Ngµy Thø ngµy th¸ng n¨m 200 TuÇn 01 Bµi 1 Thêng thøc mÜ thuËt Xem tranh thiÕu n÷ bªn hoa huÖ I Môc tiªu HS tiÕp xóc vµ lµm quen víi t¸c phÈm ThiÕu n÷ bªn hoa huÖ vµ hiÓu vµi nÐt vÒ ho¹ sÜ T« Ngäc V©n HS nhËn xÐt ®îc s¬ lîc vÒ h×nh ¶nh vµ mµu s¾c trong tranh HS c¶m nhËn ®îc vÎ ®Ñp cña bøc tranh II ChuÈn bÞ GV Tranh ThiÕu n÷ bªn hoa huÖ Mét sè tranh cña ho¹ sÜ T« Ngäc V©n HS Vë tËp vÏ 5 III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu 1 æn ®Þnh tæ chøc 2 Bµi míi a Giíi thiÖu bµi (1,) GV giíi thiÖu tranh, yªu[.]
Trang 1Thứ.…ngày….tháng….năm 200 ngày…ngày….tháng….năm 200 tháng…ngày….tháng….năm 200 năm 200
Tuần:01 Bài 1: Thờng thức mĩ thuật
Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
GV- Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
- Một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân HS - Vở tập vẽ 5
III Các hoạt động dạy-học chủ yếu:1 ổn định tổ chức:
2 Bài mới:
GV giới thiệu tranh, yêu cầu hs xem tranh và nêu cảm nhận của mình về bức tranh b Giảng bài:
10 12’
-Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, thảo luậncâu hỏi:
- Nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô NgọcVân ?
- Kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ TôNgọc Vân ?
GVbổ sung:
Hoạt động 2:
Gv treo tranh.Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm cáccâu hỏi sau:
- Hình ảnh chính của bức tranh là gì ? - Hình ảnh chính đợc vẽ nh thế nào ?
- Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa ? - Màu sắc của bức tranh nh thế nào ?
- Tranh vẽ bằng chất liệu gì ?
- Em có thích bức tranh này không ?GV hệ thống lại nội dung kiến thức.
-HS đọc mục 1 trang3.-HS trao đổi các câu hỏi.-1 số HS trả lời.
-HS quan sát, thảo luậntheo nhóm
-Đại diện nhóm trìnhbày.
- Su tầm thêm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và tập nhận xét.
- Về quan sát màu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị cho giờ học sau.
Thứ…ngày….tháng….năm 200 ngày…ngày….tháng….năm 200 tháng…ngày….tháng….năm 200 năm 200
Tuần:02 Bài 2: Vẽ trang trí
Màu sắc trong trang trí
Trang 2III Các hoạt động dạy-học chủ yếu:1 Tổ chức
- Hãy giới thiệu bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ cho cả lớp nghe.
3 Bài mới:
Gv đa 1 số vật đợc trang trí và kết luận màu sắc làm cho mọi vật dợc đẹp hơn b Giảng bài:
3-5’
3-5’
12 15’ 2-3’
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
GV đa các bài vẽ trang trí hỏi:- Có những màu nào ở bài trang trí ?- Mỗi màu đợc vẽ ở những hình nào ?
- Màu nền và màu hoạ tiết giống hay khác nhau ?- Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí cógiống nhau không ?
- Trong một bài trang trí thờng vẽ nhiều màu hayít màu ?
-Vẽ màu ở bài trang trí nh thế nào là đẹp ?
Hoạt động 2: Cách vẽ màu
- GV dùng bột màu hoặc màu nớc pha trộn thànhcác màu có độ đậm nhạt khác nhau, sau đó vẽ vào1 số hoạ tiết
- GV yêu cầu HS đọc mục 2 Trang 7.
- Muốn vẽ màu đẹp ở bài trang trí em cần lu ý gì
- Hoàn thành bài vẽ và su tầm bài trang trí đẹp.
Thứ…ngày….tháng….năm 200 ngày…ngày….tháng….năm 200 tháng…ngày….tháng….năm 200 năm 200
Tuần:03 Bài 3:Vẽ tranh
III Các hoạt động dạy-học chủ yếu:1 Tổ chức
- Khung cảnh chung của trờng nh thế nào ?
- Cổng trờng, sân trờng, các dãy nhà, hàng cây cóhình dáng ra sao ?
