1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hóa phóng xạ và phép đo sự phóng xạ

87 407 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 7,24 MB

Nội dung

 ĐỀ TÀI HÓA PHÓNG XẠ PHÉP ĐO SỰ PHÓNG XẠ Giáo viên hướng dẫn : Họ tên sinh viên :  2 MỤC LỤC 6.1. Khảo sát đại cương 4 6.1.1. Xử lý trước khi chiếu xạ 6 6.1.2. Hạt tải 9 6.1.3. Sự phân ly hoá học 12 6.2. Các phương pháp tách 18 6.2.1. Sự kết tủa 18 6.2.2. Sắc ký trao đổi ion 25 6.2.3. Chiết xuất dung môi 34 6.2.4. Chưng cất điện phân 41 6.3. Phân tích hạt nhân phóng xạ 53 6.3.1. Phân tích định tính 54 6.3.2. Hiệu chuẩn định lượng 56 6.3.3. Phổ tia Gamma 60 6.3.4. Electron biến hoán chất bán dẫn (semiconductor conversion-electron) phổ tia Gamma 76 6.3.5. Đặc điểm phổ tia X 80 6.4. Tài liệu tham khảo 83 6.4.1. Tham khảo chung 83 6.4.2. Sự phân ly hóa học phóng xạ 84 6.4.3. Thử nghiệm bức xạ kế 86 PHẦN MỘT  3 Nhóm 6 : Võ Thị Dưỡng Tôn Nữ Thuỳ My Nguyễn Minh Hằng Phan Thị Thuỳ Giang Nguyễn Thanh Tùng HÓA PHÓNG XẠ PHÉP ĐO SỰ PHÓNG XẠ Hóa phóng xạ trong phép phân tích sự kích hoạt phóng xạ là một chủ đề gây tranh luận đáng kể. Hóa phóng xạ được định nghĩa là sự áp dụng hóa học để nghiên cứu sự phóng xạ. Với một nhà hóa học hạt nhân thì có thể xem phép phân tích kích hoạt như là sự ứng dụng của hóa phóng xạ. Còn đối với những người khác, không phải nhà hóa học, tiến hành phép phân tích bằng sự phóng xạ phép đo bức xạ có thể coi phép phân tích kích hoạt là một dạng của phép phân tích dụng cụ. Trong phương pháp sau, việc xác định một nguyên tố phóng xạ là dùng đường đặc trưng phóng xạ của đồng vị phóng xạ với nó. Một số thuận lợi của phép phân tích kích hoạt là sử dụng được ngay thực hiện một cách khá chính xác với bất kì sự xử lí hóa học nào của vật mẫu trước khi 4 chiếu xạ. Trong một vài trường hợp sự cách ly của nguyên tố phóng xạ là cần thiết. Trong hóa phóng xạ, phép phân tích kích hoạt thường bao hàm luôn việc cách ly của nguyên tố phóng xạ bằng sự phân ly hóa học. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp, với sự cách ly hóa học, phép trắc phổ phóng xạ là cần thiết để đo từng đồng vị phóng xạ. Vậy vấn đề của hóa phóng xạ trong phép phân tích kích hoạt là có nên sử dụng hóa phóng xạ hay hạn chế, cái gì là tốt nhất cho sự khớp của việc xử lí mẫu, cả hóa học dụng cụ, chúng sẽ đưa đến sự xác định thích hợp ở mức độ chính xác với độ chính xác cao. Hai phương pháp này bổ sung cho nhau; hóa phân tích làm phép đo phóng xạ dễ dàng hơn (trong một vài trường hợp việc khử cần cho phổ phóng xạ) ngược lại phổ phóng xạ làm cho độ tinh khiết hóa học bớt khó khăn (trong một số trường hợp việc khử cần cho một vài hoặc bất kì xử lý hóa học). Đó là điều hiển nhiên, ví dụ với phép đo thông lượng neutron nhiệt bằng việc kích hoạt một lá vàng nguyên chất thì không cần tới việc xử lí để đo hoạt độ của một sản phẩm duy nhất 198 Au. Trong phương pháp khác, phép phân tích kích hoạt cho các nguyên tố trong phạm vi của độ nhạy có mặt trong ma trận mà dễ được kích hoạt sự phóng xạ quan tâm bị che mờ đi trong sự nhạy của phổ kế phóng xạ cần đến khả năng phân ly hóa học với độ tinh chế cao có thể đo trong bộ đếm phóng xạ phông thấp. Giữa các cực trị thì các phép phân tích kích hoạt có thể được