Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thực trạng và hiệu quả đầu tư trong công tác phát triển đô thị mới tại công ty cổ phần đàu tư tài chính Việt Thành
Trang 1Lời nói đầu
Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội và thực hiện mục tiêu Côngnghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, việc thực hiện các dự án đầu tư phát triểnkhu đô thị mới có tầm quan trọng đặc biệt, góp phần đẩy nhanh tốc độ chuyểndịch cơ cấu kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân Việcphát triển các khu đô thị mới đã tạo điều kiện cơ sở vật chất cho sự đổi mới vàphát triển kinh tế đất nước.
Công ty cổ phần đàu tư tài chính Việt Thành đã và đang làm chủ đầu tưmột số dự án đầu tư phát triển nhà ở và đô thi, có trách nhiệm huy động mọinguồn vốn đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội của các dự án đồng thời thuhút các tổ chức, cá nhân có nhu cầu đầu tư xây dựng các công trình nhà ở vàcác công trình chuyên dùng trong phạm vi dự án theo quy hoạch được duyệt.
Khi tiến hành một hoạt động đầu tư phát triển đô thị mới vấn đề đặt ralà sử dụng vốn làm sao để đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất việc đánh gíahiệu quả của hoạt động đầu tư sẽ cho chúng ta biết được hoạt động đầu tư cóđem lại những giá trị gì, đạt được hiệu quả tài chính là bao nhiêu ngoài rađánh giá hiệu quả đầu tư còn cho phép chúng ta rút ra được những bài họckinh nghiệm cho những giai đoạn sau của công cuộc đầu tư khác và cho phéptạo ra hiệu quả cao hơn cho toàn bộ nền kinh tế
Thấy được tầm quan trọng của việc đánh giá hiệu quả đầu tư, trong quátrình thực tập tại công ty cổ phần đầu tư tài chính Việt Thành em đã chọn đềtài “Thực trạng và hiệu quả đầu tư trong công tác phát triển đô thị mới tạicông ty cổ phần đàu tư tài chính Việt Thành” làm đối tượng nghiên cứu củachuyên đề thực tập tốt nghiệp Nội dung của chuyên đề xem xét tình hình đầutư của công ty trong thời gian qua và đánh giá chi tiết hiệu quả một dự án củacông ty đã thực hiện Trên cơ sở đó và vận dụng những kiến thức lý luận đãnắm bắt trong thời gian học tập ở trường để đề ra một số giải pháp nhằm tiếptục nâng cao hiệu quả đầu tư tại công ty trong thời gian tới.
Kết cấu của chuyên đề được chia làm 3 chương:
Trang 2Chương I: Những vấn đề lý luận chung.
Chương II: Thực trạng và hiệu quả đầu tư phát triển đô thị mới tại
công ty cổ phần đàu tư tài chính Việt Thành
Chương III: Những định hướng và giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao
hiệu quả đầu tư phát triển đô thị mới tại Công ty cổ phần đàu tư tài chính ViệtThành
Do được sự tận tình giúp đỡ của cô giáo Trần Thị Mai Hoa, giảng viênchính Bộ môn Kinh tế Đầu tư trường ĐHKTQD và các anh chị trong phòngkinh doanh công ty cổ phần đàu tư tài chính Việt Thành, cùng với sự nỗ lựcnghiên cứu tài liệu, tìm hiểu thực tế em đã hoàn thành chuyên đề này Tuynhiên do thời gian, trình độ và kinh nghiệm còn có hạn nên không tránh khỏinhững sai sót và bất cập Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầycô giáo, các công ty cổ phần đàu tư tài chính Việt Thành và các bạn bè quantâm đến vấn đề này.
Cuối cùng em xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thành tới toàn thể thầy côgiáo trong Bộ môn Kinh tế Đầu tư và các cô chú cán bộ của Tổng công ty,đặc biệt là cô giáo Trần Thị Mai Hoa và anh Trà đã giành nhiều thời gian giúpđỡ, đóng góp nhiều ý kến bổ ích giúp em hoàn chỉnh chuyên đề này.
Trang 3Chương I
Những vấn đề lý luận chung
I Những vấn đề lý luận chung về đầu tư và đầu tư phát triển.
1 Khái niệm đầu tư.
Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về đầu tư song đều toát lên đượcbản chất của nó, đó là sự hy sinh những giá trị ở hiện tại để tiến hành các hoạtđộng nhằm thu về những giá trị lớn hơn trong tương lai.
Định nghĩa chung nhất về đầu tư là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tạiđể tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu tư các kết quảnhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kếtqủa đó.
Nguồn lực đó có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động vàtrí tụê.
Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiềnvốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường xá, các của cải vật chất khác ), tài sảntrí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật ) và nguồn nhân lựccó đủ điều kiện làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội.
2 Đầu tư phát triển, vai trò và đặc điểm của nó trong nền kinh tế quốcdân.
2.1 Khái niệm đầu tư phát triển.
Đầu tư phát triển là hoạt động đầu tư mà người có tiền bỏ tiền ra để tiếnhành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng thêmtiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủyếu tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội
Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và kết cấuhạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dưỡng đàotạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thường xuyên gắn liền với sự hoạt
Trang 4động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực đang hoạt động của các cơ sởđang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế – xã hội.
2.2 Những đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển.
Để làm rõ sự khác biệt giữa hoạt động đầu tư phát triển với các loạihình đầu tư khác, cần phải tìm hiểu những đặc trưng cơ bản sau đây:
- Hoạt động đầu tư phát triển đòi hỏi một lượng vốn lớn và để nằm khêđọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư Đây là cái giá phải trả khá lớn củađầu tư phát triển.
- Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu tư cho đến khi các thànhquả của nó phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biếnđộng sảy ra.
- Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối với cáccơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thường đòi hỏi nhiều nămtháng và do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực củacác yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế
- Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển có giá trị sử dụng lâudài nhiều năm, có khi hàng trăm, hàng ngàn năm và thậm chí tồn tại vĩnhviễn như các công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới (Kim tự tháp cổ Ai Cập,Nhà thờ La Mã ở Rôma, Vạn Lý Trường Thành ở Trung Quốc, Ăngcovátcủa Campuchia ) Điều này nói lên giá trị lớn lao của các thành quả đầu tưphát triển.
- Các thành quả của hoạt động đầu tư là các công trình xây dựng sẽhoạt động ở ngay nơi mà nó được tạo dựng nên Do đó, các điều kiện về địahình tại đó có ảnh hưởng lớn đến quá trình thực hiện đầu tư cũng như các hoạtđộng sau này của các kết quả đầu tư.
Những đặc trưng trên đây cần được các nhà đầu tư, các nhà quản lý đầutư, các nhà lập dự án nghiên cứu nắm vững để đưa ra những phương án, nộidung lập dự án, tiến hành và quản lý đầu tư nhằm đưa ra quyết định đúng đắn,có căn cứ để đem lại hiệu quả cao nhất.
Trang 52.3 Vai trò của hoạt động đầu tư phát triển
Mục tiêu của mọi công cuộc đầu tư là đạt được kết quả lớn hơn so vớinguồn lực đã bỏ ra Đối với nền kinh tế, đầu tư quyết định sự tăng trưởng vàphát triển của nền sản xuất xã hội Nó tạo ra, duy trì và phát triển các cơ sởvật chất kỹ thuật của nền kinh tế Đối với các đơn vị, cá nhân kinh doanh đầutư là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh dịch vụ Đầu tư có vai trò vô cùng to lớn trong quá trìnhphát triển của mọi quốc gia trên toàn thế giới.
2.3.1 Đầu tư vừa tác dụng tới tổng cung vừa tác động đến tổng cầuhàng hoá của nền kinh tế
Khi cần tiến hành một hoạt động đầu tư, có một lượng tiền lớn đượchuy động để đưa vào lưu thông trong nền kinh tế để mua sắm các nguyên liệu,vật liệu, máy móc thiết bị, trả tiền dịch vụ, thuê nhân công làm cho tổngcầu tăng vọt Nhưng sự tăng vọt này chỉ trong thời gian ngắn hạn, bởi lẽ docác kết quả của đầu tư chưa phát huy tác dụng Nên tổng cung của nền kinh tếchưa có sự thay đổi Sự tăng lên của cầu hàng hoá trên thị trường kéo theo sảnlượng cân bằng tăng lên và giá cả các đầu vào tăng lên Đây chính là tác độngngắn hạn của đầu tư đối với tổng cầu.
Đến khi các thành quả của đầu tư phát huy tác dụng các năng lực mớiđi vào hoạt động thì tăng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên kéo theosản lượng tiềm năng tăng lên và giá cả hàng hoá giảm đi Đây chính là tácdụng trong dài hạn của đầu tư.
2.3.2 Đầu tư tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế.
Do tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu tư đối với sựtăng cung và tăng cầu của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu tư, dùlà tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếutố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mỗi quốc gia.
