nghiên cứu - trao đổi
32 - Tạp chí luật học
Ths. Ngô Thị Hờng *
rong những năm gần đây, hiện tợng
đồng tính luyến ái xảy ra ở nhiều quốc
gia trên thế giới. Một số quốc gia, các cặp
đồng tính còn gây áp lực đối với chính phủ
trong việc ban hành các đạo luật cho phép họ
kết hôn. Một số nớc nh Đan Mạch, Na uy,
Thuỵ Điển cho phép các cặp đồng tính có thể
đăng kí mối quan hệ hợp tác giữa họ để tạo
ra hiệp hội (partnership) và mối quan hệ hợp
tác giữa họ đợc pháp luật thừa nhận.
ở nớc ta, trong những năm gần đây đ
xuất hiện những trờng hợp các cặp nam
hoặc nữ đồng tính chung sống nh vợ chồng
một cách công khai, thậm chí một số còn
làm lễ cới theo phong tục. Đây là hiện
tợng x hội trái với thuần phong mĩ tục, trái
với đạo đức của ngời Việt Nam. Quan điểm
của Nhà nớc ta là không thừa nhận hiện
tợng những ngời cùnggiớitính chung
sống trong quan hệ vợ chồng. Vì vậy, Luật
hôn nhân và gia đình năm 2000 đợc Quốc
hội thông qua ngày 09/6/2000 đ quyđịnh
cấm kếthôngiữa hai ngời cùnggiới tính.
Nh vậy, Nhà nớc ta đ thể hiện rõ
quan điểm của mình là không cho phép
những ngời cùnggiớitínhkếthôn với nhau.
Do vậy, nếu những ngời cùnggiớitính yêu
cầu đăng kí kếthôn với nhau thì cơ quan
đăng kí kếthôn có quyền từ chối việc đăng
kí kếthôn của họ. Trong trờng hợp họ đ
đợc đăng kí kết hôn, sau đó mới có chứng
cứ cho rằng họ cùnggiớitính thì có thể huỷ
việc kếthôn trái pháp luật của họ theo yêu
cầu của các cá nhân hoặc cơ quan nhà nớc,
tổ chức x hội. Vấnđề đặt ra ở đây là giới
tính của ngời kếthôn đợc xác định vào
thời điểm họ yêu cầu đăng kí việc kếthôn
hay vào thời điểm họ đợc sinh ra? Nói cách
khác, việc xác địnhgiớitính của một ngời
là dựa trên cơ sở sinh học hay dựa trên cơ sở
pháp lí? Nếu dựa trên cơ sở pháp lí để xác
định giớitính của một ngời thì chỉ cần căn
cứ vào giấy khai sinh của ngời đó và nh
vậy là giớitính đ xác định từ khi ngời đó
đợc sinh ra. Nhng nếu xác địnhgiớitính
dựa trên cơ sở sinh học thì lại phải xác định
vào thời điểm họ yêu cầu đăng kí việc kết
hôn, tức là khi yêu cầu đăng kí kết hôn,
ngời kếthôn phải giám địnhvềgiới tính. Sẽ
không có gì phải bàn luận về việc xác định
giới tính trên cơ sở sinh học hay cơ sở pháp lí
nếu ngời đợc xác định là nam hay nữ trong
giấy khai sinh thực sự là nam hay nữ về mặt
sinh học (cơ sở y học). Và cũng không có gì
phải bàn thêm nếu nh con ngời không can
thiệp đến giớitính của mình bằng những
thành tựu y học. Nhng rất tiếc, trong thực tế
đ có không ít các trờng hợp một ngời bị
nhầm tởng vềgiớitính khi họ đợc sinh ra,
dẫn đến việc xác định không đúng giớitính
T
* Giảng viên Khoa t pháp
Trờng đại học luật Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
33 - Tạp chí luật học
trong giấy khai sinh của họ. Và thực tế cũng
có không ít trờng hợp ngời ta phẫu thuật
để thay đổi giới tính. Vậy đối với các trờng
hợp này thì sẽ giải quyết thế nào khi họ kết
hôn? Giớitính là vấnđề thuộc lĩnh vực sinh
học nhng quyền kếthôn lại là vấnđề thuộc
lĩnh vực pháp lí. Vì vậy, khi quyền kếthôn
gắn với giớitính thì giớitính không còn là
vấn đề sinh học đơn thuần mà nó đ trở
thành vấnđề thuộc luật học. Trong phạm vi
bài viết này, xin đợc đề cập khía cạnh pháp
lí mà không đi sâu phân tích khía cạnh sinh
học của vấnđềgiới tính. Để trả lời câu hỏi
khi kếthôn thì xác địnhgiớitính của ngời
kết hôn dựa trên cơ sở nào? Chúng tôi xin
đợc trình bày một số vấnđề sau:
1. Trờng hợp có sự nhầm lẫn trong việc
nhận biết giớitính của một ngời khi họ
đợc sinh ra dẫn đến việc nhầm lẫn trong
việc xác địnhgiớitính của họ trong giấy khai
sinh.