thực hiện bằng sự phân ly hóa học đơn giản các phép đo phóng xạ thông thường. Sự phân ly hóa học đơn giản có thể là việc loại bỏ một trạng thái của nguyên tố quan tâm hoặc có thể là việc loại bỏ một số lớn các nhân phóng xạ không quan tâm. Thông thường với bất kì vấn đề nào, sự khảo sát cơ bản trong việc ước lượng sự quan trọng giữa hóa phân tích phân tích dụng cụ thì mức độ của độ nhạy cần thiết độ chính xác mong muốn (hoặc độ phân giải của tính không đơn trị) của sự nhận biết nhân phóng xạ việc lấy mẫu. 6.1. Khảo sát đại cương Phép phân tích hóa phóng xạ có thể tính toán tới việc xác định định tính cũng như định lượng của hạt nhân phóng xạ bằng phép phân tích hóa học phép đo phóng xạ. Nó khác với phép phân tích hóa cổ điển là khối lượng của hạt nhân phóng 5 xạ tìm thấy thông thường không cân được nó không chỉ chứa một lượng lớn vật liệu ban đầu mà còn có một vài hạt nhân khác. Việc xác định hạt nhân phóng xạ trong nguồn có chứa các hạt nhân phóng xạ khác thì thường thực hiện được bằng việc chọn một phương pháp có hiệu quả của phép đo phóng xạ. Các phép đo này thường thực hiện được với độ chính xác cao. Tuy nhiên, trừ trường hợp chiếu bức xạ neutron nhiệt vào một đồng vị của nguyên tố ổn định, sự kích hoạt phóng xạ trong vật mẫu đó chứa hỗn hợp hạt nhân phóng xạ. Việc xác định hạt nhân phóng xạ cần nhận biết tính chất một cách chính xác lựa chọn phép đo định lượng đặc biệt. Phổ năng lượng là một trong những phương pháp đó. Nếu trong vật liệu ban đầu có chứa hạt nhân phóng xạ ít hoạt động với một số nguyên tố hoạt động thì việc xác định thường thực hiện hai bước sau: 1. Sự phân ly nguyên tố hóa học của hạt nhân phóng xạ. 2. Việc xác định đồng vị phóng xạ của nguyên tố bằng cách chọn phép đo phóng xạ. Đầu tiên là việc làm sạch một cách cẩn thận đến độ tinh khiết cao của nguyên tố hoặc đơn giản hơn là phân ly nhanh nhóm nguyên tố có tính chất hóa học tương tự. Sau đó có thể đo hoạt độ phóng xạ trong một máy đếm đơn giản, việc đo hoạt độ phóng xạ mức thấp bằng máy đếm phông thấp hoặc phân tích phổ năng lượng của tia gamma. Tổng hợp một cách khách quan thì việc đo phóng xạ từ nhân phóng xạ với sự có mặt của bức xạ từ hạt nhân phóng xạ số đếm phông. Hóa phóng xạ áp dụng phép phân tích hoạt độ phóng xạ, dùng tất cả các phương pháp riêng của hóa phân tích. Tuy nhiên, với những hạt nhân phóng xạ có khối lượng nhỏ trong vật mẫu có số đếm thay đổi. Đó không chỉ là việc điều khiển ngăn sự phân tích trọng lượng mà còn là giữ nguyên vẹn vật mẫu gây nguy hiểm bởi có thể mất nhân phóng xạ vào thành của hộp chứa hoặc vào vật liệu khác. Sau đó tách riêng các tia phóng xạ trong sản phẩm phóng xạ không phải là đồng vị của nguyên tố bia. Đó là lí dohóa phóng xạ trong phép phân tích phóng xạ thường sử dụng phương pháp chất tải, đây là sự lựa chọn một lượng nguyên tố đồng vị có 6 thể cân được để thêm vào với hạt nhân phóng xạ sau khi chiếu xạ. Phương pháp hạt tải của hóa phóng xạ thường cần các bước sau: 1. Lấy mẫu. 2. Xử lý trước khi chiếu xạ (nếu cần thiết). 