nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 21
ấn đề lỗicốýgiántiếp ở các tộicó CTTP
hình thức đến nay vẫn cha đợc làm
sáng tỏ về mặt khoa học. Đây cũng là vấn đề có
nhiều sinh viên băn khoăn, thắc mắc khi học tập,
nghiên cứu luật hình sự. Trong bài viết này,
chúng tôi muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lỗi
cố ýgiántiếpcó xảy ra ở các tộicócấuthành
hình thức hay không?
Để hiểu rõ vấn đề, trớc tiên cần điểm qua
một số khái niệm:
* Về lỗicố ý: Khoa học luật hình sự cũng
nh thực tiễn xét xử từ trớc đến nay vẫn thừa
nhận có hai hìnhthức là lỗicốý trực tiếpvà
lỗi cốýgián tiếp. Hơn nữa, tại Điều 9 BLHS
năm 1985 và Điều 9 BLHS năm 1999 đều đ
quy định cụ thể vấn đề này.
- Cốý trực tiếp là lỗi của ngời khi thực
hiện hành vi nguy hiểm cho x hội, nhận thức
rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho x hội,
thấy trớc hậu quả của hành vi đó và mong
muốn hậu quả xảy ra.
- Cốýgiántiếp là lỗi của ngời khi thực
hiện hành vi nguy hiểm cho x hội, nhận thức rõ
hành vi của mình là nguy hiểm cho x hội, thấy
trớc hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy
không mong muốn nhng cóýthức để mặc cho
hậu quả xảy ra.
* Về cấuthànhtội phạm: CTTP là tổng hợp
những dấu hiệu chung có tính đặc trng cho
loại tộiphạm cụ thể đợc quy định trong luật
hình sự.
(1)
CTTP là tổng hợp những dấu hiệu đợc quy
định trong luật hình sự đặc trng cho một loại
tội phạm cụ thể.
(2)
Căn cứ vào đặc điểm cấu trúc của các dấu
hiệu thuộc mặt khách quan đợc mô tả trong
CTTP, khoa học luật hình sự phân chia CTTP
thành các loại khác nhau: Cấuthànhtộiphạm
vật chất và CTTP hình thức.
- Cấuthànhtộiphạm vật chất là CTTP có
các dấu hiệu của mặt khách quan gồm hành vi,
hậu quả, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và
hậu quả.
(3)
- Cấuthànhtộiphạmhìnhthức là CTTP có
một dấu hiệu của mặt khách quan là hành vi
nguy hiểm cho x hội.
(4)
Xuất phát từ các khái niệm trên đây, việc
xem xét biểu hiện của các hìnhthứclỗicốý
trực tiếpvàlỗicốýgiántiếp đối với CTTP vật
chất không có gì phức tạp.
Đối với CTTP vật chất:
Trờng hợp ngời phạmtộithực hiện với
lỗi cốý trực tiếp thì về lí trí họ nhận thức rõ
tính chất nguy hiểm cho x hội của hành vi của
mình. Nói cách khác là nhận thức đợc ý nghĩa
x hội hành vi của mình là nguy hiểm, gây thiệt
hại cho x hội, đi ngợc lại yêu cầu của Nhà
nớc, của x hội. Ngời phạmtội thấy trớc
hậu quả nguy hại cho x hội mà hành vi của
mình chắc chắn gây ra hoặc có thể gây ra.
Còn về ý chí, ngời phạmtội mong muốn
hành vi nguy hiểm cho x hội của mình đợc
thực hiện; mong muốn hậu quả nguy hại cho
x hội xảy ra.
V
* Giảng viên Khoa t pháp
Trờng đại học luật Hà Nội
Nguyễn văn hơng
*
nghiên cứu - trao đổi
22 - Tạp chí luật học
Chính vì những lẽ đó, khi hậu quả nguy hại
cho x hội xảy ra thì hậu quả đó phù hợp với
mục đích phạmtội của ngời phạm tội.
