ĐẶNG DUY LỢI (Chủ biên) - NGUYỄN THỊ KIM CHƯƠNG BANG VAN HUONG - NGUYEN THUC NHU
#2 31 2l,
GIÁO TRÌNH
DIA Li TỰ NHIÊN VIỆT NAM 1
(PHẦN ĐẠI CƯƠNG)
(Tái bân lần thứ bây)
Trang 3
UNIVERSITY OF EDUCATION PUBLISHING HOUSE
GIÁO TRÌNH ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM 1 (PHẦN ĐẠI CƯƠNG) Đặng Duy Lợi (Chủ biên) - Nguyễn Thị Kim Chương
Đặng Văn Hương - Nguyễn Thục Nhú Nhoa Địa l, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
1g tác đào tạo củ nhân va bd dưỡng giáo v.ên sự nhậm chuyên ngành Địa lỉ
ach Ổban phục vụ cén: ự
ánh được xuất ng Ma sach quốc tế: ISBN 978-604-54-1996-0
ain quyền xuất bản thuộc về Nhà xuất bản Đại hoc Su pham
Mọi hình thức sao chếp toàn bộ hay mội phần hoặc các, bình tnức phải
" mà không có sự chơ phép trước bằng van ban | ;
của Nhà xuất bản Đại học Su phạm déu là vĩ phạm pháp luật
õ ding ý kiến đóng góp của quý vị dộc giữ hũ n mang muốn nhận được những ý kiến a để: đớn m 08 2 ionanaan Tiên hơn Mọi góp ý về sách, liên h8 vé ban thao va dich vụ bản quyển
each ngey cond Tn wui long git về địa chỉ coi: kehoach@nxbdhap dt vn
Mã số: 01.01.13/46 ~ GT 2014
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU
Chương 1, LÃNH THỔ VIỆT NAM VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
CUA TU NHIÊN VIỆT NAM
ậ1 Lãnh thổ Việ 1.1 VỊ trắ địa lắ
1.2 Phạm vì lãnh th
1.3 Ỳ nghĩa tự nhiên của vị trắ địa lắ nước ta
ậ2 Lịch sử phát triển tự nhiên của lãnh thổ Việt Nam
2.1 Sơ lược về lịch sử hình thành lớp vỏ địa lắ cha Trai Dat 2.2 Lịch sử phát triển tự nhiên của lãnh thổ Việt Nam
ậ3 Sự hình thành khoáng sản
3.1 Các mỏ nội sinh
3.2 Các mỏ ngoại Sinh s1 HH dàn 33
Chương 2 ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
ậ1 Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam
1.1 Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình 1.2 1.3:
có độ cao khác nhau là kết quả của 6 chu ki Tân kiến tạo 40
1.4 Địa hình Việt Nam thể hiện tắnh chất nhiệt đới ẩm gió mùa
ậ2 Các kiểu địa hình ở Việ
2.1 Kiểu địa hình núi
2.2 Kiểu địa hình cao nguyên
2.3 Kiểu địa hình đổi
2.4 Kiểu địa hình đồng bằng
2.5 Các kiểu địa hình đặc biệt
ậ3 Các khu vực địa hình ở Việt Nam 3.1 Địa hình đổi núi
3.2 Địa hình đồng bằng
Trang 4Chương 3 KHÍ HẬU VIỆT NAM
ậ1 Đặc điểm chung của kh -
1.1 Khi hậu Việt Nam là khắ hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
1.2 Khắ hậu Việt Nam phân hoả rất đa dạng
1.3 Khắ hậu Việt Nam diễn biến thất thưởng
ậ2 Các yếu tố khi hậu chắnh 2.1 Chế độ nhiệt 2.2 Chế độ gid 2.3 Chẽ độ mưa 2.4 Bão ậ3 Phân vùng kh 3.1 Sa d6 phan vùng khắ hậu của Phạm Ngọc Toàn và Phan Tất Đắc "Ở- ` Ẽ- 3.2 Sơ đồ phân vùng khắ hậu của Tổng cục c Khắ tượng - =
THUY VEO a 101
Chương 4 THUỶ VĂN VIỆT NAM
ậ1 Đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam
1.1 Sông ngòi Việt Nam có mạng lưới dày đặc, nguồn Trước
phong phú, nhiều phù sa we 110
1.2 Tuyệt đại bộ phân sông ngời am chây Ổtheo hướng
lay bắc - đông nam và đổ nước ra Biển Đông 112
1,3 Sông ngòi Việt Nam có chế độ dòng chảy theo hai mùa rất rõ rệt 1.4, Chế độ nước của sông ngòi Việt Nam th lờng hay cô những biến động bất thường ậ2 Một số hệ thống sông chắnh ở nước ta 2.1 Một số hệ thống sông chắnh ở miền Bắc 2.2 Một số hệ thống sông chắnh ở miền Trung 2.3 Một số hệ thống sông chắnh ở miền Nam ậ3 Hồ và nước ngầm 3.2 Nước ngầm ậ4 Đặc điểm hải van
4.1 Đặc điểm chung hải văn Biển Đông 4.2 Dặc điểm hải văn Việt Nam ậ5 Phân vùng thuỷ văn Việt Nam
Chương 5 THÔ NHƯỠNG VIỆT NAM -141
ậ1 Đặc điểm chung của thổ nhưỡng Việt Nam 141 1.1 Thổ nhưỡng Việt Nam phân hoá đa dạng, phức tạp 141
1.2 Thổ nhưỡng của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa với quá trình
hình thành đất feralit là chủ yếu
1.3 Thổ nhưỡng Việt Nam dễ bị thoái hoá nếu sử dụng
khơng hợp ÍÍ cv SH h Hà H4 nhe 158
ậ2 Các loại đất chắnh ở Việt Nam Ở ` 2.1 Nhóm đất cát biển {Arenosols - AN T80
2.2 Nhớm đất mặn (Salic Fluvisols FLs) : we 164
2.38 Nhóm đất phèn (chua mặn - Thionic Fluvisols - FLt) 1683
2.4 Nhóm dat glay (Gleysols Ở GL) , 185 2.5 Nhóm đất than bùn (Histosols - HS) 168 2.6 Nhóm đất phù sa (Fluvisols - FL) 166 2.7 Nném dat xam (Acrisols Ở AC) v 189 2.8 Nhém dat d6 (Ferrasols FR) 172 153 2.8 Nhóm đất nâu vùng bán khô hạn (Lixsols - LX 174 2.10 Nhóm đất đen (Luvisols ~ LV) 174 2.11 Đất mùn alit núi cao (Alisols Ở ALỖ 174
2.12 Đất xói mòn trợ sỏi đá (Leptosols Ở LP) - 175 Chương 6 SINH VẬT VIỆT NAM
ậ1 Đặc điểm chung của giới sinh vật tự nhiên
1.1 Giới sinh vật tự nhiên Việt Nam rất phong phú
và đa dạng sec, T78
1.2, Giới sinh vật Việt Nam tiêu biểu Ổcho sinh vật của vùng nhiệt đới gió mua
1.3 Rừng nguyên sinh và động vật hoang đã ở Việt Nam bị giảm sút nghiêm trọng -178 -179 186 18ô
ậ2 Các hệ sinh thái chắnh ở Việt Nam T91 2.1 Nhóm hệ sinh thái thực bì nhiệt đới núi thấp 191 2.2 Nhóm hệ sinh thái thực bi a nhiệt đới và ôn đới trên núi 208 2.3 Nhóm hệ sinh thái nỗng nghiệp 211
Chương 7 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM 217
ậ1 Đặc điểm cơ bản của địa lắ tự nhiên Việt Nam 217
1.1 Thiên nhiên Việt Nam mang sắc thải
của tự nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
1.2 Thiên nhiên Việt Nam mang tắnh bán đảo khá rắ rõ nét
.218 221
Trang 51.3, Việt Nam là đất nước có cảnh quan đồi nui chiếm ưu thế 223
1.4 Thiên nhiên nước ta có sự phân hoá đa dạng
thành nhiều vùng tự nhiên có các đặc điểm khác nhau
ậ2 Khai thác các đặc điểm cơ bản của tự nhiên Việt Nam
Chương 8 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM 1 234
ậ1 Phương pháp giảng dạy Địa Ii tự nhiên Việt Nam 1.1 Phương pháp giảng dạy Chương 1 Lãnh thổ Việt Nam
và lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam "
1.2 Phương pháp giảng dạy Chương 2 Địa hình Việt Nam
1.3 Phương pháp giảng đạy Chương 3 Khắ hậu Việt Nam 1.4 Phương pháp giảng dạy Chương 4 Thuỷ văn Việt Nam 1.5 Phương pháp giảng dạy Chương 9 Thổ nhưỡng Việt Nam
1.6 Phương pháp giảng dạy Chương 6 Sinh vật Việt Nam 254 1.7 Phương pháp giảng dạy Chương 7 Đặc điểm cơ bản
của địa lắ tự nhiên Việt Nam re 257
ậ2 Phần kiểm tra, đánh giá ococcccceeseeccecrececcecerr 260 TAI LIEU THAM KHAO
a
Lời nói đầu
Tw trudc dén nay, Dia li tự nhiên Việt Nam là một môn học cô vị trắ quan trọng trong chương trình đào tạo ở các trường Cao đẳng Sư phạm cũng như các trường Đại học Sư phạm nước ta Trên cơ sử
những kiến thức cơ bản về Địa lắ tự nhiên đại cương với đối tượng
nghiên cứu là lớp vỏ địa lắ của Trái Đất, những kiến thức co ban, cu thể hơn về Địa lắ tự nhiên các lục địa; nghiên cứu các thể tổng hợp tự nhiên tại các khu vực khác nhau trên Trái Đất, môn Dia li te nhién Việt Nam tiếp tục nghiên cứu các đặc điểm địa lắ tự nhiên và các quy luật phân hoá của các thể tống hợp tự nhiên các cấp trên phạm vỉ
lãnh thể Việt Nam hiện nay Những kiến thức cũ bản về địa lắ tự nhiên Việt Nam giúp sinh viên hiểu biết sâu sắc hơn về thiên nhiên
đất nước mảnh, làm cơ sở cho việc tiếp thu kiến thức của các môn học khác trong chương trình và quá trình bọc tập, có khả năng giảng day
tết môn Địa lắ ở trường phổ thông, đồng thời giúp ắch cho việc tìm
hiểu, nghiên cứu, giải quyết các vấn để có liên quan đang diễn ra trên
đất nước ta như phát triển kinh tế - xã hội, phòng chống thiên tai,
duy trì và cải thiện môi trường sinh thái
Đây là một trong những giáo trình cơ bản để đào tạo sinh viên
giảng dạy môn Địa lắ theo các chương trình khác nhau của chương
trình Cao đẳng Sư phạm, đồng thời cũng là tài liệu tham khảo rất bổ
Ích cho sinh viên khoa Địa lắ các trường Đại học Su phạm và sinh viên
các khoa học chuyên ngành khác có liên quan đến kiến thức địa lắ tự
nhiên Việt Nam
Do nội dung phong phú của môn học và do cấu tạo của chương trình, môn học này được biên soạn thành hai giáo trình cho hai học
phần: Học phan Dia li ty nhién Viét Nam 1 (Phần Dai cương) và học
Trang 6Phần Đại cương của giáo trình Địa ỳẶ tự nhiên Việt Nam 1 có cấu
trọng tâm:
~ Giới thiệu vị trắ địa lắ, phạm vị lãnh thể và lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam là những yếu tế địa lắ hết sức quan trọng
quyết định đặc điểm chung của tự nhiên nước ta
Ở Trình bày những đặc điểm và sự phân hoá các hợp phần của
tự nhiên nước ta như địa hình, khắ hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng và
sinh vật
~ Từ các yếu tế địa lắ trên khái quát thành những đặc điểm cơ bản của dịa lắ tự nhiên Việt Nam Những đặc điểm cơ bản này chỉ phối sâu sắc mọi thành phần của tự nhiên, mọi quá trình tự nhiên
diễn ra tại các khu vực khác nhau trên lãnh thổ Việt Nam
Phương pháp quy nạp từ các yếu tế địa lắ rút ra những đặc điểm
cơ bản của tự nhiên cũng là điểm mới trong giáo trình này
Phan Khu vue cua Dia li ty nhién Viet Nam 2 sẽ đi sâu vào sự phân hoá của tự nhiên tại các vùng lãnh thổ khác nhau trên đất nước
với những đặc điểm cụ thể, chỉ tiết hơn, thể hiện rõ tắnh da dạng
trong một chỉnh thể lãnh thổ thống nhất Chắnh đặc điểm của các đơn vị tự nhiên các cấp dã thể hiện rõ quy luật phân hoá của tự nhiên, đồng thời cũng cho thấy sự cẩn thiết phải khai thác, sử dụng các đơn
vị lãnh thổ này một cách đúng dắn, hợp lắ, phục vụ mục tiêu phát triển bển vững
Hai học phần này có mối quan hệ hữu cơ rất khang khắt với
nhau, được trình bày thống nhất theo các quan điểm tổng hợp, quan
điểm hệ thống và quan điểm lãnh thổ
Để biên soạn các giáo trình này, tập thể các tác giả đã kế thừa giáo
trình Địa lắ tự nhiên Việt Nam của G5 Vũ Tự Lập, PG8.T6 Đặng Duy Lợi và PGS.TS Nguyễn Thục Nhu trong các lần xuất bản trước đây của Nhà xuất bản Giáo đục, đồng thời đã cố gắng thể hiện theo tỉnh thần
đổi mới phương pháp day học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo
Giáo trình Địa lắ tự nhiên Việt Nam 1 (Phần Đại cương) gồm có tam chương được phân công cho cắc tác giả biên soạn:
Chương 1: Lãnh thổ Việt Nam và Lịch sử phát triển của tự
nhiên Việt Nam (Đặng Duy Lợi và Đặng Văn Hương) Chương 2: Địa hình Việt Nam (Đặng Văn Hương)
Chương 3: Khắ hậu Việt Nam (Đặng Duy Lợi và Nguyễn Thục Như)
Chương 4: Thuỷ văn Việt Nam (Nguyễn Thục Nhụ)
Chương 5: Thổ nhưỡng Việt Nam (Nguyễn Thị Kim Chương) Chương 6: Binh vật Việt Nam (Nguyễn Thị Kim Chương)
Chương 7: Đặc điểm cơ bản của tự nhiên Việt Nam
(Đăng Buy La)
Chương 8: Phương pháp giảng dạy Dia li tu nhiên Viét Nam 1
(Tập thể tác giả)
Tập thể tác giả rất mong nhận được sự nhận xét, góp ý của các nhà khoa học, cáo đổng nghiệp để giúp chúng tôi tiếp tục hoàn thiện
cuốn giáo trình này
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn
Thay mndit tập thể tác giả
Trang 710
Chương Ẩ7
LÃNH THỔ VIỆT NAM VÀ LỊCH SỬ
PHAT TRIEN CUA TY NHIEN VIET NAM
ậ1 LANH THO VIET NAM
Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất, toàn vẹn bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời thuộc chủ quyển thiêng liêng và bất khả xâm phạm của Nhà nước Việt Nam -
Lãnh thể Việt Nam về mặt tự nhiên là một bộ phận của láp vỏ
địa H của Trái Đất nằm trên lục địa châu Á và Thái Bình Dương với nền móng đã được hình thành cách đây hàng nghìn triệu năm
Trang 8
Trải qua lịch sử dựng nước và giữ nước hàng nghìn năm, cho
dến nay, Việt Nam đã trổ thành quốc gia độc lập, thống nhất, có vị trắ
xứng đáng trên bản đồ chắnh trị thế giới
Khi nghiên cứu địa lắ tự nhiên Việt Nam, một mặt cần xác định trên phạm vắ cương vực hiện tại của đất nước đã được luật pháp nước
ta, luật pháp các nước xung quanh và công pháp quốc tế thừa nhận;
nhưng mặt khác cũng cần nghiên cứu mở rộng ra bên ngoài phạm vỉ
lãnh thổ vì về mặt tự nhiên nước ta số quan hệ chặt chẽ với các khu
vực lân cận, với Diển Đông và cả với nhiều khu vực rộng lớn khác trên thế giới
4.41 VỊ trắ địa lắ
Nước Việt Nam nằm ở rìa phắa đông của bán đão Đông Dương,
ỏ trung tâm của khu vực Đông Nam Á Phắa bắc Việt Nam giáp với
Trung Quốc, phắa tây giáp với Lào và Campuchia, phắa đông và phắa nam giáp với Biển Đông Việt Nam vừa gắn với lục địa châu Á rộng lớn, vừa có một bộ phận trên Biển Đông để tiếp nối với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
Việt Nam nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng từ Bắc xuống Nam và từ Dông sang Tây, nối liên châu A
với châu Đại Dương, Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương Trong tương lai, Việt Nam còn nằm trên các tuyến đường bộ và dường sắt xuyên Á
nối liểu với các nước ở xung quanh và các nước ủ châu Á 5o với nhiều nước trên thế giới và ngay cả với các nước ở khu vực châu Á -
"Thái Bình Dương, Việt Nam có vị trắ địa lắ khá thuận lợi trong v
mổ rộng mối giao lưu về kinh tế và văn hoá với các nước lân cận cũng
như các nước khác trên thế giới
Hệ toạ độ dịa lắ phần trên đất liên của nước Việt Nam ta dược xác
định như sau:
Điểm cực Bắc ở vĩ độ 22ồ23B, kinh độ 105ồ197 tại xã Lũng Cú nằm trên cao nguyên Đềng Văn, huyện Đẳng Văn, tỉnh Hà Giang
Điểm cực Nam đ vĩ độ 8"30, kinh độ 104ồ50Đ tại xã Đất Mũi,
huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cả Mau 12 Hình 1.2 Vùng biển Cả Mau
Điểm cực Tây ở vĩ độ 22"9ã'B, kắnh dộ 102ồ08Đ nằm trên đỉnh núi Khoan La San ở khu vực ngã ba biên giới giữa Việt Nam, Lào và Trung Quốc thuộc xã Sắn Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên
Điểm cực Đông ở vĩ độ 12940B, kinh độ 1099282 rại xã Vạn Thạnh trên bán dảo Hòn Gốm thuộc huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoa
1.2 Phạm vi lãnh thổ 1.2.1 Vùng đất
Vùng đất là toàn bộ phần đất liên được xác định trong phạm vi
đường biên giới của nước ta với eác nước kể bên và phần đất nổi bao
gồm khoảng 3.000 hòn đảo lớn nhỏ trên Biển Đông
Lãnh thể Việt Nam phần trên đất liên có điện tắch 330.972km?