3. Chuẩn bị cho việc chiếu xạ. 4. Sự phân hủy của vật mẫu bị chiếu xạ. 5. Việc thêm hạt tải. 6. Phân tích hóa học. 7. Tính toán chất pha chế. 6.1.1. Xử lý trước khi chiếu xạ Lấy mẫu Một trong những yêu cầu cơ bản trong hóa phân tích là vật mẫu phải đặc trưng cho vật liệu có chứa nguyên tố tìm kiếm. Yêu cầu này là đặc biệt quan trọng trong việc ứng dụng mà vật chất là hỗn hợp dạng rắn, mà trong đósự phân bố kích thước phần tử hoặc vật chất kết tinh có chứa miền giới hạn. Một vật mẫu “grab” được lấy với giả định rằng vật liệu là đồng nhất, chì có thể dùng để xác định cho sự tập trung của một ít nguyên tố thì chính xác nhưng không đặc trưng. Kỹ thuật lấy mẫu đã được phát triển đáng kể ở khía cạnh nào đó. Quá trình lấy mẫu chuẩn đã được phát triển cho hầu hết các vật liệu. Việc thu mẫu cho phép phân tích thì thay đổi với các vật liệu khác nhau với từng trạng thái khác nhau của một số vật liệu nhưng thường gồm ba điều kiện sau: 1. Lấy một vật mẫu thực nghiệm từ nguồn vật liệu 2. Lấy các vật mẫu thật cho các phép phân tích từ vật mẫu thực nghiệm 3. Kiểm tra các mẫu thật trước khi đem cân. Việc đồng nhất của nguồn vật liệu là nhân tố cơ bản trong điều kiện đủ của vật mẫu thực nghiệm. Nếu nguồn vật liệu không hoàn toàn đồng nhất, phạm vi chú ý có thể bị giới hạn trong mẫu thực nghiệm. Ngay cả sự chú ý lớn nhất có được sau khi ước lượng mẫu thực nghiệm trong mẫu thử cho phép phân tích. Sự nghiền, sự phân 7 hủy các tính chất khác để tăng dần sự đồng nhất có thể cho kết quả trong sự làm bẩn của vật mẫu bởi các nguyên tố tìm thấy. Khối lượng của các mẫu thử thì cần đến một sự cân nhắc cho việc xử lí mẫu. Một số vật mẫu có thể được cân như vậy. Số khác thì có thể chứa lượng nước thay đổi được sấy ở 105-110 0 C trước khi đem cân hoặc việc xác định hơi nước có thể được thực hiên để biến đổi việc đo sự cô cạn từ cách thức trên để sấy khô. Nếu tính chất hóa học kết hợp nước được loại bỏ trong việc sấy khô, vật mẫu có thể cần đến sự bốc cháy ở nhiệt độ cao để thu được mẫu với thành phần cấu tạo xác định. Sự hấp thụ CO 2 các khí khác bằng mẫu tinh mặt đất cũng cần được quan tâm. Số lượng vật mẫu tái tạo thì phụ thuộc nhiều vào mức độ của sự cô cạn độ chính xác mong muốn. Trong một số bản sao các thành phần thử thì được làm từ hai mẫu; trong các phần tử thử đơn lẻ khác thì được làm từ ba mẫu. Thông thường, độ sai sót trong việc lấy mẫu phải thích hợp với độ sai sót trong tất cả các phép phân tích trên. Xử lý hóa học trước khi chiếu xạ Đây gần như là tiên đề trong phép phân tích kích hoạt mà việc xử lí hóa học cho một mẫu nhỏ trước khi chiếu xạ là tuyệt đối bắt buộc. Vấn đề phải giải quyết ở đây là khả năng nhiễm bẩn bởi việc thêm lượng dư thuốc thử để đánh dấu sự cô cạn của nguyên tố quan tâm trong các mẫu thì dễ dàng nhận thấy. Đây cũng chính là lí do mà việc xử lí hóa học trước khi chiếu xạ là rất cần thiết. 1. Các mẫu quá lớn để chiếu xạ trong khi sự cô cạn cho lượng nhỏ mẫu chứa quá ít các nguyên tố quan tâm. Việc biến đổi với số lượng lớn hoặc biến đổi về thể tích là rất cần thiết. Vật mẫu có thể bị tan hoặc phân rã được cô đặc bằng sự bay hơi hay bởi các điều kiện hóa học. 2. Các mẫu mà không đồng nhất để đạt được mẫu tiêu biểu cho việc chiếu xạ thì việc xử lí để thu được mẫu đồng nhất có thể làm được nhờ máy móc hoặc hóa chất. 8 3. Các mẫu mà có chứa nhiều thành phần của sự hoạt hóa mà các nguồn phóng xạ chứa mức độ nguy hiểm cho sự phóng xạ, hóa phân