Trờng hợp ngời phạmtộicólỗicốýgián
tiếp, về lí trí họ cũng nhận thức rõ tính chất
nguy hiểm cho hội của hành vi của mình
(tơng tự nh trờng hợp phạmtội với lỗicốý
trực tiếp). Ngời phạmtội cũng thấy trớc hậu
quả nguy hiểm cho x hội mà hành vi của họ
có thể gây ra.
Còn về ý chí, ngời phạmtội không mong
muốn hậu quả đó mà họ có thái độ để mặc cho
hậu quả xảy ra (hậu quả xảy ra cũng đợc,
không xảy ra cũng đợc). Tuy nhiên, họ đ
mong muốn hành vi nguy hiểm đợc thực hiện
để đạt mục đích khác của họ. Và cũng vì lẽ đó,
họ chấp nhận hậu quả xảy ra khi thực hiện
hành vi nguy hiểm cho x hội.
ở trờng hợp phạmtội với lỗicốýgián
tiếp, sự thấy trớc hậu quả chỉ là thấy trớc hậu
quả có thể xảy ra, không thể có trờng hợp
ngời phạmtội đ thấy trớc hậu quả tất nhiên
xảy ra mà họ có thái độ để mặc, không mong
muốn hậu quả đó khi thực hiện hành vi nguy
hiểm cho x hội.
(5)
Mặt khác, hậu quả nguy
hiểm đ xảy ra không phù hợp với mục đích của
ngời phạmtội mà chỉ phần nào đáp ứng mục
đích của ngời phạm tội.
Chúng ta có thể nhận thức rõ vấn đề này
thông qua mô hình trên đây: (Mô hình 1).
Điều cần chú ý là:
- Hành vi phạmtội (nói ở đây) luôn phải là
hành vi đợc thực hiện. Bởi chỉ khi hành vi
nguy hiểm đợc thực hiện chúng ta mới xem xét
lỗi của ngời thực hiện hành vi.
- Nói nhận thức là nhận thức của chủ thể về
tính chất nguy hiểm cho x hội của hành vi, còn
thấy trớc là thấy trớc hậu quả nguy hiểm cho
x hội mà hành vi nguy hiểm sẽ gây ra hoặc có
thể gây ra. Việc thấy trớc hậu quả là kết quả
của việc nhận thức đợc hành vi trên cơ sở nhận
thức biểu hiện khách quan của hành vi cũng nh
những tình tiết có liên quan đến hành vi đ thực
hiện nh công cụ, phơng tiện, phơng pháp,
thủ đoạn, hoàn cảnh, địa điểm thực hiện tội
phạm, đặc điểm của đối tợng tác động của tội
phạm Hậu quả của tộiphạm là sự thực hiện
hoá của hành vi nguy hiểm cho x hội. Hậu quả
là cái có sau hành vi, là cái dự kiến, cái kéo theo
của hành vi nguy hiểm cho nên chỉ có thể là
Lỗi cốý
trực tiếp
Lí
trí
ý chí
Hậu quả
(xảy ra)
Hành vi
(thực hiện)
Lí
trí
Nhận thức đợc
ý c
hí
Mong muốn
Nhận thức đợc
Để mặc (chấp nhận)
Đáp ứng mục đích
của ngời phạmtội
Phù hợp mục đích
của ngời phạmtội
Lỗi cốý
gián tiếp
CTTP vật chất
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 23
thấy trớc (thực chất là sự dự kiến, hình dung
hay mờng tợng, liên tởng) của chủ thể về
hậu quả khi thực hiện hành vi nguy hiểm, cho
x hội. Nói đến nhận thứcbao giờ cũng là nhận
thức về thựctại khách quan, còn thấy trớc là sự
suy đoán có căn cứ về diễn biến tơng lai của sự
việc. Và ngợc lại để đoán định, biết đợc, thấy
đợc cái tơng lai thì phải nhận thức đợc cái
hiện tại, hiện thời.