(theo Tổng cục Thống kê ~ số liệu năm 2013), có đáng hẹp ngang và chạy dài theo hướng kinh tuyến với chiều dài gần 1.6ã0km
Chỗ rộng nhất của nước ta ở Bắc Bộ khoảng 600km và chỗ hẹp,
nhất ở Trung Bộ chưa đến ã0km
Việt Nam có trên 4.500km đường Biên giới trên đất liển Trong đó đường biên giới tiếp giáp với Trung Quốc dài 1.306km thuộc địa
giới của 7 tỉnh: Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lang Sen và Quảng Ninh Đường biên giới giáp với Lào dài 2.067km
Trang 9
thuộc địa giới của 10 tỉnh: Điện Biên, Sơn La, Thanh Hoá, Nghệ An,
Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và
Ken Tum Đường biên giới giáp với Campuchia dài 1.137km thuộc địa
giói của 10 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Phước,
Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, Án Giang và Kiên Giang, Phần lớn
dường biên giúi trên đất liền của Việt Nam ở miển núi tiếp giáp với Trung Quốc, Lào và một phần của Campuchia là đường ranh giới tự nhiên chạy dọc theo các dỉnh núi, các đường chia nước, các hẻm núÌ và các thung lũng sông suối rất đễ nhận biết nhưng việc qua lại giữa
hai nước chỉ thuận tiện ở một số cửa khẩu nhất định Chỉ có một số bộ phận trên đường biên giới tiếp giáp với Campuchia là nằm trong vùng đông bằng hạ lưu sông Mê Công Ở đoạn biên giới này đất đai bằng
phẳng, dân cư đông đúc, đường sắ thuận tiện nên việc giao lưu giữa
hai nước trở nên rất dé dang
Biên giới trên đất liên của nước ta với các nước xung quanh về
cơ bản đã được phân giới cắm mốc và đã đi vào lịch sử Các vấn đề
nay sinh đã và sẽ được giải quyết thông qua đầm phán thương lượng
giữa các bên hữu quan,
Việt Nam có đường bờ biển dài 3.260km hình chữ 8, từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) Đường bờ biển tạo điều
kiện cho 38 trong số 63 tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương 4
nước ta có đường thông thương ra biển và có điều kiện trực tiếp khai
thác những tiểm năng to lớn của Biển Đông
1.2.2 Vùng biển
Vùng biển của nước ta bao gồm: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp
giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và thểm lục địa
a Ở Nội thuỷ
Nội thuỷ là vùng nước ở phắa trong đường eở sử để tắnh lãnh hải
của mỗi quốc gia Ngày 12/11/1982, Chắnh phủ nước ta đã ra tuyên bế
quy định đường cd số ven đường bờ biển để tắnh chiều rộng lãnh hải
Việt Nam Việc xác định các điểm chuẩn là các đão ven bờ và các mũi
đất dọc bồ biển để vạch đường cơ sở của nước ta được dựa trên cơ sở pháp lắ phù hợp với luật pháp va tap quan quốc tế Riêng đường cơ sở
của các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và vịnh Thái Lan sẽ được quy 14
định sau đo hiện nay chưa giải quyết xong vấn để chủ quyển và phân dịnh biên giới trên biển với các nước có liên quan,
Theo đó, vùng nội thuỷ của nước ta mặc dù ở trên biển song vẫn
được eoi như lãnh thổ trên đất liền ne + NGQUỘCG oll HCH Sar 69 cha er i Re 204
gee HH thu đen
THAL Lal Hang 8 nhcỢ
RS x Lại
vi
VY be ọ
JỮ Nhơn JeA5hốr, Ông Căn, :
i ig LAT tên Đời 'Aginúi Đhị Lãnh tem rr ia : Daàn l Dự vã B.BéchLac } : 0N Ư- Ở ,498PnNige Tp DO 1 v ĐNBHYẾ cơ + HÀ Ộosm hi we + Bsmt về BPwb Oya $2 gSỢ; PHIFLIP
= [pe faba wih ao ing Bo vụ é
Trang 10didn ong Be quay ý 1 I 1+ Mange quyên kin 6 = 200 a ; { Denke Hinh 1.4 Sơ đổ mặt cắt khái quát các vùng biển Việt Nam b Lãnh hải
Theo tuyên bố của Chắnh phủ nước ta ngày 12/5/1977, lãnh hải Việt Nam có chiều rộng 19 hải lắ
Ranh giới phắa ngoài của lãnh hải được coi là biên giới quốc gia
trên biển Trên thực tế, đó là các đường song song và cách đểu đường eơ gủ về phắa biển 12 hải lắ
e ` Vùng tiếp giáp lãnh hải
Tiếp giáp lãnh hải là vùng biển được quy định nhằm đảm bảo
cho việc thực hiện chủ quyển của một nước ven biển Vùng tiếp giấp lãnh hải của nước ta có chiểu rộng 12 hải lắ Trong vùng này, Nhà nước ta có quyển thực hiện các biện pháp để bảo vệ an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quản, các quy định về y tế, môi trường, di cư,
nhập cư
d - Vùng đặc quyền về kinh tế
Vùng đặc quyển về kinh tế là vùng biển hợp với lãnh hải có
chiểu rộng là 200 hải lắ tắnh từ đường cơ sở Ở vùng này, Nhà nước ta đã có chủ quyển hoàn toàn về kinh tế nhưng vẫn để các nước khác
được đặt các đường ống dẫn dầu, dây cáp ngắm và tàu thuyển, máy
bay nước ngoài được tự do về hàng hải và hàng không, đúng như các
công ước quốc tế về Luật Biển đã quy định
ệ 1 hải lắ = 1.852m
16
đ Ở Thêm lục địa
Thẩm lục địa nước ta bao gồm đáy biển và lòng dất dưới biển thuộc phẩn kéo đài tự nhiên của lục địa mở rộng ra ngoài lãnh hải Việt Nam cho đến bở ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 300m hoặc bơn nữa Nơi nào bở ngoài của rìa lục địa cách đường cơ sở
không đến 300 hải lắ thì thêm lục dịa nơi ấy được tắnh cho đến 200
hải lắ Nhà nước ta có chủ quyển hoàn toàn về mặt thăm đò, khai thác, bảo vệ và quản lắ sác tài nguyên thiên nhiên ở thêm lục địa Việt Nam
Như vậy, theo quan điểm mới về chủ quyển quốc gia thì Việt Nam
có chủ quyển trên một vùng biển khá rộng, khoảng 1 triệu kmẺ tại
Biển Đông
1.2.3 Vùng trời
Vùng trời Việt Nam là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ
nước ta, trên đất liên được xác định bằng các đường biên giới, trên biển
là ranh giới phắa ngoài của lãnh hải và không gian của các hải đảo
1.3 Ý nghĩa tự nhiên của vị trắ địa lắ nước ta
Vị trắ địa lắ của một lãnh thổ là một yếu tế địa lắ có ý nghĩa rất quan trọng chỉ phối các đặc điểm tự nhiên của lãnh thổ đó Ý nghĩa
tự nhiên của vị trắ địa lắ nước ta được biểu hiện cụ thể trên một số điểm sau:
- Việt Nam nằm hoàn toàn trong vành đai nóng nội chắ tuyến ở
bán cầu Bắc và gần sát với chắ tuyến Bắc nên có sắc thái chung của
thiên nhiên vùng nhiệt đới, tương tự như các nước có cùng vĩ độ (Lào, Campuchia, Thái ban, Mianina, Ấn Độ, phần Nam bán đảo Arap, các nước châu Phi nhiệt đói và Trung M0
~ Việt Nam có một bộ phận lớn nằm trên Biển Đông, một trong những biển lồn của Thái Bình Dương; là một kho dự trữ nhiệt và ẩm rất đổi dào, có tác động sâu sắc tới thiên nhiên Việt Nam
Trang 11
là thời kì hoạt động của gió mùa Tây Nam, tạo nên đặc điểm gió mùa của khắ hậu Việt Nam và sắc thái nhiệt đói ẩm gió mùa của thiên
nhiên Việt Nam | ,
- Việt Nam nằm ở vị trắ thuộc cáo đối cảnh quan điển hình của vành đại nồng như đới rừng nhiệt đới và đới rừng á xắch đạo nên rất phong phú về thành phân các loài sinh vật bao gồm cả các khu hệ sinh vat Hoa Nam (Trung Quée), An Độ ~ Mianma và Mã Lai Ở Iađônêxia, cả các luồng di cư hàng năm của các loài chim và sinh vật biển từ các vùng xứ lạnh và ôn đới
~ Việt Nam nằm ở vị trắ tiếp giáp nối liển lục địa với đại dương, có quan hệ với vành đai sinh khoáng và núi lửa Thai Binh Dương nên
có tài nguyên khoáng sản khá phong phú và đa dạng, đặc biệt là dâu
khắ, than, thiếc, nhôm, sắt, vàng đồng thời cũng đã từng xây Ta CÁC hoạt động của núi lửa, động đất
~ Do nằm ở khu vực biển nhiệt đới Tây Thái Bình Dương, một
trong những trung tâm phát sinh bão lớn trên thế giới nên hàng năm
Việt Nam phải đối phó với một vài tới hàng chục cơn bão Bão là một
thiên tai eõ sức tàn phá lớn, có thể gây thiệt hại nặng nề trên một diện khá rộng
18
ậ2 LICH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN
CUA LANH THO VIET NAM
Lãnh thổ Việt Nam ngày nay là một bộ phận của lốp vd địa lắ
(lớp vỏ cảnh quan) của Trái Đất
Lớp vỏ cảnh quan của Trái Đất được hình thành đồng thời với sự
hình thành bể mặt Trái Dất, cồn thời gian xuất hiện của các cảnh quan (các thể tổng hợp địa lắ tự nhiên) trùng vúi thời gian bắt đầu của su phan di theo khu vực
2.1 Sơ lược về lịch sử hình thành lớp vô địa lắ của Trái Đất
Trong lịch sử hình thành lớp vé dia li cha Trai Dat, thành phần
và cấu trúc của thạch quyển ngày càng trở nên phức tạp hơn qua mỗi
thời kì địa chất
Các công trình nghiên cứu về lịch sử địa chất đã xác định lịch sử phát triển của bể mặt Trái Đất bắt đầu từ thời kì bình thành các loại đá cổ nhất, mà ngày nay người ta đã phát hiện được, cách đây vào khoảng 3~ 3,6 tỉ năm, bức là vào đại Thái cổ (Ackôi - AR) và đại Nguyên sinh
(Prôterôsôi Ở PR) Khi đó, toàn hộ bể mặt Trái Đất thuộc chế độ
dia mang,
Lich st phat triển của lớp vô địa lắ của Trái Đất đã được chứng minh với những bằng chứng cụ thể về sự phát triển của giới hữu cd
trang sinh quyển Trong các tầng đá cổ nhất có tuổi gần 3 tÍ năm còn
giữ dược những tàn tắch sinh vật đơn giản nhất thuộc loại vi khuẩn cổ sơ chứng minh sự sống đã tổn tại khi đó Vào đại Nguyên sinh, trên đất nổi và trong các bổn nước đã xuất hiện rất phong phú các loại vi khuẩn và tảo, Cuối đại Nguyên sinh, đầu dại Cổ sinh (Palêôzôi ~ P) đã xuất hiện thực vật đầu tiên trên Trái Đất Tuy vậy, việc nghiên cứu lịch sử Trái Đất đã đạt được những thành tựu to lớn và có sự thống nhất cao khi xác định lịch sử phát triển của Trải Đất từ đại Cổ sinh (cách đây khoảng đ40 triệu năm) cho đến ngày nay Từ đại Cổ sinh cho đến ngày nay, lịch sử phát triển của Trái Đất được chia làm ba giai đoạn gắn liển với những vận động lớn của vẻ Trái Đất trên quy mô toàn cầu Đó là:
Trang 12
= Giai đuạn tạo.núi Ơalêđôni kéo dài khoảng 130 triệu năm,
điễn ra trong các ki Cambri (Ạ), cách đây 540 triệu năm; Ocdévic (0), cách đây 500 triệu năm; Silua (Ế), cách đây 435 triệu năm, thuộc đại
Cổ sinh
~ Giai đoạn tạo núi Hecxini kếo đài khoảng 160 triệu năm, diễn ra
trong các ki Dévun (D), cach đây 410 triệu năm; Cacbon (C), cách đây 355 triệu năm; Pecmi (P), cách đây 329 triệu năm, cũng Lhuộc đại Cé sinh
- Giai đoạn tạo núi Anpi diễn ra trong suất đại Trung sinh (M&dôzôi - MZ) kéo đài 185 triệu năm, bao gồm cáo kỉ Triat (T), cách
đây 250 trigu nam; Jura (J), cách dây 203 triệu năm; Kréta (K), cach
đây 135 triệu năm và đại Tân sinh (ainozôi - K2) kếo dài khoảng 65 triệu năm, bao gồm các kỉ Palêôgen (CF), cách đây Gỗ triệu năm, Nêôgen (N) cách đây 23,5 triệu năm, còn gọi chung là kỉ Dệ Tam và kỉ Đệ Tứ (Q), cách đây 1,7 triệu năm Giai đoạn tạo núi Anpi kéo đài
khoảng 2õ triệu năm và hiện còn đang tiếp diễn cho đến ngày nay
"Trải qua ba giai đoạn trên, hể mặt Trái Đất đã có quá trình