tích cho số lượng lớn thì rất cần thiết trước khi kích hoạt. Đó chính là các tiên đề mà trong các trường hợp kiểm tra số lượng lớn quá trình điều chỉnh chất lượng là cần thiết để đảm bảo rằng các mẫu không bị bẩn bởi các vật liệu riêng các quá trình hoạt động thì cần để xử lí. Chuẩn bị cho việc chiếu xạ Xử lí hay không xử lí các mẫu được chuẩn bị để chiếu xạ bằng việc lựa chọn một phương pháp tóm gọn. Phương pháp này có tính đến kích thước hình dạng của mẫu, các yếu tố hình học với sự chú ý đến tia hoặc thông lượng chiếu xạ sự có mặt của các tiêu chuẩn thích hợp, máy đo thông lượng khoảng trống. Mẫu thì thường ngưng tụ thành thể tích nhỏ nhất phù hợp với việc xử lí tối thiểu. Sự phân hủy Dung dịch các mẫu sau khi chiếu xạ thì bị phân hủy trong hầu hết các phương pháp tiện lợi mà bảo đảm không làm mất các nguyên tố quan tâm, ví dụ: Iot (I) các nguyên tố khác dễ bay hơi có thể cần đến sự phân hủy của vật mẫu trong chu trình khép kín. Dung dịch mẫu hữu cơ có thể bị hòa tan trong nước. Các dung dịch hữu cơ hoặc rắn có thể cần đến sự hóa tro để giải phóng các nguyên tố đánh dấu vô cơ. Việc hóa tro này có thể thực hiện khô hoặc ướt. Hóa tro khô thì đơn giản nhưng nó có thể đưa đến việc mất các nguyên tố đánh dấu bởi sự bay hơi hoặc có thể chuyển thành các thành phần chịu nhiệt. Hóa tro ướt, thường dùng với HNO 3 , thì dài dòng hơn nhưng nó khắc phục được các vấn đề của hóa tro khô. Các vật liệu vô cơ có thể bị phân hủy trong dung dịch axit thích hợp; trong một số trường hợp các nguyên tố quan tâm có thể có số lượng lớn được lọc ra từ lúc đầu để cung cấp cho sự phân ly ban đầu từ số lượng lớn vật liệu. Các vật liệu chịu nhiệt có thể bị phân hủy bằng hóa nhiệt. Axit riêng, bazo thông lượng oxi hóa là khả dụng cho từng vật liệu. 9 6.1.2. Hạt tải Phương pháp hạt tải của hóa phóng xạ thì tương tự như phương pháp đánh dấu chất phóng xạ, trừ nhiệm vụ của chất đánh dấu là ngược. Trong phương pháp đánh dấu một lượng rất nhỏ của một đồng vị phóng xạ được thêm vào hệ được theo dõi. Trong phương pháp hạt tải, một lượng vật liệu trơ cần được thêm vào hệ mà một vài phần hạt nhân bị phân chia. Trong trường hợp giả thiết rằng vật liệu chứa hạt tải hạt nhân phóng xạ kết hợp đồng nhất trong suốt bất kì các quá trình sau. Giả thiết này là hoàn toàn vững chắc cho hóa phân tích khi hạt tải hạt nhân phóng xạ là đồng vị với nhau. Nó cũng đủ vững chắc cho chất đánh đấu đồng vị hạt tải khi không phải là đồng vị của nhau nhưng tính chất hóa học của chúng là tương tự trong phương pháp để sử dụng. Ví dụ, khi chiếu tia bức xạ proton vào hỗn hợp của Rubidium (Rb) Cesium (Ce) có thể sinh ra các hạt nhân phóng xạ của nguyên tố kiềm thổ 185 Sr 133 Ba. Canxi, một nguyên tố khác thuộc dãy kiềm thổ, có thể được dùng để loại bỏ 185 Sr 133 Ba. Tuy nhiên, phản ứng riêng có thể tách ba nguyên tố này ra khỏi nhau. Để đảm bảo hiệu quả của việc tách 185 Sr từ 133 Ba người ta thêm các hạt tải là strontium (Sr) barium (Ba). Hóa học không có hạt tải Một nguồn hạt nhân phóng xạ mà chức một lượng rất nhỏ ( thường 1 g µ < ) đồng vị bền của một vài nguyên tố được gọi là không có hạt tải. Một dung dịch của nguồn thỉnh thoảng xuất hiện những tính chất khác thường; ví dụ một dung dịch không có