nghiên cứu - trao đổi
42
Tạp chí luật học số 2
/2003
Nguyễn Thế Quyền *
ặc dù đợc sử dụng khá phổ biến
trong khoa học pháp lí nhng hiện
nay nộidungcủa thuật ngữ hiệulựcvănbản
pháp luật (VBPL) vẫn còn có một số vấn đề
cần đợc làm sáng tỏ. Bài viết này đề cập
một số vấn đề lí luận và thực tiễn có liên
quan tới hiệulực VBPL.
Quan điểm khá phổ biến, đợc sử dụng
rộng ri trong thực tiễn, coi hiệulực VBPL
là khả năng tác động của VBPL vào các
quan hệ x hội (QHXH), đợc hình thành
trên cơ sở phápluật hiện hành và thể hiện ở
ba phơng diện: Thời gian, không gian và
đối tợng.
Nh vậy, phápluật là yếu tố duy nhất tạo
ra khả năng tác động của VBPL vào các
QHXH, tức là đồng nhất 2 kháiniệmhiệu
lực VBPL và hiệulựcpháp lí (HLPL) của
VBPL.
Các quy định trong VBPL có thể tác
động lên các QHXH vì đợc hậu thuẫn bởi
sức mạnh nhà nớc. Nhờ sức mạnh của Nhà
nớc, các quy định trong VBPL có thể trở
thành hiện thực, có nghĩa là sự tác động đó
mới chỉ tồn tại dới dạng khả năng mà cha
phải là hiện thực. Suy cho cùng, VBPL chỉ
thực sự có ý nghĩa khi đợc thực hiện trong
thực tiễn (hiện thực hoá các quy định trong
văn bản). Để các quy định trong VBPL có
thể trở thành hoạt động thực tiễn trong đời
sống x hội, các chủ thể có liên quan phải
tiến hành việc tổ chức thực hiện văn bản. Sức
mạnh của tổ chức thực hiện là sức mạnh từ
bên ngoài, không phụ thuộc vào bản thân văn
bản và sẽ đợc bàn tới trong chuyên đề khác.
ở đây, chỉ xem xét về khả năng hiện thực
hoá các quy định trong VBPL đợc hình
thành bởi sức mạnh nộitại là khả năng tiềm
ẩn, vốn có hàm chứa trong vănbản - hiệulực
của nó.
Nếu xem xét vấn đề khả năng tác động
của VBPL từ bình diện này thì có thể dễ
dàng nhận thấy phápluật có vai trò rất quan
trọng nhng không phải là yếu tố duy nhất
tạo ra khả năng trong việc hiện thực hoá nội
dung của các VBPL. Điều đó có nghĩa là
việc các quy định trong VBPL có thể trở
thành hiện thực hay không, không chỉ lệ
thuộc vào HLPL củavănbản là cao hay thấp.
Trong thực tiễn, đ có một số VBPL có
HLPL rất cao (ví dụ: Hiến pháp 1980) nhng
có những quy định trong đó không thể biến
thành hoạt động thực tiễn mặc dù Nhà nớc
cố gắng cao độ trong việc tổ chức thực hiện
(các quy định về quyền học tập, khám chữa
bệnh không phải trả tiền, quyền có nhà ở của
công dân). Sở dĩ có tình trạng đó là do
chính bản thân các quy định này không phù
M
* Giảng viên Khoa hành chính - nhà nớc
Trờng đại học luật Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số
2
/2003
43
hợp, vợt quá xa so với điều kiện kinh tế của
Nhà nớc. Để thực hiện đợc chúng thì cần
có khả năng lớn về tài chính, trong khi
nguồn thu của Nhà nớc rất hạn chế, vì vậy
các quy định này rơi vào tình trạng không
có tính khả thi.
Cũng có những VBPL không đợc thực
hiện trong thực tiễn vì nộidung có một số
quy định quá thấp, không phù hợp so với
thực tiễn, ví dụ: Các quy định xử phạt vi
phạm hành chính với mức phạt thấp (5.000,
10.000 đồng) thờng không đợc thực hiện.
