Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại chi nhánh ngân hàng cổ phần phương nam hà nội
Trang 1Lời mở đầu
Sự hợp tác và tham gia phân công lao động quốc tế tăng lên không ngừng không những làm cho trao đổi hàng hoá trong nớc gia tăng mà còn làm cho sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các nớc phát triển Các mối liên hệ kinh tế giữa các nớc ngày càng phát triển và dần dần tạo thành một thị trờng thế giới thống nhất.
Trên cơ sở các mối quan hệ kinh tế giữa các nớc dẫn đến vấn đề xuất nhập khẩu và hệ thống liên ngân hàng giữa các quốc gia đợc đẩy lên một tầm cao mới Ngoại th-ơng phát triển, lúc này thanh toán quốc tế rất cần thiết cho việc trao đổi và thanh toán giữa các quốc gia, đồng thời đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế đối ngoại và ngoại thơng.
Hệ thống thanh toán ngày nay rất phát triển Thiết nghĩ rằng, việc nghiên cứu vấn đề này là rất cần thiết cho mỗi thành viên khi tham gia nghiên cứu kinh tế Thời kỳ từ 1989 trở lại đây đã phản ánh rõ nét tính cấp thiết của thanh toán quốc tế Mong rằng sự tìm hiểu này sẽ tạo lập đợc một số thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu hệ thống thanh toán quốc tế đi sâu sát hơn về tình hình quốc tế và Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại mà đặc biệt là trong ngoại thơng.
Qua thời gian thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng thơng mại Cổ phần Phơng Nam- Hà Nội dới sự hớng dẫn của TS- Đào văn Hùng, Em đã chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thánh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng cổ phần PHƯƠNG NAM – Hà Nội” Trong quá trình học và nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu xót, Em rất mong đợc sự góp ý để có thể hoàn thiện thêm kiến thức về vấn đề này Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2ơng I : Các phơng thức thanh toán quốc tế
I Các phơng thức thanh toán quốc tế
1.1Khái niệm và các đặc trng về thanh toán quốc ế 05
1.2Tính bức xứcvà cần thiết của hệ thống thanh toán quốc tế trong ngoại ơng 05
1.3Các nhân tố ảnh hởng đến phơng thức thanh toán quốc tế trong ngoại ơng 06.
th-2 Các phơng tiện thanh toán quốc tế thông dụng trong ngoại thơng:2.1 Hối phiếu 08
2.2 Séc 09
2.3Kỳ phiếu 12
3 Các điều kiện thanh toán quốc tế quy định trong hợp đồng mua bán ngoại thơng:3.1 Điều kiện tiền tệ: 14
3.2 Điều kiện địa điểm thanh toán 16
3.3 Điều kiện thời gian thanh toán 16
3.4 Điều kiện phơng thức thanh toán 16
4 Các nhân tố ảnh hởng đến thanh toán quốc tế.4.1Tỷ giá hối đoái 17
4.2Vai trò của Ngân hàng trong thanh toán quốc tế 17
Ch ơng II:Thực trạng của hệ thống thanh toán quốc tế tại ngân hàng thơng mại cổ phần phơng nam I Tổng quan về Ngân hàng Phơng nam1.1 Sự ra đời và phát triển của Ngân hàng Cổ phần PHƯƠNG NAM 19
1.2 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu 20
II Tình hình hoạt động các nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại chi nhánh NHTMCP Phơng Nam.
Trang 32.1Chính sách liên quan đến dịch vụ thanh toán quốc tế của Ngân hàng 28
2.2 Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế tại NHTMCP- Phơng Nam 30
2.3 Hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh Hà Nội 32
2.3.1Phơng thức thanh toán quốc tế L/C 34
2.3.2 áp dụng phơng thức thanh toán quốc tế L/C vào hoạt động 37.
2.3.3 Tín dụng theo hình thức thanh toán bằng L/C 39
2.4 Ưu và nhợc điểm về hoạt động kinh doanh của chi nhánh 42
2.4.1 Ưu điểm 42
2.4.2 Nhợc điểm 44
Ch ơng III:
Một số giải pháp và kiến nghị dể phát triển hệ thống thanh toán quốc tế thông qua các phơng thức thanh toán quốc tế hiện nay.I.Định hớng phát triển hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của NHTMCP-Phơng Nam 46.
II.Giải pháp và kiến nghị.2.1 Đối với vấn đề thanh toán quốc tế 47
2.2 Giải pháp mở rộng thanh toán quốc tế đối với doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu tại chi nhánh Hà Nội 47
2.2.1 Tăng tổng d nợ cho vay xuất nhập khẩu 48
2.2.2 Chủ động tìm bạn hàng 52
2.2.3 Hoạt động Marketing một cách có hiệu quả 53
2.2.4 Bảo đảm lợng ngoại tệ cho hoạt động cho vay xuất nhập khẩu 55
2.2.5 Tiếp tục đào tạo nâng cao trình độ cán bộ trong Ngân hàng 55
2.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Phơng Nam
Trang 42.3.1 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, tạo thế cạnh tranh mới 56
2.3.2 Củng cố và mở rộng hệ thống chi nhánh 57
2.3.3 Nâng mức uỷ quyền phans quyết cho vay ngoại tệ 57
2.3.4 Nới lỏng hoạt động huy động vốn 58
2.4 Kiến nghị đối với Nhà nớc và Ngân hàng Nhà nớc
2.4.1 Về hệ thống luật và văn bản dới luật 58
2.4.2 Về chủ trơng cơ cấu lại ngân hàng 59
2.4.3 Thành lập ngân hàng chi nhánh xuất nhập khẩu 60
2.4.4 Phát triển thị trờng hối đoái hoàn hảo để mở rộng nguồn vốn bằng ngoại tệ, cung cấp cho hệ thống cho vay xuất nhập khẩu 62
Kết luận 63
Chơng I: Các phơng thức thanh toán quốc tế
Trang 5I.Khái niệm và sự cần thiết phải nghiên cứu TTQT
1.Khái niệm về thanh toán quốc tế.
Chúng ta đều hiểu rằng , ngày nay mỗi quốc gia đều có quan hệ không nhiều thì ít với các quốc gia khác vì nhu cầu cuộc sống và phát triển kinh tế Đòi hỏi của con ngời đã làm cho trao đổi ngày càng mở rộng khắp thế giới
1.1 Khái niệm về thanh toán quốc tế.
Chúng ta đều biiết rằng, ngày nay mỗi quốc gia đều có quan hệ không ít thì nhiều với các quốc gia khác vì nhu cầu cuộc sống và phát triển thị trờng Đòi của con ngời đã làm cho trao đổi ngày càng mở rộng khắp thế giới Quá trình trao đổi này kéo theo hai loại quan hệ: 1> quan hệ thanh toán trực tiếp giữa ngời mua và kẻ bán, 2> quan hệ thanh toán gián tiếp giữa các quốc gia Vì những quan hệ thanh toán này vợt qua biên giới, ngời ta gọi đó là thanh toán quốc tế.
Vậy: Khi biên giới hữu hình giữa các quốc gia còn tồn tại thì mọi hoạt động thanh toán, chuyển, nhợng tiền, tài sản giữa một nớc với các nớc khác trên thế giới đ-ợc gọi là thanh toán quốc tế (TTQT).
1.2 Tính bức xúc và cần thiết của hệ thống TTQT trong ngoại thơng.
Không phải đợi đến khi thế giới nhất thể hoá thành một cộng đồng, nhu cầu tồn tại và phát triển tốt hơn cho con ngời đã thúc đẩy các nớc phải có quan hệ buôn bán, đầu t và liên kết với nhau Do vậy, TTQT giữa các nớc là điều kiện tất yếu.
