1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BUỔI THẢO LUẬN THỨ NHẤT NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG về NGHĨA vụ dân sự bộ môn hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

18 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

KHOA QUẢN TRỊ

LỚP QUẢN TRỊ KINH DOANH 44B1

BUỔI THẢO LUẬN THỨ NHẤT

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ NGHĨA VỤ DÂN SỰ

Bộ môn: Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồngGiảng viên: Th.s Nguyễn Tấn Hoàng Hải

download by : skknchat@gmail.com

Trang 2

TP Hồ Chí Minh, Ngày 30 tháng 09 năm 2021.

download by : skknchat@gmail.com

Trang 3

VẤN ĐỀ 1: THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ ỦY QUYỀN 1

A: Tình huống 1

Câu 1.1 Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyền? 1

Câu 1.2 Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ?1Câu 1.3 Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thựchiện công việc không có ủy quyền”? 1

Câu 1.4 Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền"theo BLDS 2015? Phân tích từng điều kiện 3

Câu 1.5 Trong tình huống trên, sau khi xây dựng xong công trình, nhà thầu C có thểyêu cầu chủ đầu tư A thực hiện những nghĩa vụ trên cơ sở các quy định của chế định“thực hiện công việc không có ủy quyền” trong BLDS 2015 không? Vì sao? Nêu cơsở phát lý khi trả lời 4

VẤN ĐỀ 2: THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TOÁN MỘT KHOẢN TIỀN) 5

Câu 2.5 Hướng như trên của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội có tiền lệ chưa?Nêu một tiền lệ (nếu có)? 7

VẤN ĐỂ 3: CHUYỂN GIAO NGHĨA VỤ THEO THỎA THUẬN 9

Câu 3.4 Suy nghĩ của anh/chị về đánh giá trên của Tòa án? 11

Câu 3.5 Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách nhiệm đốivới người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ đượcchuyển giao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời? 11

Câu 3.6 Nhìn từ góc độ quan điểm các tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu có còntrách nhiệm đối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện ?11Câu 3.7 Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầukhông còn trách nhiệm đối với người có quyền? 12

Câu 3.8 Kinh nghiệm của pháp luật nước ngoài đối với quan hệ giữa người có nghĩavụ ban đầu và người có quyền? 12

Câu 3.9 Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết trên của Tòa án? 12

Câu 3.10 Trong trường hợp nghĩa vụ của bà Phượng đối với bà Tú có biện pháp bảolãnh của người thứ ba thì, khi nghĩa vụ được chuyển giao, biện pháp bảo lãnh cóchấm dứt không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời 13

download by : skknchat@gmail.com

Trang 4

1 Thuật ngữ viết tắt:14

Trang 5

1 Thuật ngữ viết tắt: 14

2 Danh mục văn bản pháp luật 143 Tài liệu tham khảo: 14

download by : skknchat@gmail.com

Trang 6

VẤN ĐỀ 1: THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ ỦY QUYỀN

A:Tình huống: Chủ đầu tư A lập Ban quản lý dự án B để tiến hành xây dựng một công

trình công cộng Khi triển khai, B đã ký hợp đồng với nhà thầu C mà không nêu rõ trong hợpđồng B đại diện A và cũng không có ủy quyền của A trong khi đó, theo quy định, B không đượctự ký hợp đồng với C vì đây là công việc của chủ đầu tư A (thực tế Ban quản lý dự án B khôngcó nhiều tài sản để thanh toán cho C).

Câu 1.1 Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyền?

Căn cứ theo Điều 574 Bộ luật Dân sự 2015 thì “Thực hiện công việc không có uỷ

quyền là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản đối”.

Câu 1.2 Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ?

Căn cứ phát sinh nghĩa vụ: là những sự kiện xảy xa trong thực tế, được pháp, luật dân sự dự liệu, thừa nhận là có giá trị pháp lý làm cơ sở phát sinh quan hệ nghĩa vụ dân sự.

Theo Khoản 3 Điều 275 Bộ luật Dân Sự 2015 thì thực hiện công việc không có ủy

quyền là một trong những căn cứ phát sinh nghĩa vụ Xuất phát từ sự tương trợ, giúp đỡlẫn nhau trong cuộc sống Về bản chất, khi một người không có nghĩa vụ phải thực hiện công việc của người khác mà họ tự nguyện thực hiện thì quan hệ nghĩa vụ phát sinh giữa người có công việc và người thực hiện công việc Cả hai bên đều có quyền vànghĩa vụ tương xứng với nhau.