ở đây, lí do hoàn toàn khác với trờng hợp
nói trên, không phải vì thiếu điều kiện tài
chính mà vì nhận thức chung của cả hai phía
- ngời có thẩm quyền xử phạt và ngời vi
phạm. Do mức xử phạt quá thấp nên ngời vi
phạm không sợ bị phạt, còn ngời có thẩm
quyền thì có thể không thực hiện thẩm quyền
xử phạt.
Nh vậy, có thể thấy rõ vai trò của đời
sống x hội trong việc hình thành khả năng
tác động của VBPL Trớc hết, đời sống x
hội quyết định tới nhu cầu ra VBPL, thể hiện
nhu cầu đợc điều chỉnh của các QHXH.
Đồng thời, đời sống x hội quyết định nội
dung VBPL, thể hiện tính khách quan của
pháp luật. Ngợc lại, khi khả năng nói trên
của VBPL biến thành hiện thực thì vănbản
sẽ tác động trở lại đời sống x hội và tạo ra
những biến đổi trong đời sống x hội ở
những chừng mực nhất định.
Nh vậy, giữa khả năng tác động của
VBPL lên các QHXH với những điều kiện
khách quan của đời sống x hội có mối quan
hệ biện chứng, trong đó nhu cầu khách quan
của đời sống x hội giữ vai trò quyết định tới
khả năng tác động của VBPL.
Theo quan điểm của tôi thì khả năng tác
động của VBPL đợc hình thành từ hai yếu
tố nói trên, tạo ra hai phơng diện về khả
năng (hiệu lực) của VBPL là phápluật và đời
sống x hội, vì vậy, cần sử dụng thuật ngữ
hiệu lực VBPL với nghĩa bao hàm cả hai
phơng diện này. Hiệulựccủa VBPL đợc
hình thành trên cơ sở phápluật gọi là HLPL;
trên cơ sở đời sống x hội gọi là hiệulực
thực tế (HLTT) của VBPL. Điều đó có nghĩa
hiệu lực VBPL là phạm trù có nội hàm rộng
hơn và bao hàm cả hai phạm trù HLPL và
HLTT của VBPL. HLPL của VBPL thể hiện
tính hợp phápcủavăn bản. HLTT của VBPL
thể hiện tính hợp lí củavăn bản.
Quan điểm này sẽ giúp cho việc nghiên
cứu lí luận và hoạt động thực tiễn đợc đầy
đủ, toàn diện hơn khi giải quyết những vấn
đề liên quan đến hiệulực VBPL nh đánh
giá thực trạng, xác định nguyên nhân, đề ra
giải pháp để nâng caohiệulực cho VBPL
Từ những phân tích trên, có thể đa ra
định nghĩa sau đây: Hiệulực VBPL là khả
năng về sức mạnh của VBPL tác động lên
các QHXH, hình thành trên cơ sở pháp
luật hiện hành và điều kiện khách quan
của đời sống x hội ở thời điểm vănbản
đợc thực hiện.
1. Hiệulựcphápluậtcủa VBPL
HLPL của VBPL cần đợc nghiên cứu từ
cả hai góc độ: Coi mỗi vănbản là chỉnh thể
độc lập và coi mỗi vănbản chỉ là bộ phận
trong hệ thống.
Xét từ góc độ mỗi VBPL là chỉnh thể độc
nghiên cứu - trao đổi
44
Tạp chí luật học số 2
/2003
lập thì HLPL của nó bao gồm 3 nội dung,
trên ba phơng diện có mối tác động qua lại
lẫn nhau, phối hợp với nhau tạo nên hiệulực
pháp lí của VBPL, đó là hiệulực theo thời
gian, hiệulực theo không gian và hiệulực
theo đối tợng. Vấn đề này hiện nay đ đợc
giải quyết tơng đối kĩ lỡng nên không bàn
ở đây.