Suy cho cùng, mục tiêu phấn đấu thiết lập cơ sở chung cho các đồng tiền từ đầu thế kỷ đến nay nh hệ thống tiền tệ thế giới và các thiết chế tài chính đa quốc gia là nhằm hỗ trợ cho quá trình TTQT giữa các nớc trên thế giới.
Từ điều kiện khách quan cho đến chủ quan đều phản ánh rõ TTQT là rất cần thiết Thơng mại nói riêng và nền kinh tế nói chung đều liên quan đến TTQTđể hội nhập và cùng phát triển với kinh tế các nớc trên thế giới Đó là điều kiện để phát triển và hội nhập cùng kinh tế khu vực và thế giới, cùng với các tổ chức kinh tế tạo sức mạnh cho kinh tế đối ngoại và ngoại thơng lên một bớc tiến mới.
Trang 61.3Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển TTQT trong ngoại thơng.
Giữa các quốc gia, ngoại tệ là tài sản dự trữ dùng để đối thoại với nớc ngoài Cho nên việc lu chuyển ra vào của loại tiền tài sản này đợc chính phủ theo dõi Quá trình theo dõi nói rtên làm cho việc buôn bán với nớc ngoài đợc thể hiện trên sổ sách quốc gia Loại sổ sách mà quốc gia dùng để thể hiện các luồng thanh toán và trả nợ giữa ngời trong nớc và ngoài nớc đợc gọi là cán cân thanh toán.
Các nhân tố đợc phản ánh trên cán cân thanh toán đồng thời cho ta thấy sự ảnh hởng và sự tác động đến sự biến động của TTQT.
Tài khoản vãng lai Tài khoản vốn.
Tài khoản dự trữ chính thức.
- Tài khoản vãng lai:bao gồm xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá dịch vụ.
- Tài khoản vốn: bao gồm mua, bán các tài sản nh cổ phần, trái phiếu, tài khoản ngân hàng, bất động sản và doanh nghiệp.
- Tài khoản dự trữ chính thức: bao gồm mua bán tài sản dự trữ quốc gia, ngoại tệ, vàng và quyền rút vốn đặc biệt (SDRs).
Thơng mại quốc tế là sự xuất nhập khẩu hàng hoá hữu hình nh dầu mỏ, quần áo, xe hơi đều phản ánh hoạt động thanh toán thông qua các phơng tiện thanh toán quốc tế Dịch vụ cũng thuộc nhóm tài khoản vãng lai, bao gồm các khoản phải thanh toán và các khoản đợc thanh toán về cố vấn, luật pháp, dịch vụ kỹ thuật, bản quyền, bằng phát minh và tài sản tri thức, tiền đóng bảo hiểm, phí vận chuyển, chi tiêu du lịch Các khoản thơng mại mang hình thái dịch vụ này thờng đợc gọi là thơng mại vô hình Đồng thời, yếu tố thu nhập cũng bao quát những khoản thanh toán và khoản đ-ợc trả từ tiền lãi, cổ tức đến tất cả những thu nhập khác từ đầu t ở nớc ngoài.
Tài khoản vốn gồm 3 nhóm: đầu t trực tiếp, đầu t chứng khoán và vốn khác.
Trang 7Cán cân vốn đo lờng chênh lệch giữa bán tài sản cho ngời nớc ngoài và mua tài sản từ nớc ngoài Không giống nh mua bán hàng hoá và dịch vụ, mua bán tài sản tài chính ảnh hởng đến những khoản thanh toán và nhận đợc trong tơng lai do đầu cơ về vốn.
Tài sản dự trữ chính thức đó là những khoản mà một quốc gia phải chi trả để thanh toán cho ngời nớc ngoài vì thâm hụt cán cân thanh toán, ngân hàng trung ơng của quốc gia đó nên giảm bớt tài sản dự trữ chính thức nh vàng, ngoại tệ, SDRs, hoặc vay ngân hàng trung ơng nớc khác Ngợc lại, nếu quốc gia có thặng d trên cán cân thanh toán, ngân hàng trung ơng nớc đó sẽ trả nợ nớc ngoài hoặc tăng thêm tài sản dự trữ
Tóm lại, mọi vấn đề đều tập trung để cân bằng cán cân thanh toán trong mỗi quốc gia khi tham gia và hội nhập với kinh tế các nớc để có sự phát triển hài hoà và nhịp nhàng Tài khoản vốn và tài khoản vãng lai ảnh hởng trực tiếp đến hệ thống thanh toán quốc tế trong ngoại thơng Đồng thời hai tài khoản trên càng phát triển bao nhiêu thì thanh toán quốc tế càng phát triển, tài khoản dự trữ chính thức dới tác động của chính phủ ảnh hởng tới hệ thống thanh toán khi sự phát triển không cân đối của nền kinh tế đặc biệt là kinh tế đối ngoại và ngoại thơng
2 Các phơng tiện thanh toán thông dụng trong ngoại thơng.
Các phơng tiện lu thông tín dụng (hối phiếu, kỳ phiếu, séc) đợc dùng làm phơng tiện thanh toán quốc tế hình thành trên cơ sở của sự phát triển tín dụng thơng mại và tín dụng ngân hàng, có vai trò rất quan trọng trong thanh toán quốc tế Trong thời đại hiện nay, quy mô phát triển cực kỳ rộng lớn của các nghiệp vụ cho vay, các phơng tiện lu thông tín dụng đã trở thành vật mang hình thái tiền tệ đặc thù Khác với tiền kim loại mang đầy đủ giá trị, các phơng tiện lu thông tín dụng không có giá trị nội tại mà nó chỉ là dấu hiệu của tiền tệ mà thôi Tiền thật là do Nhà nớc phát hành còn ph-ơng tiện lu thông tín dụng phần lớn là do kết quả của hợp đồng mua bán hàng hoá và các nghiệp vụ của ngân hàng tạo ra.
2.1 Hối phiếu (Bill of exchange)
Trang 8Thơng phiếu là công cụ thanh toán quốc tế thông dụng Thơng phiếu bao gồm hai loại: hối phiếu và kỳ phiếu trong đó hối phiếu đợc sử dụng rộng rãi hơn
a-Khái niệm và đặc trng của hối phiếu.
Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một ngời ký phát cho ời khác, yêu cầu của ngời này khi nhìn thấy phiếu, hoặc đến một ngày cụ thể nhất định, hoặc đến một ngày có thể xác định trong tơng lai phải trả một số tiền nhất định cho một ngời nào đó hoặc theo lệnh của ngời này trả cho ngời khác hoặc trả cho ngời cầm phiếu.
ng-Qua khái niệm cho thấy, hối phiếu có ba đặc điểm quan trọng:
-Tính trừu tợng của hối phiếu : Trên hối phiếu không cần phải ghi nội dung quan hệ tín dụng, tức là nguyên nhân sinh ra hối phiếu mà chỉ ghi số tiền phải trả với nội dung liên quan tới việc trả tiền Do đó nghĩa vụ trả tiền của hối phiếu là trừu tợng.-Tính bắt buộc trả tiền của hối phiếu : Ngời trả tiền hối phiếu phải trả tiền theo đúng nội dung ghi trên hối phiếu.
-Tính lu thông của hối phiếu : hối phiếu có thể đợc chuyển nhợng một hay nhiều lần trong thời hạn của nó
b- Điều kiện thành lập hối phiếu :-Về mặt hình thức quy định:
+ Hối phiếu làm thành văn bản (bắt buộc).