phát triển lâu dài và phức tạp theo một chiều hướng chung là biến đổi
từ chỗ hầu như toàn bộ là địa mắng sang hầu như toần bộ có tắnh
chất nền
Theo quan điểm động của bọc thuyết kiến tạo mảng, toàn bộ thạch
quyển là bộ khung của các mảng có khả năng cơ động nằm trên một quyển mềm Quyển mềm được xác định nằm ở độ sâu từ 100km đến
400km Toàn hộ bể mặt Trái Đất được phân chia thành 7 mảng chắnh
và mật số mảng phụ khác Bảy mảng chắnh là các mảng Âu - Á, mảng
Ấn - Uc, mang Thai Binh Duong, mang Bắc Mi, mang Nam Mi, mang
châu Phi và mảng châu Nam Cực Trong quá trình phát triển của bể
mặt Trái Đất, các máng này luôn biến đổi và chuyển địch Lãnh thổ Việt Nam nằm trên mảng lục địa Âu - Ả nên chắc chấn cũng chịu những tác động của mảng lục địa này trong quá trình chuyển địch
Cùng với sự phát triển của địa hình bề mặt Trai Đất, khắ hậu
Trái Đất cũng có những biến đổi lồn
20
1
6 quy mô toàn cầu cũng đã xác định được có những sự biến đổi
khắ hậu như sự trở nóng vào kỉ Camiri, trẻ lạnh vào kỉ Đệ Tứ, khô han 6 ki Triat
6 quy mé cục bộ tại một số nơi trên Trái Đất đã từng có khắ hậu khác xa so với khắ hậu biện nay: ở phắa bắc Xibia (Nga) vào kỉ Silua có khắ hậu nóng (trầm tắch 8ilua) đ đây có đá vôi san hô Ở xột số nơi
như Ấn Dé, Nam Phi, Oxtraylia, Nam Mĩ hiện nẰm trong vùng vĩ độ
thấp nhưng vào kỉ Pecmi rất lạnh với sự tổn tại của các lớp phủ băng
hà núi Ở Grơnlen hiện nay là đảo phủ bằng quanh năm nhưng vào kỉ
Đệ Tam đã có rừng giống như rừng Địa Trung Hải hiện nay
Đầu kỉ Độ Tứ là thời kì Trái Đất trỏ lạnh, băng hà phát triển
bao phủ tới 43 triệu km? bé mat Trai Dat
Sự phát triển của sinh quyển cũng đã chứng mình rất rõ rằng cho sự phát triển lớp vỏ địa lắ của Trái Đất với những mốc lớn như:
Vào thời kì Cambri đã xuất hiện các loại thực vật như rêu, mộc
tặc, dương xi, các thực vật thuộc bộ Quyết trần
Vào thôi kì 8ilua xuất hiện động vật trên cạn đầu tiên và các
loại thực vật bào tử, ám tiêu san hô ở hiển,
Vào thời kì Đêvon, động vật và thực vật trên cạn phát triển, xuất hiện các loài cá
Vào cuối thời kì Cacbon, các thảm thực vật rừng rất phong phú làm vật liệu khởi đầu cho các mỏ than sau này
Thời kì Pecemi, xuất hiện các loài động vật bò sát, thực vật có hoa hat tran
Thai ki Triat, xuat hién vac lodi déng vat cé vi va chim Thời ki Jura, phat triển thực vật hạt trần, bò sát khổng lổ,
Thời kì Krêta, nhát triển thực vật hạt kắn, các đải rừng hỗn hợp
chiếm ưu thế Bò sát khổng lễ bị tiêu diệt
Đến đại Tân sinh đã có những biểu biện rõ rệt của tắnh địa đới của thảm thực vật và sự phân dị của nó với sự xuất hiện các đới thảo nguyên, hoang mạc và nửa hoang mạc, thảo nguyên rừng Động vật có vú xuất hiện ` :
Đầu kỉ Đệ Tứ (Plêistoxen) các loài động thực vật đã rất phong
phú như ngày nay và đặc biệt là có sự xuất hiện của loài người Ẽ
Trang 13
2.2 Lich sử phát triển tự nhiên của lãnh thổ Việt Nam
Lịch sứ phát triển tự nhiên của lãnh thé Viet Nam đã diễn ra lâu dài và phức tạp Việc tìm hiểu lịch sử phát triển tự nhiên của lãnh thể cùng với vị trắ địa lắ hiện tại sẽ giúp ắch rất nhiều cho việc nghiên cứu các đặc điểm cơ bản của tự nhiên Việt Nam, giúp cắt nghĩa nguôn gốc hình thành và sự phát triển của địa hình, của lớp vũ phong hoá và thổ nhưỡng, sự phong phú của các tài nguyên sinh vật và đặc biệt là sự hình thành tải nguyên khoáng sản ở nước ta Nghiên cứu lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam là một việc rất nhức tạp
và có nhiều khó khăn vì:
- Lãnh thể Việt Nam ngày nay chỉ là một bộ phận nhỏ của lớp vả địa lắ Trái Đất Bản thân lịch sử phát triển lớp vỏ địa lắ của Trái Đất cũng chưa được nghiên cứu đầy đủ
~ Việc nghiên cứu lịch sử phát triển của tự nhiên hiện nay chủ yếu dựa trên lich sử địa chất, còn các kết quả nghiên cứu cổ địa lắ, cổ sinh vật hầu như chưa đầy đủ và chỉ có tắnh chất cục bộ trong những phạm vi hẹp
Ở Việc nghiên cứu lịch sử địa chất Trái Đất khu vực Đông Nam Á và nước ta từ nhiều năm nay duce din đất bởi học thuyết địa máng, chưa thể giải thắch được nguồn gốc cũng như cơ chế vận động, xoay chuyển của các thể địa chất Sự ra đời của học thuyết kiến tạo mảng,
đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu hiện đại theo quan điểm
kiến tạo động để nghiên cứu sự chuyển địch các mảng kiến tạo của
lớp vỏ Trái Đất và đã có những đóng góp quan trọng trong việc phát
triển khoa học địa chất Học thuyết kiến tạo mắng đã được ấp dụng
vău thực tiễn nghiên cứu địa chất ủ nước ta và cũng đã thu được
những kết quả bước dầu rất đáng khắch lệ Tuy vậy, việc nghiên cứu
này cũng chưa được đầy đủ và toàn diện để có thể làm sáng tô các vấn để của lịch sử địa chất Việt Nam, phục vụ đắc lực cho việc nghiên cứu
lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam,
'TTừ những kết quả nghiên cứu của các ngành có liên quan, đặc biệt có sự liên hệ, đối chiếu với lịch sử phát triển địa chất ở khu vực và thế giới, có thể sơ bộ phân chia lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam theo ba giai đoạn: giai doạn Tiển Cambri, giai đoạn Cổ kiến tạo và giai doạn Tân kiến tạo
22
2.2.1 Giai đoạn Tién Cambri
Giai đoạn Tiển Cambri là giai đoạn sơ khai của lịch sử phát triển bề mặt Trái Đất Giai đoạn Tiển Cambri ở nước ta có những đặc điểm chắnh như sau:
- Giai đoạn Tién Cambri là giai đoạn cổ nhất và kéo dài nhất
trong lịch sử phát triển lãnh thổ Việt Nam
Các kết quả phần tắch tuổi tuyệt đối của các đá biến chất cổ nhất ở nước La thuộc đại Thái cổ phức hệ Kan Nack (Kon Tum) có tuổi cách đây trên 3.700 triệu năm Các đá biến chất ở phức hệ Ngọc Tĩnh,
phức hệ Sinh Quyển, phức hệ Sông Hồng đều có tuổi cách đây đến
3.300 triệu năm
Giai doan Tién Cambri ở nước ta kéo dài tới trên 2.000 triệu
năm, là giai đoạn có nhiều biến động mạnh mẽ, song cũng còn rất ắt
tài liệu nghiên cứu
~ Giai đoạn Tiền Cambri chỉ điễn ra trong một phạm vắ hẹp trên
lãnh thổ nước ta hiện nay
Giai đoạn này chủ yếu diễn ra ở vùng Tây Bắc và Trung Trung Bộ mà hiện nay là những khu vực núi cao và đổ sộ nhất nước ta
Trước đây các nhà địa chất Pháp đã xác định các thành tạo Thái cổ có mặt rộng rãi ở khu vực sông Hồng, Phan Si Páng và Kon Tum Theo A.E Dépzicip (1965) va mét sé nha địa chất khác thì thành tạo Thái cổ có mặt ở dãy núi Con Voi, nằm giữa sông Hồng và sông Chảy,
còn các thành tạo Nguyên sinh khá phổ biển ở các khối núi Phan Sĩ Păng,
sông Mã, sông Lô
Những kết quả nghiên cứu mới nhất của các nhà địa chất Việt Nam đã xác định địa tầng Tiền Cambri ở Việt Nam được phân bế
ở phức hệ Kan Nack có tuổi "Phái cổ, các phức hệ Ngọc Linh, phức hệ Sinh Quyển, phức hệ Sông Hồng có tuổi Nguyên sinh sớm (PR,)
Phức hé Sa Pa - Cam Đường có tuổi: PRƯ trẻ hơn, cách đây chưa quá 1.600 triệu năm
Ở ỷ giai doan Tién Cambri tén tại chế độ địa máng nguyên thuỷ,
phát sinh và phát triển trên lớp vỏ bazan
Trang 14
Bề mặt Trái Đất bị lún chìm mạnh mẽ và liên tực được lấp đầy
bằng các thành tạo trầm tắch lục nguyên và phun trào bazan tạo nên lớp granitôgunai với bể dày rất lớn, có nơi tới 10.000 Ở 15.000m
Vào cuối Nguyên sinh sớm, vỏ Trái Đất ở đây được nâng lên làm
cho các trầm tắch trong địa máng bị vò nhầu và uốn nếp mạnh Hiêng
ở vùng Cam Đường (Lào Cai), các chỗ nứt vũ tạo thành các địa hào hẹp và sâu, sau này được lấp đẩy các thành tạo lục nguyên cacbonat
chứa phôtphorit (từ Nguyên sinh muộn Ở PR;),
- Về phương điện cổ địa H, lớp vô cảnh quan của giai đoạn Tiền Camhri còn rất sơ khai, đơn điệu
Cùng với sự xuất hiện của thạch quyển được hình thành trong
bối cảnh trên, lớp khắ quyển mông, ban đầu chỉ gôm một số chất khắ
amôniae, điôxit cacbon, nitơ, hiểrê và về sau là ôxi Sau đó thuỷ
quyển cũng được ra đời với sự tắch tụ của nước trên bể mặt đất Đến cuối đại Nguyên sinh, ở đây mới xuất hiện các sinh vat dau tiên sống dưới nước như tảo xanh, tảo đá vôi và các dộng vật không xương
sống ở dạng nguyên thuỷ 2.2.2, Giat đoạn Cổ kiến tạo
Giai đoạn Cổ kiến tạo đ nước ta có những đặc điểm sau:
~ Giai đoạn Cổ kiến tạo điễn ra trong thời gian khá đài
Giai đoạn này ở nước ta kéo dài 47B tị năm, diễn ra trong
suốt hai đại Cổ sinh và Trung sinh bắt đầu cách đây 540 triệu năm và chấm dứt cách đây 6õ triệu năm
~ Giai đoạn Cổ kiến tạo là giai đoạn có nhiều biến động mạnh mẽ nhất và quyết định nhất đến lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
Trong giai đoạn này, bể mặt địa hình nước ta đã có nhiều lần
biến đổi bởi các quả trình biển tiến, biển lùi, các quá trình sụt lún
kém theo su béi lấp trầm tắch, các quá trình nâng lên và uốn nếp kèm
theo hiện tượng xâm nhập và phun trào maema, các quá trình ngoại lực dẫn đến sự hạ thấp dịa bình
24
4
Các quá trình này thay đổi mệt cách có quy luật theo các chu kì kiến tạo có quy mơ tồn cầu và khu vực khá rõ rệt Đó là các chu kì vận động Calêdôni và Heexini xảy ra trong dại Cổ sinh và các chu kì vận động Inđôxini, Kimêri xảy ra trong dai Trung sinh Cac chu kì này điễn ra liên tục và tiếp nối nhau nên được xếp chung vào cùng một giai đoạn là giai đoạn Cổ kiến tạo để phân biệt với giai đoạn cuối cùng trong sự phát triển của tự nhiên Việt Nam: giai đoạn Tân kiến tạo,
a Chu ki van động Calêđôni
Chu kì vận động Calêđôni ở nước ta kéo đãi 130 triệu năm từ
đầu ki Cambri (cach dfy ã40 triệu năm) cho đến cuối kỈ Silua
(cách đây 410 triệu năm) l
Chu kì Calẽđôni gồm có hai pha:
Ở Pha trầm tắch diễn ra vào thời kì dầu kỉ Cambri đến giữa kỉ Ocdỏvic (O2), cách đây từ 500 Ở 435 triệu năm
Tha trầm tắch Calêđôni có các trầm tắch da vôi và trầm tắch lục
nguyên chứa vơi, nhiều nơi có hố đá, như ở Cam Đường, Mường Khương, Bắc Hà (Lào Cai), Đảng Văn, Thanh Thuỷ (Hà Giang), một số nơi ở Lạng Sơn, Thanh Hố Ngồi ra còn có trầm tắch bị biến chất ở vùng sông Lô, Tào Cai, Quảng Ninh
Pha uốn nếp của chu kì vận động Calêđâni nói chung diễn ra không mạnh, chỉ thấy rõ rệt ở khu vuc vom séng Chay dude mở rộng
thành khối nâng Việt Bắc và hình thành các dãy núi cánh cung
Nam Trung Bệ
ỷ phắa Nam, tại khu vực địa khối Kon Tum xuất hiện đút gãy dọc thung lũng Xê Công và rãnh Nam Bộ
Các hoạt động tạo lục nhẹ cũng đã nâng các địa khối cổ lên chút
it và đã thúc đẩy các quá trình xâm thực bào mòn, bểi tắch các trầm tắch lục nguyên chu các vùng trũng,