Xét từ góc độ coi mỗi VBPL là bộ phận
trong hệ thống thì thấy rằng giữa các vănbản
luôn có sự tác động, chi phối lẫn nhau. Trong
quá trình đó, HLPL củavănbản này cũng có
thể ảnh hởng trực tiếp tới HLPL củavăn
bản khác. Do đó, từ quan điểm hệ thống,
HLPL của VBPL còn bao hàm hiệulực theo
hệ cấp văn bản.
Hiệu lực theo hệ cấp vănbản là khả
năng của VBPL trong việc tác động tới
những vănbản khác trong cùng hệ thống và
có thể làm thay đổi về nội dung, hình thức
hoặc HLPL củavănbản bị tác động.
Nằm trong cùng hệ thống thống nhất,
mỗi VBPL luôn hàm chứa khả năng tác
động tới những vănbản khác. Khả năng đó
giúp cho chúng có thể phối hợp với nhau,
tạo nên tính đồng bộ, toàn diện; có thể chế
ớc nhau để loại bỏ những quy định chồng
chéo, mâu thuẫn nhau, tạo ra tính thống
nhất hoặc loại bỏ những quy định không
phù hợp với đời sống x hội tạo ra tính hiệu
quả của hệ thống VBPL, tạo tiền đề cho
pháp chế x hội chủ nghĩa đợc tăng cờng
và tôn trọng.
VBPL mới có thể tác động vào VBPL
cũ theo những hớng sau đây:
- Tác động làm thay đổi một phần nội
dung, trong khi vẫn giữ nguyên hình thức,
hiệu lựccủavănbản cũ. Hớng tác động
này xuất hiện trong những trờng hợp:
+ VBPL mới sửa đổi một phần nộidung
và bổ sung một số quy định mới, trong khi
vẫn giữ nguyên tên gọi và phần quy định về
hiệu lựccủa VBPL cũ;
+ VBPL mới chỉ bổ sung một số quy
định, trong khi vẫn giữ nguyên tên gọi và
nội dung vốn có của VBPL cũ;
+ VBPL mới chỉ sửa đổi ở một phần nội
dung không quy định về HLPL của VBPL
cũ, trong khi vẫn giữ nguyên tên gọi và nội
dung vốn có củavănbản đó.
Trong những trờng hợp trên, việc sửa
đổi có thể đợc tiến hành theo nhiều hớng
nh thay thế toàn bộ một phần nộidung
của VBPL cũ (tơng ứng với chơng, mục,
điều, khoản, điểm) bằng nộidung mới; bi
bỏ, huỷ bỏ một phần nộidungcủavănbản
cũ; sửa đổi một số từ ngữ, dấu câu của
VBPL cũ.
Nh vậy, khi VBPL mới có hiệulực thì
những quy định cũ trong phần nộidung đ
bị sửa đổi chấm dứt hiệu lực; những quy
định mới đợc sửa đổi, bổ sung có hiệu
lực.
- Tác động làm chấm dứt HLPL của
toàn bộ hoặc từng bộ phận VBPL cũ.
Hớng tác động này xảy ra khi toàn bộ
hoặc một phần VBPL cũ bị huỷ bỏ, bi bỏ,
thay thế bởi VBPL mới.
- Tác động làm chấm dứt tạm thời
HLPL (tạm đình chỉ thi hành) toàn bộ hoặc
từng bộ phận VBPL cũ. Trờng hợp chỉ
một phần vănbản bị tạm đình chỉ thi hành
thì những phần khác của nó vẫn có HLPL.
- Tác động làm thay đổi HLPL của toàn
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số
2
/2003
45
bộ hoặc từng bộ phận của VBPL cũ. HLPL
của VBPL có thể bị thay đổi theo hớng
mở rộng hoặc thu hẹp phạm vi tác động về
cả 4 nội dung: Thời gian, không gian, đối
tợng và hệ cấp văn bản. Hớng tác động
này xảy ra khi VBPL cũ bị sửa đổi phần
nội dung quy định về HLPL theo hớng
khác với quy định trớc đó.
