LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình phát triển chung của nhân loại,của mỗi đất nước .Vấn đề đảm bảo cuộc sống cho người lao động cả về mặt vật chất lẫn tinh thần không ngừng được nâng lên luôn
Trang 1LởI NọI ưầU
Trong quÌ trỨnh phÌt triển chung cũa nhẪn loỈi,cũa mối Ẽất nợc Vấn ẼềẼảm bảo cuờc sộng cho ngởi lao Ẽờng cả về mặt vật chất lẫn tinh thần khẬngngửng Ẽùc nẪng làn luẬn lẾ mờt trong nhứng vấn Ẽề Ẽùc quan tẪm hẾngẼầu Cúng nh Ẽội vợi Việt Nam chụng ta,vấn Ẽề trả lÈng trong cÌc doanhnghiệp NhẾ nợc luẬn Ẽùc ưảng vẾ NhẾ nợc hết sực quan tẪm Ẽể
phÌt triển mờt nền kinh tế nhiều thẾnh phần theo cÈ chế thÞ trởng cọ sỳ Ẽiềutiết cũa NhẾ nợc theo ẼÞnh hợng XHCN.
Tiền lÈng lẾ biểu hiện bÍng tiền cũa giÌ trÞ sực lao Ẽờng mẾ ngởi sữ nhậphùp lý giứa cÌc ngẾnh,cÌc vủng trong nền kinh tế quộc dẪn vẾ Ẽảm bảo thộngnhất giứa ba lùi Ých NhẾ nợc,doanh nghiệp vẾ ngởi lao Ẽờng.
Nhận thực Ẽùc tầm quan trồng cũa vấn Ẽề nẾy trong cÌc doanh nghiệpNhẾ nợc vẾ Ẽùc sỳ giụp Ẽớ nhiệt tỨnh cũa cÌc cÌn bờ ngẪn hẾng,Ẽặc biệt lẾ sỳgiụp Ẽớ nhiệt tỨnh cũa cẬ giÌo Vú HoẾng NgẪn TẬi Ẽ· Ẽi sẪu vẾo nghiàn cựu
Ẽề tẾi: “Tiền lÈng thu nhập vẾ tÌc Ẽờng cũa nọ Ẽến nẨng suất lao Ẽờnghiện nay ỡ Việt Nam”
TẬi Ẽ· cộ g¾ng Ẽa ra mờt cÌch khÌi quÌt vẾ Ẽầy Ẽũ nhất về vấn Ẽề.Song dothởi gian cọ hỈn vẾ lẾ lần Ẽầu viết về vấn Ẽề nẾy nàn khẬng thể trÌnh Ẽùcnhứng thiếu sọt ,rất mong Ẽùc nhứng ý kiến gọp ý Ẽể tẬi cọ thể n¾m vứnghÈn về vấn Ẽề vẾ hoẾn thiện hÈn trong nhứng lần viết sau:
TẬi xin chẪn thẾnh cảm Èn!
NgoẾi phần mỡ Ẽầu vẾ kết luận Ẽề tẾi gổm ba phần chÝnh nh sau:
PHầN 1: Cơ Sỡ Lý LUậN Về TIềN LẶơNG-THU NHậP TRONG DOANH NGHIệP NHẾ NẶợC.
PHầN 2:THỳC TRỈNG TIềN LẶơNG THU NHậP CũA NGẶởI LAOườNG TRONG CÌC DOANH NGHIệP NHẾ NẶợC HIệN NAY.
PHầN 3: MờT Sộ GIảI PHÌP HOẾN THIệN CôNG TÌC TRảLẶơNG NHÍM TỈO ườNG LỳC CHO NGẶởI LAO ườNG
Trang 21 Khái niệm về tiền lơng-thu nhập.
Tiền lơng là số lợng tiền tệ mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động theo giá trị sức lao động mà anh ta đã hao phí.
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung,tiền lơng đợc hiểu một cách thốngnhất nh sau:”Về thực chất,tiền lơng dới CNXH là một phần thu nhập quốcdân,biểu hiện dới hình thức tiền tệ,đợc Nhà nớc phân phối có kế hoạch chocông nhân viên chức phù hợp với số lợng và chất lợng lao động của mỗi ngờiđã cống hiến.Tiền lơng phản ánh việc trả công cho công nhân viên chức,dựatrên nguyên tắc phân phối theo lao động nhằm tái sản xuất sức lao động” Theo quan niệm này,tiền lơng mang nặng tính chất bao cấp,bìnhquân ,dàn đều.Nó cha đảm bảo đợc nguyên tắc phân phối tiền lơng theo laođộng từ đó không khuyến khích nâng cao trình độ chuyên môn,tính chủ độnglao động sáng tạo của ngời lao động và coi nhẹ lợi ích thiết thực của ngời laođộng Kết quả là không gắn đợc lợi ích của ngời lao động với thành quả màhọ sáng tạo ra,không có trách nhiệm với công việc đợc giao.