Khi tăng đầu tư sẽ tạo thêm nhiều việc làm, làm giảm thất nghiệp, nângcao mức sống của dân cư và giảm các tệ nạn xã hội Nhưng đồng thời việctăng đầu tư dẫn tới sự tăng cầu các yếu tố đầu vào, làm tăng giá cả của các
Trang 6hàng hoá có liên quan (giá chi phí vốn, giá công nghệ, giá lao động, vật tư )đến một mức nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát Đến lượt mình lạm phátlàm sản xuất đình trệ, đời sống của người lao động gặp nhiều khó khăn dotiền lương thực tế ngày càng thấp hơn, thâm hụt Ngân sách, kinh tế pháttriển chậm lại.
Ngược lại, khi giảm đầu tư làm cho giá cả ổn định hơn, giảm lạm phát,mức sống của dân cư được đảm bảo hơn, Nhưng đồng thời giảm đầu tư khi sốlao động vẫn gia tăng sẽ dẫn đến tình trạng thất nghiệp, tăng các tệ nạn xã hội.Vì vậy, khi đã nắm bắt được tác động hai mặt của đầu tư đến sự ổnđịnh nền kinh tế, thì vai trò điều tiết của Nhà nước là rất quan trọng đối vớimọi quốc gia, nhất là các quốc gia đang phát triển như Việt Nam Sự tănggiảm thích hợp đầu tư trong từng thời kỳ sẽ có ý nghĩa rất quan trọng đến tăngtrưởng và phát triển kinh tế đất nước Việt Nam ta đang thực hiện mục tiêuchiến lược tăng trưởng nhanh và phát triển kinh tế bền vững thì càng phải cầncó một cơ cấu đầu tư thích hợp trong từng thời kỳ thực hiện chiến lược.
2.3.3 Đầu tư tác động đến tăng trưởng và phát triển kinh tế
Theo kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy tốc độ tăngtrưởng kinh tế của một quốc gia trong một thời kỳ phụ thuộc vào hệ số ICORcủa một quốc gia đó ( là hiệu quả vốn đầu tư ).
Mức tăng GDP
=> Mức tăng GDP=
Vốn đầu tưICOR
Nếu ICOR không đổi thì mức tăng GDP phụ thuộc hoàn toàn vào vốnđầu tư Sự gia tăng vốn đầu tư sẽ làm tăng GDP nhiều hơn Vì vậy, đầu tư tácđộng mạnh mẽ đến mức tăng trưởng kinh tế.
Trang 7ở mỗi nước có hệ số ICOR khác nhau, tuỳ thuộc vào trình độ phát triểnkinh tế, trình độ quản lý và sử dụng vốn đầu tư, trình độ công nghệ, lao độngvà các chính sách trong nước.
ở các nước phát triển ICOR thường lớn hơn từ 5 7 lần do thừa vốnthiếu lao động, vốn được sử dụng nhiều qua việc sử dụng nhiều công nghệhiện đại có giá cao Còn ở những nước chậm phát triển ICOR thường thấp từ23 lần do thiếu vốn thừa lao động, nên phải sử dụng nhiều công nghệ kémhiện đại với giá rẻ.
Do đó, với bất cứ quốc gia nào muốn tăng trưởng nền kinh tế điều kiệncần thiết phải có một lượng vốn đầu tư lớn Khi đã có tăng trưởng rồi, việc tạora các tiền đề về văn hoá xã hội dễ dàng hơn, chính là điều kiện đủ để pháttriển nền kinh tế xã hội của đất nước
2.3.4 Đầu tư tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Kinh ngiệm các nước cho thấy, động lực để có thể tăng trưởng nhanhvới tốc độ mong muốn (từ 910%) của nền kinh tế là tăng cường đầu tư) của nền kinh tế là tăng cường đầu tưnhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở các khu vực công nghiệp và dịch vụ vìnhững ngành này có thể đạt tốc độ tăng trưởng cao nhờ sử dụng những tiềmnăng vô hạn về trí tuệ con người Khu vực nông - lâm - ngư nghiệp cho nhữnghạn chế về đất đai, về khả năng sinh học, để đạt được tốc độ tăng trưởng từ 5 6%) của nền kinh tế là tăng cường đầu tư ở ngành này là rất khó khăn.
Vì vậy, chính sách đầu tư của một quốc gia tập trung chủ đạo chongành kinh tế nào đã quyết định tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theongành nhằm đạt được tốc độ tăng trưởng cao của ngành đó, là động lực thúcđẩy tăng trưởng kinh tế của toàn bộ nền kinh tế.
Về cơ cấu vùng lãnh thổ: Đầu tư có tác dụng giải quyết những mất cân
đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đưa những vùng kém phát triển thoátkhỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về mặt tàinguyên, địa thế, kinh tế, chính trị của vùng có khả năng phát triển nhanh hơn,làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác phát triển.
Trang 8ở nước ta, vai trò của đầu tư được thể hiện rất rõ Để thực hiện Côngnghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, trong định hướng phát triển ngành vàlãnh thổ đã chỉ rõ: Là tập trung phát triển những ngành then chốt, những địabàn trọng điểm.
Tập trung đầu tư những ngành công nghiệp then chốt, hướng mạnhxuất khẩu, thay thế nhập khẩu có hiệu quả Công nghiệp chế biến và chế tạo,nhất là chế tạo máy và công nghiệp điện tử có vị trí cơ bản ngày càng cao.Công nghiệp năng lượng nhiên liệu được ưu tiên đầu tư, đồng thời coi trọngngành công nghiệp tạo nhiên liệu cơ bản cho quá trình Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá đất nước như xi măng, sắt thép, hoá chất Các công trình kếtcấu hạ tầng, đặc biệt là giao thông vận tải và thông tin liên lạc là nền tảng chosự phát triển kinh tế, mở rộng giao lưu trong nước và quốc tế được ưu tiênđầu tư Luôn coi trọng sự phát triển của nông nghiệp và kinh tế nông thôntrong suốt quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Phát huy tối đa lợi thế sosánh trong việc lựa chọn các địa bàn trọng điểm đầu tư, nhằm tạo động lựcthúc đẩy sự phát triển của các vùng khác nhau trong cả nước Đồng thời hỗtrợ phát triển các vùng xa xôi hẻo lánh, điều kiện sống trong vùng cực kỳ khókhăn Ba vùng trọng điểm: Bắc Bộ, Nam Bộ, Trung Bộ và năm tuyến hànhlang gắn với nó tốc độ tăng trưởng vượt trước gấp 1,5 1,7 lần tốc độ bìnhquân cả nước, thu hút thêm một nửa số vốn đầu tư cả thời kỳ, đóng gópkhoảng 70%) của nền kinh tế là tăng cường đầu tư mức gia tăng tổng sản phẩm quốc nội.
Điểm tựa của bộ khung cơ cấu kinh tế lãnh thổ lại là hệ thống đô thịcác cấp theo từng cấp bậc trung tâm của các lãnh thổ có quy mô khác nhau.Hệ thống đô thị các cấp theo từng cấp bậc trung tâm của các lãnh thổ có quymô khác nhau Hệ thống đô thị vừa mang chức năng trung tâm tạo vùng vừalà các hạt nhân ''ngòi nổ” có sức đột phá lớn.
2.3.5 Đầu tư với việc tăng cường khả năng công nghệ và khoa học kỹthuật của đất nước.
Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá Đầu tư là điều kiện tiênquyết của sự phát triển và tăng cường công nghệ Bởi vì để tiến hành côngnghiệp hoá đất nước thì không thể thiếu công nghệ đó là các máy móc thiết bị,
Trang 9các bí quyết công nghệ nhằm nâng cao năng suất- năng lực sản xuất kinhdoanh của mọi ngành.
Muốn có được công nghệ thì phải tiến hành nghiên cứu hoặc ứng dụngcác thành tựu khoa học trên thế giới qua con đường chuyển giao công nghệ(mua công nghệ) Dù tự nghiên cứu hay nhận chuyển giao thì đều cần phải cótiền, đồng thời với việc “bỏ ra” tiền, của, trí tuệ - đó là phải đầu tư.
Như vậy đầu tư sẽ góp phần tăng cường khả năng khoa học và côngnghệ cho quốc gia.
2.3.6 Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ thì đầu tư quyếtđịnh sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở.
Để tạo dựng được cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu cho sự ra đời củabất kỳ cơ sở nào đều cần phải xây dựng nhà cửa, cấu trúc hạ tầng, mua sắmmáy móc thiết bị, lắp đặt nó trên nền bệ và thực hiện các chi phí khác gắnvới sự hoạt động trong một chu kỳ sản xuất của các cơ sở vật chất kỹ thuậtvừa tạo ra.
Để duy trì hoạt động bình thường cần phải định kỳ sửa chữa hoặc sửachữa lớn, thay đổi máy móc thiết bị Tất cả các hoạt động đó đều phải có tiềnđề để thực hiện Do vậy, nói rằng đầu tư quyết định sự ra đời và phát triển củamỗi cơ sở sản xuất kinh doanh.