- Tác động làm thay đổi thể loại của
VBPL khác, xảy ra khi VBPL mới sửa đổi
tên gọi của VBPL cũ thành thể loại khác,
nh sửa quyết định thành chỉ thị. Trờng
hợp này ít xảy ra trong thực tiễn.
Trong giới hạn thẩm quyền do pháp
luật quy định, mỗi chủ thể quản lí nhà nớc
chỉ có thể ra VBPL để tác động vào một số
VBPL khác. Theo phápluật hiện hành thì
khả năng đó chỉ hình thành trong những
trờng hợp sau đây:
- VBPL của cơ quan nhà nớc cấp trên
có thể tác động tới VBPL của cơ quan nhà
nớc cấp dới trong cùng hệ thống;
- VBPL của cơ quan quyền lực nhà
nớc có thể tác động tới VBPL của các cơ
quan nhà nớc khác ở cùng cấp;
- VBPL của cơ quan quyền lực, cơ quan
hành chính nhà nớc có thẩm quyền chung
có thể tác động tới VBPL của thủ trởng cơ
quan đó;
- VBPL của thủ trởng cơ quan nhà
nớc cấp trên có thể tác động tới VBPL của
thủ trởng cơ quan nhà nớc cấp dới theo
chiều dọc;
- VBPL của cơ quan nhà nớc có thể
tác động tới VBPL của thủ trởng các đơn
vị cơ sở của Nhà nớc;
- VBPL của một chủ thể có thể tác
động tới VBPL của chính họ đ ban hành
trớc đây;
- VBPL của cơ quan nhà nớc có thể
tác động tới VBPL của các chủ thể đợc
Nhà nớc uỷ quyền trong quản lí hành
chính nhà nớc.
2. Hiệulực thực tế của VBPL
HLTT của VBPL thể hiện tập trung ở
những nộidung cơ bản sau đây:
a. Nộidungcủa VBPL đáp ứng đợc
những đòi hỏi, nhu cầu đợc điều chỉnh của
các QHXH phát sinh trong thực tiễn
Các QHXH phát sinh từ những vấn đề
hình thành trong quản lí nhà nớc rất đa
dạng, có quan hệ đ phát sinh từ trớc, đang
đợc điều chỉnh bằng những VBPL nhng sự
điều chỉnh cha khoa học, kém hiệu quả; có
quan hệ mới phát sinh mà cha có VBPL nào
điều chỉnh; có quan hệ tất yếu sẽ phát sinh và
khi phát sinh cần đợc điều chỉnh ngay. Tất
cả những nhóm quan hệ đó đều có nhu cầu
đợc điều chỉnh.
VBPL đợc ban hành để đặt ra các quy
định nhằm điều chỉnh các quan hệ này là cần
thiết, đáp ứng đòi hỏi bức xúc của đời sống
x hội, nhờ đó, VBPL mới phát huy tác
dụng, mới có khả năng tác động tích cực vào
các QHXH (khả năng tác động cao), giải
quyết những vấn đề đời sống x hội đặt ra.
Ngợc lại, nếu VBPL đợc ban hành dựa
trên suy đoán chủ quan, duy ý chí, xa rời
thực tiễn của chủ thể quản lí nhà nớc thì
khó biến thành hiện thực (khả năng tác động
thấp) vì thực tiễn không có nhu cầu đợc
điều chỉnh bởi VBPL đó.
b. Sự phù hợp củanộidung VBPL với lợi
ích của các bên có liên quan
nghiên cứu - trao đổi
46
Tạp chí luật học số 2
/2003
Nội dung VBPL là các quy định luôn
trực tiếp hay gián tiếp ảnh hởng tới lợi ích
của các cá nhân, tổ chức có liên quan. Vì
vậy, cần xác định rõ những lợi ích nào là lợi
ích chung, cơ bản phải bảo vệ; những lợi ích
nào là riêng hoặc thứ yếu và có thể dung hoà
để từ đó xác định các quy định cho phù hợp.