- Trong quy định tại Điều 9 BLHS đ không
nói đến việc chủ thể mong muốn thực hiện hành
vi nguy hiểm cho x hội mà chỉ nói mong muốn
hậu quả nguy hiểm. Hậu quả nguy hiểm là hệ
quả, là kết quả trực tiếp của hành vi nguy hiểm;
để hậu quả phát sinh, hậu quả hiện diện trong
thực tế thì không còn cách nào khác là chủ thể
phải thực hiện hành vi. Do vậy, khi chủ thể mong
muốn hậu quả thì tất nhiên họ phải mong muốn
thực hiện hành vi. Chính vì vậy, Điều 9 BLHS đ
không nói đến vấn đề này.
Với cơ sở lí luận khoa học đ trình bày trên
đây, chúng ta hy sử dụng nó để xem xét hai hình
thức lỗicốý trực tiếpvàcốýgiántiếp ở tộiphạm
có cấuthànhhình thức.
CTTP hìnhthức là CTTP chỉ có một dấu
hiệu của mặt khách quan đợc mô tả trong
CTTP là dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho x
hội. Trong CTTP hìnhthức không có dấu hiệu
hậu quả cũng nh quan hệ nhân quả giữa hành
vi nguy hiểm và hậu quả nguy hiểm cho x hội.
Do đặc điểm của CTTP hìnhthức nh vậy mà
quan hệ tâm lí của ngời phạmtội với các dấu hiệu
của tộiphạmcó CTTP hìnhthứccó điểm khác căn
bản so với tộiphạmcó CTTP vật chất.
Chúng ta có thể xem xét mô hình dới đây:
(Mô hình 2)
Đối với trờng hợp cốý trực tiếp:
Về lí trí, ngời phạmtội cũng nhận thức rõ
tính chất nguy hiểm cho x hội của hành vi của
mình. Nhận thức nguy hiểm cho x hội của
hành vi là nhận thức tính chất gây thiệt hại cho
x hội của hành vi trên cơ sở nhận thức những
tình tiết khách quan của hành vi hoặc có liên
quan đến hành vi (tơng tự nh trờng hợp tội
phạm có CTTP vật chất).
Tuy nhiên, ở tộiphạmcó CTTP hình thức,
hậu quả của tộiphạm không phải dấu hiệu bắt
buộc, do vậy, vấn đề thấy trớc hay không thấy
trớc hậu quả không đợc đặt ra khi xem xét
dấu hiệu lí trí của ngời phạm tội.
(6)
Đối với
trờng hợp này, chỉ cần ngời phạmtội nhận
thức rõ tính chất nguy hiểm cho x hội của
CTTP hìnhthức
Lỗi cốý
trực tiếp
Lỗi cốý
gián tiếp
Lí
trí
ý
chí
Hành vi
(thực hiện)
Lí
trí
ý
chí
Nhận thức đợc
Nhận thức đợc
nghiên cứu - trao đổi
24-
Tạp chí luật học
hành vi của mình.
Còn về ý chí, ở các tộiphạmcó CTTP hình
thức, hậu quả nguy hiểm cho x hội không phải
là dấu hiệu bắt buộc cho nên việc xác định dấu
hiệu ý chí đối với hậu quả nguy hiểm cho x
hội không đợc đặt ra. Muốn xác địmh ngời
phạm tộicólỗicốý trực tiếp chỉ cần xác định
ngời đó đ nhận thức đợc tính chất nguy
hiểm của hành vi mà vẫn thực hiện hành vi đó.
(7)
Nh vậy về ý chí, chỉ cần ngời phạmtội (trên
cơ sở nhận thức của lí trí) mong muốn thực hiện
hành vi nguy hiểm cho x hội mà không cần
phải mong muốn hậu quả xảy ra.
CTTP hìnhthức là CTTP mà dấu hiệu hậu
quả không đợc phản ánh trong CTTP. Việc
xác định lỗi đối với tộiphạmcó CTTP hình
thức chỉ xem xét quan hệ tâm lí của chủ thể đối
dấu hiệu khách quan đợc phản ánh trong
CTTP là hành vi nguy hiểm cho x hội.
Về lí trí của chủ thể đợc xem xét, xác định
tơng tự lỗicốý trực tiếp. Chủ thể nhận thức
đợc tính chất nguy hiểm cho x hội của hành
vi thông qua các tình tiết khách quan của hành
vi nh tính chất, phơng pháp thủ đoạn, công
cụ phơng tiện mà hành vi sử dụng.