- HS quan sát tranh, trả lờicâu hỏi.
Trang 312 - 15’
- HS vẽ tranh về đề tài ờng em.
tr HS hoàn thành BT tại lớp 3-4’
1’
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp và cha đẹp nhận xét về: + Cách chọn nội dung
+ Cách sắp xếp hình vẽ + Cách vẽ màu.
- Xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp - GV nhận xét chung tiết học.
4 Dặn dò:
- Về quan sát khối hộp và khối cầu.
Thứ…ngày….tháng….năm 200 ngày…ngày….tháng….năm 200 tháng…ngày….tháng….năm 200 năm 200
Tuần:04 Bài 4: Vẽ theo mẫu
Khối hộp và khối cầu
I Mục tiêu:
- HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát, so sánh, nhận xét hìnhdáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc mẫu khối hộp và khối cầu.
- HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu.
II.Chuẩn bị
GV - Mẫu khối hộp và khối cầu.- Bài vẽ của HS các lớp trớc HS - Su tầm các hình hộp và khối cầu - Vở tập vẽ, chì, tẩy
III Các hoạt động dạy học-chủ yếu:1 Tổ chức
- Khối cầu có đặc điểm gì ?
- Bề mặt của khối cầu có giống bề mặt của khốihộp không ?
- So sánh độ đậm nhạt của khối cầu và khối hộp - Nêu tên một vài đồ vật có hình dáng giốngkhối hộp hoặc khối cầu.
- HS có thể đến gần đểquan sát về tỉ lệ , khoảngcách, độ đậm nhạt ở 2 vậtmẫu.
- HS đọc sgk trang 13.- HS trả lời.
Trang 412 – 15’ 3-4’
1’
Hoạt động 3: Thực hành
- GVgiao việc cho HS.
- GV quan sát và hớng dẫn HS - HS vẽ khối cầu và khối hộp.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Gv gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số bài vẽ tốt và cha tốt.
- GV bổ sung nhận xét, điều chỉnh xếp loại và khen ngợi, động viên một sốHS có bài vẽ tốt.
- GV nhận xét chung tiết học.
4 Dặn dò:
- Về nhà quan sát các con vật quen thuộc và su tầm tranh, ảnh về các con vật.- Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.
Thứ ……ngày…ngày….tháng….năm 200 tháng…ngày….tháng….năm 200 năm 200
Tuần:05 Bài 5: Tập nặn tạo dáng
Nặn con vật quen thuộc
III Các hoạt động dạy học-chủ yếu:1 Tổ chức
4-5’
15 – 17’
2-3’
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV đa tranh ảnh các con vật - Con vật trong tranh là con gì ? - Con vật có những bộ phận gì ?
- Hình dáng của chúng khi đi, đứng, chạy,nhảy nh thế nào?
- Nhận xét về sự giống khác nhau giữ các convật.
- Ngoài những con vật trong tranh, ảnh em cònbiết những con vật nào nữa ?
- Em thích con vật nào nhất ? Vì sao ?
- Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc convật em định nặn ?
- HS nêu con vật mình địnhnặn.
- HS đọc thầm sgk T16.- HS nêu cách nặn.- HS quan sát.
- HS nặn theo ý thích.
-HS bày bài nặn theo nhómnhững con vật giống nhau.- Cả lớp cùng nhận xét, x.l.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Gv khen ngợi những HS có bài nặn đẹp - Nhận xét chung tiết học.
4 Dặn dò:
Trang 51’ - Tìm và quan sát một số hoạ tiết trang trí.
Thứ …ngày….tháng….năm 200 …ngày….tháng….năm 200 ngày…ngày….tháng….năm 200 tháng…ngày….tháng….năm 200 năm 200
Tuần:06 Bài 6: Vẽ trang trí
Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
I Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí
- GV đa một số bài vẽ đẹp có hoạ tiết đối xứng.
b Giảng bài
4-5’
4-5’
15 – 17’
- Hoạ tiết nằm trong khung hình nào ?
- So sánh các phần của hoạ tiết đợc chia qua cácđờng trục.
GVKL: Các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng, cóđối xứng theo trục dọc, ngang hay nhiều trục.
- HS quan sát.- HS nêu.