3 Vốn và nguồn vốn đầu tư.
Từ khái niệm đầu tư tới vai trò của đầu tư phát triển ta biết rằng muốntiến hành hoạt động đầu tư đều phải có vốn Vậy vốn đầu tư là gì? Theonguồn hình thành và mục tiêu sử dụng vốn đầu tư được hiểu như sau:
- Vốn đầu tư là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinhdoanh là tiền tiết kiệm của dân và được huy động từ các nguồn khác được đưavào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn cóvà tạo ra tiềm lực mới lớn hơn cho nền sản xuất xã hội.
Vốn đầu tư được huy động từ hai nguồn: Nguồn trong nước và nguồnnước ngoài.
Trang 103.1 Nguồn vốn trong nước bao gồm:
* Vốn tích luỹ từ Ngân sách Nhà nước Đó là tiền cấp phát từ tiền tiếtkiệm của Ngân sách Nhà nước.
Tuỳ thuộc vào từng quốc gia có trình độ phát triển kinh tế khác nhaumà có tỷ lệ tích luỹ Ngân sách Nhà nước cao hay thấp Đối với một quốc gianguồn vốn có vai trò rất quan trọng bởi nó quyết định sự ra đời, tồn tại củacác công trình phúc lợi xã hội, tăng trình độ văn hoá, trình độ quản lý Nguồn vốn này còn tạo điều kiện hình thành và phát triển của các doanhnghiệp quốc doanh.
Với vai trò quan trọng của vốn Ngân sách Nhà nước như vậy Nước tado nhiều năm luôn thâm hụt Ngân sách, vay nợ nước ngoài cùng với chínhsách tự cấp tự túc nhiều năm Ngân sách Nhà nước gánh chịu tất cả, do vậyviệc đầu tư dàn trải cho mọi lĩnh vực đã ảnh hưởng tới hiệu quả đầu tưkhông cao Kể từ khi các chính sách mới được áp dụng, nhất là các doanhnghiệp Nhà nước được phép cổ phần hoá Vốn Ngân sách Nhà nước đượctập trung đầu tư hơn vào các lĩnh vực mà ngoài Nhà nước ra không ai cóthể giám đầu tư như các công trình phúc lợi đã nói trên.
* Nguồn vốn tích luỹ từ các doanh nghiệp trong nước (bao gồm doanhnghiệp Nhà nước và doanh nghiệp tư nhân) Nguồn gốc của vốn này là từ lợinhuận để lại không chia của mọi cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ Nguồnvốn này có vai trò rất lớn đối với hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh củamọi doanh nghiệp, nó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thực hiện thêm cáchoạt động đầu tư mới khác tạo cho các doanh nghiệp vị thế vững chắc bằngchính khả năng của mình ở các nước phát triển, sự lớn mạnh của nhiều Côngty, Tổng công ty, tập đoàn đã chứng tỏ khả năng tạo chỗ đứng vững chắc trêntrường quốc tế chính bằng tiềm lực tích luỹ của họ.
ở Việt Nam ta mới bước sang thời kỳ mở cửa nền kinh tế, số lượng cácdoanh nghiệp tăng lên đáng kể Song một thực tế là các doanh nghiệp đều cótiềm lực kém, nhất là các doanh nghiệp Nhà nước Điều đó được chứng minhlà vốn đối ứng của bên Việt Nam khi tham gia liên doanh với nước ngoài đều
Trang 11chiếm tỷ trọng thấp và chủ yếu là tiền sử dụng đất Khi thực hiện một hoạtđộng đầu tư mới đều phải vay mượn quá nhiều, dẫn tới khi gặp sự cố bấtthường đem tới thiệt hại.
Nhận thức rõ được tầm quan trọng của nguồn vốn này, Nhà nước ta đãban hành nhiều chính sách nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trongnước tăng tiềm lực sản xuất, từ đó tăng tích luỹ.
* Nguồn vốn huy động trong dân cư: Đó là vốn nhàn rỗi của dân cưdưới dạng tiền tiết kiệm cất giữ cá nhân gia đình không đưa vào lưu thông.Đối với những cá nhân, gia đình có thu nhập cao, thu nhập đột xuất lớn thìlượng tiền vốn có thể là rất lớn nếu huy động được Nguồn vốn từ dân cư nếuNhà nước huy động được qua hệ thống Ngân hàng thì sẽ tạo ra tiềm lực vốnlớn, tạo điều kiện cho Nhà nước hỗ trợ đầu tư tới các doanh nghiệp thông quacác kênh tín dụng.
Ngoài ra vốn nhàn rỗi của dân cư được đưa vào sản xuất kinh doanhtrực tiếp qua tham gia đầu tư cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịchvụ được phép huy động từ dân cư với hình thức là cổ đông hoặc khách hàng
Việc huy động nguồn vốn này phụ thuộc rất nhiều vào hệ thống chínhsách, luật pháp tác động tới tâm lý an toàn của người dân.
Hiện nay, ở nước ta theo dự đoán tiền nhàn rỗi của dân cư còn rất lớn,nên việc huy động vốn từ nguồn này còn là tiềm năng, có thể thu hút đượcnếu có nhiều biện pháp phù hợp kích thích sự “bỏ tiền ra”của dân cư.
3.2 Vốn huy động từ nước ngoài
Bao gồm vốn đầu tư gián tiếp và vốn đầu tư trực tiếp.
* Vốn đầu tư gián tiếp: Là vốn của Chính phủ, các tổ chức quốc tế, cáctổ chức phi Chính phủ được thực hiện dưới các hình thức khác nhau là việntrợ hoàn lại và viện trợ không hoàn lại, cho vay ưu đãi với thời hạn dài với lãisuất thấp kể cả vay theo hình thức thông thường Một hình thức phổ biến củađầu tư gián tiếp tồn tại dưới hình thức ODA - Viện trợ phát triển chính thứccủa các nước công nghiệp phát triển Vốn đầu tư gián tiếp thường lớn, cho
Trang 12nên có tác dụng nhanh và mạnh đối với việc giải quyết dứt điểm các nhu cầuphát triển kinh tế xã hội của nước nhận đầu tư Tuy nhiên, tiếp nhận vốn đầutư gián tiếp thường gắn với sự trả giá về mặt chính trị và tình trạng nợ chồngchất nếu không sử dụng hiệu quả vốn vay và thực hiện nghiêm ngặt chế độ trảnợ vay.
* Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Là vốn của các doanh nghiệpvà các cá nhân nước ngoài đầu tư vào Việt Nam và trực tiếp quản lý hoặctham gia quản lý quá trình sử dụng và thu hồi vốn bỏ ra Vốn này thườngkhông đủ lớn để giải quyết dứt điểm từng vấn đề kinh tế xã hội của nước nhậnđầu tư Tuy nhiên, với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thì nước nhận đầu tưkhông phải lo trả nợ, lại có thể dễ dàng có được công nghệ (do người đầu tưmang đến góp vốn và sử dụng), trong đó có cả công nghệ bị cấm xuất khẩutheo con đường ngoại thương vì lý do cạnh tranh hay cấm vận nước nhận đầutư, học tập được kinh nghiệm quản lý, tác phong làm việc theo lối côngnghiệp nước ngoài, gián tiếp có chỗ đứng trên thị trường quốc tế Nước nhậnđầu tư trực tiếp phải chia sẻ lợi ích kinh tế do đầu tư đem lại với người đầu tưtheo mức độ góp vốn của họ Vì vậy, có quan điểm cho rằng đầu tư nướcngoài sẽ làm cạn kiệt tài nguyên của nước nhận đầu tư.
Tuỳ theo từng điều kiện cụ thể của mình, các nước ASEAN và NICSĐông á, có nước dựa chủ yếu vào vốn đầu tư gián tiếp (Hàn Quốc, Philippine,Thái Lan, Indonesia, Malaysia), có nhiều nước lại chú trọng vốn đầu tư trựctiếp (Singapore, Hồng Kông).
Để thu hút nhanh các nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài, các nướcASEAN và NICS Đông á đã tạo môi trường thuận lợi cho các nhà đầu tư nhưcung cấp cơ sở hạ tầng, dịch vụ, có luật đầu tư ưu đãi, lập các khu chế xuấttheo hướng thu hút vốn đầu tư là kỹ thuật cao và phục vụ xuất khẩu.
II Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư
Trang 131 Khái niệm và bản chất kết quả và hiệu quả đầu tư.
1.1 Khái niệm và ý nghĩa của việc phân tích đánh giá kết quả đầu tư
Kết quả của hoạt động đầu tư là những biểu hiện của mục tiêu đầu tưdưới dạng lợi ích cụ thể, có định lượng đạt được từ các hoạt động khác nhaucủa dự án Đó là những gì có thể cân, đo, đong, đếm được như số sản phẩmtiêu thụ, số tài sản cố định huy động được Đó cũng có thể là những chỉ tiêuphản ánh chất lượng có tính chất định tính như chất lượng sản phẩm, uy tíncủa doanh nghiệp Kết quả cần đạt được bao giờ cũng là mục tiêu của việcthực hiện dự án.