Về ý chí, vì CTTP hìnhthức không phản
ánh dấu hiệu hậu quả do vậy việc còn lại là
xem xét chủ thể có mong muốn thực hiện hành
vi hay không?
Khi đ nhận thức đợc hành vi mà mong
muốn thực hiện hành vi thì trờng hợp đó đ
thuộc lỗicốý trực tiếp.
Mặt khác, khi đ nhận thức đợc hành vi
mà vẫn thực hiện thì không thể nói chủ thể
không mong muốn. Trờng hợp nhận thức đợc
hành vi, thực hiện hành vi để đạt một mục đích
nào đó; chỉ cóthực hiện hành vi mới đạt đợc
mục đích thì việc thực hiện hành vi này thực
chất là chủ thể đ mong muốn. Nếu hành vi
đợc thực hiện thì lỗi của chủ thể đối với việc
thực hiện hành vi nguy hiểm cho x hội trong
trờng hợp này vẫn là lỗicốý trực tiếp.
Còn khi nhận thức đợc hành vi là nguy
hiểm cho x hội nếu không mong muốn hành
vi đó thì nó sẽ không bao giờ đợc thực hiện.
Bởi lẽ tự nhiên là một ngời bình thờng không
bao giờ lại thực hiện việc làm vô nghĩa, thậm
chí việc đó không đem lại lợi ích gì mà còn làm
hại chính bản thân họ. Do vậy, hành vi nguy
hiểm cho x hội trong trờng hợp này sẽ không
đợc thực hiện. Khi đ không có hành vi thì
việc xem xét lỗi sẽ không đặt ra.
Về hìnhthứclỗicốýgiántiếp ở Điều 9
BLHS còn quy định chủ thể tuy không mong
muốn nhng cóýthức để mặc .
Khi đ để mặc hay chỉ là chấp nhận hành vi
thì bao giờ cũng có hai khả năng, hành vi sẽ
xảy ra hoặc không xảy ra - tức là hành vi sẽ
đợc thực hiện hoặc không đợc thực hiện.
Trờng hợp hành vi không đợc thực hiện
chúng ta không cần xem xét. Trờng hợp hành
vi đợc thực hiện thì điều đó đ thể hiện sự chủ
động lựa chọn của chủ thể. Khi đ chủ động lựa
chọn thực hiện hành vi thì không thể nói là
không mong muốn và trờng hợp này lại thuộc
hình thứclỗicốý trực tiếp.
Với những phân tích trên đây cho phép
chúng ta khẳng định lỗicốýgiántiếp không
thể xảy ra ở những tộiphạmcó CTTP hình
thức. Nói cách khác là hầu hết các tộiphạmcó
CTTP hìnhthức đều đợc thực hiện với lỗicốý
trực tiếp. Tộiphạmcó CTTP hìnhthức mà đợc
thực hiện với các hìnhthứclỗi khác (không phải
là cốý trực tiếp) chỉ là trờng hợp cá biệt (chúng
tôi sẽ trình bày ở một bài viết khác)./.
(1).Xem: Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Trờng đại
học luật Hà Nội 2001, tr. 53.
(2).Xem: Giáo trình luật hình sự Việt Nam, phần chung,
Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 2001, tr.124.
(3),(4).Xem: Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Trờng
đại học luật Hà Nội 2001, tr. 58.
(5).Xem: Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Trờng đại
học luật Hà Nội 2001, tr. 106.
(6), (7).Xem: Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Trờng đại
học luật Hà Nội 2001, tr .105.
. dụng nó để xem xét hai hình
thức lỗi cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp ở tội phạm
có cấu thành hình thức.
CTTP hình thức là CTTP chỉ có một dấu
hiệu của. những tội phạm có CTTP hình
thức. Nói cách khác là hầu hết các tội phạm có
CTTP hình thức đều đợc thực hiện với lỗi cố ý
trực tiếp. Tội phạm có CTTP hình