Khi các quy định phù hợp với lợi ích của
những bên hữu quan thì VBPL sẽ đợc các
chủ thể tự giác thực hiện và do đó sẽ có khả
năng tác động cao nhất. Trong trờng hợp
ngợc lại thì VBPL có hiệulực thấp.
c. Sự phù hợp củanộidung VBPL với
thực trạng cơ sở vật chất của đời sống x hội
Cơ sở vật chất của đời sống x hội rất đa
dạng, vì vậy, để hình thành nội dungVBPL,
chủ thể ban hành phải dựa trên cơ sở các
điều kiện cơ sở vật chất vốn có trong thực
tiễn mà không thể chủ quan duy ý chí. Các
quy định trong VBPL phải phù hợp, không
cao hơn hoặc thấp hơn điều kiện cơ sở vật
chất trong x hội.
Mặt khác, khi tác động vào đời sống x
hội, VBPL sẽ tạo ra những hệ quả nhất định.
Vì vậy, khi hình thành nên các quy định phải
chú ý tới khả năng mang lại hiệu quả, đặc
biệt là hiệu quả kinh tế của chúng trong quá
trình tác động.
d. Sự phù hợp củanộidung VBPL với
các quy phạm đạo đức, tôn giáo, phong tục,
tập quán trong x hội
Để điều chỉnh QHXH, trớc hết VBPL
phải tác động tới nhận thức của những đối
tợng có liên quan, qua đó mới điều chỉnh
hành vi của các bên tham gia QHXH. Nhận
thức của các đối tợng này bị chi phối bởi
nhiều yếu tố khác nhau thuộc đời sống ý
thức x hội, nh đạo đức, phong tục, tập
quán VBPL chịu sự tác động và phải tính
đến mức độ phù hợp với những các quy
phạm đạo đức, những phong tục, tập quán
trong x hội không trái với bản chất, mục
tiêu của Nhà nớc.
Trong trờng hợp nộidung VBPL có
những quy định trái với các yếu tố khách
quan của đời sống x hội thì sẽ đẩy các bên
có liên quan vào tình trạng phải cân nhắc, lựa
chọn giữa phápluật với các quy phạm khác
khi thực hiện hành vi trong thực tiễn và trong
một số trờng hợp các quy phạm khác đợc
lựa chọn, phápluật bị xâm hại.
đ. Sự phù hợp củanộidung VBPL với
điều kiện nhân lực trong x hội
Con ngời là nhân tố quan trọng quyết
định tới khả năng tác động của VBPL tới các
QHXH.
Trớc hết, con ngời là chủ thể hình
thành nên VBPL và tổ chức thực hiện chúng
để đa các quy định của Nhà nớc vào đời
sống x hội. Đồng thời, con ngời cũng là
đối tợng quản lí, chịu sự tác động, có nghĩa
vụ thi hành VBPL. Dù với t cách nào thì
con ngời cũng phải thực hiện các VBPL
theo yêu cầu của Nhà nớc. Tuy nhiên, muốn
thực hiện tốt những hoạt động đó, phải có
đủ về số lợng và chất lợng nhân lực.
Nếu thiếu điều kiện về nhân lực thì sẽ
không thể kịp thời ban hành VBPL và
cũng không thể biến các quy định trong
văn bản thành thực tiễn.
Vì vậy, các quy định trong VBPL phải
phù hợp với trình độ nhận thức chung, với ý
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số
2
/2003
47
thức phápluậtcủa đội ngũ cán bộ, công chức
và của nhân dân. Có nh vậy, họ mới có thể
nhận thức đúng đắn và có tâm lí tích cực đối
với văn bản, mong muốn vănbản đợc thực
hiện; tự giác, cố gắng tối đa thực hiện và có
đủ khả năng, trình độ cần thiết để thực hiện
văn bản. Do vậy, khả năng tác động của
VBPL tới các QHXH lệ thuộc rất lớn vào các
yếu tố chi phối nhận thức của con ngời.
e. Sự phù hợp củanộidung VBPL với
quy luậtvận động của đời sống x hội
Sự phù hợp củanộidung các VBPL với
quy luậtvận động của đời sống x hội thể
hiện trong việc các quy định trong các văn
bản đó tác động vào những QHXH theo đúng
những khuynh hớng vận động nội tại, mang
tính khách quan của đời sống x hội.