+Hình mẫu hối phiếu không quyết định giá trị pháp lý của hối phiếu
+Ngôn ngữ tạo lập hối phiếu là ngôn ngữ viết hoặc in sẵn, đánh máy bằng một thứ tiếng nhất định và thống nhất.
+Hối phiếu lập thành một hay nhiều bản, mỗi bản đều đánh số thứ tự, các bản đều có giá trị nh nhau Bản nào đến trớc thì thanh toán trớc, bản nào đến sau thì vô giá trị.
-Về nội dung:
+ Tiêu đề của hối phiếu: “Hối phiếu”.
+ Địa đIểm ký phát hối phiếu: địa điểm ký phát hoặc địa chỉ ngời ký.
Trang 9+ Ngày tháng ký phát: xác định thời gian trả tiền của hối phiếu.
2.2s éc (Cheque)
a. Khái niệm chung.
Séc là một tờ mệnh lệnh vô điều kiện của ngời chủ tài khoản, ra lệnh cho ngân hàng trích từ tài khoản của mình để trả cho ngời có tên trong séc, hoặc trả cho ngời cầm séc một số tiền nhất định, bằng tiền mặt hay bằng chuyển khoản.
Đối với ngời có tiền mở tại ngân hàng một tài khoản, ngân hàng sẽ cấp cho ngời gửi tiền một quyển séc Mỗi lần muốn rút tiền thì viết một tờ séc đa đến ngân hàng để lĩnh tiền.
b Đặc điểm của séc
-Tính thời hạn: tức là tờ séc chỉ có giá trị tiền tệ hoặc thanh toán nếu thời hạn hiệu lực của nó cha hết đối với séc thơng mại Thời hạn hiệu lực của tờ séc đợc ghi rõ trên tờ séc Thời hạn đó tuỳ thuộc vào phạm vi không gian mà séc lu hành và luật pháp của các nớc quy định Nói chung séc lu hành trong nội địa thời gian ngắn hơn lu hành trong TTQT.
Séc dùng để trả tiền ngay, thời hạn hiệu lực của séc là 8 ngày làm việc kể từ ngày phát hành séc nếu là séc lu hành trong một nớc, là 20 ngày làm việc nếu lu thông ngoài nớc trong cùng một châu lục, là 70 ngày nếu séc đợc trả ở một nớc ngoài châu lục.Quá thời hạn trên nếu séc quay trở lại ngân hàng thì séc sẽ mất hiệu lực Đối với séc du lịch thì không kể thời gian.
c. Séc có giá trị thanh toán trực tiếp nh tiền tệ, do vậy séc phải có những quy định
về hình thức và nội dung theo luật định:- Về nội dung:
Một lệnh trả tiền muốn đợc coi là séc thì trớc tiên phải có tiêu đề SEC ghi trên tờ lệnh đó Vì séc là lệnh nên khi nhận dợc séc thì phải chấp hành lệnh này vô điiêù
Trang 10kiện, trừ trờng hợp tài khoản phát hành séc không có tiền hoặc tờ séc không đủ tính pháp lý.
số tiền ghi trên séc phải rõ ràng, phải ghi bằng số và ghi bằng chữ phải khớp đúng nhau, có ký hiệu tiền tệ Trên séc phải ghi rõ địa điểm và ngày tháng lập séc, tên địa chỉ của ngời yêu cầu trích tài khoản, tài khoản đợc trích trả, ngân hàng trả tiền, tên địa chỉ ngời hởng số tiền trên séc, chữ ký của ngời phát hành séc (nếu là tổ chức thì phải có chữ ký của ngời có tài khoản, kế toán trởng và dấu của tổ chức đó)
Tất cả các yếu tố trên cần phải ghi rõ ràng, không tẩy xoá, ghi cùng loại chữ, một thứ mực, không ghi bằng mực đỏ Điều cơ bản quan trọng là ngời phát hành séc phải có tiền mở ở ngân hàng, số tiền trên tờ séc không vợt quá số d trên tài khoản ở ngân hàng.
(1): Giao hàng.
[10]NGÂN Hàng
Trang 11- Séc tên là loại Séc ghi rõ tên ngời hởng lợi (không thể chuyển nhợng).
- Séc vô danh là loại Séc không ghi tên ngời hởng lợi (Séc có thể chuyển nhợng).- Séc gạch chéo (Crossed cheque) là loại Séc trên mặt trớc của nó có hai gạch chéo
song song với nhau Séc gạch chéo không thể dùng dể rút tiền mặt, thờng dùng để chuyển khoản qua NH Có hai loại Séc gạch chéo:
+ Séc gạch chéo thờng (Cheque crossed generaly) gạch chéo không tin tức là giữa hai gạch song song không ghi tên NH lĩnh hộ tiền.
+ Séc gạch chéo đặc biệt (Cheque crossed specially) gạch chéo có ghi tin tức là giữa hai gạch chéo có ghi tên một tên NH nào đó và chỉ có NH đó mới có quyền lĩnh tiền mà thôi.
- Séc chuyển khoản ( cheque transferable) là loại Séc mà ngời ký phát Séc ra lệnh cho NH rtích từ tài khoản của mình chuyển sang tài khoản khác của ngời khác trong hoặc ngoài NH.
- Séc du lịch ( Traverller’s cheque) là loại Séc do NH phát hành và đợc trả tiền tại bất cứ một chi nhánh nào hoặc đại lý nào của NH đó.
- Séc xác nhận (Certified cheque) là loại Séc đợc NH chấp nhận việc trả tiền Mục đích xác nhận là nhằm đảm bảo khả năng chi trả cho tờ Séc, chống Séc khống.
Kỳ phiếu:( Promissory note)
Trang 12Ngợc lại với Hối phiếu, Kỳ phiếu là do con nợ viết ra để hứu cam kết trả tiền cho ngời hởng lợi Với tính thụ động trong thanh toán trên, trong thanh toán quốc tế Kỳ phiếu ít đợc sử dụng hơn Hối phiếu.
a Khái niệm
Hối phiếu là một tờ giấy cam kết trả tiền vô điều kiện do ngời lập phiếu phát hành ra hứa trả một số tiền nhất định cho ngời hởng lợi hoặc lệnh của ngời này trả cho ngời khác theo quy định trong Kỳ phiếu đó.
b.Đặc điểm và điều kiện:
Nh Kỳ phiếu thơng mại, tuy nhiên nó có một số đặc thù sau: - Kỳ hạn Kỳ phiếu đợc ghi rõ trên nó.
- Một Kỳ phiếu có thể do một hay nhiều ngời ký phát để cam kết thanh toán cho một hay nhiều ngời hởng lợi.
- Kỳ phiếu cần có sự bảo lãnh của NH hoặc công ty Tài chính Sự bảo lãnh nay đảm bảo khả năng thanh toán của Kỳ phiếu
- Kỳ phiếu khác với Hối phiếu làthờng có hai bản: bản 01 và bản 02, Kỳ phiếu chỉ có một bản chính do con nợ phát ra để chuyển cho ngời hởng lợi Kỳ phiếu đó.
3 Các điều kiện thanh toán quốc tế quy định trong hợp đồng mua bán Ngoại th ơng
Trong quan hệ thanh toán giữa các nớc, các vấn đề có liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của đôi bên thì phải đề ra để giải quyết và thực đợc quy định lại thành những điều kiện gọi là điều kiện thanh toán quốc tế Cácđiều kiện đó là:
- Điều kiện về tiền tệ.- Điều kiện về địa điểm.- Điều kiện về thời gian.