VD: A và B là hàng xóm của nhau Do A đi làm cả ngày không có ở nhà, mà trời hôm ấy lại mưa to, B thấy vậy liền mang đồ của A vào nhà mình cất giữ hộ Từ đó, phát sinh nghĩa vụ của B là thực hiện công việc phù hợp với khả năng, điều kiện của mình Phải thực hiện công việc như công việc của chính mình; phải báo cho A về quá trình, kết quả thực hiện công việc nếu có yêu cầu.

Câu 1.3 Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền”?

Định nghĩa:

Theo Điều 594 BLDS 2005 “Thực hiện công việc không có uỷ quyền là việc một

người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó, hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này

không biết hoặc biết mà không phản đối” Theo Điều 574 BLDS 2015 “Thực hiện

công việc không có ủy quyền là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản đối.”

=> Điểm mới của chế định thực hiện công việc không có ủy quyền của BLDS 2015 so vớiBLDSdownload2005:by : skknchat@gmail.com

Trang 7

download by : skknchat@gmail.com

Trang 8

- Chủ thể BLDS 2005 quy định: Chủ thể người có công việc được thực hiện chỉ có cá nhân.

- Chủ thể BLDS 2015 quy định: Chủ thể người có công việc được thực hiện bao gồm cả cá nhân và pháp nhân (mở rộng phạm vi chủ thể).

Mục đích thực hiện

BLDS 2005 quy định “hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc được thực hiện” (Hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc được thực hiện, không có mục đích khác).

BLDS 2015 quy định “vì lợi ích của người có công việc được thực hiện” (cho thấy việc thực hiện này là vì lợi ích của người có công việc được thực hiện, nhưng cũng có thể vì mục đích khác tuy nhiên không được làm trái với lợi ích của người có công việc được thực hiện và các chủ thể khác).

Nghĩa vụ thực hiện công việc không có ủy quyền

Khoản 3 Điều 575 BLDS 2015 chỉ nêu trường hợp người thực hiện công việc

không có ủy quyền phải báo cáo cho người có công việc được thực hiện về qua trình, kết quả thực hiện công việc nếu có yêu cầu, trừ trường hợp không biết nơi cư

trú của người đó Khoản 3 Điều 575 BLDS 2015 thêm cụm từ “hoặc trụ sở” của

người đó.

Khoản 4 Điều 595 BLDS 2005 chỉ nêu trường hợp người có công việc được thực

hiện chết thì người thực hiện công việc không có ủy quyền phải thực hiện công việc cho đến khi người thừa kế hoặc người đại diện của người có công việc được thực

hiện đã tiếp nhận Khoản 4 Điều 575 BLDS 2015 đã bổ sung thêm trường hợp nếu

người có công việc được thực hiện là pháp nhân bị chấm dứt tồn tại, và trong trườnghợp này nghĩa vụ được thực hiện công việc không có ủy quyền cũng được áp dụng tương tự như trường hợp người có công việc được thực hiện là cá nhân chết.

Ngoài ra, BLDS 2015 còn bổ sung thêm Điều 686 về Thực hiện công việc không có

ủy quyền: “Các bên được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc thực hiện công việc không có ủy quyền Trường hợp không có thỏa thuận thì pháp luật áp dụng là pháp luật của nước nơi thực hiện công việc không có ủy quyền.”

Chấm dứt thực hiện công việc không có ủy quyền

Cơ sở pháp lý: Khoản 4 Điều 578 BLDS 2015: “Chấm dứt thực hiện công việc

không có ủy quyền, người thực hiện công việc không có ủy quyền chết, nếu là cá nhân hoặc chấm dứt tồn tại, nếu là pháp nhân”.

Cơ sở pháp lý: Khoản 4 Điều 598 BLDS 2005: “Người thực hiện công việc không

có ủy quyền chết”.

=> Từ những dẫn chứng trên, có thể thấy ở BLDS 2015 đã mở rộng phạm vi chủ thể ngườidownloadcócôngviệcđượcbythực hiện,: skknchat@gmailbaogồmảcánhânvàphápnhân,.mởcomrộng phạm vi

Trang 9

rõ hơn cụ thể hơn BLDS 2005 Việc thêm chủ thể pháp nhân vào chế định này là hoàn toànhợp lý Do trong đời sống xã hội không ít mối quan hệ phát sinh giữa cá nhân và

download by : skknchat@gmail.com

Trang 10

pháp nhân Và việc thực hiên công việc không có ủy quyền của pháp nhân hoàn toàn diễnra trên thực tế Nếu không quy định về pháp nhân thì không thể giải quyết các vụ việc liênquan đến pháp nhân.

Câu 1.4 Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền" theo BLDS 2015? Phân tích từng điều kiện.

Theo Điều 594 BLDS 2005, để cho việc “Thực hiện công việc không có ủy quyền” được

coi là hợp pháp thì phải đáp ứng 4 điều kiện sau:

Điều kiện 1: "Việc thực hiện công việc hoàn toàn không do các bên thỏa thuận hoặc do pháp luật quy định đối với người thực hiện công việc".

