nghiên cứu - trao đổi
24
Tạp chí luật họcsố 2/2003
inh contheo phơng phápkhoahọc đ thể
hiện sự phát triển vợt bậc của khoahọc kĩ
thuật, chính điều đó đ cho phép các cặp vợ
chồng vô sinhcó thể có con, niềm mong mỏi
tha thiết của họ đ trở thành hiện thực. Các
phơng pháp hỗ trợ sinh sản có thể giải quyết
đợc tình trạng vô sinh của phụ nữ và nam giới
do ảnh hởng bởi nhiều yếu tố nh môi trờng,
hậu quả chiến tranh đáp ứng đợc nguyện
vọng làm cha, làm mẹ của họ, điều đó đ thể
hiện những giá trị nhân bản cao đẹp. Thực tế
việc áp dụng biện pháp hỗ trợ sinh sản không
đơn thuần thuộc lĩnh vực khoahọc mà cònliên
quan đến nhiều vấnđề về đạo đức, pháp lí, về
tâm lí tình cảm Việc áp dụng các biện pháp
này trong nhiều trờng hợp không chỉ trong nội
bộ cặp vợ chồng vô sinh mà còncó thể liên
quan đến ngời thứ ba, đó là ngời cho tinh
trùng, cho trứng, cho phôi, do đó vấnđề này
càng trở nên phức tạp và nhạy cảm hơn bao giờ
hết. Trớc thực tế đó, Luật hôn nhân và gia đình
năm 2000 đ quy định: Việc xác định cha, mẹ
cho con đợc sinh ra theo phơng phápkhoa
học do Chính phủ quy định (Điều 63); Để cụ
thể vấnđề này, Chính phủ ban hành Nghị định
số 12/2003/NĐ-CP ngày 12/2/2003 về sinhcon
theo phơng phápkhoahọc (sau đây gọi tắt là
Nghị định 12). Nghị định này đ quy định việc
thụ tinh nhân tạo; thụ tinh trong ống nghiệm;
việc cho, nhận tinh trùng; cho, nhận non; cho,
nhận phôi; lu giữ phôi và xác định cha, mẹ cho
trẻ sinh ra bằng kĩ thuật hỗ trợ sinh sản.
Nghị định 12 là hành lang pháplí thuận lợi
để các trung tâm y tế áp dụng các biện pháp hỗ
trợ sinh sản cho các cặp vợ chồng vô sinhvà
phụ nữ độc thân.
Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi đề
cập mộtsốvấnđềpháplíliênquan đến việc
sinh contheo phơng phápkhoa học.
+ Nghị định 12 đa ra khái niệm: Cặp vợ
chồng vô sinh nhng không quy định rõ để
đợc thực hiện kĩ thuật hỗ trợ sinh sản thì phải
là vợ chồng hợp pháp, tức là phải có đăng kí kết
hôn hoặc quan hệ vợ chồng đợc xác lập trớc
3/1/1987, chỉ có nh vậy mới ràng buộc đợc
quyền và nghĩa vụ pháplí của họ với nhau cũng
nh với việc thực hiện kĩ thuật hỗ trợ sinh sản.
+ Nghị định 12 quy định: Sinhcontheo
phơng phápkhoahọc là việc sinhcon đợc
thực hiện bằng các kĩ thuật hỗ trợ sinh sản nh
thụ tinh nhân tạo, thụ tinh trong ống nghiệm
(Điều 3). Quy định này đ nêu phạm vi đợc
phép áp dụng các biện pháp hỗ trợ sinh sản,
thêm vào đó, Nghị định cũng đ cấm việc mang
thai hộ vàsinh sản vô tính (Điều 6). Quy định
này là hoàn toàn phù hợp với phong tục tập
quán truyền thống, tâm lí tình cảm vàquan
S
* Giảng viên Khoa t pháp
Trờng đại học luật Hà Nội
Nguyễn Thị Lan
*
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật họcsố 2/
2003
25
điểm chung của các nớc trên thế giới. Thực tế
cho thấy vấnđề mang thai hộ, xét thuần tuý về
mặt khoahọc thì có thể chấp nhận đợc nhng
xét đới góc độ tâm lí, tình cảm, phong tục tập
quán vàpháplí thì rất phức tạp, đặc biệt là quan
hệ mẹ con vì, theopháp luật hiện hành ngời
nào sinh ra đứa trẻ sẽ là mẹ của nó (chứng minh
bằng giấy chứng sinh), ngoài ra rất khó đa ra
cơ chế giám sát đối với ngời mang thai hộ hay
những vấnđề về mặt tố tụng đối với cặp vợ
chồng đang nhờ mang thai và ngời mang thai
hộ, chẳng hạn vấnđề hạn chế li hôn có đợc áp
dụng tơng tự không? Sinh sản vô tính là vấn
đề mang tính toàn cầu, việc xác định cha, mẹ,
con trong trờng hợp này là rất khó khăn bởi
nếu ngời nhân bản ra đời thì sẽ có mối quan hệ
nh thế nào với ngời đợc nhân bản, sẽ là anh
chị em sinh đôi hay là quan hệ mẹ con, cha con
duy nhất. Vì vậy, Nghị định 12 cấm mang thai
hộ vàsinh sản vô tính là hoàn toàn phù hợp.