b Chu kì vận động Hecxini
Chu kì vận động Hecxini 6 nude ta kéo dai 160 triệu năm, dài hơn chu kì vận động Calêđôni, diễn ra từ đầu kỉ Đêvon (cách đây 410 triệu năm) đến cuối kỉ Peemi (P;) cách đây 250 triệu năm
Trang 15101 K3 10S 70a 105 108 TẾT T08 ioe T0 m 8 2 ai Es 13 5 HY GIA * Nền mang Ti&n Garnbrl alg J b pho h&n morg Calédéni a.mangudnnéo ` 18 WALLA b móng phủ trên nền Tiền Gemai Ì Hồn mỏng Heocxini RNY a mang usn nép b mỏng phủ trên nền Tiên Ạa'ai == Nền mông Inđôxini t4 XS Đửi gãy gan trang \ aay 4 N 13 ẤDi tắch đới húi chin: Hình 1.5 So dé các vùng địa chất kiển tạo Việt Nam 26 `
GO chu ki vận ding Heexini, pha trim tắch diễn ra khá mạnh mẽ
và rộng khắp lliện tượng hiển tiến tràn ngập sâu vào lãnh thổ nên có đủ các loại nham tướng biển sâu, biển nông và ven biển với các thành
phần cát kết, bột kết, đá sét và đặc biệt nhất là dá vôi Đá vôi Dévon va Cachon Ở Pecmi đã tạo nên những khu vực núi đá vôi kì vĩ tập trung nhiều ở mién Bae Viél Nam do ở đây có cáo hiện tượng sụt lún diễn ra mạnh mẽ
Vào cuối kỉ Đêvon, ở Bác Bộ và Bắc Trưng Dộ có hiện tượng biển lùi ở xung quanh địa khối Kon Tum xảy ra uốn nếp khá mạnh tạo nên đường viền Hecxini với các đá xâm nhập granit, đá phun trào riôliL và andézit
G Chu Kì vận động Inđôxini
Chu kì vận động Inđôxini mở đầu cho đại Trung sinh, diễn ra trong
suốt cá kỉ Triat, kéo đài khoảng trên 40 triệu năm, đã biến cả vùng rộng
lan Viet Nam, Lao, Thai Lan, Mianma, Van Nam (Trung Quốc) iré thanh vang nti uén nép Tiép sau dé lA pha sut véng, lang dong
trầm tắch của chu ki nay diễn ra khá mạnh mẽ vào thời kì giữa và
cuối ki Triat (T,Ấ), hình thành trầm tắch lục địa thuộc thành hệ
molas chữa than (vùng mó Hòn Gai, Nông Sơn), 6 Tay Bde va
Bắc Trung Bộ có kèm theo các loại hoạt động maema, còn ở khu vực
địa khối Ken Tum và đường viền Iĩecxini đã xảy ra các đứt gãy và có
hiện tượng nâng lên, hạ xuống nhẹ
Tới đây, về cơ bản lãnh thổ nước ta đã được hình thành, chỉ cồn lại một số vùng trũng sau này sẽ được lấp đây trong các chu kì vận động sau d.- Chu kì vận động Kiméri
Chu kì vận động Kimêri ở nước ta kếo dài trên 130 triệu năm, diễn ra trong kỉ Jura (]), cách đây hon 900 triệu năm và Krêta (K),
cách đây 13õ triệu năm, thuộc đại Trung sinh
Trong khoảng thời gian tương dối dài, các trầm tắch lục nguyên
tuổi 1 và K đã phủ đẩy các vùng trũng và vùng thấp chủ yếu bằng các
Trang 16
chư kì vận động Kimêrl là hoạt động macma, Hoạt động macma diễn ra rộng khắp với các đá riôlit ở các vùng máng tring Cao Bằng Ở Lạng Sơn, ở thung lũng sông Thương và các khu vực núi Bình Liêu,
Tam Đão: hoặc đá anđêzit phun trào tạo nên một số đỉnh núi cao ở
Nam Trung Bé nhu Bi Dup, Lang Biang, Ta Dung Cac da macma xâm nhập như granit đã tạo nên các núi cao Phia Bioac, Phia Dắc
6 địa máng sông Đà cồn có cả đá macma xâm nhập và phun trào mafic,
Nhu vay, trai qua bén chu ki van déng Calédéni, Hecxini, Ợ Indéxini va Kiméri, téi cuéi dai Trung sinh lanh thé Viet Nam đã được hình thành và về cơ bản chấm dứt giai đoạn phát triển địa máng để bước sang giai đoạn phát triển lục địa
~ Giai đoạn Cổ kiến tạo là giai đoạn phát triển mạnh mẽ và toàn diện nhất của lớp vỏ cảnh quan, đặc biệt có sự dóng gốp rất lồn của gidi sinh vat
Trong 475 tri@u nam phat trién, cae diéu kién cổ địa lắ của
vùng nhiệt đới ẩm ủ nước ta đã được hình thành và ngày càng phat
triển, Các hố đá san hơ rất phong phú ngay từ đại Cổ sinh, các hoá đá than đá từ thực vật tuổi Trung sinh cồng với nhiều loại thực vật
và động vật khác đã từng phát triển rực rỡ và còn tổn tại cho đến
ngày nay đã chứng minh cho môi trường tự nhiên hết sức thuận lợi
nên các hệ sinh thái nhiệt đổi ẩm của nước ta đã được hoàn thiện từ
giai đoạn này
2.2.3 Giai đoạn Tân kiến tạo
Giai đoạn Tân kiến tạo là giai đoạn cuối cùng trong lịch sử phát
triển tự nhiên của nước ta và kéo dài cho đến ngày nay Giai đoạn "Tân kiến tạo có các đặc điểm sau:
Giai đuạn Tân kiến tạo diễn ra trong suốt đại Tân sinh được hắt đầu cách đây 6đ triệu năm và vẫn cồn tiếp diễn
So với các giai đoạn trước, đây là giai đoạn ngắn nhất trang lịch
sử phát triển tự nhiên và kéo đài nước ta
28
1
Ở Giai doan Tan kién tao cé lién quan đến các hoạt động uấn nếp mạnh mẽ của vận động tạo núi Anpi và những biến đổi khắ hậu có
quy mô toần cầu
Sau khi kết thúc giai đoạn Cổ kiến tạo diễn ra trong kỉ Krêta,
lãnh thổ nước ta vào thời kì đầu của kỉ Đệ Tam (Palêôgen) đã trải qua một thời kì tương đối yên tĩnh kéo dài trên 40 triệu năm Đây là thời
kì lãnh thổ nước ta tiếp tục được hoàn thiện đưới chế độ lục địa Dưới
tác dộng của các quá trình ngoại lực, các khu vực núi đã được hạ thấp
và san bằng để tạo nên các đổi núi thấp, các bán bình nguyên có đáng mềm rnại và các đẳng bằng
Vận động Tân kiến tạo được bắt đầu từ đầu kỉ Nêôgen (N,-Ở
Miôxen), cách đây hơn 23 triệu nấm cho đến ngày nay
Vận động Tân kiến tạo ở nước ta diễn ra rất mạnh làm cho địa hình nước ta được nâng cao, sông núi như trẻ lại và tạo nên những
vùng núi, cao nguyên, vùng đổi núi thấp và đồng bằng như diện mạo
ngày nay Điều đáng chú ý là giai đoạn này lãnh thổ nước ta đã khá én
định với nền mồng vững chắc dược tạo dựng từ Tiền Cambri cho đến
cuối đại Trung sinh Vì thế, ảnh hưởng của Tân kiến tạo ở nước ta được
biểu hiện chủ yếu bằng các vận động tạo lục với các quá trình nâng lên
kèm theo các đứt gấy là chắnh
Các vận động nâng lên ở giai đoạn này không diễn ra liên bục mà thành từng đạt theo các chu kì khác nhau Mẫi chu kì có hai pha Pha nâng lên làm cho địa hình được nâng cao và đồng thời làm tầng cường hoạt động xâm thực của các sông suối, phá huỷ, chia cắt và hạ thấp các mặt dịa hình đó Tiếp sau pha nâng là một pha yên tĩnh Hoạt động xâm thực của sông suối trở nên yếu đi Các thung lũng
sông được mổ rộng Hoạt động hổi tụ là chủ yếu đã bồi lấp và san
bằng địa hình tạo nên một bể mặt bán hình nguyên mái Các chu kì này kế tiếp nhau tạo nên các bậc địa hình ở miễn núi.:Cần cứ vào các bậc địa hình tôn tại hiện nay cũng có thể suy ra các chụ kì nâng lên
và hoạt dộng bồi lấp trầm tắch kèm theo
Trang 17
Ầ Asa mw LEE LIA - : a ee : ỘHa 3 Tú oe
Ổ Việt Nam đã phát hiện được sâu chủ kì như vay Trong đó có R a 2 * Swe, = = ue bốn chu kì xảy ra vào kỉ Nêôgen và hai chu kì xây ra vào kỉ Đệ Tứ
Huạt động Tân kiến tạo ở nước ta trong giải đoạn đầu điễn ra mạnh ở khu vực miễn Bắc sau đó lan đẫn tới các khu vực miền Nam và
Điển Đông P7 koh
Hoạt động Tân kiến tạo vẫn còn tiếp diễn, tuy nhiên đã rất yếu ót Năm 1933, một đảo tro núi lửa (Hồn Tra) ở ngoài khơi biến Nam
Trung Bộ đã xuất hiện rồi bị sóng đánh tan Những trận động đất Bưu ⁄
nhỏ vẫn còn xây ra trong vòng mấy chục năm gần đây Ỷ
~ Giai đoạn Tân kiến tạo là giai đoạn hoàn thiện các điều kiện " CHI SIA
tự nhiên nước ta cho đến hiện nay Ving răng mạnh
II Vũng dông đất cấu 6
Do chịu ảnh hưởng sâu sắc của hoạt động Tân kiến tạo nên địa
hình nước ta tiếp tục được củng cố Các nền móng cổ được phân cách Vùng động dắt cắc 9 SỐ
bởi các đứt gãy sâu có hướng tây bắc ~ đông nam và hướng vòng cung Vang tick syst rg lick sy:
Nhiéu nơi, chúng được nâng lên tạo thành các bậc địa hình cao h ; 9 Ộ si << m- Toys phun trào baizZ KZ
nguyên Các thung lũng sông được mở rộng, lún sâu và được bồi đắp `" ng
3 | để tạo nên các đồng bằng châu thổ rộng lớn + SN C82 04: yly hoạt cộrg imng he
Dũng sống cổ vào 03
Cũng trong giai đoạn này, vào thời kì băng hà Đệ Tứ, khắ hậu trủ lạnh đã tiêu diệt nhiều loài sinh vật cổ nhiệt đới tuổi Đệ Tam và tạo điểu kiện cho nhiều loại sinh vật ôn đới phát triển Thời kì nóng trở lại tạo điểu kiện thắch hạp cho các loài sinh vật tân nhiệt đói phát triển và nhiều loài sinh vật từ các vùng xung quanh như Hoa Nam,
An Dé, Mianma, Malaixia và Indônêxia đến sống ở nước ta
Điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm đã thể hiện rõ trong các quá
trình tự nhiên như các quá trình phong hoá, quá trình hình thành
đất feralit, sự phong phú đa đạng của giới sinh vật, nguồn nhiệt ẩm đổi dào của khắ bậu, lượng nước phong phú của mạng lưới thuỷ văn
Chúng dã tạo nên diện mạo và sắc thái đặc trưng của thiên nhiên
nước ta hiện nay (Hình 1.5)
Hình 1.6 Sơ dồ hoạt động Tân kiến tạo Việt Nam
Trang 18
ậ3 SU HINH THANH KHOANG SAN
Khoáng sản là loại tài nguyên vô cùng quý giá của nước ta
Các mỗ khoảng sản có nguồn gốc nội sinh và ngoại sinh ở nước ta
luôn gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của tự nhiên, đặc biệt có liên quan mật thiết với lịch sử phát triển địa chất Ở kiến tạo
(Hình 1.6)
ội sinh
Các mỏ nội sinh thường được hình thành ở các vùng cô đứt gãy sâu hoặc các vùng bị xiết ép mạnh trong các vận động tạo núi có hoạt động maema ở dạng xâm nhập hoặc phun trào
Ở nước ta, các mỏ nội sình thường được tập trung tại hai khu vực chắnh:
~ Rhu vực núi phắa bắc từ thung lũng sông Hồng đến Cao Bằng,
Lạng Sưn
ỷ khu vực này có nhiều đứt gãy rất quan trọng như đứt gãy sông Hồng - sông Chảy, đứt gãy Lạng Sơn ~ Sơn Dương, đứt gấy Cao Bang Ở Lang Sơn - Thái Nguyên
Các mô ở đây khá đa dạng nhưng có trữ lượng không lớn lắm như thiếc - vonfam ở Phia Uảc; mỏ đa kim chi Ở bac - kém 6 chợ Dén, Ngân Bun; vàng ở Bảo Lạc, Ngân Sơn, Thái Nguyên; sắt ở Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng; niken và amiang ở Cao Bằng;
antimon ở Tuyên Quang; thuỷ ngân ở Hà Giang
~ Khu vực núi Trung Trung Bộ từ Thừa Thiên - Huế đến Quảng Nam Ổ khu vực này có mô vàng và đá quý ở Nam Thừa Thiên, đẳng ở
Đức Bố, mica ở Hội An, kẽm ở Điện Bàn, vàng ỏ Béng Miêu
Ngoài ra, ở các khu vực Tây Bắc và Bắc Trung Bộ với các đứt gãy Lai Châu - Điện Diên, địa máng sông Đà, đứt gãy sông Mã, sông
Cả với các khối macma kèm theo có nhiều triển vọng về các mỏ đa
kim, crôm, sắt, vàng, thiếc
Về tuổi sinh khoáng, phần lón các mỏ nội sinh ở Việt Nam được
hình thành trong các chủ kì kiến tạo ở đại Trung sinh, điều này cũng xảy ra đối với một số nước ở khu vực Đơng Nam Á, Ngồi ra cũng có
một số mổ nội sinh được hình thành từ đại Cổ sinh như vàng, chì,
kẽm ở Tuyên Quang, antimon 6 Quang Ninh 32
3.2 Các mỏ ngoại sinh
Các mỏ ngoại sinh được hình thành từ trầm tắch tại các vùng