- Điều kiện về phơng thức thanh toán.
Trang 13Nghiệp vụ thanh toán quốc tế là sự vận dụng tổng hợp các điều kiện TTQT Những điều kiện này đợc thể hiện ra trong các điều khoản thanh toán của các hiệp định thơng mại, các hiệp định trả tiền ký kết giữa các nớc, của các hợp đồng mua bán ngoại thơng ký kết giữa ngời mua và ngời bán.
Trong nghiệp vụ mua bán với các nớc, chúng ta cần phải nghiên cứu kỹ các điều kiện thanh toán quốc tế để có thể vận dụng một cách tốt nhất trong việc ký kết và mua bán ngoại thơng nhằm phục tùng các yêu cầu chính sách đối ngoại và đặt các yêu cầu cụ thể sau:
• Khi xuất khẩu :
- Bảo đảm chắc chắn thu đợc đúng, đủ, kịp thời tiền hàng, thu về càng nhanh càng tốt.
- Bảo đảm giữ vững giá trị thực tế của ssó thu nhập ngoại tệ khi có những biến động tiền tệ xảy ra.
- Góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, củng cố và mở rộng thị trờng, phát triển thêm thị trờng mới.
3.1 Điều kiện tiền tệ.
Căn cứ vào mục đích sử dụng, tiền tệ trong thanh toán chia làm hai loại:
- Tiền tệ tính toán là tiền tệ đợc dùng để thể hiện giá cả và tính toán tổng giá trị hợp đồng.
- Tiền tệ thanh toán là tiền tệ đợc dùng để thanh toán nợ nần, thanh toán trong hợp đồng mua bán ngoại thơng.
Trang 14Việc sử dụng đồng tiền nào là tiền thanh toán trong hợp đồng mua bán ngoại ơng, trong hiệp định thơng mại, và trả tiền giữa các nớc nói chung phụ thuộc vào các yếu tố sau đây:
+ So sánh lực lợng của hai bên mua và bán + Vị trí của đồng tiền đó trên thị trờng quốc tế +Tập quán sử dụng đồng tiền đó trên thế giới.
+Đồng tiền thanh toán thống nhất trong các khu vực kinh tế trên thế giới.
Tuy nhiên khủng hoảng thu chi quốc tế của các nớc làm cho tiền tệ thờng xuyên biến động Vì vậy, các khoản ngoại hối có thể bị tổn thất do ngoại hối đó sụt giá hoặc những khoản chi ngoại hối có thể bị tổn thất do tăng giá Cho nên diều kiện đảm bảo hối đoái rất cần thiết Những điều kiện đảm bảo hối đoái thờng dùng trong TTQT về ngoại thơng nh sau:
a Điều kiện đảm bảo vàng:
Hình thức của điều kiện đảm bảo vàng là giá cả hàng hoá với tổng giá hợp đồng đợc quy định bằng một số lợng vàng nhất định hoặc đều dùng một đồng tiền để tính toán và thanh toán, đồng thời quy định giá vàng lúc đó trên thị trờng nhất định làm cơ sở đảm bảo Tuy vậy hình thức đảm bảo này chỉ là tơng đối nên ít đợc dùng.
b Điều kiện đảm bảo ngoại hối:
Lựa chọn đồng tiền tơng đối ổn định, xác định mối quan hệ tỷ giá với đồng tiền thanh toán để đảm bảo giá trị của tiền tệ thanh toán là điều kiện để đảm bảo ngoại hối Điều kiện đảm bảo ngoại hối có hai cách quy định sau đây:
-Trong hợp đồng quy định đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán là một loại tiền, đồng thời xác định tỷ giá giữa đồng tiền đó với một đồng tiền khác Đến khi trả tiền, nếu tỷ giá thay đổi thì giá cả hàng hoá và tổng giá trị hợp đồng phải đợc điều chỉnh một cách tơng ứng.
-Trong hợp đồng quy định đồng tiền tính toán là một đồng tiền(thờng là đồng tiền tơng đối ổn định) và thanh toán bằng đồng tiền khác Khi trả tiền căn cứ vào tỷ
Trang 15giá giữa đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán để tính ra số tiền phải trả là bao nhiêu Đây là cách dùng trong thanh toán quốc tế hiện nay.
c Điều kiện đảm bảo theo rổ tiền tệ:“ ”
-Trong điều kiện hiện nay, khi mà hàm lợng vàng của tiền tệ không còn ý nghĩa thiết thực đối với việc xác định tỷ giá hối đoái, hệ thống tỷ giá cố định dới mọi hình thức đã bị tan vỡ, tỷ giá hoạt động dữ dội và thả nổi tự do, sức mua của tiền tệ nhiều nớc giảm sút nghiên trọng thì việc áp dụng các điều kiện đảm bảo hối đoái nói trên là không còn ý nghĩa thiết thực nữa.
Để khắc phục tình hình trên, ngời ta dựa vào ngoại tệ của nhiều nớc để đảm bảo giá trị thực tế của các khoản thu nhập bằng ngoại tệ trên hợp đồng Cách đảm bảo đó gọi là đảm bảo hối đoái theo “rổ” ngoại tệ đợc chọn.
d Điều kiện đảm bảo căn cứ vào tiền tệ quốc tế: SDR ECU (UERO)
Tổng giá trịgiá hợp đồng đợc tính toán và thanh toán bằng một ngoại tệ nào đó, đồng thời chọn SDR (hoặc UERO) làm tiền tệ đảm bảo đồng tiền của hợp đồng.
e Điều kiện đảm bảo căn cứ vào biến động của giá cả:
Số tiền phải thanh toán căn cứ vào tìnhhình biền động của chế độ giá cả mà thay đổi một cách tơng ứng Tuy nhiên, trong Ngoại thơng thờng ít dùng cách này bởi vì chỉ số giá không phản ánh đầy đủ và sự biến động tiền tệ, bởi vì có nhiều yếu tố tác động đến biến động giá cả, trong đó nhân tố tiền tệ chỉ là một
Số tiền phải trả că cứ vào tình hình biến động giá cả hàng đó trên thị trờng hay giá thành sản xuất loại hàng đó.
3.2 Điều kiện địa điểm thanh toán.
Trong thanh toán giữa các nớc, địa điểm thanh toán có thể ở nớc nhập khẩu, hoặc ở nớc xuất khẩu, nớc thứ ba Nhng thực tế, việc xác định địa điểm thanh toán là do sự so sánh lực lợng giữa hai bên quyết định, đồng thời cũng còn cho thấy rằng dùng đồng tiền thanh toán của nớc nào thì địa điểm thanh toán thờng ở nớc ấy.
3.3 Điều kiện thời gian thanh toán:
Trang 16Điều kiện thời gian thanh toán có liên quan chặt chẽ tới việc luân chuyển vốn, lợi tức, khả năng có thể trách đợc những biến động về tiền tệ thanh toán, do đó nó là vần đề quan trọng và thờng xảy ra tranh chấp các bên trong đàm phán ký kết hợp đồng.
Trong TTQT, điều kiện thời gian thanh toán trong các nghiệp vụ Ngoại thơng phức tạp hơn cả , thờng có ba cách quy định:
- Thời gian trả tiền trớc.- Thời gian trả ngay.
- Thời gian trả tiền sau.
3.4 Điều kiện phơng thức thanh toán:
Phơng thức thanh toán là điều quan trọng nhất trong các điều kiện TTQT Các phơng thức thanh toán quốc tế dùng trong Ngoại thơng bao gồm có:
- Phơng thức chuyển tiền.- Phơng thức ghi sổ.- Phơng thức nhờ thu.