Đối với trờng hợp này, về mặt sinh học
một ngời là nam (hay nữ) nhng do có dị
dạng về cơ thể, dẫn đến có sự ngộ nhận về
giới tính, vì vậy, trong giấy khai sinh của
ngời đó giớitính lại đợc xác định là nữ
(hay nam). Sự nhầm lẫn trong việc xác định
giới tính đ xảy ra ở nớc ta. Đó là trờng
hợp của vận động viên Nguyễn Thị Phợng
Kiều ở An Giang đ tham dự Hội khoẻ Phù
Đổng lần thứ V- 2000 mà báo chí đ nêu.
Sau khi Phợng Kiều lập thành tích đ có
một số tờ báo cho rằng Phợng Kiều giả nữ
để đạt thành tích. Do đó, Phợng Kiều đợc
đa về thành phố Hồ Chí Minh để giám định
nhằm xác địnhgiới tính. Theo bác sĩ - TS.
Vũ Lê Chuyên thì do "lỗ tiểu đóng thấp" nên
đ có sự ngộ nhận vềgiới tính.
(1)
Xét về sinh
học thì Phợng Kiều là nam nhng do "lỗ
tiểu đóng thấp" nên bị tởng lầm là nữ. Nh
vậy, đối với trờng hợp của Phợng Kiều, xét
về mặt y học thì là nam hoàn toàn nhng lại
bị nhầm tởng là nữ nên trong giấy khai sinh
đ ghi rõ Phợng Kiều là nữ. Do đó, các bác
sĩ đ phẫu thuật để khắc phục khiếm khuyết
của cơ thể và trả cho Phợng Kiều giớitính
theo đúng nghĩa về y học. Nh vậy, có thể
khẳng định rằng hiện tợng nhầm lẫn trong
việc xác địnhgiớitính đ xảy ra và sẽ xảy ra.
Vấn đề đặt ra là sau khi phẫu thuật đểđịnh lại
giới tính, đ có giấy chứng nhận của bác sĩ thì
việc xác định lại giớitính trong giấy khai sinh có
đợc thực hiện hay không? Vấnđề này, Nghị
định số 83/NĐ-CP ngày 10/10/1998 của Chính
phủ, tại Mục 7 có quyđịnhvề đăng kí việc
thay đổi họ, tên, chữ đệm; cải chính họ, tên,
chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh; xác định lại
dân tộc nhng không có quyđịnhvề cải
chính giới tính. Theo bà Đỗ Thị Thu Thuỷ -
Vụ phó Vụ Hộ tịch - Công chứng Bộ T
pháp thì "vấn đề cải chính giấy tờ hộ tịch
liên quan đến việc chuyển đổi từ nam thành
nữ (hoặc từ nữ thành nam) hoàn toàn cha
đợc đề cập" và "giấy chứng nhận của các
bệnh viện về việc thay đổi giớitính cho ngời
dân mới chỉ có ý nghĩa về mặt chuyên môn y
học, cha phải là cơ sở pháp lí trong lĩnh
vực hộ tịch".
(2)
Do vấnđề này cha đợc pháp
luật đề cập nên các địa phơng giải quyết cải
chính giớitínhcũng khác nhau. Có địa
phơng đ cải chính giớitính cho đơng sự.
Cụ thể là ở An Giang đ quyết định cho phép
cải chính giớitính cho Nguyễn Thị Phợng
Kiều từ nữ thành nam và đổi tên thành
Nguyễn Mạnh Cờng. Nhng cũng có địa
phơng lại từ chối cải chính giớitính cho
nghiên cứu - trao đổi
34 - Tạp chí luật học
đơng sự nh ở Bến Tre.
(3)
Từ đây có thể nảy
sinh vấnđề là cơ quan hộ tịch từ chối cải
chính giớitính cho đơng sự nên mặc dù họ
là nam (hoặc nữ) về mặt sinh học nhng
trong giấy khai sinh họ vẫn là nữ (hoặc nam).