biển nông, vùng bờ biển hoặc tại các vùng trũng được bồi đấp, lắng đọng bằng các vật liệu từ các vùng núi uén nếp cổ có chứa quặng cũng
như từ sự tắch tụ của sinh vật được hình thành trong những điều kiện
cổ địa lắ nhất định Các mỏ ngoại sinh ở nước ta phân bố trên diện rất
rộng từ vùng núi đến vùng biển, từ Bắc và Nam và có độ tuổi từ cổ nhất,
thời Tiền Cambri, cho đến trẻ nhất hiện nay Các mổ ngoại sinh quan
trọng nhất như apatit (ào Cai), than (Quang Ninh), sắt (Thái Nguyên), thiếc, mănggan (Cao Bằng), bôxắt (Lâm Đồng), đá vôi (miển Bắc) và
dặc biệt là đầu khắ ở vùng thểm lục địa
Về tài nguyên khoáng sản ở nước ta có thể rút ra những nhận xét như sau:
Ở Tài nguyên khoáng sản ở nước ta khá phong phú và đa dạng bao gém đủ các loại khoáng sản năng lượng, khoáng sản kim loại,
phi kim loai,
~ Tài nguyên khoáng sản ở nước ta nhân bố tương đối rộng khắp trong cả nước, nhiều nơi có điểu kiện khai thác khá thuận lại vì gần đường giao thông và nguồn cung cấp điện, gần nơi chế biến, Liêu thụ
~ Hầu hết các mỏ đã được phát hiện và khai thác đều eó quy mô trung bình và nhỏ Nhiều mô còn ở dạng tiểm năng chưa có điều kiện
khai thác,
Ở Các mỏ khoáng sẳn có ý nghĩa kinh tế quan trọng dang được tập trung khai thác là dẫu khắ, than, apatit, sắt, thiếc và vật liệu
xây dựng
Trang 19
BÀI THỰC HÀNH CHƯƠNG 1
VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM
Sử dụng một bản đồ Việt Nam có khung vĩ tuyến, kinh tuyến
cách nhau 99, cụ thể là từ vĩ tuyến 8ồB đến vĩ tuyến 24ồB và từ kinh tuyến 102ồĐ đến kinh tuyến 110ồĐ để tập vẽ lược đồ Việt Nam
Phần lãnh thổ Việt Nam trên đất liển và các dảo ven bờ nằm gọn
trong các vĩ tuyến từ 8ồB đến vĩ tuyến 34'B và các kinh tuyến từ 1027Đ đến kinh tuyến 110ồĐ Trên thực tế, mỗi độ vĩ tuyến trên các vĩ độ
khác nhau có độ dài khác nhau và giảm đi rõ rệt từ xắch đạo về hai cực,
cồn mỗi kinh tuyến có độ dài xấp xỉ như nhau tại các vĩ độ Do yêu cầu
vẽ lược đồ nước ta trên một tỉ lệ nhỏ có thể cho phép cơi như khoảng
cách giữa mỗi độ vĩ tuyến và mỗi độ kinh tuyến bằng nhau, vì thế có thể xác đỉnh lược để nước ta trên một hệ thống ô vuông Hệ thống ô
vuông này gồm 4 ô hàng ngang và 8 ô hàng dọc, tổng cộng là 32 ô được
đánh số thứ tự lần lượt từ trên xuống đưới từ â số 1 là ô đầu tiên ở bên trai của dãy thứ nhất đến ô số 82 ở bên phải của dãy cuối cùng Mỗi ô vuông có hai cạnh ứng với 2ồ vĩ tuyến và 3ồ kinh tuyến (Hình 1.7)
"Trên hệ thống ô vuông này cần xác định 11 điểm chuẩn được đánh
số từ 1 đến 11 Căn cứ vào các điểm chuẩn này có thể vẽ sơ hộ lược đồ Việt Nam Từ điểm 1 đến điểm 6 là đường bà biển Tiếp theo từ điểm 7 đến điểm 11 và nối tiếp với điểm 1 là biên giới trên đất liển
Mỗi điểm chuẩn được xác định tại 1 6 vuông có ghi số với toa dộ
được xác định
Mỗi diểm chuẩn được xác định tại một ô vuông có ghi số với hệ %oạ độ được xác định trên các trục hoành và trục tung Dác điểm
chuẩn được xác định cụ thể như sau:
Trang 20
Điểm 4 (Mũi Dinh) nằm ở đ số 98, giao điểm của 1/2 trục hoành và 1/4 trục tung
Diém 6 (Mai CA Mau) nằm ở ô số 30, giao điểm của 1/3 trục hoanh va 1/3 truc tung
Điểm 6 (Hà Tiên) nằm ở ô số 26, giao điểm của 1⁄4 trục hoành và 1/4 trục tung Điểm 7 (Đắk Mi) nằm ở ô số 23, giao điểm của 3/4 trục hoành va 1/5 truc tung Điểm 8 (Hiên) nằm ở ô số 19, 2/3 trục hoành (trên vi tuyến 16B) Điểm 9 (Mường Xén) nằm ở ô số 10, 2/3 trục tung (trên kinh tuyến 104%) Điểm 10 (hoan La San) nằm ở ô số 1, 1⁄4 trục tụng trên kinh tuyến 102"D, Điểm 11 (Lũng Cú) nằm ở ỏ số 9, giao điểm của 2/3 trục hoành và 2/3 trục tung Chú ý:
1 Muốn vẽ lược đồ Việt Nam tương đối chắnh xác và đẹp, cần căn cú vào bản đô gốc để tập vẽ thật nbiều lần trước khi nối 2 điểm liên nhau Cần vẽ bán đáo Lôi Châu và đảo Hải Nam (Trung Quốc) để xác định rõ hơn vịnh Bắc Bộ 3 Cần xác định một số đản ven hồ: - Đảa Cái Bầu, Cát Bà, Bạch Long Vĩ ở ô số 7 ~ Đảo Côn Có ở ô số 15 - Cù Lao Chàm, đảo Lý Sơn ở ô số 20 - Đảo Phú Quý ở ô số 28 ~ Đảo Côn Sơn ở số 31
Ở Hén Khoai, Hòn Nam Du, Hòn Rái ở ô số 30 - Đảo Thổ Chư ở ô số 39 ~ Đảo Phú Quốc ả ô số 25 và 26 (trên kinh tuyếp 104ồĐ) 36 ` 3, Quần đảo Hoàng Sa tập trung ở vĩ độ 15Ợ Ở 172B, kinh độ 110ồ- 1139Đ 4 Quần đảo Trường Sa tập trung ở vĩ độ 8ồ 12ồB, kinh độ 112ồ- 117ồD
5 Cần ghỉ một số địa danh hành chắnh trên lược dé như:
Hà Nội Hải Phòng, Lạng Sơn, Lào Cai, Thanh Hoá, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Kon Tum, Plây Cu, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt, Nha Trang, Phan Thiết, Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chắ Minh, Cần Thơ, Cà Mau, là Tiên
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1
1, Hãy xác định vị trắ địa lắ và phạm vi lãnh thổ của nước ta
2 Ý nghĩa tự nhiên của vị trắ địa lắ nước ta?
3 Lịch sử phát triển của tự nhiên nước ta trải qua mấy giai đoạn?
Đặc điểm chắnh của các giai đoạn đó?
4 Hãy trình bày giai đoạn Tiền Cambri trong lịch sử hình thành tự nhiên Việt Nam
5 _ Hãy trình bày giai đoạn Cổ kiến tạo trong lịch sử hình thành tự nhiên Việt Nam
6 Hãy trình bày giai đoạn Tân kiến tạo trong lịch sử hình thành
tự nhiên Việt Nam
Trang 21Chương 2
ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Địa hình là thành phần eụ bản và bển vững nhất của cảnh quan
Đây cũng là nơi diễn ra mọi hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con
người Địa hình là yếu tế đầu tiên mà con người phải tắnh đến trong quá trình tổ chức lãnh thổ của mình, từ thế hệ này qua thế hệ khác
Mối quan hệ qua lại giữa eon người Việt Nam và địa hình đã tạo nên những dạng địa hình nhân tạo, tô điểm cho thiên nhiên và cũng làm bể mặt địa hình thay dổi Trên đồ, những cảnh quan nhân tạo như cánh đồng, làng mạc, đường sá, thành phố, cấc công trình xây dựng đê điều, đập thuỷ điện, bồ chứa nước xuất hiện khắp nơi và
ngày càng nhiều trên đất nước ta
ậ1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1.1 Đổi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam 1.1.1.Trên đất liền
Đổi núi chiếm tỉ lệ lớn, tới 3⁄4 diện tắch lãnh thể, phần cồn lại là đồng bằng chỉ chiếm có 1⁄4 điện tắch
Bản thân nền mồng các đồng bằng cũng là miển đổi núi sụt
võng, tách giãn được phù sa sông bổi đấp mà thành Vì thế, hiện tại
trên các đồng bằng ở nước ta còn có nhiều ngọn núi sót, nhô cao như
Sài Sơn (Hà Tây cũ), núi Voi (Hải Phòng), Non Nước (Ninh Bình),
Thất Sơn (An Giang), Hòn Đất (Kiên Giang) tạo nên những thắng
cảnh ngoạn mục
Đổi núi tạo thành biên giới tự nhiên bao quanh phắa bắc và phắa
tây ổ quốc giữa Việt Nam với Trung Quốc, Việt Nam với bào và nhần lớn đường biên giới với Campuchia
38
1.1.2 Các hải đáo
Đổi núi nhấp nhô trên mặt biển làm thành các hải đảo,
quần đảo ở Quảng Ninh, Hải Phòng, các đảo ủ ngoài khơi Trung Bộ
như Cên Cé (Quang Tri), Ca Lao Cham (Quang Nam), Lý Sơn
(Quảng Ngãi), Phú Quý (Bình Thuận), Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), Phú Quốc và các quân đảo ở Kiên Giang
Đi núi cồn lan ngắm dưới đáy biển, tạo ra những thân ngầm làm chỗ dựa cho san hô phát triển hình thành các đảo san hô như Hoàng 8a, Trường Sa
1.2 Hệ núi Việt Nam già, được Tân kiến tạo nâng lên, làm trẻ lại
1.2.1 Tắnh chất kế thừa và thống nhất Tân kiến tạo và Cổ kiến tạo
Giai đoạn Cổ kiến tạo đã tạo lập nền mỏng các đổi núi sau đó
các hoạt động ngoại lực đã làm cho địa hình đổi núi cổ bị san bằng
thành dạng bán bình nguyên
Đến thời kì Miôxen của đại Tân sinh cách đây hơn ử3 triệu năm,
những vận động mới Ở Tan kiến tạo - đã nâng cao những vùng núi cũ, nền móng cũ Sông suối, nước chảy trên mặt đã cắt xẻ sâu vào bán bình nguyên cổ để tạo nên những khe sâu, những sườn núi dốc đứng hiện nay
Núi ở Việt Nam không phải là núi uốn nếp trể của vận động tạo núi Himalaya mà chủ yếu là kết quả của sự cắt xẻ bể mặt bán bình
nguyên cổ theo nhiều bậc của ngoại lực
Nhìn từ xa ta thấy các đỉnh núi thường là những bể mặt có độ
cao sàn sàn nhau, chập vào nhau ở đường chân trời
1.2.2 Hoạt động xâm thực Ở bồi tụ là nguyên nhân trực tiếp hình thành địa hình hiện đại
Tác động của đồng nước, của gió, của nhiệt độ thường xuyên,
bển bỉ đã làm biến đổi bể mặt địa hình cổ hoặc làm xuất hiện địa
hình cổ xưa ẩn chứa đưới sâu
Khi các lớp đất đá trẻ nhưng vụn bở bị bóc đi lại làm lộ ra các vỉa đá rấn, các nếp núi cổ, chẳng hạn như đỉnh Phu Hoạt, Pu Xai Lai
Leng, Rào Cô, Mẫu Sơn Khi các lớp trầm tắch trẻ không phủ hết cấu trúc cũ cũng làm lộ ra các địa hình giả như các núi sót ở các đồng
Trang 22
bằng tạo nên sự tương phản trên địa hình: núi nổi cao giữa đồng
bằng Đấy là những điểm du lịch hấp dẫn, những trạm thông tin viễn thông, truyền hình thuận lợi
1.2.3 Kiến trúc cổ chỉ phối hướng địa hình hiện đại
Quy luật này thể hiện qua hướng vòng cung của cắc nếp núi bao
quanh khối Vòm sông Chảy ở khu vực Đông Bắc và Việt Bắc, hướng tây bắc - đông nam ở vùng núi Tây Bắc, Trường Sơn Bắc do các nhân
đá kết tỉnh cổ song song và kéo dài theo hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung của các dãy núi Động Ngài, Bạch Mã, Lang Biang
(cực Nam Trung Bộ) bao quanh khối nền cổ Indôxini
Hướng các đồng sông lớn trùng hoặc do hướng của các đứt gãy
Cổ kiến tạo quyết định như sông Hồng, sông Chảây, sông Mã, sông Cả và
sông Gianh
1.2.4 Giữa địa hình và nham thạch cấu tạo nên địa hình có mối quan hệ
chặt chế
Mỗi loại đá có một hình dạng đặc trưng, vì thế nhìn địa hình có
thể đoán biết nham thạch:
- Địa hình mềm mại, lượn sóng: thường là của đá phiến, đá cất kết, đá sét kết Nhân đân quen gợi là Ộnúi đấtỢ hoặc bắn sưn địa
~ Địa hình cacxtd hiểm trỏ, vách dựng ding nhiều hang động ngầm đặc trưng cho cấu tạo đá vôi
ể Địa hình cau, đỉnh nhọn là các đá phun trào riolit như
Tam Đảo, Mẫu Son
Ở Địa hình cao nguyên rộng lớn, đất đỏ sẫm là đá bazan phun trào
~Ở Địa hình thấp, bằng phẳng là đo nham thạch phù sa bổ rồi
4.3 Địa hình Việt Nam tạo nên nhiều bậc, nhiều bể mặt có độ cao
khác nhau là kết quả của 6 chu kì Tân kiến tạo 1.3.1 Các bậc địa hình núi cao trên 2.000m
Ngoài các khu vực đỉnh núi nhê cao đơn lê với độ cao trên 3.400m cho đến trên 3.000m, ở cắc vùng núi cao có thể quan sát thấy
40
1