Nếu nộidungvănbản phù hợp với những
quy luật đó thì khả năng tác động của nó rất
cao, chủ thể quản lí sẽ đạt đợc mục đích đ
đặt ra.
Ngợc lại, khi nộidung VBPL không
phù hợp quy luật thì vănbản có rất ít, thậm
chí không có khả năng tác động vào các
QHXH.
f. Sự phù hợp củanộidung VBPL với
quy định của các nớc trong khu vực hoặc
trên thế giới
Trong điều kiện hội nhập hiện nay, sự
phù hợp này là cần thiết, đặc biệt là đối với
các quy định về quản lí kinh tế. Tuy nhiên,
cũng cần xác định rõ những vấn đề nào có
thể hòa nhập. Có nh vậy mới có thể tạo ra
sự phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho
những hoạt động hội nhập của nớc ta với
các nớc trong khu vực và trên quốc tế đồng
thời vẫn giữ vững lập trờng, không bị chệch
hớng phát triển đ lựa chọn và không làm
mất bản sắc dân tộc trong quá trình hội nhập.
3. Mối quan hệ giữa HLPL và HLTT
của VBPL
HLPL và HLTT của VBPL là những
phạm trù có tính độc lập tơng đối, có tác
động qua lại lẫn nhau và hợp thành hiệulực
của văn bản.
Từ những quy định chung củapháp luật,
chủ thể ban hành lựa chọn hớng quy định
cụ thể cho từng VBPL. Nếu sự lựa chọn đó
phù hợp với các quy định củaphápluật thì
văn bản có HLPL; nếu trái phápluật thì về
nguyên tắc, cấp có thẩm quyền sẽ tuyên bố
nó vô hiệu.
Từ sự nhận thức về thực trạng, quy luật
của đời sống x hội, phán đoán xu hớng vận
động của các QHXH, cân nhắc về lợi ích của
các bên hữu quan, chủ thể ban hành vănbản
đặt ra các quy định trong VBPL. Bản thân
các quy định này đ có thể tạo ra khả năng
tác động của VBPL. Nếu chất lợng của
chúng cao thì khả năng tác động sẽ rất lớn và
ngợc lại.
Nội dungcủa VBPL bao gồm hai nhóm
vấn đề: Các quy định về quản lí nhà nớc và
các quy định về HLPL củavăn bản. Ngay
các quy định về HLPL của VBPL cũng cần
phải phù hợp với đời sống x hội thì hiệulực
của vănbản mới đợc bảo đảm. Ví dụ: Khi
đặt ra quy định về thời điểm bắt đầu có hiệu
lực của VBPL thì phải xem xét tới khả
năng sao gửi, hớng dẫn thi hành, nghiên
cứu tổ chức thực hiện vănbản để tạo ra
sự hợp lí nếu không VBPL có thể rơi vào
tình trạng không có tính khả thi trong một
nghiªn cøu - trao ®æi
48
T¹p chÝ luËt häc sè 2
/2003
thêi gian nhÊt ®Þnh./.
.
HLPL của VBPL còn bao hàm hiệu lực theo
hệ cấp văn bản.
Hiệu lực theo hệ cấp văn bản là khả
năng của VBPL trong việc tác động tới
những văn bản khác. pháp luật là yếu tố duy nhất tạo
ra khả năng tác động của VBPL vào các
QHXH, tức là đồng nhất 2 khái niệm hiệu
lực VBPL và hiệu lực pháp lí (HLPL) của