Thứ…ngày….tháng….năm 200 ngày…ngày….tháng….năm 200 tháng…ngày….tháng….năm 200 năm 200
Tuần:07 Bài 7: Vẽ tranh
Đề tài an toàn giao thông
Trang 6II.Chuẩn bị
GV - Tranh ảnh về an toàn giao thông.- Hình gợi ý cách vẽ.
HS - Vở tập vẽ 5, màu sáp, chì, tẩy - Su tầm một số đề tài khác
III Các hoạt động dạy học-chủ yếu:1 Tổ chức
4-5’
15 – 17’
3-4’ 1’
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- Đa tranh ảnh về an toàn giao thông - Các bức tranh này có những hình ảnh gì ? - Em thấy khung cảnh chung là gì ?
- Cách chọn nội dung đề tài nh thế nào ?
- Tranh thuộc đề tài an toàn giao thông thờng vẽgì ?
- Nêu lại cách vẽ tranh ?
- Tìm chọn các hình ảnh cụthể về an toàn giao thông.- Vẽ hình ảnh chính, phụ.- Điều chỉnh hình vẽ, thêmchi tiết.
- Tô màu.-HS nêu.
- HS thc hành vẽ.
- HS trao dổi nhận xét, xếp loại bài vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài vẽ - GV tổng kết.
- Nhận xét chung tiết học
4 Dăn dò: - Quan sát một số đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
Thứ…ngày….tháng….năm 200 …ngày….tháng….năm 200 ngày…ngày….tháng….năm 200 tháng…ngày….tháng….năm 200 năm 200
Tuần:08 Bài 8: Vẽ theo mẫu
Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu
GV - Mẫu có dạng hình trụ, hình cầu.
- Bài vẽ mẫu có dạng hình trụ hình trụ, hình cầu HS - Su tầm các hình hộp và khối cầu.
Trang 7b Giảng bài: 4-5’
4-5’
15 – 17’ 3-4’
- HS quan sát, nêu lại cáchvẽ.
- Lựa chọn bố cục cho hợplí.
- HS vẽ bài theo đúng vị tríhớng nhìn của mình.
- HS nhận xét.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về : + Bố cục.
+ Tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ + Đậm nhạt.
- GV nhận xét bổ sung và chỉ ra những bài vẽ đẹp và những thiếu sót ở 1 số bài.- Nhận xét chung tiết học.
4 Dăn dò:
- Su tầm ảnh chụp về điêu khắc cổ chuẩn bị cho bài học sau.
Thứ.…ngày….tháng….năm 200 ngày…ngày….tháng….năm 200 tháng…ngày….tháng….năm 200 năm 200
Tuần:09 Bài 9: Thờng thức mĩ thuật
Giới thiệu sơ lợc về điêu khắc cổ Việt Nam
I Mục tiêu:
- HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam.
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam (tợngtròn, phù điêu tiêu biểu).
- HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc
II.Chuẩn bị
GV- Su tầm tranh ảnh , t liệu về điêu khắc cổ.- Tranh ảnh trong bộ đồ dùng dạy học HS - Su tầm tranh ảnh , t liệu về điêu khắc cổ - Vở tập vẽ 5
III Các hoạt động dạy học-chủ yếu:1 Tổ chức
13 –
Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ
- GV giới thiệu hình ảnh một số tợng và phùđiêu cổ nh sgk.
- Các tác phẩm điêu khắc cổ do ai tạo ra ? - Các em thờng thấy tợng và phù điêu ở đâu ? - Các điêu khắc cổ thờng thể hiện chủ đề gì ? - Các tác phẩm đó đợc làm bằng chất liệu gì ?
Hoạt động 2:
Tìm hiểu 1 số pho t ợng và phù điêu nổi tiếng.
- Các pho tợng đợc làm bằng chất liệu gì ? Đợc
- HS quan sát.- HS trả lời câu hỏi.
- HS quan sát 3 pho tợng:
Trang 8- Địa phơng em có tác phẩm điêu khắc cổ nàokhông ?
-Tên của tác phẩm là gì ? Đang đợc đặt ở đâu ?Chất liệu ?- Hãy tả sơ lợc và nêu cảm nhận về tácphẩm đó ? GVKL:
ợng phật A-di-đà, tợng PhậtBà Quan Âm nghìn mắtnghìn tay, tợng vũ nữChăm.
- 2 phù điêu: Chèo thuyềnvà Đá cầu.
- Su tầm một số bài trang trí của HS lớp trớc.