Việc phân tích đánh giá kết quả của hoạt động đầu tư là việc địnhlượng, tính toán, đo đạc những gì đạt được khi thực hiện công việc đầu tư Cóthể được biểu hiện bằng chỉ tiêu hiện vật hoặc giá trị Trong quá trình đánhgiá này không hề có sự so sánh, có thể một công cuộc đầu tư đạt được kết quảrất lớn nhưng không có nghĩa nó đạt được hiệu quả cao, nếu kết quả lớn đócũng không đủ để bù đắp lại khoản chi phí đã bỏ ra để đạt được nó Nghĩa làviệc đánh giá kết quả đầu tư chỉ đơn thuần cho biết dự án đạt được những gìmà không có ý nghĩa trong việc đánh giá lựa chọn dự án.
1.2 Bản chất và ý nghĩa của việc phân tích đánh giá hiệu quả đầu tư
1.2.1 Bản chất
Bản chất hiệu quả kinh tế của một hoạt động đầu tư phản ánh trình độlợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu đã định Khi phân tích hiệuquả người ta sử dụng kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đánh giá Thực chấtlà sự so sánh giữa những gì đạt được và những gì đã bỏ ra Đây chính là điểmkhác nhau cơ bản nhất giữa kết quả và hiệu qủa đầu tư.
Việc phân tích hiệu quả tài chính của dự án đầu tư là việc nghiên cứu,đánh giá khả năng sinh lời của dự án trên quan điểm lợi ích của chủ đầu tư.Đó là việc tổng hợp, phân tích các thông tin về thị trường, đối thủ cạnh tranh,nguồn vốn bỏ ra và đặc biệt là lợi nhuận thu được
1.2.2 ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả tài chính hoạt động đầu tư
Trang 14- Việc phân tích tài chính được thực hiện trước khi tiến hành hoạt độngđầu tư nhằm xác định khả năng tạo ra lợi nhuận tài chính trên khoản đầu tư từquan điểm của chủ đầu tư hoặc những người hưởng lợi nhuận từ dự án Từ đóđưa ra quyết định đầu tư và là cơ sở để các cơ quan có thẩm quyền, các tổchức cho vay vốn ra quyết định cho phép đầu tư, tài trợ hay cho vay vốn.
- Trợ giúp việc lập kế hoạch hoạt động và khảo sát dự án bằng việccung cấp các thông tin quản lý cho những người sử dụng - cả bên trong lẫnbên ngoài dự án.
- Làm cơ sở để tiến hành phân tích kinh tế - xã hội.
- Đánh giá khả năng phát triển, tối đa hoá lợi nhuận, đánh giá khả năngthanh toán, khả năng trả nợ hiện tại và tương lai cho doanh nghiệp.
1.3 Bản chất và ý nghĩa của việc đánh giá mặt kinh tế xã hội dự ánđầu tư.
1.3.1 Bản chất
Lợi ích kinh xã hội là sự chênh lệch giữa các lợi ích mà nền kinh xã hội nhận được với những đóng góp mà nền kinh tế và xã hội phải bỏ ra khitiến hành công cuộc đầu tư Đó chính là kết quả so sánh có mục đích giữa cáimà xã hội phải trả cho việc sử dụng các nguồn lực sẵn có của mình một cáchtốt nhất và lợi ích do đầu tư mang lại cho toàn bộ nền kinh tế.
tế-Lợi ích mà xã hội thu được là sự đáp ứng của đầu tư đối với việc thựchiện các mục tiêu chung của xã hội, của nền kinh tế Những sự đáp ứng nàycó thể được xem xét mang tính chất định tính hay định lượng Chi phí mà xãhội phải gánh chịu bao gồm toàn bộ các tài nguyên thiên nhiên, của cải vậtchất, sức lao động mà xã hội dành cho đầu tư thay vì sử dụng vào mục đíchkhác trong tương lai không xa.
Khác với phân tích tài chính, phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội đượcxem xét trên tầm vĩ mô và xuất phát từ quyền lợi của toàn bộ xã hội nhằm tốiđa hoá phúc lợi xã hội Mục tiêu của việc đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hộihoạt động đầu tư, đối với Nhà nước là xác định vị trí của đầu tư trong kế
Trang 15hoạch phát triển kinh tế xã hội, tức là xem xét việc thực hiện đầu tư đóng gópgì cho việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân.
Tuy nhiên khi đứng trên góc độ nhà đầu tư thì việc phân tích kinh tế xã hội của đầu tư chỉ đơn thuần nhằm mục đích làm cho dự án được chấpnhận và được thực hiện thuận lợi.
-1.3.2 ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả mặt kinh tế-xã hội dự án đầutư
Mục đích chủ yếu của nhà đầu tư chính là lợi nhuận Lợi nhuận càngcao càng hấp dẫn các nhà đầu tư Tuy nhiên khi xem xét trên góc độ toàn xãhội thì không phải hoạt động đầu tư nào đem lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tưđều mang lại lợi ích về mặt kinh tế - xã hội Do đó phải xem xét tới lợi íchkinh tế - xã hội của dự án đầu tư.
Đối với nhà đầu tư, phân tích kinh tế-xã hội là căn cứ chủ yếu để thuyếtphục các cơ quan có thẩm quyền chấp thuận dự án, thuyết phục các ngânhàng, các tổ chức quốc tế cho vay vốn hoặc tài trợ vốn để thực hiện dự án.Đối với Nhà nước, đây là căn cứ chủ yếu để ra quyết định cấp giấy phép đầutư Đối với các ngân hàng hay các cơ quan viện trợ đây cũng là căn cứ đểquyết định có cho vay, có tài trợ cho dự án hay không, nếu không chứng minhđược hiệu quả xã hội thì họ sẽ không tài trợ.
2 Phân tích và đánh giá kết quả của hoạt động đầu tư
Kết quả của hoạt động đầu tư được thể hiện ở khối lượng vốn đầu tư đãđược thực hiện, ở các tài sản cố định (TSCĐ) được huy động hay năng lựcsản xuất kinh doanh phục vụ tăng thêm.
2.1 Khối lượng vốn đầu tư thực hiện
* Xét về mặt giá trị
Khối lượng vốn đầu tư thực hiện bao gồm tổng số tiền đã chi để tiếnhành các hoạt động của các công cuộc đầu tư, bao gồm các chi phí cho côngtác chuẩn bị đầu tư xây dựng nhà cửa và cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt
Trang 16máy móc thiết bị để tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và chi phí kháctheo quy định của thiết kế dự toán và được ghi trong dự án đầu tư được duyệt.
- Đối với các dự án đầu tư xây dựng hoặc lắp đặt do Ngân sách Nhànước tài trợ, để số vốn đã chi được tính vào khối lượng vốn đầu tư thực hiệnthì các kết quả của quá trình đầu tư được tách theo phương pháp đơn giá vớicông thức sau:
Trong đó:
Iv : Mức vốn đầu tư thực hiện
Qi: Khối lượng công việc hoàn thành theo đúng tiêu chuẩn.Pi: Đơn giá dự toán tính cho một đơn vị khối lượng công việcCin: Phụ phí bao gồm những chi phí chưa được tính trong đơn giádự toán Cin được quy định theo tỷ lệ %) của nền kinh tế là tăng cường đầu tư so với một loại chi phí nào đóvà được phân biệt theo từng công trình và từng khu vực lãnh thổ đấtnước Việt Nam.
W: Lãi định mức, được Nhà nước quy định theo tỷ lêh %) của nền kinh tế là tăng cường đầu tư so vớigiá thành dự toán hoặc giá trị dự toán của khối lượng công việc hoànthành.
- Đối với công tác mua sắm trang thiết bị máy móc.
+ Đối với những trang thiết bị cần lắp:
Iv = Giá mua + CP vận chuyển + CP bảo quản cho đến khi giao lắp
+ Đối với những trang thiết bị không cần lắp:
Iv = Giá mua + Chi phí vận chuyển đến kho và nhập kho.* Xét về mặt hiện vật:
+ W+ Cin
i =1
Trang 17Vốn đầu tư xây dựng cơ bản thông qua hoạt động xây lắp được chuyểnhoá thành các công trình và hạng mục công trình đã hoàn thành hoặc số tấnmáy đã lắp xong, các linh kiện cấu kiện được tạo ra ngay tại công trình.
2.2 Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm.
Tài sản cố định huy động là công trình hay hạng mục công trình đốitượng xây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập đã kết thúc quá trìnhxây dựng, mua sắm, đã làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng, có thể đưa vàohoạt động được ngay.
Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm là khả năng đáp ứng nhu cầu sảnxuất, phục vụ của các TSCĐ đã được huy động vào sử dụng chúng để sảnxuất ra sản phẩm hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ theo quy định đượcghi trong dự án đầu tư.
Các TSCĐ được huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm làcác sản phẩm cuối cùng của các công cuộc đầu tư, chúng có thể được biểuhiện bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật.
