Di truyền học và ung dung — Chuyén san Céng nghé sinh hoc Số 8— 2012
MOT SO LOAI NAM TAN MOI GHI NHAN CHO KHU HE NAM VIET NAM
Trinh Tam Kiét, Tran Dong Anh
Vién Vi sinh vat va Công nghệ sinh học - Đại học QGHN
Trịnh Tam Anh
Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học QGHN
Ngày nhận bài 16-7-2012/ Ngày sửa bài 30-7-2012/ Ngày đồng ý đăng bài 15-8-2012
I MO DAU
Thành phần lồi nấm Việt Nam được
cơng bố trong danh lục các loài thực vật Việt
Nam (phần nắm - Trịnh Tam Kiệt và các tác giả khác, 2001) gồm 2250 loài trong đó có 1250 loài nắm lớn Sau khoảng một thập kỷ
nghiên cứu, số loài nấm nói chung đã ghi
nhận cho lãnh thổ Việt Nam khoảng hơn
2500 loài (Trịnh Tam Kiệt, Trịnh Tam Bảo, 2011) trong đó số lượng các loài nấm tán
thuộc Agaricales sensu lato khoảng hơn 300
loài Nếu ước tính số loài nắm có thể có trên
lãnh thổ Việt Nam gấp 6 lần số loài thực vật
bậc cao (theo uớc tính của Hawksworth,
1991-2001) thì số loài nấm có thể có trên
lãnh thổ lên tới hơn 70.000 loài Điều đó có
nghĩa là hiện nay chúng ta mới ghi nhận được khoảng 1/5 số loài có thể có trên lãnh thổ Việt Nam Một số chỉ như Marasmius,
Mycena, Amanita, cé thé có số loài từ 300
đến 500 loài còn được nghiên cứu rất ít ở
Việt Nam Trong những năm gần đây, khi
tiến hành thu thập và định loại nấm lớn nói
chung và nấm tán nói riêng, đã có một số
luợng khá lớn các mẫu vật không thể định
loại được tới loài, có khi cả chỉ Số loài mới ghi nhận cho lãnh thổ Việt Nam là rất đáng
kể Trong công bố này, chúng tôi muốn giới
thiệu một số loài nắm mới ghi nhận cho khu hệ nắm Việt Nam
H VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các mẫu vật đuợc thu thập tại các vườn
quốc gia Ba Vì, Tam Đảo, Cúc Phương, Pù
Mát, và một số vùng sinh thái điển hình
khác Các mẫu vật được xử lý, phân tích và định loại theo Trịnh Tam Kiệt (1981-2011),
Singer (1986) Một số ảnh đuợc chụp dưới
kính hiền vi điện tử được thực hiện tại Bộ tư
lệnh lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
Ill KET QUA NGHIEN CUU
1l Xerula pudens (Pers.) Singer, Lilloa
22: 289 (1951)
Syn Agaricus longipes Bull., Herb Fr 5: tab 232 (1785) - Agaricus pudens (Pers.) Pers.,
Mycol eur (Erlanga) 3: 140 (1828) - Collybia badia Quél & Le Bret., Compt
Rend Assoc Frang Avancem Sci 30(2): 494 (1902) - Collybia badia (Lucand) J.E Lange, Dansk bot Ark 9(no 6): 72 (1938) - Collybia longipes P Kumm., Fiihr Pilzk (Zwickau): 117 (1871) - Collybia longipes var badia Quél., Bull Soc Amis Sci Nat Rouen,
Sér II 15: 154 (1880) - Collybia longipes var
badia P Kumm., Fiihr Pilzk (Zwickau): 117 (1871) - Collybia pudens (Pers.) S Lundell, Fungi Exsiccati Suecici 35-36: 9 (1949) - Oudemansiella badia (Lucand) M.M Moser, Z Pilzk 19: 11 (1955) - Oudemansiella longipes (P Kumm.) Boursier, in Moser in Gams, K1 Krypt.-Fl., Edn 2 (Stuttgart) 2b: 88 (1955) - Oudemansiella longipes (P Kumm.) M.M Moser, in Gams, KI Krypt.-Fl., Rev
Edn 5 (Stuttgart) 2b/2: 156 (1983) -
Oudemansiella longipes (P Kumm.) M.M Moser, in Gams, KI] Krypt.-Fl., Rev Edn 5 (Stuttgart) 2b/2: 156 (1983) var longipes - Oudemansiella pudens (Pers.) Pegler & T.W.K Young, Trans Br, mycol Soc 87(4): 590 (1987) - Xerula longipes (P Kumm.)
Maire, Treb Mus Ciénc nat Barcelona, sér
bot 15(no 2): 66 (1933)
patel Vece Bidet 111
J Genetics and Applications — Special Issue: Biotechnology