có một bậc địa hình 6 d6 cao 2.100m dén 2.200m von nam chung trên một mặt bằng bán bình nguyên cổ có tuổi Paleôgen sau bị chia cắt mà thành các đỉnh núi đơn độc hoặc các dải núi kéo dài Điển hình nhất của địa hình này là vùng núi cao Hoàng Liên Sơn
1.3.2 Các bậc địa hình có độ cao từ 1.000m đấn 2.000m
Ở miễn núi có độ cao từ 1.000m đến 2.000m có hai bậc địa hình:
~ Bạc địa hình từ 1.500m đến, 1.800m
Bậc dịa hình này cũng vốn là các bể mặt của các bán bình
nguyên cổ ở nước ta Nơi nào bị chia cắt mạnh thì nay chỉ còn là những đỉnh núi ở những nai có địa thế thuận lợi và thành phần đá gốc tương đối thuần nhất, mặt bằng của bán bình nguyên nãy cồn sót
lai kha rộng như cáo cao nguyên đá vôi Đồng Văn, Bắc Hà, vùng núi
Sa Pa, Pa Lat
- Bậc địa bình có độ cao 1.000m đến 1.400m
Bậc địa hình này là bể mặt của các bình nguyễn cổ có tuổi tré
hơa tuổi Đệ Tam được hình thành từ các chu kì nâng lên tiếp theo và
bị chia cắt mạnh Bậc địa hình này khá phổ biến ở vùng núi phắa Bắc,
Trường Sơn và Tây Nguyên,
1.3.3 Các bậc địa hình của các vùng đổi núi và đồng bằng có độ cao
dưới 1.000m
Tại đây có thể phân biệt rất rõ hai bậc địa hình: Ở Bậc địa hình có độ cao từ 600m đến 900m
Đây là bậc địa hình có độ cao lrung bình tiêu biểu cho vùng núi thấp tập trung nhiều ở vùng núi phắa bắc và các cao nguyên Kon Tum, Plây Cu, Đắk Lắk ở Tây Nguyên
- Bậc địa hình có độ cao từ 200m đến 600m
Bậc địa hình này bao gầm các vùng đổi núi thấp đã bị chia cắt
thành các núi, đổi và các đãy đổi có diện tắch lớn nhất ở nước ta và phân bố rộng khắp ở trung du Bắc Bộ, các vùng đổi núi thấp chân núi
ở Trung Bộ và Nam Tây Nguyên đến đồng bằng Nam Bộ
Trang 23- Bậc địa bình có độ cao từ 2ãm dén 100m Bac địa hình này là các vùng đổi gò thấp phần lớn là các bậc thểm phù sa có tuổi Đệ Tứ ở đồng bằng Bắc Bộ và đồng hằng Nam Bộ - Bậc địa hình thấp dưới lãm
Bậc địa hình thấp ở các vùng đồng bằng và ven biển có độ cao dưới 15m là các bậc thểm sông và thẩm biển hiện đại
Các bậc địa hình ở nước ta, đặc biệt là các bậc địa hình có độ cao trên 1.000m đã có tắc động trực tiếp đến các yếu tố khắ hậu (chủ yếu là chế độ nhiệt và chế độ ẩm) và các thành phần khác của tự nhiên như thuỷ văn, lớp phủ thổ nhưỡng và sinh vật
Các bậc địa hình có độ cao trên 1.000m đã thể hiện một cách rõ rằng sự phân hoá của tự nhiên thành các đại cao Cồn ở các bậc địa
hình thấp nhất là bậc dưới 600m ắt có sự biến động lớn của các thành phần tự nhiên, ả các vùng đồng bằng thấp và bằng phẳng có sự tương
đối đồng nhất của các thành phần tự nhiên
1.4 - Địa hình Việt Nam thể hiện tắnh chất nhiệt đới ẩm gió mùa
1.4.1 Lớp vỏ phong hoá dày
Bị mưa nắng công phá, bề mặt địa hình bị thay đối tạo nên lớp vỗ
phong hoá dày, có nơi tới 10 Ở 1m Trên cùng của lớp vỏ phong hoá là tầng đất mềm (thế nhưỡng) và rừng cây che phủ bảo vệ Lúp vỏ phong hoá số đặc tắnh thấm nước, vụn bẻ, dé dàng bị phá huỷ, xối mòn và rủa trôi, nhất là ở những nai có địa hình dốc, lớp phủ thực vật và thổ nhưỡng bị tần phá Ở nước ta, quá trình phong hoá hoá học diễn ra mạnh mẽ Các vùng núi đá vôi bị nước mưa hoà tan tạo nên những hang động lớn
và sông suối ngầm Cồn các vùng đá macma, biến chất quá trình phong hoá điễn ra yếu và chậm hơn
1.4.2 Các hiện tượng đất trượt và sụt lở diễn ra phổ biến trên bề mặt
địa hình
Địa hình nước ta thường xuyên xảy ra các hiện tượng thiên
nhiên bất lợi như đất trượt, đất chảy, đá đổ, hang động ngắm 6 mién
múi, khi gặp mưa lớn thường xảy ra lũ bùn, lũ quét Hiện tượng kết
von va dé ong hoá xây ra trong lớp vỏ phung hoá và thổ nhưỡng diễn
ra khá mạnh 42
1
ậ2 CAC KIEU DIA HINH G VIET NAM
Căn cứ vào các đấu hiệu bên ngoài, còn gọi là hình thái và trắc
lượng hình thái của địa hình, có thể phân biệt địa hình nước ta thành các
kiểu hình thái địa hình chắnh như núi, cao nguyên, đổi và đồng bằng
Ngoài ra cồn có một số kiểu địa hình đặc biệt như cacxtd, bờ biển và đảo
2.4 Kiểu địa hình núi
Kiểu địa hình núi ở nước ta bao gễm các miền núi cao có độ cao trên 2.000m, miển núi trung bình có độ cao trung bình từ 1.000 Ở
3.000m và miển núi thấp có dộ cao trung bình dưới 1.000m,
Kiểu địa hình núi khá phổ biến và tiêu biểu cho địa hình nước ta ứiểu địa hình núi ở nước ta có đặc điểm chung là độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối khá lồn, về ngoại hình thường là các khối múi hoặc
các dãy núi, có độ chia cất sâu và sườn dốc lớn
ỷ nước ta, các dãy núi lớn thường dược ngăn cách với nhau bởi
các thưng lũng sông lớn, Mỗi khu vực núi có các sắc thái riêng Tuy vậy, vẫn có thể phân chia kiểu địa hình núi lại được chia thành các kiểu địa hình núi cao, nui trung bình và núi thấp
2.1.1 Kiểu địa hinh nui cao
Các khu vực núi cao trên 2.000m phần lồn nằm sâu trong đất liển và ở vùng biên giỏi, đặc biệt là ở biên giới phắa hấc từ Hà Giang
đến Lai Châu và biên giới phắa tây thuộc hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh Đó là các đỉnh núi Pu Tha Ca (2.274m), Tây Côn Linh (2.419m), Kiểu Liêu Tỉ @.402m) nằm ở vùng thượng lưu sông Gâm, sông Lô, sông Chay thuộc tỉnh Hà Giang, đỉnh 2.820m é Bat Xat (Lao Cai), dinh Pu Si Lung (3.076m) ở Mường Tè (Lai Châu), đỉnh Phu Hoạt (2.452m), Pu Xai Lai Leng (2.711m) ở biên giới phắa tây Nghệ An, đỉnh Rào Cô (2.235m) ở biên giới phắa tây Hà Tĩnh giáp Lào
Tiêu biểu cho kiểu địa hình núi cao ở nước ta là dãy núi Hoàng
Tiên Sơn, Hoàng Liên Sơn là dãy múi đồ sộ và hùng vĩ nhất nước ta,
Trang 24Phan Si Păng (3.143m) cao nhất Việt Nam và cả bán đảo Đông Dương, đỉnh Tả Yang Phình (3.096m) và các đỉnh núi cao khác như Phu Luông (3.98õm), Sả Phình (2.874m) Ngoài ra cồn có hàng chục đỉnh
núi cao trên 2.000m
Ở khu vực phắa nam của dãy núi Trường Sơn cũng số một số đỉnh núi cao trên 2.000m như Ngọc Linh (2.598m) và đỉnh Ngọc Kring (2.025m) 6 Kon Tum, dinh Vong Phu (2.051m) 6 Khanh Hoa, dinh Chu Yang Sin (2.405m) 6 Dak Lak
Wiểu địa hình núi cao ở nước ta đều được cấu tạo bằng các loại đá macma và đá biến chất có thành phần khá đổng nhất như granit, riôlit cứng rắn, khó bị phong hoá tạo nên các đỉnh sắc nhọn, lẻổm chẳm hình răng cưa Địa hình của vùng núi cao rất hiểm trở vì có độ cao lớn, sườn đốc với nhiều vách đứng bị xâm thực mạnh tạo nên độ chia cắt sâu tới hàng nghìn mét Do lớp vẻ phong hoá mỏng nên lớp phủ thể nhưỡng và thực vật cũng rất nghèo nàn, cần cỗi, Các vùng núi cao ở nước ta thường có lượng mưa lún trên dưới 3.000mm, cé lượng ẩm cao và rất lạnh 6 vùng núi Phan S¡ Păng mùa đồng rất rét và thường có tuyết rơi (Hình 5.1 và 2.9) Hình 2.1 Địa hình núi cao Hoàng Liên Sơn 44
Hình 2.2 Sa Pa sau cơn mưa tuyết
2.1.2 Kiểu địa hình núi trung bình
Wứiểu địa hình núi trung bình có độ cao trung bình từ 1.000 - 3.000m chiếm diện tắch không lớn lắm, khoảng 14% điện tắch cả nước nhưng cũng được phân bố khá rộng, khắp từ biên giới phắa bắc cho
đến phắa nam của dãy Trường ứơn
iểu địa hình núi trung hình có các dạng đỉnh núi, khối núi và dãy núi đơn độc tách hiệt với các vùng núi cao như đỉnh Phia Ya (1.880m),
Phia U&c (1.930m) 6 Cao Bang; Mau Son (1.541m) 6 Lang Son; Nam Châu Lãnh (1.606m) ở Quảng Ninh; Tam Đảo (1.591m) ủ Vĩnh Phúc;
Tân Viên (1.287m) ở Hà Tây cũ; Dộng Ngài (1.774m), Bạch Mã (1.444m)
ở Thừa Thiên - Huế; Bảo Lộc (1.545m) ô Lâm Đồng hoặc gắn liền với các
vùng núi cao ở Tây Bắc, bắc và nam dãy núi Trường Sơn
Kiểu địa hình núi trung bình cũng thường được cấu tạo bởi các
loại nham thạch cững, chủ yếu là các loại đá maema và đá biến chất,
Trang 25
Hình 2.3 Địa hình núi trung bình Tam Đảo (Vĩnh Phúc)
2.1.3 Kiểu địa hinh núi thấp
Riểu địa hình núi thấp có độ cao trung bình dưới 1.000m thường gặp ở vùng liên kể với vùng núi trung bình và vùng đổi thành một dải liên tục với các bậc địa hình cao thấp khác nhau Cũng có khi kiểu địa hình núi thấp còn gặp được ở ngay vùng đồng bằng và vùng ven biển dưới dạng nứi sót, Đó là các núi Voi (130m), núi Để Sun (135m) ở Hải Phòng; núi Ba Den (986m) 6 Tay Ninh; ndi That Sun (716m) ở An Giang
vA cfc dao ven ba Hình 2.4 Địa hình nui thap Bình Liêu (Quảng Ninh) 46 1
Điển hình của kiểu địa hình núi thấp ở nước ta là ở vùng Đông Bắc, khu vực núi Hoà Bình ~ Thanh Hoá - Nghệ An Phần lán các núi
thấp được cấu tạo bởi các đá trầm tắch, có đáng hình mềm mại, có lắp
vỏ phong hoa khá dày (Hình 2.4)
2.2 Kiểu địa hình cao nguyên
Do tắnh chất phân bậc của địa hình gây nên bởi các chu kì trong vận động Tân kiến tạo, trên đất nước ta đã hình thành nên
một số cao nguyên Các cao nguyên này có cấu tạo, nguền gốc và độ
cao khác nhau nhưng vẫn có thể xếp chung vào một kiểu địa hình về đặc điểm hình thái của nó Đó là kiểu địa hình có độ cao khá lớn với
bể mặt khá bằng phẳng, lượn sóng hoặc có các dãy đổi ở trên các miền núi và ngăn cách vúi các vùng thấp hởi các vách bậc địa hình
Ở nước ta thường gặp ba kiểu địa hình cao nguyên chắnh là các cao nguyên đá vôi, cao nguyên đất đá bazan và cao nguyên hỗn hợp các loại đá tram tich macma va bién chat
2.2.1 Kiểu địa hình cao nguyên đá vôi
ứiểu địa hình cao nguyên đá vôi rất điển hình ở vùng núi phắa
Bắc và Tây Bắc nước ta Kiểu địa hình này có đặc điểm chung là độ cao khá lớn nhưng bề xnặt bị chia cắt mạnh, mạng lưới sông suối thưa
thớt và rất hiếm nước, nhất là vào mùa khô
Điển hình cho địa hình cao nguyên đá vôi ở vùng núi tương đối cao mang tắnh chất sơn nguyên là các cao nguyên Đồng Văn (Hà Giang), cao nguyên Bắc Hà (Lào Cai)
Cao nguyên Đẳng Văn nằm ở vùng núi cao ở khu vực cực Bắc
của nước ta, có độ cao trung bình 1,600 Ở 1.6đ0m, chạy dài 40km và
rộng 26km, Đá vôi ở đây có màu xắm sáng và đen, chứa nhiều hoá đá
vị sinh vật, Do ảnh hưởng của vận động Tân kiến tạo, khu vực này
được nâng lên mạnh mẽ và các quá trình caoextd hiện đang trong giai
đoạn trẻ lại, Xung quanh cao nguyên Đồng Văn là những thành vách đá vôi dựng đứng cao 700 - 800m, có nơi tới 1.000m, Mạng lưới thuỷ văn ở đây chủ yếu là các sông suối ngầm, còn dòng chảy trên mặt rất
hiếm và luôn thiếu nước
Trang 26
Cao nguyên Bac Ila phần lớn được cấu tạo bởi dá vôi phân lớp mầu sáng, một số đã bị biến chất thành đá hoa, xen kế các lớp đá phiến có tuổi Camhri Cao nguyên Bắc Hà có độ cao tương đối lớn, từ
1.000 ~ 1.500m, đỉnh núi cao nhất ở đây trên 1.800m Địa hình vùng