Các chỉ tiêu biểu hiện bằng hiện vật như số lượng các TSCĐ được huyđộng, công suất hoặc năng lực phát huy tác dụng của các TSCĐ được huyđộng, mức tiêu dùng nguyên vật liệu trong một đơn vị thời gian
Công thức tính giá trị TSCĐ huy động được của một dự án đầu tư:F = Iv0 - C
Trong đó:
F: Giá trị TSCĐ được huy động.
Iv0: Vốn đầu tư đã được thực hiện của các đối tượng, hạng mục côngtrình đã được huy động.
C: Các chi phí không làm tăng giá trị TSCĐ bao gồm:
- Chi phí đào tạo cán bộ quản lý hoặc nhân viên kỹ thuật có thể đưa vàohoạt động ngay khi công trình được xây xong.
Trang 18- Chi phí quản lý công trình xây dựng, chi phí cho chuẩn bị sản xuất,chuẩn bị xây dựng.
- Chi phí di chuyển máy thi công, chi phí mua sắm công cụ, dụng cụkhông đủ tiêu chuẩn là TSCĐ.
2.3 Chỉ tiêu phản ánh mức độ đạt được kết quả cuối cùng trong số vốnđầu tư đã được thực hiện.
Hệ số này càng lớn thì chứng tỏ dự án mang lại kết quả về giá trị TSCĐhuy động được lớn Cũng đồng nghĩa với dự án là một dự án mang tính vữngchắc cao.
Hệ số huy động TSCĐ của dự án=
Giá trị TSCĐ đã được huy động của dự ánTổng vốn đầu tư đã được thực hiện của dự
3 Phân tích, đánh giá hiệu quả tài chính của hoạt động đầu tư.
Việc phân tích đánh giá hiệu qủa tài chính của dự án đầu tư dựa trêncác báo cáo tài chính của Công ty về tình hình hoạt động tài chính tại Công
Trang 19ty Trong quá trình phân tích bằng các chỉ tiêu giá trị cần phải tính tới giá trịthời gian của tiền Bởi vì, các kết quả do hoạt động đầu tư đem lại rất đa dạngvà trong một thời gian dài, trong khi đó giá trị của tiền lại thay đổi theo thờigian.
3.1 Các chỉ tiêu lợi nhuận thuần, thu nhập thuần.
Các chỉ tiêu này cho biết quy mô lợi ích của dự án Đây là lợi nhuận đểăn chia, để thiết lập các loại quỹ của doanh nghiệp Các chỉ tiêu này càng lớncàng tốt Chỉ tiêu lợi nhuận thuần được tính cho từng năm hoặc từng giai đoạnhoạt động của đời dự án Chỉ tiêu này có tác dụng so sánh giữa các năm hoạtđộng của dự án và để tính chỉ tiêu tổng lợi nhuận thuần, lợi nhuận thuần bìnhquân năm của cả đời dự án.
Lợi nhuận thuần hàng năm (ký hiệu là Wi) được tính như sau:
Wi = Oi - Ci
Trong đó:
- Oi: Doanh thu thuần
Doanh thu thuần = Doanh thu - Thuế.
- Ci: Chi phí các loại gồm: Chi phí sản xuất, lãi trả ngân hàng.
Tổng lợi nhuận thuần của cả đời dự án: Chỉ tiêu này có tác dụng sosánh quy mô lãi giữa các dự án Để tính tổng lợi nhuận các năm của cả đời dựán, trước hết phải tính chuyển lợi nhuận thuần hàng năm về cùng một mặtbằng thời gian ở hiện tại hoặc tương lai Công thức tính chỉ tiêu này ở hiện tạinhư sau:
i 1Wipv 1W 1 r
Cũng như nhỉ tiêu lợi nhuận thuần, chỉ tiêu thu nhập thuần của dự áncũng thường được tính chung về mặt bằng hiện tại, kí hiệu là NPV (Net
Trang 20Present Value) Chỉ tiêu này phản ánh quy mô lãi của sự án ở mặt bằng hiệntại Nó được xác định theo công thức sau:
Trong đó:
NPV: Giá trị hiện tại thuần của cả đời dự án.Bi: Lợi ích trong năm i.
Ci : Chi phí trong năm i
r : Lãi suất chiết khấu Lãi suất được lựa chọn căn cứ vào chiphí cơ hội của vốn, vào mức lãi suất vay bình quân khi vay ở nhiều nguồnhoặc nhiều thời điểm có các mức lãi suất khác nhau.
n: Số năm hoạt động của đời dự án.
Khi sử dụng chỉ tiêu thu nhập thuần để đánh giá dự án cần phải chú ýmột vài điểm sau:
- Giá trị thu nhập thuần (NPV) là tiêu chuẩn tốt nhất để lựa chọn các dựán loại trừ nhau Song trong trường hợp các dự án có quy mô và thời hạn hoạtđộng không bằng nhau thì chỉ tiêu này cho thấy rõ những nhược điểm của nó.
- Chỉ tiêu này rất nhạy cảm với lãi suất Khi lãi suất thay đổi sẽ có ảnhhưởng lớn tới lợi ích và chi phí của dự án làm cho NPV thay đổi theo.
3.2 Tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư:
Chỉ tiêu này nói lên mức đọ thu hồi vốn đầu tư ban đầu từ lợi nhuậnthuần thu được hàng năm.Được tính cho từng năm hoạt động hoặc tính bìnhquân của cả đời dự án.
- Nếu tính cho từng năm hoạt động: (RRi)RRi = Wipv
Iv0
Trang 21Trong đó:
+ Wipv: là lợi nhuận thuần năm thứ i tính theo mặt bằng hiện tại+ Iv0: vốn đầu tư tại thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt động RRi có tác dụng so sánh giữa các năm của đời dự án
- Nếu tính bình quân năm của đời dự án (RR)
3.3 Chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn đầu tư.
Là thời gian mà các kết quả của quá trình đầu tư cần hoạt động để cóthể thu hồi vốn đã bỏ ra.
3.3.1 Thời hạn thu hồi vốn từ lợi nhuận thuần.
Là thời gian hoạt động để tổng số lợi nhuận thuần thu được hàng nămđủ để hoàn trả vốn đầu tư ban đầu.
- Thời hạn thu hồi vốn tính theo tình hình hoạt động bình quân của cảđời dự án:
T = Iv0
Trang 223.3.2 Thời hạn thu hồi vốn đầu tư từ lợi nhuận thuần và khấu hao.
Khấu hao cũng là một nguồn thu hồi vốn - khấu hao được tính vào chiphí sản xuất cho nên khấu hao và lợi nhuận thuần có quan hệ tỉ lệ nghịch.Tính thời hạn thu hồi vốn từ lợi nhuận thuần và khấu hao cho thấy được đầyđủ hơn khả năng thu hồi vốn, loại trừ sự thiên lệch trong dự tính lợi nhuậncao, trích khấu hao thấp nhằm đạt thời hạn thu hồi vốn ngắn Nhà đầu tư phảilựa chọn phương pháp tính khấu hao sao cho vừa kịp thu hồi vốn trước khikết thúc đời kinh tế của dự án hoặc trước khi máy móc thiết bị lạc hậu về kỹthuật, lại vừa đạt mức giá thành sản phẩm không qúa cao.
Chỉ tiêu này được tính tương tự như chỉ tiêu trên, chỉ khác là ngoài lợinhuận phải cộng thêm khấu hao ở mỗi kỳ tương ứng.
* Ưu điểm: Cho phép lựa chọn phương án đầu tư an toàn Tương đối
dễ tính toán, có thể căn cứ vào thời hạn thu hồi vốn mà dự đoán được quy môcủa dự án.
* Nhược điểm: Không đánh giá được quy mô lợi ích mà dự án mang lại.
Trang 233.4 Chỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR).
Là tỉ suất lợi nhuận mà nếu được sử dụng để tính chuyển các khoảnthu, chi của toàn bộ công cuộc đầu tư về cùng một mặt bằng thời gian sẽ làmcho tổng doanh thu bằng tổng chi phí Công cuộc đầu tư được coi là có hiệuquả khi IRR IRRđm IRRđm có thể là lãi suất vốn vay có thể là tỉ suất lợinhuận định mức do Nhà nước quy định nếu vốn đầu tư do Ngân sách Nhànước cấp, có thể là chi phí cơ hội nếu sử dụng vốn tự có để đầu tư vào dự ánkhác… Công thức sau đây thể hiện bản chất của IRR:
- Không cần sử dụng hoặc xác định tỉ suất chiết khấu.- Cho phép lựa chọn phương án có IRR cao nhất.
* Nhược điểm:
- Không đánh giá được quy mô của dự án và quy mô lợi nhuận mà dựán mang lại.
Trang 24- Khi đồng tiền thay đổi nhiều, NPV có thể đổi dấu nhiều lần sẽ cónhiều giá trị IRR, gây khó khăn trong lựa chọn hệ số hoàn vốn nội bộ thíchhợp để đánh giá, lựa chọn dự án.
