàn lâm khoa học Nga

Trong bản hợp đồng có ghi

rõ trách nhiệm của chủ sở

hữu vê bảo quản, thống kê

và sử dụng tài liệu Phông lưu trữ Liên bang Nga” Mọi

van đề liên quan đến

phương pháp xác định giá trị tài liệu cũng như việc xác

định thành phần những tài liệu đặc biệt quí hiếm Phông

lưu trữ Liên bang Nga được

thực hiện bởi Hội đồng xác

định giá trị trung ương thuộc

cơ quan chuyên trách Chỉnh

phủ Liên bang Nga Cơ quan

này phê chuẩn danh mục tài liệu mẫu có ghi rõ thời hạn

bảo quản (Điều 6) Luật đã xác định cụ thể vẫn đề sở hữu tài liệu lưu trữ Theo đó, có ba hình thức sở hữu tài liệu lưu trữ, đó là sở hữu nhà nước (gồm

sở hữu liên bang và các chủ

thể liên bang), sở hữu thành

thị và sở hữu tư nhân Những tài liệu thuộc sở hữu tư nhân là những tài liệu của

các tổ chức, hiệp hội phí

chính phủ và tài liệu được công dân tạo ra hay do họ có

được bằng con đường hợp pháp (điều 9)

Tài liệu lưu trữ thuộc hai

hình thức sở hữu đầu tiên “không được cỗ phần hố, khơng thê là đối tượng đỗi,

bán, cho, lặng hay những giao kèo khác có thể đưa tới

chỗ trưng tập chúng, nếu hợp đông quốc tế hay pháp

luật Liên bang Nga không có những qui định khác" Trong

trường hợp cổ phần hoá các

cơ quan nhà nước và địa phương, những tài liệu lưu trữ đã được hình thành trong quá trình hoạt động của

chúng vẫn thuộc sở hữu nhà nước, chủ thể liên bang và địa phương (điều 10)

Có một số quy định đặc

biệt liên quan đến địa vị

pháp luật của các tài liệu lưu trữ thuộc sở hữu tư nhân

Những tài liệu này “có thể

trưng tập hay chuyên giao từ

người này sang người khác

theo hình thức thừa kế tổng

hợp hay những hình thúc"

Đối với các tài liệu đặc biệt quí hiếm thuộc sở hữu tư nhân “Nếu chủ sở hữu

những tài liệu đặc biệt giá trị và những tài liệu được Nhà nước bảo trợ, không thực hiện những trách nhiệm của mình về các vấn đề bảo quản, thống kê và không thực hiện những trách nhiệm của mình về các vấn đề bảo quản, thống kê và sử dụng những tài liệu đó, từ đó làm

tổn thất giá trị của tài liệu, họ có thể bị tước quyền sở hữu

bằng quyết định của toà án, theo điều 240 Bộ Luật dân sự Liên bang Nga" (điều 11)

Tài liệu phông lưu trữ

Liên bang Nga được bảo

quản theo hai chế độ cơ bản

cố định và có thời hạn (thời hạn nộp lưu) Tài liệu được

bảo quản cố định tại các kho

lưu trữ nhà nước, viện bảo tàng, thư viện và các cơ

Số 1/2007 quan Viện Hàn lâm Nga Trước khi chuyển sang chế

độ bảo quản cô định (lưu trữ lịch sử), tài liệu được bảo quản có thời han tại các lưu trữ cơ quan Thời hạn nộp

lưu được qui định như sau:

1) Tài liệu của các cơ quan nhà nước Liên bang Nga: 15 năm

2) Tài liệu của các cơ

quan nhà nước chủ thể Liên

bang Nga: 10 năm

3) Tài liệu của các cơ quan tự trị địa phương và thành thị: 5 năm

Đối với một số loại tài

liệu riêng biệt, thời hạn bảo quản tạm thời cũng được qui định cụ thể: a) Ghi chép hộ tịch: 100 nam b) Tài liệu về đội ngũ cán bộ, giấy tờ công chứng, số

ghi chép công tác quản lý

kinh tế và những giấy tờ liên quan đến việc cổ phần hoá

quĩ nhà ở: 75 năm

c) Sơ đồ xây dựng kiến thiết cơ bản: 20 năm d) Bản quyền sáng chế những mẫu mã điển hình, kiểu mẫu công nghiệp: 20 năm đ) Tài liệu khoa học: 15 năm ©) Tài liệu phim ảnh: 5 nam h) Tài liệu ghi âm: 3 năm (điều 22) Luật 2004 cấm các cơ