- Phơng thức tín dụng chứng từ.
4 Các yếu tố tác động đến TTQT.
TTQT là một hệ thống vô cùng phức tạp nhng là sự cần thiết của mỗi quốc gia khi tham gia phát triển và hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới Tuy nhiên hệ thống thanh toán quốc tế cũng bị chi phối bởi các yếu tố về tỷ giá hối đoái, các chính sách và biện pháp tài chính với vai trò của NH trong nền kinh tế đó để điều chỉnh cán cân TTQT một cách hợp lý.
4.1 Tỷ giá hối đoái:
Thay đổi tỷ giá để điều chỉnh cán cân thanh toán là một biện pháp mà chính phủ các nớc thờng sử dụng Thông qua chính sách phá giá (Devaluation) hay giảm giá (depreciation) tiền tệ để thúc đẩy nhanh xuất khẩu hàng hoá, khuyến khích đầu t nớc
Trang 17ngoài vào trong nớc làm tăng thu ngoại hối và hạn chế nhập khẩu hàng hoá, đầu t ra nớc ngoài nhằm giảm nhu cầu ngoại hối, do đó đã góp phần điều chỉnh sự thiếu hụt của cán cân thanh toán, Việc điều chỉnh cán cân thanh toán thờng xảy ra khi cán cân thanh toán bị thiếu hụt hoặc d thừa Tuy nhiên trên thực tế, ngời ta chỉ điều chỉnh cán cân thanh toán khi nó bị thiếu hụt mà thôi Chính vì vậy, khi phá giá hoặc giảm giá tiền tệ đồng nghĩa với nhu cầu xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tăng nhanh đến khả năng TTQT tăng toạ điều kiện để điều chỉnh cán cân thanh toán cân bằng.
4.2 Vai trò của Ngân hàng trong thanh toán quốc tế.
Trớc hết, thông qua nghiệp vụ qua lại đồng nghiệp với các đại lý NH ở nớc ngoài để cho vay ngoại tệ nhằm bổ sung vào lợng ngoại hối cung cấp cho thị trờng Trớc thời kỳ chủ nghĩa t bản lũng đoạn, việc vay nợ các ngân hàng cần cân bằng cán cân thanh toán chỉ diễn ra trong phạm vi nhỏ giữa NH nớc này với nớc kia Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, với sự lũng đoạn trong phạm vi quốc tế, một nớc nào đó cần tín dụng để cứu nguy cán cân TTQT của mình có thể sử dụng thẻ tín dụng của nhiều NH khác hoặc của các tổ chức tiền tệ quốc tế trên cơ sở ký kết các hiệp định giữa họ.
Sau nữa, NHTW áp dụng các chính sách tiền tệ và tín dụng để thu hút vốn ngắn hạn của nớc ngoài chạy vào nớc mình để tăng số thu nhập trong cán cân thanh toán, do đó làm giảm bớt mức thiếu hụt của cán cân này Chính sách chiết khấu thờng đợc sử dụng nhiều nhất.
Cuối cùng, việc sử dụng hai cách trên của ngân hàng vẫn cha giải quyết hết tình trạng thiếu hụt của cán cân TTQT thì các nớc phải xuất vàng để trả nợ Cần phải phân biệt việc xuất vàng để cân bằng cán cân TTQT thiếu hụt với việc xuất vàng với t cách là hàng hoá thông thờng trong quan hệ mua bán.
Ngoài ra việc áp dụng tất cả các biện pháp trên mà không giải quyết đợc tình trạng thiếu hụt cán cân TTQT thì phải dùng biện pháp “phá sản” tức là tuyên bố vỡ nợ, đình chỉ trả nợ nớc ngoài.
Trang 181.1 Sự ra đời của Ngân hàng TMCP PHƯƠNG NAM
Cách mạng tháng 8 thành công, nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời, đánh dấu một bớc ngoặt lịch sử mới của đất nớc Và kể từ đó hệ thống Ngân hàng Nhà nớc Việt nam chính thức đợc hình thành và phát triển Khoảng thời gian vào thập kỷ 90, hệ thống Ngân hàng đã không ngừng thay đổi và phát triển.
Trang 19Sự phân cấp chức năng quản lý và phát hành tiền tệ với chức năng kinh doanh tiền tệ trong hệ thống Ngân hàng đã làm ra đời hàng loạt ngân hàng thơng mại trong đó có các ngân hàng thơng mại quốc doanh và các ngân hàng thơng mại cổ phần
Ngân Hàng TMCP PHƯƠNG NAM, là ngân hàng thơng mại cổ phần Có mạng lới kinh doanh khá rộng, các đơn vị hành chính sự nghiệp bao gồm: Văn phòng đại diện tại TP-Hồ Chí Minh, Trung tâm đào tạo, Trung tâm Công nghệ thông tin Ngoài ra, Ngân Hàng TMCP PHƯƠNG NAM còn lập các chi nhánh và phòng giao dịch nh ở Đồng tháp, Long xuyên, Hà nội, tham gia sáng lập và góp vốn trong các đơn vị liên
doanh trong lĩnh vực ngân hàng
Khách hàng chính của Ngân Hàng TMCP PHƯƠNG NAM là các tổ chức kinh tế kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất Công nghiệp, Xây dựng, Giao thông vận tải, Bu chính viễn thông, Thơng mại, Du lịch và các khách hàng cá nhân tại các khu tập trung dân c (Thành phố, thị xã).
Là một trong những ngân hàng thơng mại cổ phần ở Việt Nam đi đầu trong việc cải tiến công nghệ thông tin ngân hàng;
Là thành viên chính thức của Hiệp hội các ngân hàng châu á, thành viên của Hiệp hội Visa, Hiệp hội các ngân hàng Việt Nam.
Trớc sự vận động mạnh mẽ của thị trờng, sự giao dịch tiền tệ, cung cầu tiền tệ ngày càng lớn, Ngày 1/04/1993 Ngân hàng TMCP PHƯƠNG NAM đợc thành lập tại 258 Minh Phụng P.2, Q.11 TP.HCM và đợc gọi tên là Hội Sở Ngân Hàng TMCP PHƯƠNG NAM cho đến nay.
Đặc điểm và tình hình hoạt động của thời kỳ này:
Cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ đợc tăng cờng, sản phẩm dịch vụ Ngân hàng khá phong phú (ngoài cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn, có nhiều loại cho vay mới ra đời nh: cho vay tài trợ uỷ thác, cho vay thanh toán công nợ, đồng tài trợ, trả thay bảo lãnh) Kinh doanh đối ngoại phát triển mạnh; Đội ngũ cán bộ đợc đào tạo lại và thích ứng dần với hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trờng đảm bảo cho Ngân hàng tồn tại và phát triển không ngừng.
Trang 20Với sự lớn mạnh không ngừng về nhu cầu của các thành phần kinh tế trong vấn đề vốn vay, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán và các dịch vụ tiện lợi cho việc kinh doanh Trớc tinh hình đó, Ngân hàng cổ phần PHƯƠNG NAM đã mạnh dạn mở rộng quy mô hoạt động ra phía Bắc và các đại lý ở nớc ngoài nh: một số nớc châu á, Anh quốc, Hoa kỳ
Cho đến ngày 1/1/2001 thì Hội Sở Ngân Hàng TMCP PHƯƠNG NAM mở thêm các chi nhánh tại Hà nội Và từ đó đến nay cùng với chi nhánh cấp II Định Công đặt tại Xóm I xã Định Công Huyện Thanh Trì thì chi nhánh thứ 2 đặt tại 115-Trần Hng Đạo đối diện với Ga Hà Nội.