này có độ chia cất sâu rất lớn, có nơi tới 1.000m, điển hình là hẻm vực
song Chay ở khu vực giữa Mường Khương và Bắc Hà Cao nguyên Bắc Hà
cũng nằm trên một vùng được nâng lên mạnh nên các quá trình
cacxtd ở đây cũng rất phát triển, dòng chảy trên mặt rất hiếm, mạng lưởi sông suối thưa thớt, chủ yếu là các mạch suối ngầm
6 vùng núi Tây Bắc nước ta còn có một đải các cao nguyên chạy dài theo hướng tây bắc - đông nam, có độ cao tương đổi thấp, dưới 1.000m Đó là các cao nguyên Tả Phình - Bắn Chải, cao nguyên Sen La và cao nguyên Mộc Châu (Hình 3.5) `
Hình 2.5 Địa hình cao nguyên Mộc Châu (Sơn La)
Cao nguyên Tả Phình - Sắn Chải là cao nguyên đá vôi có độ cao trung bình 1,000m Đá vôi ở đây có mầu đen và sáng, phân lớp và dạng khối, só tuổi Cachon và Caebon Ở Peemi Trên bề mặt cao nguyên
Tả Phình - Sắn Chải các đải đá vôi nằm xen kế với các loại đá phiến,
cắt kết, cuội kết và đá phun trào spilit Do đặc tắnh của địa hình đá vôi nên ở dây xuất hiện nhiều phễu cacxtg, địa hình chia cắt sâu và
48
`
rất hiếm nước Đáng chú ý là lớp phủ thực vật tự nhiên ả đây đã bị
tàn phá nhiều và cồn lại điện tắch khá lớn các đồng cả
Cao nguyên đá vôi Sơn La có địa hình thấp hơn cả, độ can trung
bình chỉ vàn khoảng õ50 - 770m Đá vôi ở đây phân lớp mồng, có nhiều màu sắc bạo thành các đải nằm kẹp giữa các đút gấy và những dải đá trầm tắch, biến chất và maema xâm nhập Quá trình cacxtd ở
đây đã trải qua giai đoạn phát triển rất lâu đài, nhiều nơi cồn sót lại
các đỉnh núi đá vơi đã bị phong hố mạnh
Cao nguyên đá vôi Mộc Châu bao gồm các dải đá vôi lớn hơn và có địa hình cacxtd trẻ hơn Mặt bằng của cao nguyên này có độ cao trung bình 1.000 Ở 1.100m, con ở bộ phận rìa cao nguyên có độ cau từ 600 Ở 1.000m Trên bể mặt cao nguyên đã xuất hiện nhiều thung đá vôi và các cánh đồng caoxtd mở rộng thành các cánh đổng phù sa
Nhiều nơi đá vôi bị bóc mồn để lộ ra các lớp đá trầm tắch khác ở bên
dưới Cao nguyên Mộc Châu còn có lớp phủ thổ nhưỡng khá dày là đất feralit có mùn và đất feralit đả sẫm do đá vôi phong hoa Ldp pha thực vật ở đây cũng còn khá và có nhiều cánh đồng cả tự nhiên rất
xanh tốt
2.2.2 Kiểu địa hình cao nguyên bazan
Khác với kiểu địa hình cao nguyên đá vôi hiểm trẻ, các cao
nguyên bazan có đáng hình mềm mại, bằng phẳng hơn và trên bề mặt
cao nguyên còn có nhiều di tắch của các hoạt động núi lửa như cáe nón miệng núi lửa, các hồ tròn Các cao nguyên bazan được bao phủ chủ yếu bởi các lớp đá bazan phun trào tuổi Tân sinh đã được phong hoá và trở thành loại đất đỏ bazan phì nhiêu, rất thuận lợi cho sự phát triển
của các cánh rừng tự nhiên cũng như cho sản xuất nông - lâm nghiệp
Các cao nguyên bazan ở nước ta tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên và rìa của miền Đông Nam Bộ
Cao nguyên Kon Tum Ở~ Play Cu và cao nguyén Dak Lak 1A hai
cao nguyên bazan rộng lớn nhất ở Tây Nguyên có địa hình bằng
phẳng và nằm ở độ cao 700 Ở 800m :
Cao nguyên Mơ Nông và cao nguyên Di Linh, ở phắa nam Tây Nguyên có độ cao trung hình 1.000m và được bao phủ bởi lớp đất đá bazan có tuổi trẻ hơn,
Trang 272.2.3 Kiểu địa hình cao nguyên hỗn hợp các loại đá trầm tắch, macma và biến chất
Thuộc kiểu địa hình này là các cao nguyên bóc mồn có độ cao khá lớn, tới 1.500m ở phắa bắc tỉnh Lâm Đông Trên bé mặt cao
nguyên còn lộ ra các loại đá trầm tắch tuổi Cổ sinh và các loại đá
raacma, biến chất có tuổi trẻ hun Ở đây địa hình hằng phẳng xen kẽ
với các đãy đổi và ngọn đổi thoải tạo nên cảnh quan thiên nhiên rộng mổ có nhiều phong cảnh đẹp mà tiêu biểu là cao nguyên Lâm Viên Ở
Đà Lạt (Hình 3.6)
Hinh 2.6 Thành phố Đà Lạt trên cao nguyên Lâm Viên
2.3 Kiểu địa hinh đổi
Kiểu địa hình đổi ở nước ta thường gặp ở vùng giáp ranh có tắnh chất chuyển tiếp từ địa hình miền núi xuống đồng bằng và thường có
độ cao trung bình từ 50 Ở~ 86m Địa hình đổi thuộc kiểu địa hình bóc
man do tác động của quá trình ngoại lực đã phá huỷ, xâm thực đá gốc
huặc thêm sông, thểm biển
ự0
+
Kiểu địa hình đổi d nude ta phổ biến có bai dạng:
~ Dai bat wp: là đạng địa bình chủ yếu gồm những quả đổi riêng
biệt có kắch thước tương tự nhau và được ngăn cách với nhau hởi các
thung lũng xâm thực
Hình 2.7 Địa hình vùng đổi trung du Phu Tho (vùng chuyên canh chẻ)
- Dãy đổi: bao gồm các đổi nối tiếp nhau đưới đạng yên ngựa hoặc lượn sóng Các dãy đổi thường nằm xen kế nhau, giữa chúng là
các khoảng trũng hoặc các thung lũng
Kiểu địa bình đổi ở nước ta rất phổ biến ở Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ thuộc vùng trung du Bắc Bộ cũng như ở Tây Ninh, Binh Phước, Bình Dương, Đồng Nai ở vùng Đông Nam Bộ (Hình 2.7)
2.4 Kiểu địa hình đồng bằng
Kiểu địa hình đồng bằng ở nước ta thuộc bậc địa hình thấp nhất,
phần lớn nằm ở phắa đông lãnh thổ tiếp giáp với Biển Đông
Kiểu địa hình đồng bằng có đặc điểm chung rất bằng phẳng, tuyệt dại bộ phận có độ cao thấp, thường không vượt quã 1õm, được bỗi dắp bằng các trầm tắch biển, trầm tắch lục địa và phù sa của các
con sông lớn trên các vùng trũng, sụt lún mạnh
Trang 28
Kiểu địa hình đồng bằng điển hình nhất ở nước ta là đồng bằng Hấc Bộ và đồng bằng Nam Độ
~ Đồng bằng Bắc Bộ với diện tắch khoảng 15.000kamỢ có địa hình rất bằng phẳng, hơi nghiêng ra biển theo hướng tây bắc - đông nam Đồng bằng Bắc Bộ được che phủ bởi lớp trầm tắch Đệ Tứ có độ đày từ một vài mét đến trên 100m Trên bể mặt là lớp đất phù sa màu mỡ do hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp và đã được khai thác
để sản xuất nông nghiệp từ lâu đời (Hình 3.8)
Ta
Hinh 2.8 Địa hinh déng bằng Bắc Bộ
Ở khu vực phắa bắc của đông hằng Bắc Bộ còn có nhiều đổi núi
sốt và ở phắa nam còn có nhiều ô trũng nằm kẹp giữa một bên là
sông Hồng một hên là sông Đáy ở Hà Tây cũ và Hà Nam Các ô tring nay càng khá thoát nước hơn từ khi có hệ thống dé diéu
Ở một số nơi ở vùng ven biển của đồng bằng Bắc Bộ còn có các cổn
cát cổ cú nguồn gốc biển
Đồng bằng Dắc Dộ hiện vẫn đang mở rộng tiếp tục lấn ra phắa
biển Khu vực tam giác châu của sông Hồng hàng năm tiến ra biển tới
gần 100m Hệ thống đê biến trở nên đặc biệt quan trọng trong việc quai đề lấn biển và ngăn chặn ảnh hưởng của nước mặn xâm nhập vào
đất liền
52
'
Ở Đẳng bằng Nam Hộ bao gồm hai bộ phận có các đặc điểm khác
hẳn nhau Đó là đồng bằng cao bao gồm các thểm phù sa cổ và bán
bình nguyên đất đỏ bazan ở miền Đông Nam Bộ và đẳng bằng sông Cửu Long, còn gọi là miền Tây Nam Bộ
+ Đồng bằng cao Đông Nam Hộ có hai bậc dịa hình khá bằng
phẳng ở độ cao 200m và 100m chạy song song theo hướng tây bắc Ở
đông nam và dốc nghiêng về phắa hạ lưu của sông Sài Gàn (Hình 2,9)
Hình 2.9, Địa hinh déng bằng Nam Bộ
+ Đồng bằng sông Cửu Long là một bộ phận của đồng bằng ha lưu sông Mê Công, có địa hình rất bằng phẳng và độ cao thấp, trung
bình chỉ khoảng 2m Do không có hệ thống đê điều lớn ven sông như 6 đồng bằng Bắc Bộ nên khi mùa lũ đến, nước sõng Cửu Long tràn ngập
một vùng rất rộng lớn hàng chục nghìn kmỖ, riêng vùng trũng Đồng
"Tháp Mười cũng đã chiếm tới 5.000kmồ Đồng bằng sông Cửu Long có hệ thống kênh rạch chẳng chịt và chịu ảnh hưởng sâu: sắc của chế độ
thuỷ triểu :
Do các sông vận chuyển một lượng nước và giàu phù sa nên
đồng bằng sông Cửu Long hàng năm lấn ra biển ở khu vực bán đảo
Trang 29
Cà Mau tới trên 100m Ở trên các bãi triểu ven biển và cửa sông đã
hình thành nên vùng rừng ngập mắn rất phát triển có diện tắch hàng
chục nghìn kmồ, chẳng những lớn nhất ở nước ta mà còn nổi tiếng
trên thế giới vì chỉ đứng sau vùng ngập mặn lồn nhất thế giới ở khu vực cửa sông Àmazôn ở Nam MI
Ở Kiểu địa hình đải đồng bằng ven biển miền 'Trung có đặc điểm
chung là nhỏ hẹp và dốc hơn nhiền so với đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long Các đồng bằng này thường được các dồng sông nhỏ, ngắn và dốc bẩi đấp nên rất dễ xảy ra tình trạng thiếu nước trong mùa cạn và ngập lụt trong mùa mưa lũ, Ổ một số nơi ven biển mién Trung cồn xuất hiện các cần cát có nguồn gốc biển, có địa thế cao, được tạo thành và thường di chuyển do gid
2.5 Một số kiểu địa hình đặc biệt
Ngoài bến kiểu địa hình chắnh, căn cứ vào hình thái và trắc
lượng hình thái của địa hình, ở nước ta cồn có nhiều kiểu địa hình đặc
biệt có nguẫn gốc phát sinh khác nhau và thường gặp là một số kiểu
tiêu biểu sau:
2.5.1, Kiểu địa hình cacxtơ
Kiểu địa hình cacxtd ở nước ta là kiểu địa hình của vùng núi đá vôi được hình thành đo quá trình xâm thực chủ yếu của nước dối với
các loại đá cacbonnat có đặc tắnh thấm nước và hoà tan Dịa hình núi
đá vôi ở nước ta có điện tắch rất rộng lớn, tối 50.000kmÈ và tập trung
chủ yếu ở miền Bắc, từ biên giới phắa bắc tới Quáng Bình, còn ở miễn
Nam chỉ có một ắt é Hà Tiên (Kiên Giang)
Địa hình caextơ ở nước ta có thể phân chia ra các kiểu là: địa hình cacxtd ngập nước, địa hình eaextơ nằm xen kẽ ở vùng đồng bằng và địa hình cacxtơ tập trung,
Ở Kiểu địa hình eaextd ngập nước tập trung ở vùng biển Đông Bắc trên vịnh Hạ Long và vịnh Bái Tử Long với hàng nghìn hồn đảo đá vôi kì vĩ Vịnh Hạ Tang đã được 'Tổ chức Văn hoá, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc (NESCO) hai lần xếp hạng Di sản thiên nhiên thế giới
(Hình 9.10
Hình 2.10 Hòn Gà chọi trong vịnh Hạ Long (Quang Ninh)
Các ngấn nước biển lõm hàm ốch vào vách đá vôi
Ở Kiểu địa hình cacxtơ nằm xen kẽ ở vùng đồng bằng bao gm các núi đá vôi còn sót lại nằm rải rác và xen kẽ giữa các cánh đồng như ở Hà Tây cũ, Hà Nam, Ninh Bình có dáng dấp như một vịnh
Hạ Long trên cạn
~ Kiểu địa hình caextơ tập trung thành các khối núi, đây mui va cao nguyên rất phổ biến ở các vùng núi đá vôi Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Thanh Hoá, Quảng Bình
Nói chung, địa hình cacxtd ở nước ta rất hiểm trở, bể mặt lớm
chẩm sắc nhọn, thành vách nứi dựng đứng, có nhiều khe nút, phễu,
giếng sâu, hang động Ở những vùng địa hình caextơ đã trải qua quá trình phát triển lâu đài có các dạng thung và cánh đồng cacxtơ và đá vôi đã bị phong hoá thành loại đất đá vôi tợi xốp, màu hồng và nâu
sẫm rất thắch hợp với một số loài thực vật ưa đất kiểm và trung tắnh
Địa hình caextụ tạo nên nhiều phong cảnh đẹp vì núi non hùng
vĩ và nhiều dáng hình, đặc biệt là các hang động và sông suối ngầm kì