hạt tải của 64-d 85 Sr có hoạt độ phóng xạ là 1 Ci µ thì nồng độ của Sr 2+ được tính như sau: 6 3 23 10 64 24 60 2.22 10 / 0.693 10 6.023 10 5 10 dpm N D C V N V N C M λ − − × × × × = = = × × × × ×; Tại điểm có hoạt độ cực tiểu, ion có thể hấp thụ trên hầu hết bất kì hạt vật chất như bụi hoặc tấm chắn. Việc có mặt của một lượng microgram của hạt tải thì thường đủ để ngăn sự mất mát bởi sự hấp thụ. Độ phóng xạ riêng thì đôi khi đạt được độ mong muốn cao (ví dụ giảm sự mất mát do tự hấp thụ trong vật mẫu với tia 10 chiếu xạ yếu) quá trình đó thì không phụ thuộc vào khối lượng cũng như trao đổi ion hoặc dung môi chiết xuất thì thường sử dụng cho hóa học không có hạt tải. Tính chất của hạt tải Để phù hợp cho phương pháp định lượng thì một hạt tải thường yêu cầu phải có 2 tính chất sau: 1. Nhân phóng xạ quan tâm được quan sát bằng tính chất hạt tải trong tất cả các bước tách. 2. Hạt tải phải có đầy đủ tính chất như hạt nhân phóng xạ. Tính chất đầu tiên thì quá rõ ràng. Với hạt tải đồng vị chỉ có ‘hiệu ứng đồng vị’ (sự phân li của các đồng vị khác trong khối lượng nguyên tử) có thể cô đặc. Việc làm giàu 0.7% 235 U trong tự nhiên lên tới 90% là một ví dụ cho việc ứng dụng hiệu ứng đồng vị. Tuy nhiên, trong tất cả các phòng thí nghiệm thực nghiệm hiệu ứng đồng vị không mấy quan trọng. Tính chất thứ hai có tầm quan trọng đáng kể, đặc biệt nếu hạt nhân phóng xạ không phải là dung dịch ion khi thêm hạt tải vào hoặc nếu nguyên tố có thể thoát ra trong một vài trạng thái oxi hóa; ví dụ sự kết tủa của hạt tải I khi được thêm I - có thể loại bỏ tất cả các tia phóng xạ I trước nếu trong dung dịch có mặt IO 3 . Trong trường hợp mà hạt nhân có thể thoát ra trong vài trạng thái oxi hóa nguyên tố (hạt tải đồng vị) thường là chất oxi hóa giảm trong suốt sự oxi hóa của nó bằng chất phản ứng phù hợp trước bất kì bước tách nào. Sự cản trở hạt tải Hạt tải thì rất hữu dụng cho các nhân phóng xạ không liên quan mà có tính chất hóa học tương tự với nhân phóng xạ đang xét. Vì thế hạt tải được gọi là sự cản trở hạt tải, trước khi chúng ngăn cản lượng nhỏ hạt nhân phóng xạ không liên quan từ sự hấp thụ hoặc được tải bằng nguyên tố. Sự cản trở hạt tải thì thường sử dụng cho nhân phóng xạ mà được hi vọng là sẽ sinh ra số lượng lớn các hạt nhân phóng xạ mong muốn hoặc chia ra thành các nguyên tố đồng đẳng trong phương pháp mà hiệu suất của sự phân ly không quá lớn. Hiệu suất hoá học [...]... hiệu suất hóa học của vanadium (V) 6.1.3 Sự phân ly hoá học Sự phân ly hóa học là một phần của phương pháp hóa phóng xạ mà kết quả là sự cách ly sản phẩm phóng xạ từ những nhân phóng xạ không phải là đồng vị được sinh ra trong việc chiếu xạ ban đầu Trong phương pháp hạt tải, quá trình này được thực hiện bằng việc cách ly nguyên tố hạt tải thích hợp cho phép đo phóng xạ việc xác định hiệu suất hóa học... nhân phóng xạ từ các nhân phóng xạ không đồng vị khác, đặc biệt chúng có mặt trong hạt tải tự do hoặc nồng độ hoạt độ riêng cao Phép đo hoạt độ phóng xạ cần phải đủ cao hơn hoạt độ phông để phù hợp với độ cính xác mong muốn của phép phân tích Phổ phóng xạ có thể vẫn cần để đo hạt nhân phóng xạ với sự có mặt của các hạt nhân phóng xạ đồng vị của nó Độ hụt khối lượng Sự hòa tan vật mẫu