I.2 Tổng quát về hoạt động kinh doanh của NHTMCP PHƯƠNG NAM.
Ngân hàng cổ phần PHƯƠNG NAM liên tục đổi mới, cơ bản hoàn thiện hệ thống pháp quy, phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế và thực tế phát sinh Tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng phát huy hết khả nănghoạt động trên mọi lĩnh vực: Đầu t tín dụng, huy động vốn và các hoạt động dịch vụ Ngân hàng khác.
Ngân hàng cổ phần PHƯƠNG NAM, sau hai năm đi vào hoạt động, khởi đầu cho việc thực hiện thắng lợi định hớng kế hoạch phát triển 5 năm (2001 - 2004) với năm 2001 thành công về việc kinh doanh và mở rộng mạng lới hoạt động thì năm 2002 Ngân hàng cổ phần PHƯƠNG NAM dần khẳng định đợc bớc tiến vững chắc trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
*Huy động vốn.
Huy động vốn là nền tảng cho sự thịnh vợng và phát triển của ngân hàng Đây là khoản mục duy nhất trên bảng cân đối kế toán giúp phân biệt ngân hàng với cácloại hình doanh nghiệp khác Năng lực của đội ngũ nhân viên cũng nh các nhà quản lý ngân hàng trong việc thu hút tiền gửi giao dịch và tiền gửi tiết kiệm từ doanh nghiệp và cá nhân là một thớc đo quan trọng về sự công nhận của công chúng đối với ngân hàng Tiền gửi là cơ sở chính của các khoản cho vay và do đó nó là nguồn gốc sâu xa của lợi nhuận và sự phát triển của ngân hàng Khi huy động tiền gửi, ngân
Trang 21hàng phải duy trì dự trữ bắt buộc và sau khi trừ đi các khoản dự trữ để đảm bảo khả năng thanh toán ngân hàng có thể cho vay phần tiền gửi còn lại Khả năng huy động vốn đối với mức lãi suất hợp lý cũng nh khả năng đáp ứng các yêu cầu xin vay là những chỉ số đánh giá tính hiệu quả trong quản lý ngân hàng.
Ngân hàng cổ phần PHƯƠNG NAM với 10 năm hoạt động, ngân hàng đã khẳng định đợc vị trí của mình trên thơng trờng và chiếm đợc uy tín của khách hàng Do đó, ngân hàng đã đề ra kế hoạch 5 năm (2001 - 2004), trong kế hoạch đó thì việc mở rộng thị phần ra phía Bắc đã thu đợc nhiều lợi thế kinh doanh, đồng thời cơ cấu lãi suất hợp lý, kỳ hạn đa dạng nh: tuần, tháng 3 – 6 – 9 - 12 và trên 12 tháng phù hợp với nhu cầu của ngời dân; tăng cờng công tác quảng cáo, tiếp thị các dịch vụ ngân hàng trên các phơng tiện thông tin đại chúng Chính vì vậy, ngân hàng đã thu đ-ợc các kết quả khả quan nh:
Năm 2000 mức huy động đạt 867 tỷ đồng tăng 38,5% so với năm 1999 là 626 tỷ đồng.
Năm 2001 tổng mức huy động vốn đạt 1033 tỷ đồng tăng 19% so với cuối năm 2000 (867 tỷ đồng) Trong đó vốn huy động đạt 839 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 80% tổng mức huy động, tăng 15% chủ yếu nguồn tiền gửi tiết kiệm (VND và ngoại tệ) của dân c đều tăng 31% (212 tỷ đồng).
Có thể khái quát hoạt động huy động vốn theo Bảng sau:
Trang 22hàng có mối quan hệ mật thiết với tình hình phát triển kinh tế tại khu vực ngân hàng phục vụ, bởi vì cho vay thúc đẩy sự tăng trởng của các doanh nghiệp, tạo ra sức sống cho nền kinh tế Hơn nữa: thông qua các khoản vay của ngân hàng, thị trờng có thêm thông tin về chất lợng tín dụng của từng khách hàng và nhờ đó cho họ có khả năng nhân thêm các khoản tín dụng mới từ nhiều nguồn khác với chi phí thấp hơn.
Đối với Ngân hàng cổ phần PHƯƠNG NAM, khoản mục cho vay chiếm quá mức giá trị tổng tài sản và tạo ra khoảng 2/3 nguồn thu của ngân hàng; bởi vì ngânhàng cung cấp nhiều loại hình cho vay khác nhau tơng ứng với sự đa dạng trong mục đích vay vốn của khách hàng – từ việc vay để sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ xuất nhập khẩu và cá nhân, gia đình cán bộ công nhân viên, dân c sinh hoạt, làm kinh tế phụ, mua nhà, mua sắm các trang thiết bị cần thiết theo chơng trình trả góp của ngân hàng Phơng Nam…
Trong những năm gần đây, Ngân hàng cổ phần PHƯƠNG NAM đạt đợc những thành tựu lớn trong lĩnh vực hoạt động tín dụng nh:
-Tổng d nợ cuối năm 2001 đạt 839 tỷ đồng tăng 21% so với cuối năm 2000 (696 tỷ đồng) Trong đó: d nợ cho vay trung và dài hạn đạt 254 tỷ đồng bằng 80% nguồn vốn cho phép tăng 35% so với cuối năm 2000 Chứng tỏ d nợ cho vay trung hạn và dài hạn hợp lý.
-D nợ quá hạn phát sinh trong năm 2001 chỉ chiếm 3,4% doanh số cho vay; giảm 2,5% so với năm 2000, doanh số thu nợ đạt 840 tỷ đồng tăng 7% so với năm 2000.
-Tổng d nợ quá hạn đến năm 2001: 13,69 tỷ đồng; chiếm tỷ trọng 1,6% tổng d nợ, giảm gần 50% so với nợ quá hạn cuối năm 2000 (27,36 tỷ đồng).
-Nợ khoanh: 6,6tỷ đồng; chiếm tỷ trọng 0,79% tổng d nợ; giảm 2,8 tỷ đồng so với cuối năm 2000 (9,5 tỷ đồng).
-Đến cuối năm 2002 tổng d nợ đạt xấp xỉ 1.100 tỷ đồng.Trong đó:
+ D nợ trung, dài hạn chiếm xấp xỉ 40% tổng d nợ.
Trang 23+ Nợ quá hạn chiếm tỷ lệ 1,5% tổng d nợ.
Tình hình d nợ cho vay phản ánh hàng năm theo thành phần kinh tế: Trong 3 năm qua tỷ trọng vay vốn của các thành phần kinh tế tơng đối ổn định với các mức:
+Thành phần kinh tế khác khoảng 53,3%+Doanh nghiệp t nhân : 21,9%+ Công ty TNHH : 24,4%+ Hộ gia đình & HTX : 6,4%
Trang 24*hoạt động thanh toán quốc tế.
So với các ngân hàng lớn, Ngân hàng cổ phần PHƯƠNG NAM có quy mô vốn nhỏ hơn và là một ngân hàng thơng mại trẻ với 10 năm kinh nghiệm so với hàng trăm năm của ngân hàng khác; tuy nhiên ngân hàng đã biết nắm bắt nhu cầu thanh toán ngày cành tăng của các tổ chức kinh tế về triênr khai thực hiện tín dụng xuất nhập khẩu.