Khi chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung,bao cấp sang nền kinhtế thị trờng,ở đây mọi ngời đợc tự do mua,bán sức lao động của mình,vì thếsức lao động đợc nhìn nhận nh một hàng hoá và tiền lơng không phải là cáigì khác,mà nó chính là giá cả sức lao động.
Thật vậy,sức lao động là cái vốn có của ngời lao động,ngời sử dụng laođộng lại có điều kiện và muốn sử dụng nó để tạo ra của cải vật chất.Do vậyngời sử dụng lao động phải trả cho ngời sở hữu sức lao động hay ngời laođộng một số tiền nhất định để đổi lấy quyền sử dụng sức lao động của ngờilao động.Về phía ngời lao động ,họ muốn bán sức lao động để lấy một khoảntiền nhất định để nuôi bản thân và gia đình.Vì vậy,giữa ngời sử dụng lao
Trang 3động và ngời lao động nảy sinh quan hệ mua bán và cái đợc trao đổi ,muabán ở đây là sức lao động của ngời lao động và số tiền của ngời lao động trảcho ngời lao động chính là giá cả của sức lao động hay nói khác đi tiền lơngchính là giá cả sửc lao động
Lúc này ,Đảng và Nhà nớc ta đã nhận định “tiền lơng là giá cả của sứclao động “Tiền lơng là giá cả sức lao động ,đợc hình thành qua sự thoả thuậngiữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động thông qua hợp đồng laođộng ,phù hợp với các quan hệ của nền kinh tế thị trờng đang trong quá trìnhhoàn thiện theo định hớng XHCN”.
Điều đó có nghĩa là tiền lơng phải đợc trả theo đúng giá trị sức laođộng,phải coi tiền lơng nh một động lực thúc đẩy từng cá nhân ngời lao độnghăng say làm việc,nhng phải tránh tính chất bình quân.Có thể cùng trình độchuyên môn ,cùng bậc thợ nhng tiền lơng lại rất khác nhau do hiệu quả sảnxuất khác nhau hay do sức lao động khác nhau
Quan điểm mới này về tiền lơng đã tạo cho việc trả lơng đúng với giá trịsức lao động ,tiền tệ hoá tiền lơng triệt để hơn ,xoá bỏ tính phân phối cấpphát và trả lơng bằng hiện vật.Đồng thời nó đã khắc phục quan điểm coi nhẹlợi ích cá nhân nh trớc kia , Tiền lơng phải đợc sử dụng đúng vai trò đòn bẩykinh tế của nó kích thích ngời lao động gắn bó hăng say với công việc.
Tóm lại tiền lơng là một khỏan tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngờilao động khi họ hoàn thành một công việc nào đó theo đúng số lợng và chấtlợng đã thoả thuận.Sức lao động là hàng hoá ,tiền lơng là giá cả sức laođộng ,và ngời sử dụng sức lao động căn cứ vào số lợng và chất lợng của ngờicông nhân ,cũng nh mức độ phức tạp,tính chất độc hại của công việc để trả l-ơng cho ngời lao động.
Thu nhập là khoản tiền mà ngời lao động trong doanh nghiệp đợc ngời sửdụng lao động trả theo lao động và là khoản thu thờng xuyên ,tính bình quântháng trong năm bao gồm: Tiền lơng ,tiền thởng,chia phần lợi nhuận ,cáckhoản phụ cấp lơng,những chi phí thờng xuyên ổn định mà ngời sử dụng laođộng chi trực tiếp cho ngời lao động nh tiền ăn giữa ca,tiền ăn tra,tiền xămlốp xe và các khoản thu khác,trong đó tiền lơng là một phần chủ yếu trongthu nhập.