+ Nghị định 12 không chỉ quy định việc
cho, nhận tinh trùng; cho, nhận non mà còn
quy định việc cho, nhận phôi. Nh vậy, đứa trẻ
khi ra đời không nhất thiết phải mang gen của
ngời cha hay ngời mẹ về mặt pháp lí, điều
này đảm bảo quyền đợc làm cha, làm mẹ và
đặc biệt là đảm bảo cho ngời phụ nữ thực hiện
thiên chức của mình đó là chức năng sinh đẻ.
Tuy nhiên, điều này đi ngợc lại cách hiểu
truyền thống là đứa trẻ khi ra đời phải mang ít
nhất huyết thống của ngời cha hoặc ngời mẹ.
Cùng với việc cho, nhận tinh trùng; trứng; phôi
là việc bảo đảm việc lu giữ vàbảoquản tinh
trùng, phôi. Khoản 2 Điều 17 Nghị định 12 đ
quy định: Tinh trùng, phôi đợc lu giữ trong
quá trình cặp vợ chồng vô sinh thực hiện kĩ
thuật hỗ trợ sinh sản. Và khoản 2 Điều 18
Nghị định 12 quy định: Ngời gửi tinh trùng
phải chi phí lu giữ, bảoquảntheo quy định
của pháp luật. Trong trờng hợp ngời gửi tinh
trùng bị chết, cơsở lu giữ tinh trùng phải huỷ
số tinh trùng của ngời đó. Về vấnđề này
chúng tôi thấy rằng nếu trong quá trình cặp vợ
chồng vô sinh đang thực hiện kĩ thuật hỗ trợ
sinh sản mà ngời chồng chết và tinh trùng của
ngời chồng đang đợc lu giữ thì có nên huỷ
tinh trùng của họ không? Theo chúng tôi là
không thể huỷ tinh trùng của ngời đó nếu
không có sự đồng ý của ngời vợ vì trớc đó cả
hai vợ chồng đ thể hiện sự tự nguyện mong
muốn thực hiện việc sinhcontheo phơng pháp
khoa học, nếu sau khi ngời chồng chết mà
ngời vợ vẫn muốn tiếp tục thực hiện việc sinh
con đó thì phải bảo vệ quyền lợi chính đáng của
họ. Tuy nhiên, vấnđề này cóliênquan đến quy
định tại Điều 21 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP
ngày 3/10/2001 của Chính phủ quy định chi tiết
thi hành Luật hôn nhân và gia đình: consinh
ra trong vòng 300 ngày, kể từ ngày ngời chồng
chết thì đợc xác định là con chung của hai
ngời. Vì trờng hợp trên sẽ không giống nh
trờng hợp sinhcon do cóquan hệ tình dục giữa
vợ và chồng, do đó thời gian này có thể không
chỉ là trong vòng 300 ngày mà có thể là dài hơn,
tuỳ thuộc vào quá trình thực hiện kĩ thuật hỗ trợ
sinh sản đối với ngời vợ. Nh vậy, Nhà nớc
cần thiết phải có quy định pháplí cho trờng
hợp đặc biệt này.
+ Điều kiện hạn chế li hôn có nên áp dụng
trong trờng hợp khi hai vợ chồng đang tiến
nghiên cứu - trao đổi
26
Tạp chí luật họcsố 2/2003
hành áp dụng biện pháp hỗ trợ sinh sản đểsinh
con theo phơng phápkhoahọc không? Có thể
trong trờng hợp đang tiến hành thụ tinh đ
thành phôi và đang trữ phôi, vì điều này rõ ràng
sẽ ảnh hởng đến quyền và lợi ích của ngời vợ
và đứa con tơng lai. Nếu cả hai bên quyết định
li hôn thì họ phải quyết định huỷ bỏ yêu cầu áp
dụng việc sinhcontheo phơng phápkhoa học.