Thứ…ngày….tháng….năm 200 …ngày….tháng….năm 200 ngày…ngày….tháng….năm 200 tháng…ngày….tháng….năm 200 năm 200
Tuần:10 Bài 10: Vẽ trang trí
Trang trí đối xứng qua trục
I Mục tiêu:
- HS nắm đợc cách trang trí đối xứng qua trục.- HS vẽ đợc bài trang trí đối xứng qua trục.- HS yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.
- GV đa một số bài trang trí đối xứng giới thiệu cho HS.
b Giảng bài: 4-5’
4-5’
15 – 17’
Hoạt động 2: Cách trang trí đối xứng
- Hãy nêu các bớc vẽ trang trí đối xứng ? - Khi vẽ trang trí đối xứng cần lu ý điều gì ?
- HS trả lời.
- HS quan sát H4,5 trang33, 34.
- HS nêu.- HS vẽ vào vở.
- HS nhận xét, xếp loại bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn 1 số bài trang trí đẹp và cha đẹp, đính lên bảng.
- Động viên, khích lệ những HS hoàn thành bài vẽ, khen ngợi những HS cóbài vẽ đẹp.
Trang 91’
-Nhận xét chung tiết học.
4 Dăn dò:
- Su tầm tranh ảnh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam.
Thứ…ngày….tháng….năm 200 ngày…ngày….tháng….năm 200 tháng…ngày….tháng….năm 200 năm 200
Tuần:11 Bài 11: Vẽ tranh
Đề tài ngày nhà giáo Việt NAm 20 - 11
I Mục tiêu:
- HS nắm đợc cách chọn nội dung và cách vẽ tranh.
- HS vẽ đợc tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- HS yêu quý và kính trọng thầy giáo, cô giáo.
II.Chuẩn bị
GV - Tranh, ảnh về Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Hình gợi ý cách vẽ.
HS - Giấy vẽ, vở tập vẽ 5, chì,tẩy,màu - Su tầm một số bài vẽ về đề tài
III Các hoạt động dạy học-chủ yếu:1 Tổ chức
- Nêu các bớc vẽ trang trí đối xứng qua trục ?
3 Bài mới:
- Yêu cầu HS hát bài hát về thầy cô giáo, liên hệ đến bài học b Giảng bài:
3-4’
1’
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- Hãy kể lại những hoạt động kỉ niệm Ngày Nhàgiáo Việt Nam 20 - 11 của trờng, lớp mình ?
- Hình ảnh chính trong các bức tranh là gì ? - Nêu những hình ảnh phụ có trong tranh ? - Màu sắc của tranh ra sao ?
- Em có nhận xét gì về cách vẽ tranh của cácbạn ?
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- GV giới thiệu 1 số bức tranh và hình gợi ýcách vẽ.
- Khi vẽ em cần vẽ hình ảnh nào trớc ? Hìnhảnh nào sau ?
- Vẽ màu em cần vẽ nh thế nào cho hợp ?- Để vẽ đợc bức tranh đẹp em cần lu ý điều gì ?GVKL:
Hoạt động 3: Thực hành
- GV gợi ý HS cách sắp xếp hình ảnh, vẽ hình,vẽ màu.
- HS kể.
- HS quan sát 3 bức tranhtrong sgk và trả lời câu hỏi.
-HS quan sát, tìm ra cáchvẽ.
- HS trả lời
- HS vẽ một bức tranh về đềtài Ngày Nhà giáo ViệtNam.
- Nhắc HS chuẩn bị mẫu có 2 vật mẫu : bình nớc và quả hoặc cái chai và quả.
Thứ…ngày….tháng….năm 200 …ngày….tháng….năm 200 ngày…ngày….tháng….năm 200 tháng…ngày….tháng….năm 200 năm 200
Tuần:12 Bài 12: Vẽ theo mẫu
Mẫu vẽ có hai vật mẫu
I Mục tiêu:
- HS biết so sánh tỉ lệ hình và đậm nhạt ở hai vật mẫu.
- HS vẽ đợc hình gần giống mẫu;Biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hay vẽ màu.
Trang 10- HS quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh
II.Chuẩn bị
GV - Mẫu vẽ có hai vật mẫu - Bài vẽ của HS năm trớc HS - Vở tập vẽ 5, chì, tẩy
III Các hoạt động dạy học-chủ yếu:1 Tổ chức
15-17’ 3-4’
- Vị trí của các vật mẫu ra sao ?