- Việc tính IRR chỉ thực hiện được khi có ít nhất một giá trị NPV > 0.Như vậy đối với các dự án chắc chắn sinh lợi cho dù mức lãi suất có lớn.NPV luôn dương thì không thể tính được IRR.
4 Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án.
Người ta sử dụng các chỉ tiêu sau đây để phản ánh hiệu quả kinh tế xãhội của dự án đầu tư:
4.1 Giá trị sản phẩm hàng hoá gia tăng (Giá trị gia tăng).
Bao gồm giá trị gia tăng trực tiếp do chính hoạt động của dự án tạo ravà giá trị gia tăng gián tiếp là những phần giá trị gia tăng thu được từ các dựán liên đới Thông thường rất khó tính toán định lượng được các giá trị giatăng gián tiếp Giá trị gia tăng trực tiếp có thể tính toán như sau:
GTGTTT = Lãi ròng + lương + thuế + các khoản nợ - Trợ giá, bù giá.
4.2 Việc làm và thu nhập của người lao động.
- Số lao động có việc làm: Bao gồm số lao động có việc làm trực tiếp
và số lao động có việc làm ở các dự án liên đới Việc xác định số lao động cóviệc gián tiếp cũng rất khó khăn.
- Thu nhập của người lao động: Là tổng số lương mà toàn bộ số lao
động có việc làm từ dự án nhận được cùng các khoản trợ cấp khác.
4.3 Mức đóng góp vào Ngân sách Nhà nước.
Các khoản đóng góp cho Ngân sách Nhà nước của một dự án bao gồm:Thuế, tiền thuê đất, thuê các TSCĐ, dịch vụ công cộng…
Để rõ hơn có thể tính mức đóng góp cho Ngân sách Nhà nước của mộtđồng vốn đầu tư:
m = M
x 100%) của nền kinh tế là tăng cường đầu tưIv0
Trang 25Trong đó:
m : Mức đóng góp cho Ngân sách của một đồng vốn đầu tư.M: Tổng mức đóng góp cho Ngân sách.
Ivo : Tổng vốn đầu tư.
4.4 Một số lợi ích xã hội khác thu được từ việc thực hiện dự án.
Việc thực hiện dự án đầu tư có thể sẽ góp phần phát triển ngành chủquản hoặc các ngành khác, có thể thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của nhân dân,góp phần phát triển địa phương tăng thêm thu nhập, điều chỉnh thu nhập, điềuchỉnh cơ cấu kinh tế góp phần thực hiện chủ trương phát triển của Nhà nước.Các chỉ tiêu này không thể định lượng được nhưng không thể không tính tớichúng.
Nói tóm lại việc phân tích và đánh giá kết quả hiệu quả hoạt động đầutư là quan trọng và rất cần thiết đối với công cuộc đầu tư.
III Khu đô thị mới và sự cần thiết phát triển các khu đô thị mới.
1 Khái niệm và chức năng của đô thị.
1.1 Khái niệm.
Trong thời đại ngày nay cùng với sự nghiệp Công nghiệp hoá- Hiện đạihoá diễn ra mạnh mẽ ở tất cả các quốc gia trên thế giới là quá trình đô thị hoá.Đô thị hoá là quá trình mở rộng mạng lưới các điểm dân cư đô thị và phổ cậplối sống thành thị trên lãnh thổ Quá trình đô thị hoá tiến triển phức tạp và lâudài, chịu sự tác động tổng hợp của nhiều yếu tố, biến động không theo ý kiếnchủ quan của con người, mà có quy luật khách quan riêng Quá trình đô thịhoá là tất yếu, song để quá trình đô thị hoá có trật tự, có mục tiêu rõ ràng,không làm mất đi đặc điểm, chức năng, vai trò vốn có của đô thị cần phải cósự định hướng phát triển và chỉ đạo xây dựng thống nhất mang tính khoa học,đó là sự phát triển đô thị hoá theo quy hoạch Trong đó có quy hoạch pháttriển các đô thị và các khu đô thị mới.
Trang 26Đô thị mới là một điểm dân cư được quy hoạch và đầu tư xây dựng để
từng bước đạt được các tiêu chuẩn và yếu tố cấu thành một đô thị như: Chứcnăng, quy mô dân số, tỉ lệ lao động phi nông nghiệp, mật độ dân cư và trìnhđộ phát triển kết cấu hạ tầng được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thành lậptheo quy định của pháp luật.
Khu đô thị mới là khu xây dựng mới tập trung theo dự án đầu tư phát
triển hoàn chỉnh, đồng bộ kết cấu hạ tầng kỹ thuật, nhà ở và các công trìnhkhác để sử dụng vào mục đích kinh doanh hoặc không kinh doanh được bốtrí gắn với một đô thị hiện có hoặc với một đô thị mới đang hình thành, córanh giới chức năng xác định phù hợp với quy hoạch xây dựng đô thị đượccơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
Như vậy phát triển các khu đô thị mới là phù hợp với yêu cầu pháttriển khách quan của đô thị hoá, là một giải pháp phát triển đô thị theo quyhoạch, đáp ứng nhiều mục tiêu chiến lược đặt ra trong định hướng pháttriển kinh tế xã hội của một quốc gia.
1.2 Chức năng của đô thị.
Nhìn chung đô thị có mấy chức năng sau:
1.2.1 Chức năng kinh tế.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, chức năng kinh tế là chức năngchủ yếu của đô thị Sự phát triển kinh tế thị trường đã đưa đến xu hướng tậptrung sản xuất có lợi hơn phân tán Chính yêu cầu ấy đã tập trung các loạihình xí nghiệp thành các khu công nghiệp dịch vụ và cơ sở hạ tầng tương ứngtạo ra thị trường ngày càng mở rộng và đa dạng hoá.
Tập trung sản xuất kéo theo tập trung dân cư, trước hết là thợ (côngnhân) sau đó là gia đình của họ, tạo ra bộ phận chủ yếu của dân cư đô thị.
Tập trung sản xuất và dân cư lại đặt ra vấn đề bảo vệ môi trường nhưmột đòi hỏi lớn về kinh tế - xã hội làm cho đô thị có các chức năng khác.
1.2.2 Chức năng xã hội.
Trang 27Chức năng xã hội của đô thị ngày càng có phạm vi lớn dần cùng vớităng quy mô dân cư đô thị Những nhu cầu về nhà ở, y tế, đi lại,… là nhữngvấn đề gắn liền với yêu cầu sinh sống của mọi người dân cần được đáp ứngnhất là nhu cầu này ngày càng tăng tiến theo quy luật khách quan.
Nhìn chung chức năng xã hội của đô thị ngày càng nặng nề bởi vìkhông chỉ đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng do dân số tăng mà còn chính vìnhững nhu cầu có sự thay đổi như đã nói trên.
Việc thực hiện chức năng xã hội được đảm bảo thì yếu tố tăng trưởngkinh tế đô thị mới tạo ra sự phát triển của đô thị Trên thế giới đã chứng kiếnsự tăng trưởng đô thị mà không có phát triển đô thị bởi tăng trưởng đô thị kéotheo hàng loạt các dãy, khu nhà ổ chuột cùng sự ô nhiễm môi trường, sự suyđồi về đạo đức…
1.2.3 Chức năng văn hoá.
Nhu cầu được hiểu biết xuất phát từ ý thức của loài người Để có sựhiểu biết, cần phải có giáo dục Mỗi một tập hợp con người cùng với các nhucầu kinh tế - xã hội ngày càng tăng thì nhu cầu về giáo dục tri thức và giải trícũng vậy Sự tăng lên của nhu cầu này khác nhau đối với từng tầng lớp dâncư, từng khu vực dân cư ở khu vực đô thị hoá thì nhu cầu này bao giờ cũngtăng lớn hơn cả Việc đáp ứng nhu cầu giáo dục, vui chơi giải trí của dân cưđô thị sao cho phù hợp và thúc đẩy các chức năng khác của đô thị là chứcnăng văn hoá của đô thị.
Chức năng văn hoá của đô thị ngày càng phát triển hơn vào thời kỳkinh tế phồn vinh: Đảm bảo có một hệ thống trường học, du lịch, viện bảotàng, các trung tâm nghiên cứu khoa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiêncứu, vui chơi của dân cư, mức sống được nâng cao, thời gian dành cho việchưởng thụ văn hoá của người dân cũng được tăng lên.
1.2.4 Chức năng quản lý.
Trang 28Sự phát triển của đô thị một mặt là tự phát qua tác động của cơ chế thịtrường tới nhu cầu, mặt khác chịu sự điều chỉnh do các hoạt động quản lý củachính quyền và hoạt động của các tổ chức đoàn thể xã hội.
Chức năng quản lý đô thị được thể hiện bằng những tác động nhằmhướng tới nguồn lực của đô thị vào mục tiêu kinh tế- xã hội, sinh thái và kiếntrúc, bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc, vừa nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầuchính đáng của cá nhân, đó là chức năng quản lý đô thị.