Trang 4Về tiền lơng tối thiểu,thì đó là mức lơng”sàn” chung ,đợc xem là "cáingỡng” cuối cùng trên phạm vi quốc gia,làm cơ sở cho việc xác định tiền l-ơng tối thiểu của từng ngành,nghề,khu vực kinh tế và vùng lãnh thổ khácnhau,là căn cứ để định chính sách tiền lơng.Với quan niệm nh vậy,mức lơngtối thiểu đợc coi là yếu tố rất quan trọng của một chính sách tiền lơng,nó liênquan chặt chẽ với ba yếu tố:
+ Mức sống trung bình của dân c một nớc + Chỉ số giá cả hàng hoá sinh hoạt
+ Loại lao động và điều kiện lao động
Mức lơng tối thiểu đo lờng giá loại sức lao động thông thờng trong điềukiện làm việc bình thờng,yêu cầu một kỹ năng đơn giản với một khung giácác t liệu sinh hoạt hợp lý.Nghị định 197/CP của Nhà nớc Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam,ngày 31/12/1994 về việc thi hành Bộ luật lao động,đãghi:”Mức lơng tối thiểu là mức lơng để trả cho ngời lao động làm côngviệc đơn giản nhất(không qua đào tạo) với điều kiện lao động và môi trờnglao động bình thờng “.
Quĩ tiền lơng:là tổng số tiền lơng dùng để trả lơng cho ngời lao động phùhợp với số lợng và chất lợng lao động trong phạm vi doanh nghiệp.
Đơn giá tiền lơng: Hiện nay có hai cách hiểu về đơn giá tiền lơng.
Theo cách thứ nhất thì đơn giá tiền lơng là lợng tiền chung để trả chongời lao động khi họ hoàn thành một đơn vị sản phẩm hay công việc.Nhvậy,theo cách hiểu này,lợng tiền dùng để trả công này là trả cho ngời trựctiếp làm ra sản phẩm hay hoàn thành công việc.Theo cách hiểu khác thì đơngiá tiền lơng là số tiền trả cho ngời lao động đã tham gia trực tiếp và giántiếp để làm ra sản phẩm hay hoàn thành công việc.
Nh vậy đơn giá tiền lơng này không phải chỉ áp dụng cho ngời trực tiếpsản xuất ra sản phẩm hay hoàn thành công việc mà cho mọi lao động cótham gia vào việc hoàn thành nó nh ngời quản lý,công nhân phụ trách kỹthuật
a Tiền lơng thực tế và tiền lơng danh nghĩa
Trang 5Tiền lơng danh nghĩa :Là lợng tiền mà ngời lao động nhận đợc từ ngời sửdụng lao động theo lợng giá trị sức lao động đã bỏ ra.
Tiền lơng thực tế: là lợng t liệu sinh hoạt ,vật chất mà ngời lao động mua đợctừ tiền lơng danh nghĩa.
b- Thu nhập.
Thu nhập đợc hiểu là tất cả những gì bằng tiền và hiện vật mà ngời laođộng nhận đợc từ phía ngời sử dụng bao gồm :tiền lơng(tiền công) ,các loạiphụ cấp lơng,tiền thởng và những khoản thờng xuyên ,ổn định mà ngời sửdụng lao động chi trực tiếp cho ngời lao động nh ăn giữa ca,tiền đi lại Tiền lơng là một bộ phận chính của thu nhập.
Các khoản thu khác chủ yếu là phúc lợi xã hội nh đi tham quan,tổ chứcphơng tiện đi lại,liên hoan sinh nhật,tổ chức nơi ăn ,ở cho công nhân viên.
Hao phí lao động để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm gồm hai bộ phận:Lao động sống và lao động quá khứ.Lao động sống là lao động trực tiếp tiêuhao trong quá trình sản xuất ra sản phẩm.Lao động quá khứ là phần lao động
Trang 6tiêu hao từ trớc để làm ra nguyên vật liệu và công cụ,nhà xởng dùng cho quátrình sản xuất ra sản phẩm đó.
Cần phân biệt hai khái niệm năng suất lao động cá nhân và năng suất laođộng xã hội .Năng suất lao động cá nhân chỉ liên quan đến lao độngsống,tăng năng suất lao động cá nhân là hạ thấp chi phí lao động sống.Năngsuất lao động xã hội liên quan đến cả lao động sống và lao động quákhứ,tăng năng suất lao động xã hội là hạ thấp cả chi phí lao động sống vàchi phí lao động quá khứ.
2 ý nghĩa của tăng năng suất lao động.
Trớc hết,năng suất lao động tăng làm giảm giá thành sản phẩm vì giảmchi phí tiền lơng trong một đơn vị sản phẩm.Tiền lơng là giá cả của sức laođộng ,nó là một trong những chi phí cấu thành giá thành sản phẩm ,tăngNSLĐ có nghĩa là giảm chi phí sức lao động cho một đơn vị sản phẩm hay làgiảm chi phí tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm,dẫn đến giá thành sản phẩmgiảm.