Vậy nếu ngời là nữ về mặt pháp lí nhng lại
là nam về mặt sinh học thì đơng nhiên họ
phải kếthôn với ngời nam. Và nh vậy sẽ là
hai ngời nam kếthôn với nhau. Tất nhiên,
việc kếthôn của họ sẽ trái với mục đích của
hôn nhân về khía cạnh sinh học và cũng là
trái với đặc điểm tâm sinh lí của ngời kết
hôn. Thiết nghĩ, đó cũng là trái với ý chí của
nhà làm luật trong việc cấmkếthôngiữa
ngời cùnggiới tính.
Trờng hợp thực tế trên đây là việc phẫu
thuật đểđịnh lại giớitính sau khi đ có cơ sở
khoa học cho rằng có sự nhầm lẫn trong việc
xác địnhgiới tính. Đối với những trờng hợp
này, theo chúng tôi, pháp luật có thể cho
phép cải chính giớitính nhằm bảo đảm cho
giới tínhvề mặt pháp lí và giớitínhvề mặt
sinh học đồng nhất với nhau, nhằm bảo đảm
việc kếthôn phù hợp với yêu cầu của pháp
luật vềgiớitính và phù hợp với mục đích của
việc kếthônvề yếu tố sinh học.
2. Trờng hợp phẫu thuật để thay đổi giới
tính.
Trờng hợp này khác trờng hợp trên ở
chỗ, xét về mặt sinh học thì rõ ràng một
ngời có giớitính nam (hoặc nữ) nhng họ
lại muốn thay đổi giớitính của mình để trở
thành nữ (hay nam). Trên thế giới, hiện
tợng nam hoàn toàn nhng lại phẫu thuật để
trở thành nữ hoặc nữ hoàn toàn nhng lại
phẫu thuật để trở thành nam xảy ra tơng đối
phổ biến. ở Việt Nam, hiện tợng này cũng
đ xảy ra không ít. Trong sự phát triển về
khoa học kĩ thuật cùng với sự tác động của
lối sống hiện đại, việc giải phẫu để chuyển
đổi giớitính sẽ còn tiếp tục xảy ra. Điều mà
ngành khoa học pháp lí cần quan tâm là sau
khi một ngời phẫu thuật chuyển đổi giới
tính thì giớitính của họ đợc xác định nh
thế nào về mặt pháp lí? Hiện nay, trên thế
giới có hai trờng phái pháp luật khác nhau
về vấnđề này. Pháp luật một số nớc công
nhận giớitính sau khi phẫu thuật. Nhng đại
đa số các nớc khác thì pháp luật không
công nhận giớitính sau khi đ phẫu thuật
nên đ không cho phép cải chính giớitính
theo giớitính mới. Chẳng hạn, pháp luật của
Vơng quốc Anh không cho phép ngời
chuyển đổi giớitính đợc xác lập quan hệ
hôn nhân trong giớitính mà họ mới có đợc
sau khi phẫu thuật, mặc dù phẫu thuật để
thay đổi giớitính là hoàn toàn phù hợp với
pháp luật của nớc này. Vì vậy, ngời là nam
lại phẫu thuật để trở thành nữ thì họ không
thể lấy t cách là nữ đểkết hôn. ở nớc ta,
hệ thống pháp luật cha quyđịnhvềvấnđề
này. Do đó, sẽ rất khó khăn, vớng mắc
trong việc các cơ quan đăng kí kếthôn giải
quyết yêu cầu đăng kí kếthôn của một ngời
là nam (hay nữ) lại phẫu thuật thành nữ (hay
nam) và kếthôn với t cách giớitính mới của
họ. Đối với trờng hợp này có thể cho rằng
việc yêu cầu đăng kí kếthôn của họ có vi
phạm điều cấmkếthôn đợc quyđịnhtại
khoản 5 Điều 10 Luật hôn nhân và gia đình
năm 2000 hay không? Các cơ quan chức
năng cần sớm ban hành các văn bản pháp
luật quyđịnh cụ thể vềvấnđề này. Theo
chúng tôi, cho phép hay không cho phép
nghiên cứu - trao đổi
35 - Tạp chí luật học
ngời chuyển đổi giớitínhkếthôn với giới
tính mới của họ cần cân nhắc và xem xét
thận trọng yếu tố sinh học của giớitính và
vai trò của nó trong quan hệ hôn nhân.