1.3 Vai trò của đô thị.
Với các chức năng trên đô thị có vai trò rất quan trọng đối với sự tăngtrưởng và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Hệ thống đô thị gồm đô thị các cấp, theo từng cấp bậc trung tâm củacác lãnh thổ quy mô khác nhau là những điểm tựa của bộ khung cơ cấu kinhtế lãnh thổ vừa có vị trí trung tâm tạo vùng, vừa là những “hạt nhân” tăngtrưởng có khả năng tác động lan toả ra các vùng lãnh thổ bao quanh.
2 Đặc điểm của các dự án phát triển khu đô thị mới.
- Khu đô thị mới có quy mô tương đối lớn, phần lớn thường được pháttriển trên cơ sở đất nông nghiệp (đất ruộng canh tác, đất hồ ao, đất vườn,…),vì vậy, điều kiện về cơ sở hạ tầng kỹ thuật bên trong khu đất và ngoài hàngrào hầu như không có Do là đất nông nghiệp nên đất đai trong khu vực dự ánlà một trong những phương tiện lao động tạo ra thu nhập hàng năm cho ngườinông dân Khi thực hiện dự án phát triển khu đô thị mới, nhiều hộ nông dâncó đất nằm trong khu vực dự án bị thu hồi làm ảnh hưởng một phần đến đờisống hàng ngày của họ, nhất là đối với những hộ gia đình chỉ có nguồn thunhập từ sản xuất nông nghiệp mà không có nguồn nào khác Vì vậy, việc thựchiện dự án phụ thuộc rất nhiều vào vấn đề đền bù giải phóng mặt bằng.
- Thời gian thực hiện dự án khu đô thị mới thường kéo dài, thời gianthu hồi vốn đầu tư phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan, điều kiện hạ tầngngoài hàng rào…
Trang 29- Vốn đầu tư của dự án khu đô thị mới rất lớn, gấp nhiều lần vốn tự cócủa Chủ đầu tư, nguồn vốn đa dạng lại không liên tục, việc tổ chức thi côngcác hạng mục công trình phải có sự phối hợp đồng bộ và khoa học.
- Các hạng mục công trình trong dự án thuộc nhiều chuyên ngành khácnhau như giao thông, cấp nước, thoát nước, cấp điện, bưu chính viễn thông,nhà ở, văn phòng, khách sạn, trụ sở…nhưng đòi hỏi phải có sự quản lý thốngnhất và toàn diện.
- Một đặc điểm rất đặc trưng của dự án phát triển khu đô thị mới làcông tác kinh doanh phải kết hợp chặt chẽ với công tác quản lý Chủ đầu tưcác dự án phát triển khu đô thị mới thường là các doanh nghiệp nhưng ngoàiviệc tổ chức triển khai dự án để mang lại hiệu quả về tài chính, cần phải quantâm đến vấn đề quản lý trong phạm vi khu vực dự án, đặc biệt là về mặt kiếntrúc quy hoạch…
3 Sự cần thiết phát triển các khu đô thị mới.
Từ khái nhiệm đầu tư nói chung, chúng ta hiểu đầu tư vào xây dựng đôthị một cách cụ thể như sau:
- Đầu tư vào xây dựng đô thị là chủ đầu tư (Chính phủ hay các nhà đầutư tư nhân) đem một khoản tiền của mình bỏ vào xây dựng các cơ sở vật chấthạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội trong các khu vực đô thị nhằm đạt được cácmục đích phục vụ sinh hoạt vật chất và tinh thần của cư dân đô thị ngày càngtốt hơn, đồng thời kết hợp với mục đích phát triển sản xuất và kinh doanh cólãi Theo nghĩa rộng hơn, đầu tư xây dựng đô thị còn bao gồm cả đầu tư xâydựng các công trình sản xuất và dịch vụ khác.
* Các đối tượng cần đầu tư xây dựng trong đô thị:
Trong quá trình hình thành đô thị có rất nhiều công trình được đầu tưxây dựng Các công trình trong đô thị phần lớn mang tính chất phục vụ lợi íchcông cộng, một số công trình có thể kết hợp kinh doanh như: Dịch vụ thươngmại, thể thao, văn hoá vui chơi giải trí Các đối tượng chủ yếu cần thiết phảiđầu tư trong đô thị bên cạnh các cơ sở công nghiệp và dịch vụ có tính chấtkinh doanh là hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội.
Trang 30- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật bao gồm:
+ Hệ thống đường giao thông đô thị đối nội và đối ngoại.+ Các phương tiện giao thông vận tải hàng hoá và hành khách.+ Hệ thống các công trình cấp nước đô thị.
+ Hệ thống kinh doanh nước sạch+ Hệ thống thoát nước thải.
+ Hệ thống các công trình bưu chính, viễn thông.
+ Hệ thống các công trình kỹ thuật và bảo vệ môi trường.+ Hệ thống kho tàng, bến cảng, sân bay.
+ Các cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác
Phần lớn các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật khi được đầu tư xâydựng đều nhằm hai mục đích vừa kinh doanh vừa phục vụ cho nhu cầu pháttriển sản xuất và nâng cao đời sống sinh hoạt cho cộng đồng.
- Cơ sở hạ tầng xã hội bao gồm:+ Các khu nhà ở.
+ Trụ sở các cơ quan hành chính sự nghiệp.+ Các cơ sở giáo dục đào tạo.
+ Các công trình phục vụ hoạt động văn hoá, nghệ thuật, bảo tàng.+ Các cơ sở y tế và vệ sinh môi trường.
+ Các khu công viên, vui chơi giải trí.+ Cơ sở nghỉ ngơi, an dưỡng.
+ Các công trình thể dục thể thao.
+ Các cơ sở kinh doanh, dịch vụ thương mại.+ Các công trình cơ sở hạ tầng xã hội khác.
Trang 31Các cơ sở hạ tầng ở nước ta thường do Nhà nước đầu tư là chủ yếu.Đây là những công trình phục vụ nhu cầu đời sống vật chất và văn hoá tinhthần của nhân dân nên sử dụng mục đích đầu tư trước tiên phải đạt được lànâng cao hiệu quả xã hội, sau mới kết hợp kinh doanh.
Trang 32Chương II
Thực trạng và hiệu quả đầu tư phát triển đô thị mới tạicông ty cổ phần Đầu tư tài chính Việt Thành
I Giới thiệu chung về công ty cổ phần đàu tư tài chính Việt Thành
Công ty cổ phần đầu tư tái chính Việt Thành được thành lập từ 10/03/2006 với các cổ đông là nhóm người bạn Việt Nam tại Cộng Hòa Séc và Đông Âu góp vốn theo hình thức cố định và linh hoạt.hoạt động trong lĩnh vực đầu tư tài chính và đầu tư kinh donah bất động sản,đồng thời cung cấp dịch vụ tài chính chuyên nghiệp Công ty cổ phần đầu tư tài chính Việt Thnahf (VTF) đã,đang từng bước tích kuyx và khẳng định mình trên bước đường sự nghiệp trong phạm vi vả nước.
1 Vai trò, vị trí của Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị.
1.1 Vai trò.
Trong quá trình hoạt động, công ty đã có nhiều đóng góp to lớn cho xãhội, đặc biệt là vấn đề nhà ở hiện nay là một nhu cầu rất bức xúc đối với nhândân
Ngoài ra, các dự án của công ty còn tạo việc làm cho hàng ngàn laođộng không chỉ trong thời gian thực hiện dự án mà còn cả khi đã đi vào hoạtđộng.
Việc thực hiện và đưa vào sử dụng các khu đô thị mới còn tạo ra mộtnguồn tiêu thụ lớn sản phẩm của ngành khác như xây dựng, điện nước, thôngtin liên lạc và các ngành công nghiệp dịch vụ khác tạo điều kiện cho ngànhnày phát triển.
Giúp Nhà nước thu được tiền sử dụng đất, khắc phục tình trạng hiệnnay là Nhà nước bỏ tiền xây dựng cơ sở hạ tầng, còn các chủ sử dụng thuđược lợi nhuận từ việc chuyển đổi đất đô thị mà không phải trả chi phí gì.
Trang 33Ngoài ra còn đóng góp đáng kể cho Ngân sách Nhà nước từ các khoản thunộp của chủ đầu tư, các khoản lãi vay.
1.2 Tầm nhìn.
Công ty phán đấu trở thành một trong những công ty tài chính hang đầu tại Việt Nam để chiếm được sự hài long và tin cậy của khách hang.nhiệm vụ của chúng tôi là cung cáp các giải pháp,sản phẩm và dịch vụ tài chính và bất độngsản chất lượng cao nhất,mang đến giá trị đích thực cho khách hàng cho thị trường nội địa và quốc tế.
2 nhiệm vụ của công ty cổ phần đàu tư tài chính Việt Thành
Đi đầu trong trào lưu đầu tư gắn với trách nhiệm xã hội.Với sự sang tạo và đầu tu nghiên cứu không ngừng.VTF cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài chính và bất động sản có chất lượng tốt nhất,hữu ích nhất cho xã hội,trực tiếp và gián tiếp xây dựng xã hội của chúng ta ngày càng giàu mạnh.