trước khi chiếu xạ. .. phương pháp thông thường cho sự phân ly nhanh hóa phóng xạ thì để chuẩn bị vật liệu bia trong hóa học vật lý phù hợp với sự hòa tan nhanh, trao đổi hạt tải để giảm thời gian chuyển đổi từ sự chiếu xạ cuối đến khi bắt đầu sự phân ly Hệ thống truyền tải khí thì thường sử dụng đối với sự cung cấp nhanh của vật bị chiếu xạ cho phòng thí nghiệm hóa phóng xạ Sự cách ly hạt tải Sự lấy đi của nguyên tố hạt... nhỏ Trong một số phép phân tích kích hoạt riêng, sự phân ly ban đầu có thể đủ cho độ cần thiết của sự phân ly hóa học đối với phép đo phóng xạ Với những sản phẩm kích hoạt có thời gian sống ngắn, tổng sự phân ly hóa học có thể đạt được trong thời 14 gian đo phóng xạ trước khi chúng phân rã Phạm vi phát triển của phương pháp phân ly nhân phóng xạ đã dần dần phát triển Ví dụ: Sự phân ly hóa học của 14... hạt tải của hóa phóng xạ bao hàm việc xác định hiệu suất hóa học Nếu biết được lượng hạt tải thêm vào ( thường đơn vị là mg), sự phân ly của hạt nhân phóng xạ không cần định lượng Cần chú ý đến việc phân ly nhanh của các hạt nhân phóng xạ có thời gian sống ngắn hoặc của sự phân ly cực trị tinh khiết cho độ nhạy cực đại, phần bị mất của hạt nhân phóng xạ có thể chấp nhận được Khi độ phóng xạ riêng của... suất hóa học có thể được xác định sau phép đo phóng xạ Một số phương pháp riêng để xác định hiệu suất hóa học được liệt kê trong mục 6.1.2 Cô lập hạt nhân phóng xạ Cô lập hoàn toàn của một phần tử hạt tải "tinh khiết" là một yêu cầu cao nhất cho một hạt nhân phóng xạ “sạch” Bari tinh khiết trong hợp chất được tách ra nhờ hạt tải strontium Theo sự đánh giá chung của cách tách, cả hạt tải hạt nhân phóng. .. của hai nguyên tố A B đã được tách ra Thừa số tách của phân tử đơn vị không phụ thuộc vào việc tách bằng hóa học Trong phân ly hóa phóng xạ, mức độ tách của hai hạt đồng vị phóng xạ hạt nhân được xác định bởi hệ số làm sạch DF, được xác định bằng tỉ lệ độ phóng xạ của hai hạt nhân trước sau khi tách : DF = Ci Di C f Df (2) Trong đó : Ci = Hoạt độ ban đầu của hạt nhân phóng xạ tác động, Di = Hoạt... môi sự phân ly trong dung dịch trao đổi ion Đối với phân tích kích hoạt của các nguyên tố vi lượng đến mức gần độ nhạy cao nhất, kiểm tra nghiêm ngặt nhiều lần trong hóa phóng xạ đã được phát triển để đo mức phóng xạ thấp nhất Nếu chất kết dính hoặc những thành phần nguyên tố chính trong số lượng hạt nhân phóng xạ can thiệp, hệ số làm sạch khoảng 10 9 hoặc cao hơn có thể được yêu cầu Hóa phóng xạ. .. Tiêu biểu khoảng 4.6 meq/g 2.0 28 meq/ml cho cation nhựa sunfat khoảng 3.5 1.1 cho anion bazo bậc 4 bền vững Phép ghi sắc trao đổi ion trong hoá phóng xạ phổ biến được chuẩn bị bởi một cột nhựa trao đổi ion dung dịch của nhân phóng xạ pha trộn tại đỉnh cột ở trạng thái đó nhân phóng xạ sẽ chuyển lên trên pha tĩnh Sau đó dung dịch gốc xuyên qua cột chứa nhân phóng xạ là nước giải hấp; tỷ lệ... chiếu xạ là bắt buộc Các mẫu trắng bắt đầu với cùng một lượng của chất phản ứng hoặc nước khử ion hóa được sử dụng để hòa tan các mẫu thực tế Mẫu trắng theo đó sẽ cho biết nồng độ các nguyên tố từ phản ứng dùng trong xử lý mẫu trước khi chiếu xạ chất phóng xạ nào đó được đưa vào mẫu từ các phản ứng các hạt tải xử lý trước khi đo tổng bức xạ Gần như tất cả các hóa chất sản xuất đều có chứa một số phóng . việc đo phóng xạ từ nhân phóng xạ với sự có mặt của bức xạ từ hạt nhân phóng xạ và số đếm phông. Hóa phóng xạ áp dụng phép phân tích hoạt độ phóng xạ, . hạt nhân phóng xạ bằng phép phân tích hóa học và phép đo phóng xạ. Nó khác với phép phân tích hóa cổ điển là khối lượng của hạt nhân phóng 5 xạ tìm thấy