Mặc dù người thực hiện công việc không có ủy quyền không có nghĩa vụ phải thực hiện công việc đó nhưng khi đã tiến hành công việc thì pháp luật quy định họ phải tiếp tục thực hiện công việc cho đến khi người có công việc được thực hiện (hoặc người thừa kế hoặc người đại diện của họ) có thể tự mình thực hiện công việc Vì không có ủy quyền, không có thỏa thuận về việc thực hiện công việc cho nên người thực hiện công việc chỉ có nghĩa vụ thực hiện công việc phù hợp với khả năng và điều kiện của mình.

Điều kiện 2: "Người thực hiện công việc phải thực hiện công việc hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc được thực hiện".

Người thực hiện công việc không có ủy quyền phải thực hiện công việc theo ý định của người có công việc nếu biết hoặc đoán biết được ý định đó Nếu không biết được ý định đó thì người tiến hành công việc phải cân nhắc đến tính chất của công việc để cân nhắc thực hiện sao cho có lợi nhất cho người có công việc Nếu vi phạmnguyên tắc này thì người thực hiện công việc phải bồi thường thiệt hại xảy ra.Điều kiện 3: "Người có công việc được thực hiện không biết hoặc biết mà không phản đối việc thực hiện công việc không có ủy quyền".

Người thực hiện công việc không có ủy quyền còn có nghĩa vụ thông báo kết quả vàquá trình thực hiện công việc cho người có công việc; nếu người đó yêu cầu Theo

Khoản 4 Điều 595 BLDS 2005, người thực hiện công việc phải tiếp tục thực hiện

công việc cho đến khi người đó, người thừa kế hoặc 2 người đại diện của người có công việc tiếp nhận công việc trở lại nên nghĩa vụ thông báo không chỉ đối với người có công việc mà còn đối với cả người thừa kế hoặc người đại diện của họ và có thể kéo dài trong suốt thời gian thực hiện công việc đó.

Điều kiện 4: “Có 1 công việc cần được thực hiện và có 1 người thực hiện công việc củangười khác”.

Chúng ta hiểu rằng, phải có một người có công việc cần thực hiện (nếu không có aicó công việc có nhu cầu được thực hiện thì chế định này không có ý nghĩa) Chínhyêu cầu này đã làm xuất hiện thuật ngữ “người có công việc” trong BLDS Để thựchiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự, thì phải códownloadmộtngười“thực byhiện công: việc”skknchat@gmailcủangườikhác.Trongđều.kiệncomnày, Bộ Luật

Trang 11

Dân sự không có quy định về năng lực hành vi của người thực hiện công việc

download by : skknchat@gmail.com

Trang 12

không có ủy quyền nên ai cũng có thể là người thực hiện công việc không có ủy quyền.

Câu 1.5 Trong tình huống trên, sau khi xây dựng xong công trình, nhà thầu C có thể yêucầu chủ đầu tư A thực hiện những nghĩa vụ trên cơ sở các quy định của chế định “thựchiện công việc không có ủy quyền” trong BLDS 2015 không? Vì sao? Nêu cơ sở phát lýkhi trả lời.

Căn cứ theo Điều 574 Bộ luật dân sự 2015 quy định, sau khi xây dựng xong công

trình, nhà thầu C có thể yêu cầu chủ đầu tư A thực hiện những nghĩa vụ trên cơ sở cácquy định của chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” trong BLDS 2015 vì:- Thứ nhất: “Có 1 công việc cần được thực hiện và có 1 người thực hiện công việc củangười khác” Chủ đầu tư A lập ra ban quản lí dự án B để xây dựng một công trình công cộng.Người khác thực hiện công việc là nhà thầu C, xác định thông qua việc họ đã xây dựng xongcông trình này.

- Thứ hai: “Không có nghĩa vụ thực hiện công việc” dường như chỉ được xem xét trongquan hệ giữa người thực hiện công việc và người có công việc được thực hiện, nếu công việcnày được thực hiện theo yêu cầu của người thứ ba hay theo thoả thuận với người thứ ba thì vẫn

có thể thực hiện chế định thực hiện công việc không có uỷ quyền (Quyết định DS ngày 29-7-2003 cuả HĐTPTANDTCvề vụ án đòi thanh toán tiền công san gạt đất lấn

23/2003/HĐTP-biển) Đối chiếu với người có công việc được thực hiện (chủ đầu tư A), nhà thầu C không cónghĩa vụ nào (giữa họ không có hợp đồng và không có quy định nào buộc C làm việc cho A)nhưng thực chất công việc mà C tiến hành là theo thỏa thuận với chủ thể khác (ban quản lý dựán B).