- Hình dáng của từng vật mẫu thế nào ? - So sánh độ đậm nhạt của hai vật mẫu ?
- HS quan sát mẫu và trả lờicâu hỏi.
- HS quan sát H2 sgk trang39 và trả lời câu hỏi.
- Lựa chọn bố cục cho hợplí.
- HS vẽ bài theo đúng vị tríhớng nhìn của mình.
- HS nhận xét.
Hoạt động 4:
Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về : + Bố cục.
+ Hình, nét vẽ + Đậm nhạt.
- GV nhận xét bổ sung và chỉ ra những bài vẽ đẹp và những thiếu sót ở1số bài - Nhận xét chung tiết học.
- Su tầm ảnh chụp dáng ngời và tợng ngời - Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.
Thứ…ngày….tháng….năm 200 …ngày….tháng….năm 200 ngày…ngày….tháng….năm 200 tháng…ngày….tháng….năm 200 năm 200
Tuần:13 Bài 13 :Tập nặn tạo dáng
III Các hoạt động dạy học-chủ yếu:1 Tổ chức
- Nêu các bớc vẽ của bài vẽ có hai vật mẫu?
3 Bài mới:
Trang 11a Giới thiệu bài: (1,)
- GV đa HS xem mẫu nặn b Giảng bài:
4-5’
4-5’
17’
- GV góp ý, hớng dẫn thêm.
- HS quan sát.- HS trả lời.
- HS quan sát hình vẽ 3 sgkvà tìm ra các bớc nặn - HS chú ý nhìn cho rõ.- HS dựa vào hình trongsgk, tự chọn dáng và nặn.- HS nhận xét, xếp loại theocảm nhận riêng và nêu lí dovì sao đẹp hay cha đẹp
Hoạt động 4:
Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn và nhận xét, xếp loại một số bài nặn về : + Tỉ lệ của hình nặn.
+ Dáng hoạt động -Nhận xét chung tiết học.
4 Dăn dò:
- Su tầm tranh ảnh trên sách báo về trang trí đờng diềm ở đồ vật.
Thứ…ngày….tháng….năm 200 …ngày….tháng….năm 200 ngày…ngày….tháng….năm 200 tháng…ngày….tháng….năm 200 năm 200
Tuần:14 Bài 14 : Vẽ trang trí
Trang trí đờng diềm ở đồ vật
I Mục tiêu:
- HS thấy đợc tác dụng của trang trí đờng diềmở đồ vật.- HS biết cách trang trí và trang trí đợc đờng diềm ở đồ vật.- HS tích cực suy nghĩ, sáng tạo.
- GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí đờngdiềm và các hình ở sgk.
- Đờng diềm thờng đợc dùng để trang trí chonhững đồ vật nào ?
- Khi đợc trang trí bằng đờng diềm, hình dángcủa các vật nh thế nào ?
- Ngời ta thờng trang trí đờng diềm ở vị trí nàocủa đồ vật ?
- Hoạ tiết ở các đờng diềm thờng là những hình
- HS quan sát.- HS trả lời.
Trang 124-5’ 15-17’
- HS vẽ.
- HS nhận xét theo cảmnhận riêng
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn 1 số bài trang trí đẹp và cha đẹp, đính lên bảng Gợi ý HSnhận xét sếp loại về: + Bố cục.
+ Vẽ hoạ tiết + Vẽ màu.
- GV nhận xét bổ sung và nêu rõ lí do vì sao đẹp và cha đẹp
- Nhận xét chung tiết học
4 Dăn dò: - Su tầm tranh ảnh về quân đội
Thứ…ngày….tháng….năm 200 ngày…ngày….tháng….năm 200 tháng…ngày….tháng….năm 200 năm 200
Tuần:15 Bài 15 : Vẽ tranh
Đề tài quân đội
- Tranh ảnh về quân đội.
- Một số bài vẽ năm trớc của HS về đề tài HS - Vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy
III Các hoạt động dạy học-chủ yếu:1 Tổ chức
- Để đánh giá một bài trang trí đờng diềm ở đồ vật cần phải dựa vào những mặt nào ?