Tăng NSLĐ cho phép giảm số ngời làm việc,do đó tiết kiệm đợc quĩ tiền ơng.NSLĐ cao và tăng nhanh sẽ tạo điều kiện tăng qui mô và tốc độ của tổngsản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân,cho phép giải quyết các vấn đề tíchluỹ tiêu dùng.
l-3 Mối quan hệ giữa tiền lơng thu nhập với NSLĐ.
a-Thực chất của mối quan hệ.
Trớc khi tìm hiểu về mối quan hệ ,sự tác động qua lại giữa tiền lơng,thunhập và NSLĐ,ta hiểu thực chất về mối quan hệ này là gì và nó là sợi dâyxuyên suốt mối quan hệ này.
Thực chất của mối quan hệ giữa tiền lơng ,thu nhập và NSLĐ là mối quanhệ giữa ăn và làm hay cái đợc hởng và cái làm ra hay xét trong phạm vi toànxã hội là tiêu dùng và sản xuất.
Giữa tiền lơng ,thu nhập và NSLĐ có một điểm gắn kết nh sợi dây dàngbuộc,đó là quá trình lao động Quá trình lao động gồm nhiều hoạt động laođộng,sử dụng sức lao động để tạo ra NSLĐ làm ra sản phẩm.Quá trình laođộng đã làm hao phí sức lao động của ngời lao động để tạo ra sản phẩm nên
Trang 7ngời lao động phải đợc nhận một khoản tiền để bù đắp lại lợng lao động đãhao phỉ trong quá trình lao động,đó là tiền lơng Đây chính là cái mà ngời laođộng đợc hởng sau khi đã sử dụng sức lao động của mình tạo ra NSLĐ để tạora sản phẩm.Cụ thể hơn ,NSLĐ là một yếu tố của quá trình lao động,là thớcđo của việc sử dụng sức lao động ,đó là lao động Lao động sản xuất ra củacải vật chất.Còn tiền lơng và thu nhập là giá cả trả cho sức lao động đã bỏ rađể lao động làm ra của cải vật chất đó.Nh vậy, ngời lao động sử dụng sức laođộng để làm ra sản phẩm và họ đựoc hởng một lợng tiền gọi là tiền lơng tơngứng với sức lao động họ đã bỏ ra.Vậy mối quan hệ giữa tiền lơng thu nhập vàNSLĐ là mối quan hệ giữa làm và ăn.
Ngoài ra ,trong mối quan hệ giữa tiền lơng,thu nhập và NSLĐ,tốc độ tăngcủa tiền lơng thấp hơn tốc độ tăng của năng suất lao động.Nh trên đãnói,giữa tiền lơng,thu nhập và NSLĐ có mối quan hệ nhng mối quan hệ đónh thế nào,làm ra bao nhiêu hởng bấy nhiêu hay chỉ hởng một phần của cảilàm ra ,khi NSLĐ tăng lên thì tiền lơng cũng tăng lên một lợng tơng ứng haychỉ tăng lên thêm một phần của làm ra.Thực tế cho thấy tốc độ tăng năngsuất lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân.Tức là lợng vật chất làm đợcthêm phải nhiều hơn phần đợc hởng thêm do một số nguyên nhân sau:
- Do yêu cầu tăng cờng khả năng cạnh tranh.Trong nền kinh tế thị ờng,trong sản xuất để cạnh tranh đợc thì giá thành sản phẩm phải thấp tức làphải giảm chi phí cho một đơn vị sản phẩm.Tiền lơng là một chi phí cấuthành nên giá thành sản phẩm,giảm chi phí tiền lơng cho một đơn vị sảnphẩm làm giảm giá thành sản phẩm.Tăng NSLĐ làm giảm hao phí sức laođộng cho một đơn vị sản phẩm hay giảm chi phí tiền lơng cho một đơn vị sảnphẩm.Nhng mối quan hệ giữa tăng NSLĐ và giảm chi phí tiền lơng này lành thế nào,hay mối quan hệ giữa tăng NSLĐ và tăng tiền lơng là nh thế nào Tóm lại : Tốc độ tăng CPSLĐ/SP = Tốc độ tăng TL - Tốc độ tăng NSLĐ Để có thể cạnh tranh,CPSLĐ?1đvsp phải càng ngày càng giảm hay tốc độtăng CPSLĐ/1đvsp phải âm Theo (*) thì tốc độ tăng CPSLĐ/1đvsp<0 Hay:Tốc độ tăng TL< Tốc độ tăng NSLĐ
tr Do NSLĐ chỉ là một bộ phận của tổng năng suất.NSLĐ tăng lên donhiều yếu tố khách quan và chủ quan nh công nghệ sản xuất,môi trờng lao
Trang 8động,tài nguyên thiên nhiên ,con ngời trong đó có tiền lơng.Nh vậy tiền ơng chỉ góp một phần làm tăng NSLĐ.Khả năng tăng NSLĐ là lớn hơn sovới khả năng tăng tiền lơng.