- Thứ ba: “Vì lợi ích của người có công việc được thực hiện” Tuy có khả năng người tiếnhành công việc cũng có lợi ích từ việc thực hiện vì nhà thầu C làm việc để thu lợi nhuận nhưngBLDS 2015 đã lược bỏ yêu cầu “hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc được thực hiện”nên trường hợp này vẫn thoả yêu cầu của chế định thực hiện công việc không có uỷ quyền.- Thứ tư: là việc mà nhà thầu C xây dựng xong công trình công cộng có gây ra hảo tổn về công sức cũng như tốn kém một chi phí xác định đối với C.

=> Căn cứ theo Khoản 2 Đ576 BLDS 2015 quy định về nghĩa vụ thanh toán của người có

công việc được thực hiện thì nhà thầu C có quyền yêu cầu chủ đầu tư A thanh toán chomình.

download by : skknchat@gmail.com

Trang 13

download by : skknchat@gmail.com

Trang 14

VẤN ĐỀ 2: THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TOÁN MỘT KHOẢN TIỀN)

A Tình huống: Ngày 15/11/1973, ông Quới cho bà Cô thuê nhà và nhận tiền thế chân củabà Cô 50.000đ Nay, ông Quới yêu cầu bà Cô trả nhà Bà Cô đồng ý trả nhà và yêu cầu ôngQuới hoàn trả tiền thế chân (Lưu ý: giá gạo trung bình vào năm 1973 là 137đ/kg và giá gạotrung bình hiện nay theo Sở tài chính Tp HCM là 15.000đ/kg).

B Tóm tắt: Quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/03/2018 của Toà án nhân dân tối

cao Hà Nội: Vụ việc xảy ra giữa nguyên đơn là cụ Ngô Quang Bảng (sinh năm 1932) và bịđơn là bà Mai Hương (sinh năm 1963) về tranh chấp nghĩa vụ trả tiền trong hợp đồngchuyển nhượng nhà và quyền sử dụng đất.

Nội dung: Ngày 26/11/1991, cụ Bảng chuyển nhượng căn nhà cấp bốn hai gian cùng thửađất diện tích 1.010m2 thuộc thửa đất số 49, Tờ bản đồ số 13 (nay là thửa 137, Tờ bản đồ sốP9) tại số 49A phố Trần Hưng Đạo, thị trấn Quảng Yên, huyện Yên Hưng (nay là phườngQuảng Yên, thị xã Quảng Yên) tỉnh Quảng Ninh cho vợ chồng bà Mai Hương và ôngHoàng Văn Thịnh với giá trị 5.000.000 đồng Bà Hương chỉ mới thanh toán 4/5 giá trị cănnhà (tức 4.000.000 đồng) còn nợ 1/5 giá trị nhà, đất Đến năm 1996, bà Hương chuyểnnhượng lại nhà, đất trên cho vợ chồng ông Hoàng Văn Chinh, bà Phạm Thị Sáu và gặp cụBảng để trả 1.000.000đ nhưng cụ Bảng không nhận và khởi kiện bà Hương Tòa sơ thẩmbuộc bà Hương phải trả cho cụ Bảng tổng số tiền 2.710.000 đồng Đến ngày 19/6/2015, cụBảng kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm Tòa phúc thẩm không chấp nhận kháng cáo và giữnguyên bản án sơ thẩm Sau đó, cụ Bảng có đơn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốcthẩm Toà án đã ra quyết định: Huỷ Bản án dân sự phúc thẩm số 38/2015/DS-PT ngày25/09/2015 của Toà án nhân dân tỉnh Quảng Ninh và Bản án dân sự sơ thẩm số03/2015/DS-ST ngày 08/06/2015 của Toà án nhân dân thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninhvề vụ việc tranh chấp trên.

Câu 2.1 Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thế nào?Qua trung gian là tài sản gì?

Theo Điểm a, b Điều 1 Mục I Thông tư 01/TTLT ngày 19/06/1997 thì việc tính lại

khoản giá trị tiền phải thanh toán được tính như sau:

Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ dân sự xảy ra trước ngày 01/07/1996 và trong thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, thì quy đổi các khoản tiền đó ra gạo theo giá gạo loại trung bình ở địa phương, tại thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ, rồi tính số lượng gạo đó thành tiền theo giá gạo tại thời điểm xét xử sơ thẩm để buộc bên có nghĩa vụ về tài sản phải thanh toán và chịu án phí theo số tiền đó.

Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ xảy ra sau ngày 1-7-1996 hoặc tuy

xảy ra trước ngày 1-7-1996, nhưng trong khoảng thời gian từ thời điểm gây thiệt

download by : skknchat@gmail.com

Ngày đăng: 14/05/2022, 14:37

w