Ngày đăng: 21/02/2014, 19:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 6.1  Tóm tắt các phương pháp kết tủa  mà sử dụng  từ dung dịch  đồng - hóa phóng xạ và phép đo sự phóng xạ
Bảng 6.1 Tóm tắt các phương pháp kết tủa mà sử dụng từ dung dịch đồng (Trang 19)
Bảng 6.4 Những nguyên tố trong quá trình tách bằng chưng cất a - hóa phóng xạ và phép đo sự phóng xạ
Bảng 6.4 Những nguyên tố trong quá trình tách bằng chưng cất a (Trang 42)
Hình 6.3  Thiết bị chưng cất chân không một lò thu tại chỗ (trái) và sơ đồ vị - hóa phóng xạ và phép đo sự phóng xạ
Hình 6.3 Thiết bị chưng cất chân không một lò thu tại chỗ (trái) và sơ đồ vị (Trang 43)
Hình 6.5: Biểu đồ sơ lược của hệ thống đếm hiện tượng trùng phùng Bêta-Gamma. - hóa phóng xạ và phép đo sự phóng xạ
Hình 6.5 Biểu đồ sơ lược của hệ thống đếm hiện tượng trùng phùng Bêta-Gamma (Trang 58)
Hình 6.6: Tích phân phổ của  85 Sr - hóa phóng xạ và phép đo sự phóng xạ
Hình 6.6 Tích phân phổ của 85 Sr (Trang 61)
Hình 6.7: hiệu suất đếm của detector nhấp nháy NaI (Tl) 3 x3 in. (a): Tổng số đếm  với thiết lập cơ sở ở 0,51 MeV - hóa phóng xạ và phép đo sự phóng xạ
Hình 6.7 hiệu suất đếm của detector nhấp nháy NaI (Tl) 3 x3 in. (a): Tổng số đếm với thiết lập cơ sở ở 0,51 MeV (Trang 62)
Bảng 6.7: Nguồn chuẩn có ích cho sự chia độ của Gamma tăng cường. - hóa phóng xạ và phép đo sự phóng xạ
Bảng 6.7 Nguồn chuẩn có ích cho sự chia độ của Gamma tăng cường (Trang 63)
Hình 6.8: Phổ khác nhau của  85 Sr trong một detector nhấp nháy NaI (Tl) 3 in được  chế tạo với cửa sổ phân tích xung cao đơn năng 0,2 V, - hóa phóng xạ và phép đo sự phóng xạ
Hình 6.8 Phổ khác nhau của 85 Sr trong một detector nhấp nháy NaI (Tl) 3 in được chế tạo với cửa sổ phân tích xung cao đơn năng 0,2 V, (Trang 63)
Bảng 6.8: Độ giảm photon và nguồn gốc của đỉnh trong phổ xung cao. - hóa phóng xạ và phép đo sự phóng xạ
Bảng 6.8 Độ giảm photon và nguồn gốc của đỉnh trong phổ xung cao (Trang 65)
Hình 6.10: Tia X vạch K của Iot trong phổ xung cao của  61 Co (thời gian bán rã 99  phút). - hóa phóng xạ và phép đo sự phóng xạ
Hình 6.10 Tia X vạch K của Iot trong phổ xung cao của 61 Co (thời gian bán rã 99 phút) (Trang 67)
Hình 6.11: Hiệu ứng che chắn detector của thành phần tán xạ trong phổ xung cao  với tia Gamma thu được có năng lượng 0.835 MeV. - hóa phóng xạ và phép đo sự phóng xạ
Hình 6.11 Hiệu ứng che chắn detector của thành phần tán xạ trong phổ xung cao với tia Gamma thu được có năng lượng 0.835 MeV (Trang 68)
Hình 6.12: Phổ xung cao của  92 Y (thời gian bán rã 3,6 giờ). (1): Phổ Beta thu được  không có vật hấp thụ - hóa phóng xạ và phép đo sự phóng xạ
Hình 6.12 Phổ xung cao của 92 Y (thời gian bán rã 3,6 giờ). (1): Phổ Beta thu được không có vật hấp thụ (Trang 69)
Hình 6.13: Tổng trùng phùng của sự hủy bức xạ với góc tán xạ photon từ sự hủy  lượng tủ khác được quan sát trong phổ xung cao của  45 Ti (thời gian bán rã 3,08 giờ) - hóa phóng xạ và phép đo sự phóng xạ