Tổng doanh số thực hiện thanh toán quốc tế đến 31/12/2001 đạt 16,2 triệu USD, giảm 19% so với năm 2000 (20 triệu) bằng 30% kế hoạch năm : cha đạt yêu cầu Nhng năm 2002 doanh số thực hiện đạt 30,7 triệu USD tăng gần 81% so với năm 2001 Điều này cho thấy thanh toán quốc tế đang phát triển mạnh tạo khả năng thu lớn cho ngân hàng tuy chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng số vốn của ngân hàng.
Trang 25*Công tác mua bán ngoại tệ chi trả kiều hối.
Năm 2001 doanh số mua bán ngoại tệ tăng so với năm 2000 nhng chủ yếu mua bằng ngoại tệ tiền mặt chiếm tỷ trọng 92% doanh số mua, cụ thể
Bảng 3
Doanh số mua vào 10.119 triệu USD 9.015 triệu USD +12%Doanh số bán ra 10.541 triệu USD 9.610 triệu USD +10%Doanh số chi trả kiều hối 4.180 triệu USD 4.290 triệu USD -0,2%(Nguồn: Báo cáo thờng niên năm 2001 của hội sở)
Hoạt động mua bán ngoại yệ tuy đạt đợc kết quả trên nhng vẫn cha đáp ứng ợc yêu cầu của khách hàng, nhất là hoạt động chi trả kiều hối doanh số đạt còn thấp, một mặt do biến động sự kiện 11/09, lơng kiều hối chuyển về có phần giảm, mặt khác ngời dân muốn giữ tiền mặt ngoại tệ sợ bị biến động về tỷ giá đã ảnh hởng đến hoạt động của ngân hàng Bên cạnh đó, việc đăng ký ngoại tệ trên thị trờng liên ngân hàng gặp khó khăn, không đáp ứng đủ yêu cầu của các ngân hàng nhng nguyên nhân cơ bản vẫn cha có biện pháp để tạo nguồn ngoại tệ và bộ phận làm công tác kiều hối hoạt động còn mang tính chất thụ động.
đ-*Các hoạt động dịch vụ và nghiệp vụ khác.
-Công tác kho quỹ: năm 2001 khối lợng tiền mặt qua quỹ ngân hàng khá lớn,
cụ thể:
Tổng thu : 4.187 tỷ đồng
+Tiền mặt đạt: 3.283 tỷ đồng, tăng 20%+NPTT : 406 tỷ đồng, giảm 47%+TM ngoại tệ : 498 tỷ đồng, tăng 72% Tổng chi : 4.177 tỷ đồng
+Tiền mặt đạt: 3.273 tỷ đồng, tăng 20%+NPTT : 408 tỷ đồng, giảm 47%+TM ngoại tệ : 496 tỷ đồng, tăng 72%
Trang 26Với khối lợng tiền mặt qua quỹ ngân hàng rất lớn nhng đã thực hiện nghiêm ngặt chế độ thu chi, kiểm đếm, đóng gói niêm phong đầy đủ, chính xác, thể hiện…tinh thần trách nhiệm cao và đã trả đợc 68 món tiền thừa cho khách hàng.
-Công tácthanh toán kế toán– : trong năm 2001, dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt đạt 1.687 tỷ đồng (7.715 món), tăng 30% so với năm 2000, trong đó thanh toán bằng uỷ nhiệm chi chuyển tiền đợc khách hàng sử dụng lớn nhất.
Công tác kế toán đợc tăng cờng và bố trí hợp lý đợc bổ sung trang thiết bị mới trong toàn hệ thống nên cập nhật số liệu kịp thời, chính xác, đầy đủ.
-Hoạt động mua bán chứng khoán: là một trong những hoạt động chính của ngân hàng hiện nay, doanh số mua vào trong năm 15 tỷ đồng, doanh số bán ra 22 tỷ đồng, cuối năm còn lại 26 tỷ đồng cha đến hạn thanh toán, lãi thu về trên 2,2 tỷ đồng tăng 15%
*Kết quả kinh doanh của ngân hàng.
Các hoạt động kinh doanh chính nh đã nêu phản ánh đợc phần lớn két quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Cụ thể kết quả kinh doanh của Ngân hàng cổ phần PHƯƠNG NAM trong ba năm vừa qua nh sau:
(Nguồn: báo cáo thờng niên của Hội sở) Cho thấy:
- Năm 2001 Ngân hàng cổ phần PHƯƠNG NAM đạt lợi nhuận trớc thuế 21.4 tỷ đồng tăng 31% so với năm 2000.
Trang 27- Năm 2002 mức lợi nhuận trớc thuế đạt 22.3 tỷ đồng tăng 4,00% so với năm 2001.
Đặc biệt năm 2002, các chi phí tăng lên nhiều do việc tăng cơ sở hạ tầng cho các chi nhánh, tham gia trên thị trờng tiền tệ Mặc dù đồng USD bị sự cạnh tranh lớn của đồng UERO nên cũng gây xao động cho thị trờng tài chính gây nên một số tổn thất cho ngân hàng trong kinh doanh ngoại tệ Cụ thể trong năm 2002 hoạt động thu – chi của Hội Sở nh sau:
Bảng 5:
Đơn vị: VND
Các khoản thu nhập Trong kỳ Luỹ kế năm
I Thu về hoạt động tín dụng 14.108.532.394 140.873.566.772
-Nghiệp vụ cho thuê tài chính
II Thu về DV TToán & Ngân quỹ 556.655.433 6.797.276.531
- Dịch vụ thanh toán 312.724.274 3.516.573.582
- Kinh doanh & Dịch vụ Bao
IV Khoản thu nhập bất thờng 669.918.462 1.954.346.751( Nguồn: báo cáo thu nhập- chi phí năm 2002 của hội sở )
Trang 28II thực trạng hoạt động các nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng cổ phần phơng nam-hà nội
2.1 Chính sách liên quan đến dịch vụ thanh toán quốc tế của Ngân hàng2 Công văn số 2725/CV-NHCT5 Hớng dẫn thực hiện mở và thanh toán L/C at sight ngày 29/9/1999
Theo công văn này ngân hàng sẽ mở L/C at sight cho khách hàng khi khách hàng có nhu cầu nhập khẩu vật t, hàng hoá, máy móc, thiết bị mà trong hợp đồng ngoại thơng quy định thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ trả tiền ngay Trong hớng dẫn, đề cập chủ yếu đến mức ký quỹ áp dụng cho các đối tợng là doanh nghiệp Nhà Nớc và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, mỗi đối tợng cụ thể đều có mức ký quỹ khác nhau phù hợp với mức độ tín nhiệm của doanh nghiệp đó với ngân hàng.
h Quyết định số 711/2001/QĐ-NHNN ngày 25/5/2001 về việc mở th tín dụng nhập hàng trả chậm
Theo quyết định này ngân hàng đợc phép mở th tín dụng trả chậm cho khách hàng trong trờng hợp khách hàng đề nghị theo nh hợp đồng thơng mại đã ký Quyết định còn đa ra quy định ngân hàng phải yêu cầu tài sản đảm bảo từ khách hàng, có thể bằng ký quỹ, cầm cố, thế chấp, bảo lãnh thanh toán quyết định này còn hớng dẫn nghiệp vụ cụ thể cùng các yếu cầu cụ thể khác
n Quyết định số 51/HĐQT của Hội Đồng Quản Trị về việc tổ chức triển khai hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng phơng nam.