Còn trong trờng hợp ngời chồng biệt tích thì
vẫn tiến hành áp dụng nh các trờng hợp khác
vì ngời chồng đ thể hiện mong muốn cócon
bằng văn bản.
+ Vấnđềsinhcontheo phơng phápkhoa
học là rất đặc biệt do vậy việc xác định cha, mẹ,
con cũng có những nét riêng biệt.
Điều 20 Nghị định 12 quy định:
1. Trẻ ra đời do thực hiện kĩ thuật hỗ trợ
sinh sản phải đợc sinh ra từ ngời mẹ trong
cặp vợ chồng vô sinh hoặc ngời phụ nữ độc
thân.
2. Những ngời theo quy định tại khoản 1
Điều này đợc xác định là cha, mẹ đối với trẻ
sinh ra do thực hiện kĩ thuật hỗ trợ sinh sản.
Điều 21 Nghị định 12 quy định:
Con đợc sinh ra do thực hiện kĩ thuật hỗ
trợ sinh sản không đợc quyền yêu cầu quyền
thừa kế, quyền đợc nuôi dỡng đối với ngời
cho tinh trùng, cho non, cho phôi.
Nh vậy, với việc sinhcontheo phơng
pháp khoahọc đ đặt ra một thực tế là có sự
khác biệt giữa ngời cha, ngời mẹ về mặt pháp
lí và ngời cha, ngời mẹ về mặt huyết thống.
Việc xác định nh vậy cũng xuất phát từ
nguyên tắc chung đó là xác định cha, mẹ, con
khi cha mẹ có hôn nhân hợp pháp: Consinh ra
trong thời kì hôn nhân hoặc do ngời vợ có thai
trong thời kì đó là con chung của vợ chồng
(Điều 63 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000).
Đây là sự đảm bảo mọi quyền lợi cho cặp vợ
chồng vô sinhvà đặc biệt là đứa trẻ. Đối với
trờng hợp ngời phụ nữ độc thân khi sinhcon
thì áp dụng tơng tự nh trờng hợp xác định
cha, mẹ, con khi cha mẹ không có hôn nhân
hợp pháp, trong trờng hợp này chỉ cóquan hệ
giữa mẹ và con. Đặc biệt, trong trờng hợp này
cần quy định rõ sau khi đứa trẻ đợc sinh ra nếu
ngời cha, ngời mẹ không muốn thừa nhận
con thì cũng không đợc yêu cầu xác định lại vì
quan hệ cha mẹ vàcon là tất yếu và không thể
phủ nhận đợc, họ không đợc quyền yêu cầu
giám định về gen di truyền. Điều này khác với
trờng hợp sinhcon tự nhiên vì ngời chồng có
quyền yêu cầu xác định lại quan hệ cha con khi
không tin tởng đứa con là con ruột của mình.
Tuy nhiên, trong những trờng hợp đặc biệt nếu
cặp vợ chồng vô sinh, ngời phụ nữ độc thân
nghi ngờ cơsở y tế vàcó thể có sự nhầm lẫn
trong quá trình thực hiện kĩ thuật hỗ trợ sinh sản
thì nên chăng cho phép họ đợc quyền yêu cầu
đợc xem xét lại trong phạm vi và mức độ nào
đó. Vấnđề này sẽ trở nên phức tạp hơn khi có sự
nhầm lẫn, do vậy cần có quy định cụ thể về vấn
đề này.
Tóm lại, vấnđềsinhcontheo phơng pháp
khoa học là vấnđề khá phức tạp, đặc biệt là về
mặt pháp lí, bởi trong chừng mực nào đó nó đ
làm thay đổi những quan niệm truyền thống về
quan hệ huyết thống giữa cha mẹ vàcon vì
vậy cần có những văn bản pháplí hớng dẫn cụ
thể về vấnđề này./.
. biện pháp hỗ
trợ sinh sản cho các cặp vợ chồng vô sinh và
phụ nữ độc thân.
Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi đề
cập một số vấn đề pháp lí liên quan. hiện mong muốn có con
bằng văn bản.
+ Vấn đề sinh con theo phơng pháp khoa
học là rất đặc biệt do vậy việc xác định cha, mẹ,
con cũng có những nét riêng