Hình 6.13 Tổng trùng phùng của sự hủy bức xạ với góc tán xạ photon từ sự hủy lượng tủ khác được quan sát trong phổ xung cao của 45 Ti (thời gian bán rã 3,08 giờ) (Trang 70)
Hình 6.14: Tác dụng của tốc độ đếm trong  sự tăng cường của đỉnh hỗn hợp Một số hạt nhân phóng xạ phát ra hai hay nhiều tia gamma trong từng quan sát  phân rã Bêta - hóa phóng xạ và phép đo sự phóng xạ
Hình 6.14 Tác dụng của tốc độ đếm trong sự tăng cường của đỉnh hỗn hợp Một số hạt nhân phóng xạ phát ra hai hay nhiều tia gamma trong từng quan sát phân rã Bêta (Trang 71)
Hình 6.15: Phổ của nhiều hiện tượng trùng phùng thu được trong phổ xung cao của - hóa phóng xạ và phép đo sự phóng xạ
Hình 6.15 Phổ của nhiều hiện tượng trùng phùng thu được trong phổ xung cao của (Trang 72)
Hình 6.16: Hiệu suất của detector được tính cho một nguồn điểm và một  nguồn đĩa của bức xạ và một detector hình trụ. - hóa phóng xạ và phép đo sự phóng xạ
Hình 6.16 Hiệu suất của detector được tính cho một nguồn điểm và một nguồn đĩa của bức xạ và một detector hình trụ (Trang 73)
Hình 6.17: Việc xác định N P  trong phương pháp tỷ số cho việc đánh giá hiệu  suất đỉnh phổ của  54 Mn (thời gian bán rã 300 ngày) - hóa phóng xạ và phép đo sự phóng xạ
Hình 6.17 Việc xác định N P trong phương pháp tỷ số cho việc đánh giá hiệu suất đỉnh phổ của 54 Mn (thời gian bán rã 300 ngày) (Trang 75)
Hình 6.18: Không gian ba chiều của đường đặc trưng của bức xạ Gamma đơn năng  khi dùng detector NaI 3 x 3 in - hóa phóng xạ và phép đo sự phóng xạ
Hình 6.18 Không gian ba chiều của đường đặc trưng của bức xạ Gamma đơn năng khi dùng detector NaI 3 x 3 in (Trang 76)
Hình 6.19: Phổ electron biến hoán của  207 Bi, sử dụng detector Ge (Li) p-i-n ở nhiệt  độ Nitơ lỏng. - hóa phóng xạ và phép đo sự phóng xạ
Hình 6.19 Phổ electron biến hoán của 207 Bi, sử dụng detector Ge (Li) p-i-n ở nhiệt độ Nitơ lỏng (Trang 77)
Hình 6.20: Hệ số hấp thụ riêng và hiệu suất hấp thụ toàn phần của tia  Gamma trong Ge. - hóa phóng xạ và phép đo sự phóng xạ
Hình 6.20 Hệ số hấp thụ riêng và hiệu suất hấp thụ toàn phần của tia Gamma trong Ge (Trang 78)
Hình 6.21: Phổ Gamma của  137 Cs khi sử dụng detector bán dẫn Ge (Li) đường  kính 2,5 cm và sâu 3,5 mm - hóa phóng xạ và phép đo sự phóng xạ
Hình 6.21 Phổ Gamma của 137 Cs khi sử dụng detector bán dẫn Ge (Li) đường kính 2,5 cm và sâu 3,5 mm (Trang 79)
Hình 6.22 biểu diễn đường hiệu suất đỉnh năng lượng cho detector Ge (Li) với vùng  nghèo lớn (2,5 cm 2  x 3,5 mm) - hóa phóng xạ và phép đo sự phóng xạ
Hình 6.22 biểu diễn đường hiệu suất đỉnh năng lượng cho detector Ge (Li) với vùng nghèo lớn (2,5 cm 2 x 3,5 mm) (Trang 80)
Bảng 6.9: Sản phẩm kích hoạt neutron phát ra tia X. - hóa phóng xạ và phép đo sự phóng xạ
Bảng 6.9 Sản phẩm kích hoạt neutron phát ra tia X (Trang 81)
Hình 6.23: Phổ tia X tỷ lệ với thời gian chiếu xạ khoảng 7 đến 10 phút của (a)  0,5 àg Br; (b) 100 àg Na; (c) 100 àg Na + 0,5 àg Br. - hóa phóng xạ và phép đo sự phóng xạ
Hình 6.23 Phổ tia X tỷ lệ với thời gian chiếu xạ khoảng 7 đến 10 phút của (a) 0,5 àg Br; (b) 100 àg Na; (c) 100 àg Na + 0,5 àg Br (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w