Đa ra các điều kiện chiết khấu, hạn mức chiết khấu đối với các chi nhánh ngân hàng trong hệ thống công thơng, số tiền chiết khấu ttối đa 95% giá trị bộ chứng từ, lãi suất chiết khấu đối với L/C mở bằng ngoại tệ tối thiểu là 4% năm, thời gian chiết khấu Cùng các quy định cụ thể về quy trình nghiệp vụ chiết khấu, hạch toán nghiệp vụ và xử lý quá trình chiết khấu chứng từ
Trang 29Đặc điểm của các quyết định của Ngân hàng phơng nam là luôn có kèm mẫu các giấy tờ để thống nhất trong toàn hệ thống.
Ngoài ra hoạt động xuất nhập khẩu còn liên quan đến nhiều bộ ngành khác nhau nên cũng cần biết thêm về các văn bản khác nh :
Thông t số 5/2000/TT-BTM hớng dẫn thực hiện quyết định của Thủ tớng Chính Phủ số 242/199/QĐ-TTg ngày 30/12/1999 về điều hành xuất nhập khẩu hàng hoá
Trong đó quy định các mặt hàng cấm xuất khẩu cũng nh cấm nhập khẩu Thông t quy định chi tiết đến từng mặt hàng Đồng thời kèm theo mã số hàng hoá để quy chuẩn tạo điều kiện thuận lợi trong các giao dịch thơng mại Thông t này có tính chất quy chiếu đối cới các ngân hàng, để từ đó đồng ý hay không đồng ý với những yêu cầu vay vốn để xuất nhập khẩu các loại hàng hoá cụ thể.
Liên quan đến xuất nhập khẩu trong thời gian gần đây, bộ thơng mại đã bãi bỏ rất nhiều các loại giấy phép con và còn tiếp tục bãi bỏ trong thời gian tới Những thông tin này ngân hàng cần cập nhật và nắm vững để tránh có những đòi hỏi vô lý về hồ sơ, thủ tục Đồng thời, ngân hàng cũng cần chú ý đến hạn nghạch của từng mặt hàng xuất nhập khẩu đó Bộ thơng mại liên tục thông báo về số lợng cũng nh các mặt hàng u đãi, để từ đó ngân hàng có những quyết định tín dụng chính xác, tránh tình trạng cho vay để xuất nhập khẩu những mặt hàng đã hết hạn nghạch hay không đợc u tiên.
2.2 Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng cổ phần PHƯƠNG NAM
Thông qua hơn 10 năm hoạt động của Ngân hàng PHƯƠNG NAM, vai trò của Ngân hàng trên thị trờng ngày càng đợc khẳng định So với các Ngân hnàg quốc doanh hay một số Ngân hàng thơng mại khác thì tuổi đời của Ngân hàng còn rất trẻ, nhng do nắm đợc thời cơ khi hoà nhập vào lúc nền kinh tế đang bớc đầu đi vào đúng quỹ đạo phát triển của nền kinh tế thị trờng Chính vì thế các mặt dịch vụ của Ngân
Trang 30thể đứng vững sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á năm 1997 càng làm cho uy tín của Ngân hàng đợc củng cố trên thị trờng Do đố, trong vài năm gần đây Ngân hàng đã mở thêm nhiều các chi nhánh, đại lý ở các miền của Tổ quốc và các nớc trên thế giới nh: Anh quốc, Hoa kỳ, các nớc Đông Nam á
Hoạt động của Ngân hàng đang trong thời gian mở rộng về quy mô nên có sự giảm sút về lợi nhuận do chi phí tăng để phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cấp các chi nhánh trên cả nớc và các đại lý ở nớc ngoài.
Mặc dù vậy, thu nhập vẫn tăng một cách ổn định Năm 2001 thu nhập đạt 123,731 tỷ đồng tăng 24,13% so với năm 2000 và năm 2002 thu nhập đạt 153, 608 tỷ đồng tăng 24,15% so với năm 2001 Ngân hàng PHƯƠNG NAM đã cho thấy mặc dù mở rộng các chi nhánh, đại lý nhng các cơ sở cũ vẫn ổn định việc kinh doanh Với việc mở rộng kinh doanh đó làm cho lợi nhuận trớc thuế giảm đáng kể nh:
- Năm 2001 lợi nhuận trớc thuế đạt 21,416 tỷ đồng tăng 30,47% so với năm 2000
- Năm 2002 lợi nhuận trớc thuế đạt 22,272 tỷ đồng chỉ tăng 4,00% so với năm 2001
Tuy tình hình kinh doanh năm 2002 có phần sút giảm, nhng hoạt động thanh toán quốc tế của Hội sở ngày càng tạo đợc uy tín đối với khách hàng.Có thể thấy, uy tín của ngân hàng đợc thể hiện qua doanh số đạt đợc:
Bảng 6:
Đơn vị: triệu USD.
(Nguồn: Báo cáo kinh doanh) Dựa vào Báo cáo thực hiện kim ngạch thanh toán quốc tế của Hội sở có thể cho ta biết một cách chung nhất về dịch vụ thanh toán quốc tế trong toàn Ngân hàng PHƯƠNG NAM Tổng doanh số thực hiện thanh toán quốc tế năm 2000 đạt 19,96
Trang 31-triệu USD tăng 60,96% so với năm 1999 (12,4 triệu USD), năm 2001 đạt 16,2 triệu USD giảm 19% so với năm 2000 Tuy nhiên đến ngày 31/12/2003 doanh số này lại tăng lên đáng kể là 30,691 triệu USD tăng gần gấp hai lần so với năm 2001 (tăng 89,45%) nhng chỉ đạt 61,38% so với chỉ tiêu năm 2002 là 50 triệu USD Đặc biệt trong năm 2002 chỉ có Chi nhánh của Ngân hàng tại Hà Nội đạt 111,39% so với chỉ tiêu của Hội Sở đề ra, cho thấy hoạt động của cơ sở đạt hiệu quả tốt Với các mục tiêu đã đạt đợc, công tác thanh toán quốc tế đã thu đợc một số kết quả nhất định:
- Chất lơng ngày càng đợc nâng cao, liên tục 5 năm liền cha xảy ra trờng hợp phát sinh sự cố đáng kể Thể hiện đợc uy tín của Ngân hàng trong và ngoài n-ớc.
- Triển khai thực hiện Tín dụng Xuất –Nhập khẩu trực tiếp, kết quả giải quyết hồ sơ nhanh, góp phần thu hút và tăng thêm uy tín nơi khách hàng.
- Đội ngũ cán bộ đã đợc tăng cờng cả về số lợng và chất lợng, có sự kết hợp giữa ngời cũ và ngời mới nhằm nâng cao nghiệp vụ và bảo đảm tính an toàn trong kinh doanh.
- Mở lớp bồi dỡng nghiệp vụ cho chi nhánh, kết quả đạt 100% khá giỏi.-Thực hiện tốt chế độ báo cáo thống kê theo định kỳ và chất lợng đạt yêu cầu.Ngân hàng cổ phần PHƯƠNG NAM mặc dù kế hoạch năm 2002 không đạt đợc nh chỉ tiêu đề ra, nhng có thể cho thấy đợc sự thâm nhập thị trờng khá nhánh Nắm bắt đợc thời cơ thuận lợi để mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế , tuy mới hoạt động mà năm 2002 doanh số kim nghạch đã tăng sấp xỉ 81% so với năm 2001 Điều này cho thấy doanh nghiệp đã dần thu hút đợc sự chú ý của các nhà kinh doanh về uy tín, chất lợng thực hiện các nghiệp vụ thanh toán một cách hiệu quả.
2.3 Hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh Hà Nội
Chi nhánh Ngân hàng cổ phần PHƯƠNG NAM đợc thành lập năm 2001 tính đến nay đã đi vào hoạt động đợc hai năm Có thể nói với hai năm tham gia một thị trờng