quan nhà nước, cơ quan ty

quản địa phương, các tổ

chức nhà nước và thành thị

chuyển giao tài liệu Phông

lưu trữ Liên bang Nga cho các viện bảo tàng, thư viện,

Trang 3

Nhìn ra thế giới

chức phi chính phủ khác Tài liệu thuộc sở hữu tư nhân

có thể đưa vào các kho lưu

trữ nhà nước, thành thị, viện

bảo tàng, thư viện, tổ chức

Viện Hàn khoa học Nga trên

cơ sở hợp đồng giữa các tổ

chức đó với chủ sở hữu

Các cơ quan nhà nước, các cơ quan tự trị địa

phương, các tổ chức nhà

nước và thành thị phải đảm

bảo việc lựa chọn, chuẩn bị và chuyển giao tài liệu phông

lưu trữ Liên bang Nga vào

bảo quản lâu dài tại các kho

lưu trữ Tài liệu chỉ được

chuyển sang chế độ bảo

quản lâu dài tại các kho lưu

trữ sau khí đã được chỉnh lý

theo đúng nguyên tắc được

qui định bởi cơ quan chuyên trách Chính phủ Liên bang

Nga Mọi công việc liên quan đến sự lựa chọn, chuẩn bị và chuyển giao tài liệu lưu trữ vào bảo quản lâu dài, bao

gồm cả vân đề chỉnh lý và vận chuyển, được thực hiện bằng ngân sách của cơ quan đó Các tổ chức phi chính

phủ phải thực hiện việc lựa

chọn, chuẩn bị và chuyển giao những tài liệu nằm

trong lãnh địa của mình

thuộc sở hữu nhà nước trong trạng thái đã được ˆ chỉnh lý vào các kho lưu trữ nhà nước và lưu trữ địa phương Những tổ chức đó có quyên truy lĩnh kinh phí thực hiện các mục đích này từ ngân sách nhà nước (điều 23) Luật đã đặt ra những tiêu chuẩn pháp lý về các vận đề khai thác và sử dụng tài liệu lưu trữ, Chẳng hạn như “người sử dụng tài liệu lưu trữ có quyền tự do tìm kiếm

và được nhận tài liệu lưu trữ

cho mục đích nghiên cúư,

“việc đến với tài liệu lưu trữ được đảm bảo bằng con đường cung cấp cho người

sử dụng tài liệu lưu trữ những công cụ tra tìm và

thông tin về những công cụ

này, cũng như bản chính và (hay) bản sao những tài liệu

cần thiết cho họ" (điều 24) Đối với những tài liệu thuộc

sở hữu tư nhân, ngoài những tài liệu lưu trữ mà

điều kiện sử dụng được qui

định bởi pháp luật Liên bang

Nga, điều kiện sử dụng

được qui định bởi chủ sở hữu những tài liệu đó

Tiếp theo, “Người sử dụng tài liệu lưu trữ có quyên sử dụng chuyển giao, phd biến thông tin có chứa trong

những tài liệu lưu trữ mà họ được khai thác cho mọi mục đích hợp pháp và bằng mọi hình thức hợp pháp" (điều 26) Việc sử dụng tài liệu lưu trữ có thể bị giới hạn bởi hợp đồng quốc tế Liên bang Nga,

pháp luật Liên bang Nga hay chủ sở hữu những tài liệu thuộc sở hữu tư nhân Luật 2004 có qui định giới hạn sử

dụng một số loại tài liệu lưu

trữ không phụ thuộc vào

hình thức sở hữu của chúng

Đó là những tài liệu “chứa đựng những thông tin bí mật

quốc gia hay những bí mật

được bảo vệ bởi pháp luật Liên bang Nga, cũng như nguyên bản của các tài liệu đặc biệt giá trị, trong đó bao

gồm cả những tài liệu độc

Số 1/2007

bản, hay những tài liệu đã được cơ quan chuyên trách Chính phủ Liên bang Nga xác định là đang ở trong tình trạng vật lý kém Việc huỷ bỏ giới hạn sử dụng những tài liệu về các bí mật quốc gia và những bí mật khác được pháp luật bảo vệ được thực hiện theo luật pháp Liên

bang Nga Đối với những tài

liệu chứa đựng những thông

tin về bí mật cá nhân hay bí

mật gia đình công dân, về cuộc sống riêng của họ,

cũng như những thông tin có

thể ảnh hưởng đến sự an

toàn của công dân, giới hạn

sử dụng được qui định là 75

năm kể từ thời điểm tài liệu ra đời Thời hạn này có thể được huỷ bỏ sớm hơn nếu

có sự đồng ý bằng văn bản

của chủ nhân hay của người kế thừa sau khi chủ nhân tải liệu qua đời (điều 25)

Ngoài ra, các điều khoản

của Luật 2004 còn cho phép điều chỉnh các vấn đề về quan hệ quốc tế trong công tác lưu trữ Liên bang Nga,

về việc đưa tài liệu lưụ trữ,

bản sao tài liệu lưu trữ ra

khỏi lãnh thổ Liên bang Nga, vào lãnh thổ Liên bang Nga

hay việc xử lý vi phạm pháp

luật về công tác lưu trữ Liên

bang Nga

1Xem toàn văn Luật Lưu trữ

Ngày đăng: 29/05/2022, 07:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w