3 Bài mới:
- HS hát bài hát về chú bộ đội, GV hớng HS vào bài b Giảng bài:
4-5’
4-5’
17’3-4’
15-Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu tranh ảnh về đề tài quân đội - Các tranh vẽ này có hình ảnh chính là ai ?- Trang phục của các cô, chú bộ đội nh thế nào ?- Vũ khí và phơng tiện quân đội gồm những gì ?- Vẽ về đề tài quân đội các em có thể vẽ nhữnghoạt động nào ?
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Nêu cách vẽ tranh theo đề tài ?
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ các bức tranh trongsgk để HS thấy rõ cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽhình và vẽ màu
Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS vẽ một bức tranh về đề tài Quân đội- GV bao quát lớp, hớng dẫn bổ sung.
- HS quan sát.- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát tranh.
- HS vẽ vào vở.
- HS tự nhận xét và xếp loạicác bài đẹp và cha đẹp.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài về : + Nội dung.
Trang 131’
+ Bố cục.
+ Hình vẽ, nét vẽ + Màu sắc
- GV bổ sung khen ngợi, động viên cả lớp - Nhận xét chung tiết học.
4 Dăn dò: - Su tầm bài vẽ mẫu có2 vật mẫu của các bạn lớp trớc và tranh tĩnh
vật của hoạ sĩ trên sách báo.
Thứ…ngày….tháng….năm 200 ngày…ngày….tháng….năm 200 tháng…ngày….tháng….năm 200 năm 200
Tuần:16 Bài 16 :Vẽ theo mẫu
Mẫu vẽ có hai vật mẫu
I Mục tiêu:
- HS hiểu đợc đặc điểm của mẫu.
- HS biết cách bố cục và vẽ đợc hình có tỉ lệ gần đúng mẫu.- HS quan tâm, yêu quý mọi vật xung quanh.
II.Chuẩn bị
GV - Mẫu vẽ : lọ hoa và quả - Tranh tĩnh vật ở bộ đồ dùng - GCTQ Hớng dẫn cách vẽ HS - Vở tập vẽ 5, chì, màu
III Các hoạt động dạy học-chủ yếu:1 Tổ chức
- Nêu cách vẽ tranh theo đề tài ?
3 Bài mới:
- GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật.
b Giảng bài: 4-5’
2-3’ 16-18’ 3-4’
-HS quan sát hình 3 T52.- HS nêu.
- HS vẽ lọ hoa và quả theođúng vị trí quan sát của mỗingời.
- Su tầm tranh của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung trên sách báo.
Thứ……ngày…ngày….tháng….năm 200 tháng…ngày….tháng….năm 200 năm 200
Tuần:17 Bài 17 : Thờng thức mĩ thuật
Xem tranh du kích tập bắn
I Mục tiêu:
Trang 14- HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Du kích tập bắn và hiểu vài nét về hoạ sĩ
12-3-4’ 1’
Hoạt động 1:
Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, thảoluận câu hỏi:
- Nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ NguyễnĐỗ Cung ?
- Kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩNguyễn Đỗ Cung ?
- Ông có đóng góp gì cho nền mĩ thuật hiện đạiViệt Nam ?
GVbổ sung:
Gv treo tranh.Yêu cầu HS thảo luận theo nhómcác câu hỏi sau:
- Hình ảnh chính của bức tranh là gì ? - T thế của các nhân vật ra sao ?
- H.ảnh phụ của bức tranh là những h.ảnh nào ? - Có những màu chính nào trong tranh ? - Tranh vẽ bằng chất liệu gì ?
- Em có thích bức tranh này không ? Vì sao ?GVKL: Đây là một tác phẩm tiêu biểu về đề tàichiến tranh cách mạng.
- Yêu cầu HS xem tranh: Bộ đội Nam tiến
- HS đọc thầm mục 1 sgk.- HS trao đổi các câu hỏi.-1 số HS trả lời.
- HS quan sát tranh và thảoluận theo nhóm các ccauhỏi.
- Đại diện các nhóm trả lời.- Các nhóm khác bổ sung.
-HS nêu cảm nhận riêng.
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét chung tiết học.
4 Dăn dò: - Su tầm bài trang trí hình chữ nhật
- Quan sát các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí : cái khăn, thảm
Thứ…ngày….tháng….năm 200 ngày…ngày….tháng….năm 200 tháng…ngày….tháng….năm 200 năm 200
Tuần:18 Bài 18 : Vẽ trang trí