l Do yêu cầu của tích luỹ Nh trên đã nói,NSLĐ tăng lên có một phần docông nghệ sản xuất vậy cần thiết phải trích một phần lợi nhuận từ kết quả dotăng NSLĐ để tích luỹ nhằm không ngừng đầu t ,đổi mới trang thiết bị côngnghệ để quay trở lại phục vụ sản xuất,làm tăng NSLĐ Nh vậy,sản phẩm làmthêm đợc do tăng NSLĐ không đợc dùng hoàn toàn cho tăng thêm tiền lơnglàm tốc độ tăng của tiền lơng luôn bé hơn tốc độ tăng NSLĐ.
Cho đến nay,khi nói đến mối quan hệ giữa tiền lơng,thu nhập vàNSLĐ,hay mối quan hệ giữa làm và ăn,quan niệm giữa làm trớc ,ăn sau hayăn trớc ,làm sau vẫn không đợc rõ ràng nhng thực tế giữa tiền lơng,thu nhậpvà NSLĐ có mối quan hệ biện chứng.
b-NSLĐ tác động đến tiền lơng và thu nhập
NSLĐ tác động đến quĩ tiền lơng, làm tăng hoặc giảm quĩ tiền lơng trong tổchức ,doanh nghiệp nhng không có nghĩa là tơng ứng với nó cũng làm tănghoặc giảm tiền lơng,thu nhập của ngời lao động
NSLĐ tăng làm rút ngắn thời gian để hoàn thành một lợng công việc haysản xuất ra một khối lợng sản phẩm,từ đó hoàn thành vợt mức sản lợng hayhoàn thành đúng mức sản lợng trớc thời định.Vì vậy,ngời lao động đợc thởngtheo quy định góp phần làm tăng thu nhập của ngời lao động.Mặt khác,tăngNSLĐ làm tăng sản phẩm làm ra,đối với công nhân hởng lơng sản phẩm thìlợng sản phẩm tăng thêm này làm tăng tiền lơng theo công thức:
TLTL = ĐGsp x Q.Trong đó:
Trang 9Tóm lại “làm” có liên quan chặt chẽ đến “hởng” làm ra đợc nhiều hơn thì ợc hởng nhiều hơn.
đ-c-Tiền lơng,thu nhập tác động đến NSLĐ.
Tiền lơng chính là giá cả sức lao động,là hình thức biểu hiện giá trị sức laođộng,là lợng tiền dùng để mua sắm các t liệu sinh hoạt nhằm tái sản xuất vàtái sản xuất mở rộng sức lao động.Tiền lơng là một phạm trù thu nhập quốcdân đợc biểu hiện bằng tiền bảo đảm thoả mãn nhu cầu vật chất,văn hoá trựctiếp mà Nhà nớc dùng để phân phối một cách hợp lý và có khoa học cho ngờilao động căn cứ vào số lợng ,chất lợng mà ngời đó đã cống hiến cho xã hộiphù hợp với nền kinh tế.Tiền lơng là một trong những công cụ kinh tế quantrọng nhất trong quản lý lao động,ngời ta dùng công cụ này để kích thíchthái độ quan tâm đến lao động do đó tiền lơng là một nhân tố mạnh mẽ đểtăng NSLĐ,hay nói cách khác,đối với ngời lao động,tiền lơng là khoản thunhập chính,để tăng tiền lơng họ phải tăng NSLĐ.
4 Các chính sách về tiền lơng tác động đến NSLĐ
Trong số các chính sách về tiền lơng,chính sách về tiền lơng tối thiểurất quan trọng,nó là trung tâm trong các mối liên hệ có liên quan đến tiền l-ơng,tiền lơng tối thiểu có ảnh hởng rất lớn đến tiền lơng bình quân của ngờilao động theo công thức:
TLBQ = TLmin x (K x (HTrong đó:
TLBQ là tiền lơng bình quân TLmin là tiền lơng tối thiểu
(K là hệ số điều chỉnh bình quân (H là hệ số cấp bậc bình quân.