Đi đầu trong một số lĩnh vưc:+Dịch vụ chứng khoán
+Đầu tư quản lý quỹ
+Đàu tư và kinh doanh bất động sản.
3 Cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng công ty.
Với cơ cấu tổ chức như hiện nay, nhiệm vụ cụ thể của các cấp lãnh đạovà các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ được phân định như sau:
3.1 giám đố điều hànhc.
Là người lãnh đạo cao nhất, chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước hộiđòng quản trị về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chỉ đạochung mọi hoạt động công tác của công ty, tổ chức thực hiện đường lối, chủtrương chính sách kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước, xây dựng các đề ánchiến lược, cơ chế chính sách, định hướng kế hoạch phát triển sản xuất kinhdoanh của công ty Trực tiếp chỉ đạo lĩnh vực pháp luật, kinh tế tài chính, tổchức nhân sự, lao động tiền lương, hành chính sự nghiệp và đời sống.
Trang 343.2 Các giám đốc.
Giúp giám đốc điều hành công ty chỉ đạo từng lĩnh vực công tác vàchịu trách nhiệm trước giám đốc về lĩnh vực công tác được phân công phụtrách, chỉ đạo các trưởng phòng, ban, Giám đốc các thành viên triển khainhiệm vụ thuộc lĩnh vực phụ trách Thay mặt giám đốc điều hành và được sửdụng quyền hạn của giám đốc điều hành để giải quyết công việc được giao,được uỷ quyền.
Trong phạm vi quyền hạn được giao, các giám đốc chủ động xử lýcông việc, phối hợp để giải quyết những công việc có liên quan đến các giámđốc khác, báo cáo giám đốc điều hành công ty những vấn đề chưa thống nhất.
3.3 Các Công ty thành viên.
Các Công ty thành viên của công ty là các đơn vị hạch toán độc lập hạnchế (hạch toán theo hình thức báo sổ, có tài khoản và con dấu riêng) hoạtđộng trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, kinh doanh nhà ở quy mô nhỏ, xây dựngcác công trình, kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí… Tuỳ theo chức năngnhiệm vụ của mình các Giám đốc Công ty thành viên chịu trách nhiệm trướcgiám đốc điều hành công ty và trước pháp luật về hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty mình.
3.4 Các liên doanh với các đối tác nước ngoài.
Là các liên doanh giữa Tổng công ty với các đối tác Nhật Bản tronglĩnh vực đầu tư xây dựng, kinh doanh, cho thuê nhà ở cao cấp và văn phònglàm việc, các liên doanh này hạch toán độc lập có tài khoản và con dấu riêng.
3.5 Các phòng chức năng chuyên môn nghiệp vụ.
Là các phòng chức năng giúp giám đốc công ty trong lĩnh vực phápchế; Tổ chức lao động; Tiền lương; Tài chính, Kế toán; Lập kế hoạch sản xuấtkinh doanh; Văn thư lưu trữ, hành chính sự nghiệp; Tìm kiếm phát triển cácdự án mới; Lập các dự án thành phần và tiểu dự án trong các dự án lớn; Quảnlý các dự án quy mô nhỏ; Quản lý tiến độ các dự án lớn; Quản lý kỹ thuật, antoàn lao động.
Trang 35Các phòng chức năng này phối hợp với nhau giúp cho các Ban quản lýdự án, các Công ty thành viên về lĩnh vực chuyên môn mà mình phụ trách,đồng thời quản lý và thực hiện các dự án đầu tư xây dựng có quy mô nhỏkhông có Ban quản lý dự án riêng biệt Các trưởng phòng chịu trách nhiệmtrước lãnh đạo Tổng công ty các lĩnh vực công tác được giao.
4 Tình hình quản lý nhân sự.
Tổng số cán bộ công nhân viên của đơn vị hiện nay là 60 người Số laođộng có bằng đại học, trên đại học chiếm 95%) của nền kinh tế là tăng cường đầu tư trong đó tất cả nhân viên đềucó kinh nghiệm công tác từ 5 năm trở lên Do đó công ty không phải chi phínhiều cho đào tạo mà vẫn có một đội ngũ cán bộ dày dặn kinh nghiệm tronglĩnh vực phát triển nhà và đô trị.
Do tính đặc thù của công việc, công ty không có định mức lao động màchủ yếu dựa theo yêu cầu về tiến độ công việc Tuy nhiên dựa vào kinhnghiệm quản lý mà có kế hoạch sắp xếp cũng như tuyển thêm lao động nhằmđáp ứng nhu cầu về thời gian và chất lượng công tác
II Thực trạng đầu tư phát triển đô thị mới trong thời gian qua.
1 Sự hình thành và nhu cầu phát triển các khu đô thị mới.
Cũng như hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong thời gian qua, quátrình đô thị hoá của Việt Nam diễn ra hết sức mạnh mẽ.
Thập kỷ 60 và 70 là thời kỳ hình thành và phát triển khá mạnh mẽ cácđô thị mới và khu đô thị mới ở miền Bắc thực hiện đường lối Công nghiệphoá xã hội chủ nghĩa, Nhà nước đã chủ trương phát triển công nghiệp nặng,do đó tại các thành phố lớn trên cơ sở các khu công nghiệp đã hình thànhthêm nhiều khu đô thị mới như ở Hà Nội là các khu nhà ở Kim Liên (xâydựng năm 1954), Trung Tự, Thành Công, Giảng Võ, Thanh Xuân…; tại HảiPhòng là khu Vạn Mỹ; tại Thành phố Vinh là khu Quang Trung (xây dựngnăm 1960) và tại ngoại thành Hà Nội là khu đô thị mới Xuân Hoà, Xuân Mai,Vĩnh Yên.v.v.
Trang 36Cũng trong thời gian này, nhiều Thành phố mới được xây dựng nhưThành phố Thái Nguyên, Việt Trì, Uông Bí, Bỉm Sơn, Hoà Bình,Chí Linh –Phả Lại…
Sau khi miền Nam được giải phóng, thời kỳ 1976 –1985 là thời kỳ trìtrệ của đô thị hoá Việt Nam Với số dân thành thị cả nước là 11,36 triệungười, chiếm gần 19%) của nền kinh tế là tăng cường đầu tư dân số cả nước Tại các đô thị sự phát triển còn nặngnề về cục bộ do thiếu các nguồn vốn và thiếu động lực phát triển Từ năm1986, sau Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI dưới sự tác động của nềnkinh tế thị trường và chính sách mở cửa, các chính sách mới về nhà đất và sựquan tâm của Nhà nước đối với công tác đầu tư và xây dựng cơ sở hạ tầng,nên đô thị nước ta phát triển nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng Dânsố đô thị từ 11,8 triệu người năm 1986 đã tăng lên 14,6 triệu người vào năm1995, giữ vững tỷ lệ đô thị hoá 20%) của nền kinh tế là tăng cường đầu tư Từ năm 1995 đến nay dân số thành thịliên tục được tăng lên Nếu như năm 1995 tỷ lệ tăng dân số của khu vực thànhthị là 3,08%) của nền kinh tế là tăng cường đầu tư thì năm 1998 con số này là 4,58%) của nền kinh tế là tăng cường đầu tư và năm 2000 là 7,55%) của nền kinh tế là tăng cường đầu tư, số dânthành thị năm 1998 là 16,4 triệu người, chiếm 21,3%) của nền kinh tế là tăng cường đầu tư dân số cả nước, năm2000 là 18,8 triệu người, chiếm 23,52%) của nền kinh tế là tăng cường đầu tư Theo định hướng quy hoạch tổng thểphát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ, dân sốthành thị của nước ta năm 2010 sẽ là 30,4 triệu người, chiếm 33%) của nền kinh tế là tăng cường đầu tư dân số cảnước và tương ứng đến năm 2020 sẽ là 46 triệu người, chiếm 45%) của nền kinh tế là tăng cường đầu tư
Như vậy, dân số ở các đô thị không ngừng tăng trong thời gian qua vàtrong tương lai chắc chắn sẽ tăng với rốc độ ngày càng cao Điều này đòi hỏiphải có chính sách phát riển đô thị cho phù hợp với tốc độ gia tăng dân số.
Thực tế trong 5 năm qua khối lượng xây dựng nhà ở tại các đô thị, nhấtlà đô thị lớn đã tăng lên vượt bậc Tại thành phố Việt Nam, , nhiều khu đô thịmới, phố mới đã được xây dựng hoặc trong quá trình chuẩn bị đầu tư Tuynhiên nét đặc trưng nhất của tình hình phát triển đô thị của nước ta trong thờigian qua chủ yếu vẫn là xây dựng tự phát cục bộ Một số khu xây dựng mớitập trung đã hình thành nhưng vẫn theo hình thức chia lô, giao đất lẻ cho hộgia đình, cá nhân hoặc cơ quan tự xây dựng nhà ở