Dựa trên quan điểm pháp luật của Nhà
nớc ta, trên nền tảng đạo đức của gia đình
Việt Nam thì giớitính là yếu tố thiết yếu
quyết định của quan hệ hôn nhân. Bởi vì, từ
xa xa, hôn nhân luôn luôn đợc nhìn nhận
là sự liên kếtgiữa ngời đàn ông và ngời
đàn bà, trong đó t cách cho sự "ăn nằm"
giữa hai ngời khác giớitính là yếu tố thiết
yếu. Hôn nhân có nhiều đặc thù riêng nh
tình yêu thơng, sự quan tâm, chăm sóc lẫn
nhau giữa hai ngời nhng có lẽ đặc điểm
riêng biệt mà rất dễ ràng nhận ra sự khác biệt
của nó với các mối quan hệ khác chính là sự
gắn bó của hai ngời đối lập nhau vềgiới
tính. Có thể nói hôn nhân là mối quan hệ
thiết yếu giữa nam và nữ. Để trả lời câu hỏi
cho phép hay không cho phép ngời chuyển
đổi giớitínhkếthôn theo giớitính mới của
họ, theo chúng tôi, cần đặt câu hỏi cái gì là
có ý nghĩa bởi từ "nam" hay "nữ" trong bối
cảnh của quan hệ hôn nhân. Pháp luật đòi
hỏi việc xác lập quan hệ hôn nhân phải là
giữa một ngời "nam" và một ngời "nữ" là
xuất phát từ vai trò của họ theo nghĩa sinh
học trong quan hệ hôn nhân. Một ngời hoàn
toàn là nam về mặt sinh học lại phẫu thuật để
trở thành nữ và kếthôn với một ngời là nam
về sinh học thì xét về vai trò của ngời nữ
trong quan hệ hôn nhân, ngời nữ đó không
có đầy đủ đặc thù sinh học riêng biệt của
giới tính nữ. Do đó, ngời nữ đó không thể
kết hôn với ngời nam. Và có lẽ, quyền kết
hôn chỉ có thể đợc đảm bảo khi mà nó đa
đến hình thức hôn nhân truyền thống giữa
hai con ngời có sự đối lập vềgiớitính theo
nghĩa sinh học của nó. Từ những suy nghĩ
trên đây, có thể đi đến kết luận rằng nếu
một ngời hoàn toàn là nam (hay nữ) về
mặt sinh học lại phẫu thuật để trở thành nữ
(hay nam) thì không thể kếthôn với giới
tính mới của họ.
Nh vậy, việc xác địnhgiớitính của một
ngời khi họ kếthôn trong trờng hợp có
phẫu thuật để thay đổi giớitính cần phân biệt
hai trờng hợp.
Trờng hợp thứ nhất: Do có sự khiếm
khuyết về hình thức bên ngoài của cơ thể nên
có sự nhầm lẫn trong việc xác địnhgiới tính,
sau đó đ phẫu thuật đểđịnh lại giớitính cho
phù hợp về mặt sinh học thì cần xác định
giới tính theo giớitính sau khi đ phẫu thuật.
Trờng hợp thứ hai: Giớitính đ đợc
xác định đúng về mặt sinh học nhng vẫn
phẫu thuật nhằm chuyển đổi giớitính thì
không thể xác địnhgiớitính theo giớitính
sau khi phẫu thuật.
Do có sự khác nhau giữa hai trờng hợp
trên nên vấnđề cải chính giớitínhcũng cần
xem xét thận trọng. Nên chăng cũng có thể
căn cứ vào hai trờng hợp trên để phân biệt
có cải chính giớitính hay không cải chính
giới tínhđể một mặt bảo đảm việc xác định
giới tínhvề mặt pháp lí phù hợp với giớitính
về mặt sinh học, mặt khác, bảo đảm cho việc
kết hôn phù hợp với mục đích của hôn nhân
theo nghĩa sinh học của nó./.
(1), (2), (3).Xem: Xung quanh việc giải phẫu chuyển
đổi giới tính, Tuấn Hoàng - Văn Vũ, Báo pháp luật
chủ nhật, số 117 ngày 1/7/2001.
. việc kết
hôn, tức là khi yêu cầu đăng kí kết hôn,
ngời kết hôn phải giám định về giới tính. Sẽ
không có gì phải bàn luận về việc xác định
giới tính. vấn đề thuộc lĩnh vực sinh
học nhng quy n kết hôn lại là vấn đề thuộc
lĩnh vực pháp lí. Vì vậy, khi quy n kết hôn
gắn với giới tính thì giới tính không