Theo công thức trên,khi tiền lơng tối thiểu tăng thêm một lợng ít thì tiềnlơng bình quân tăng thêm đợc một lợng gấp (K lần ,cho thấy việc đa ra vàđiều chỉnh mức lơng tối thiểu là rất quan trọng Tiền lơng tối thiểu mà phùhợp sẽ có tác động tốt đến ngời lao động với ý nghĩa làm một khoản thu nhậpchính, từ đó bảo đảm đợc năng suất lao động ổn định và tăng lên Nêu tiền l-
Trang 10ơng tối thiểu quá thấp, dẫn đến tiền lơng bình quân thấp, tiền lơng không cònlà khoản thu nhập chính của ngời lao động và mất tác dụng kích thích ngờilao động làm việc, tăng năng suất lao động Nếu tiền lơng tối thiểu quá cao,gây ra sự đảo ngợc hay quan hệ không hợp lý giữa tốc độ tăng tiền lơng vàtốc độ tăng năng suất lao động, từ đó ảnh hởng không tốt đến hiệu quả sảnxuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế nói riêng, của xã hội nói chung.Ngoài ra, việc chi trả cho tất cả cho các lao động trong tổ chức một cáchcông khai cũng có tác động đến tâm lý lao động rất nhiều, việc công khai đógiúp ngời lao động cảm thấy sự công bằng giữa những ngời lao động và giữalàm và hởng của mình với ngời khác, từ đó tạo sự phấn khởi trong lao động,giúp cho tăng năng suất lao động.
Các chính sách về tiền thởng hay các hình thức thởng cũng có ảnh hởngkhông nhỏ đến việc tăng năng suất lao động Theo thuyết động cơ củaTaylor, tiền là động cơ khiến con ngời làm việc, tuy Taylor có mặt hạn chế vìông coi tiền là động cơ duy nhất và ví ngời lao động nh cái máy mà tiền lànăng lợng để nó hoạt động nhng ông đã đúng khi coi tiền là động cơ của laođộng Con ngời lao động do nhiều động cơ nhng tiền là động cơ chính, độngcơ chủ yếu Đối với ngời lao động mục đích của họ là thu nhập, tiền thởng làmột khoản tiền làm tăng thu nhập, tiền thởng cũng chính là động cơ lao độngcủa họ, nó nằm bên cạnh, xếp sau tiền lơng Trong các hình thức thởng, th-ởng giảm tỉ lệ hỏng có tác dụng làm tăng năng suất lao động Giảm tỉ lệ sảnphẩm hỏng có nghĩa là tăng sản phẩm đạt tiêu chuẩn lên, tức là tăng năngsuất lao động Thởng hoàn thành vợt mức năng suất lao động, điều này cótính chất khuyến khích tăng năng suất lao động rất rõ ràng, nếu ngời laođộng đạt đợc nhiều sản phẩm hơn so với tiêu chuẩn trong một đơn vị thờigian hay lợng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm là ít hơnso với tiêu chuẩn thì họ sẽ đợc hởng vì tính rõ ràng này nên rất có tác dụngtăng năng suất lao động của ngời lao động Ngoài ra còn có thởng nâng caochất lợng sản phẩm, thởng tiết kiệm vật t, nguyên liệu, tuy những hình thứcthởng này không có tác dụng trực tiếp đến tăng năng suất lao động nhng từviệc thởng này cũng tạo động cơ để ngời lao động làm việc tốt hơn.
Trang 11- Về hệ thống thang bảng lơng:
Nói chung, trong các khu vực, trong hệ thống thang bảng lơng, hệ sốgiãn cách hay tỉ lệ tăng tơng đối của hệ số lơng giữa các bộ liền kề quá nhỏ,cho nên khi đợc nâng bậc, ngời lao động cũng chỉ đợc tăng lơng rất ít so vớimức lơng hiện tại Ví dụ về hệ thống thang bảng lơng trong khu vực hànhchính sự nghiệp kèm theo nghị định 25,NĐ26 ban hành ngày 23 - 5 - 1993của Chính phủ và tinh thần thông t liên bộ số 20/LĐ - TT ban hành 3 - 6 -1993: gồm 11 chức danh và đa số mỗi chức danh gồm 16 bậc lơng, cụ thể