Ảo là đối tượng du lịch rất hấp dẫn Nhiều Hang động cồn là nơi cư trú
của người cổ xưa vì thế cồn để lại nhiều dấu tắch khảo cổ học rất cố
Trang 30
2.5.2 Kiểu địa hình bở biển
Nước ta có đường bà biển đài và có các kiểu địa hình hồ biển
rat da dang
Khu vực bờ biển hiện tại là kết quả của sự tác động qua lại giữa
các quá trình bồi đấp phù sa của các con sông với các quá trình mài
mòn, vận chuyển phù sa đo sóng, thuỷ triểu, dòng biển và ở một số nơi còn có sự tham gia của gió và của sinh vật vào quá trình hình
thành địa hình bò biển Tiêu biểu cho kiểu địa hình bờ biển của nước
ta là các kiểu địa hình bồi tụ, kiểu địa hình mài mòn và kiểu địa hình
trung gian kết hợp bồi tụ - mài mòn (Hình 2.11)
Hinh 2.11 Nha Trang, một trong những bãi biển đẹp nhất Việt Nam -
Ở Kiểu địa hình bờ biển bồi tụ
Kiểu địa hình bờ biển bải tụ được quyết định bởi quá trình bối
tụ ở vùng cửa sông và ven biển Khu vực cửa sông Hồng và khu vực bờ biển từ cửa sông Sài Gòn đến Hà Tiên điến hình cho kiểu địa hình
bổi tụ tam giáo châu ở nước ta, Ỏ đây, hàng năm có lượng nước rất lớn của các sông đổ ra biển mang theo rất nhiều phù sa Các phù sa này bồi đấp khu vực của sông và đi chuyển, tắch tụ ỏ các khu vực lân cận đo tắc động của các dòng biển
56
1
Trang kiểu địa hình bờ biển bi tụ, bên cạnh các doạn bờ biển có
kiểu địa hình tam giác châu còn có kiểu địa hình của sông dang otchuye hình phếu Kiểu địa hình này được hình thành ở những nơi
sông chảy ra biển với lượng nước không lớn, nghèo phù sa lại chịu
nhiều ảnh hưởng của thuỷ triều nên hạn chế sự bồi đấp phù sa và làm cho khu vực cửa sông có độ sâu khá lớn Điều này rất thuận lợi
cho việc xây dựng và khai thác các cẳng ở tương đối sâu trong đất liển
như cảng Hải Phòng, cảng Bài Gòn
Ở Kiểu địu hình bờ biển mài mòn
Kiểu địa hình bờ biển mài mòn ủ nước ta xuất hiện ở các khu
vực đổi núi trực tiếp tiếp xúc với biển, điển hình nhất ở đoạn hờ biển từ mũi Đại Lãnh (Phú Yên) đến Mũi Dinh (Ninh Thuan)
Đặc điểm của kiểu địa hình bờ biển mài mòn là bờ biển khúc khuýu vái các mũi đá, bán đảo, vũng, vịnh sâu và các đảo sát bờ
Ô nhiều nơi thuộc kiểu địa hình này có những điểu kiện thuận lợi để
xây dựng các cảng biển nước sâu, kắn đáo như cảng Cam Ranh hoặc
có nhiều bãi biển bằng phẳng rộng lớn, cát trắng trong khung cảnh
thiên nhiên hùng vĩ rất có giá trị để phát triển du lịch biển
Ở Kiểu địu hình bờ biển bồi tụ Ở mài mồn,
Hình 2.12 Bãi biển Cà Ná (Ninh Thuận)
Trang 31Riểu địa hình bồ biển hổi tụ - mài mòn có dạng tương đối bằng phẳng, ở những nơi có đổi núi nằm sát biển thì bờ biển cá khúc
khuýu hơn với các mũi đất và vũng biển Ở khu vực ven biển Trung Bộ
cồn xuất hiện kiểu địa hình cỗn cát ven biển như ở Quảng Binh, Quảng Trị, Ninh Thuận, Bình Thuận hoặc các đầm phá và vùng
biển như ở Thừa Thiên Huế
Điển hình cho kiểu địa hình bờ biển này là các khu vực ven biển Quảng Ninh, khu vực bờ biển miền Trung từ Thanh Iioá đến Mũi Dinh
và đoạn ven biển từ Ninh Thuận đến Vũng Tàu Ở dây rất nhiều nơi
có phong cảnh đẹp và bãi biển nổi tiếng như vịnh Hạ Long, Sầm Son, Của Lò, Cửa Tùng, Thuận An, Sa Iluỳnh, Quy Nhơn, Ca Na, Ving Tau
2.5.3 Kiểu địa hình đáo
Vùng biển nước ta có khoảng 3.000 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó có
2.779 hòn đảo ven bờ với tổng diện tắch 1.636km và hai quần đảo xa
ở khu vực giữa và đông nam Biển Dồng Các đảo ở nước ta phân bố
khá đều từ Bắc vào Nam, nhưng tập trung nhiều nhất ở vùng biển
Đông Bắc thuộc hai tỉnh Quảng Ninh và Hải Phòng gồm hơn 2.000
hòn đảo, chiếm 77% tổng số đảo của cả nước
Kiểu địa hình đảo núi đốt, núi đá uen bờ
Hình 2.13 Ddo Phú Quốc (Kiên Giang}
Các đảo ven bà được cấu tạo như phần tiếp nối của địa hình khu vực
bồ biển tương ứng Các đảo này có nguên gốc hình thành, thành phần
58
'
đất đá và các điểu kiện tự nhiên khác tương tự như các vùng ven biển Phần lớn các đảo ven bờ được cấu tạo bằng các đã trầm tắch là các đổi núi thấp, có độ cao từ một vài chục mét đến hàng trăm mết Địa hình các đảo thường là các địa hình bóc môn và các bãi biển với nhiều cảnh quan đẹp, hoang sơ Trừ các đảo đá vôi, các đảo cồn lại có lớp vô phong hoá và lớp phủ thổ nhưỡng khá dày Nhiều đảo có diện tắch lấn như Phú Quốc (667km?), c6 sông suối và giới sinh vật rất
phát triển (Hình 2.18)
Ở Kiểu địu hình đảo san bơ
Ở ngồi khơi xa trên Biển Đồng, vùng biển nước ta sòn có hai
quần đảo được cấu tạo bằng đá san hê là quần đảo Hoàng Sa và quần dao Trường Sa l
Cac dao nay được tạo thành bởi san hô kết gắn từ một bậc thềm
ở sâu đưới mặt nước biển khoảng 1.000m, với các thành vách đá đốc
đứng và đến khi nhô lên khỏi mặt nước có địa hình thấp từ một vài mét đến hưn chục mét Các dão san hô bao gồm các đảo đá, bãi cạn,
xung quanh và bề mặt được phủ cát, chủ yếu là mảnh vụn san hô và
vỏ xác sinh vật biển Tại nhiều đảo còn được phủ bởi một lớp phân
chìm biển khá day
Quần đảo Hoàng 8a, thuộc thành phố Đà Nẵng, có tên quốc tế là Paracels Ở Pattle gồm trên 30 đão san hô nằm rải rác ở toạ độ giữa
154B - 171B và 110% - 118ồĐ, cách Đà Nẵng 170 hải lắ (rên
800km), cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) 150 hải lắ (277km) và cách
Philfppin 450 hải lắ (rên 830km)
Quần đảo Hoàng 8a bao gồm ba nhóm đảo:
+ Nhám Nguyệt Thiên (Croissont) ở phắa tây nam Dây là nhóm lớn nhất, trong đó có đảo Hoàng Sa (Pattle) là đảo lớn nhất có điện tắch 150ha, cao 9m, với toàn bộ diện tắch ám tiêu vòng, hồ nước ở xung quanh là 350ha Ổ
+ Nhóm Tuyên Đức (Amphitrite) ở phắa bắc, trong đó có đảo
Phú Lâm (Boissế) đài 3.700m, rộng 2.800m, cao 6m, trên đảo có lớn
phân chim biển dày 0,õm và có nhiều cây cối,
Trang 32Quần dảo Trường 8a thuộc tỉnh Khánh Hoà có tên quốc tế là Spratli Islands bao gồm khoảng 100 đảo dá, bãi cạn san hô lớn nhỏ phân hố rải rác trong khu vực có toạ độ 6ồ60B Ở 12ồB và 1119039 Ở
117ồ20Đ, có dé sâu của biển ở xung quanh từ 1.500 - 3,000m Quần
đảo Trường Sa có diện tắch các đảo và bãi cạn chỉ khoảng 10kmỢ nhưng dàn trải trên một khu vực rất rộng lớn có điện tắch tối 160 Ở 180.000km?, nơi cách xa nhất từ đông sang tây tới 800km và từ bắc
xuống nam 600km, Quần đảo Trường Sa cách bờ biển Việt Nam khoảng 500km (Hình 2.14)
ae"
Hình 2.14 Đảo Trường Sa (Quần đảo Trưởng Sa - Khánh Hoa) Địa hình quần đão Trường Sá bao gôm ba dạng cơ bản:
+ Đảo nổi có vành đai san hồ kiểu ám tiêu sát bồ
+ Đảo nối giữa vụng nước, bao quanh ngăn cách với bên ngoài là
đai san hô kiểu ám tiêu chắn bờ
+ Bãi cạn san hô cồn bị ngập nước, ở giữa các các vụng kiểu ám
tiêu vòng
Ngoài ra ở đây còn các Ộhỗ nước mặnỢ là các hồ nông được bao
quanh bởi các ám tiêu san hỗ vòng Các hỗ này có diện tắch không lớn
lắm, có độ sâu từ 5 - 50m, không chịu tác động trực tiếp của sóng và dòng biển bên ngoài, chỉ có mực nước thay đổi theo nhịp điệu của thuỷ
triểu nên mặt hồ khá tĩnh lặng
80
ậ3 CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH Ở VIỆT NAM 3.1 Địa hình đổi núi
3.1.1 Khu vue đổi núi bở trái sông Hồng
Bao gồm một loạt các dãy núi chạy theo hướng cánh cung uốn |
quanh khối núi đá kết tỉnh cổ thượng nguồn sông Chảy Các cánh
cung này mổ rộng về phắa bắc và quy Lụ ở núi Tam Táo, bao gồm các |
cánh cung Sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc Sơn và cánh cũng Đông Triểu
Do ảnh hưởng của hoạt động Tân kiến Lạo nên khu vực này được nang lên với cường độ trung bìnb và đốc vừ tây bắc về đông nam Đa số các núi thuộc loại thấp, từ độ cao 2.000m xuống còn L.ự00 Ở 500m
và thấp đần ra biển |
Ngoài các cánh cung núi còn có những khối núi và eao dai |
sơn nguyễn đá vôi, độ cao trung bình 1.000m và chạy dọc biến giới
Việt Trung từ Lào Cai đến Cao Bằng Đó là các khối sơn nguyên Mường Khương (772m), Bae Ha (974m), Si Ma Cai, Quan Ba (870m),
Tổng Văn (1.482m) và Mèo Vạc (950m)
Trên nền các cao nguyên đá vôi có các đỉnh núi sao trên dưới 3.000m như: Tây Côn Lãnh (2.419m), Kiéu Liéu Ti (2.408m), Pu Tha Ca (2.274m), Phia Ya (1.9801n) va Phia Uae (1.930m)
3.1.2 Khu vực đổi núi bờ phái sông Hồng cho đến dải núi Bạch Mã Ở
Hải Vân
Khu vực này phát triển trong cấu trúc địa máng Đông Dương
(Việt - Lào), với các nếp núi chạy song song theo hướng tây bắc Ở đồng nam, Dây là khu vực núi cao nhất Việt Nam và Đông Dương
a Khu vue nui Tay Bae
Khu vue nui Tay Bắc có các đơn vị kiến trúc cơ bẩn là:
Ở Dãy Iloằng Liên Sơn
Trang 33b Khu vực Trường Son Bắc
Khu vực Trường Sơn Bắc kéo đài từ phắa nam sông Cả đến múi Bạch Mã Núi Trường Sơn được nâng lên với hai sưàn không đối xứng Sườn phắa tây (rên lãnh thổ Lào) rộng và thoải đần về thung lũng sông Mê Công, còn sườn phắa đông (thuộc Việt Nam) hep và dốc, núi
lan ra sát biển
Dãy núi Trường Sơn Bắc bao gồm một chuỗi các đãy núi cùng hướng
tây bắc Ở đông nam, có đường chia nước chạy dọc biên giới Việt Ở Lao, phan chia hai lưu vực giữa sông Mã Công và các sông ven biển
miền Trung Núi ở dây không cao lắm, chỉ trên đưới 1.000m song có một số đỉnh cao trên 2,000m nhu Pu Xai Lai Leng (2.711m), Rào Có (2.235m)
Các đỉnh núi nhô cao phần lớn là những khối nền cổ đá maema
xâm nhập được Tân kiến tạo nẵng lên mạnh
Nơi thấp nhất của các đường chia nước là các đèo Các đường giao thông số 8, 9 vượt qua các đèo Keo Nưa (Hà Tĩnh) và Lao Bảo (Quảng Trị) thông thương với Lào
Pang chú ý là ả khu vực núi này có khối đá vôi Kẻ Bàng cao 600 Ở 900m rất hoang vu, hiểm trở Khu vực vườn Quốc gia Phong Nha
Kê Bàng đã được xếp hạng là Di sản thiên nhiên thế giới 3.1.3 Khu vực từ nam núi Bạch Mã đến Đông Nam Bộ
Khu vực này phát triển trong phạm vị địa khối cổ Inđôxini và các dia mang ven ria tudi Dévon, Cacbon ~ Pecmi có tên là Trường Sơn Nam Địa bình ở đây cao hơn ở khu vực Trường Sơn Bắc do được Tân kiến tạo nâng lên mạnh Kèm theo sự nâng lên là sự phun trào mãnh liệt đá bazan tạo nên một vùng cao nguyên đất đỏ rộng lồn
6 phắa bắc thành phế Kon Tưm, có nhiều đỉnh núi đá kết tỉnh cổ cao trên 2.000m như: Ngọc Linh (3.598m), Ngọc Niay (2.259m), Ngọc Pan (2.252m), Ngọc Krinh (2.02ãm)
Ở khu vực giữa Tây Nguyên được nâng lên yếu, địa hình cao nguyên bazan phát triển rộng và độ cao thấp dưới 1.000m như: Plây Cu (772m), Buôn Ma Thuột (461m)
62
'
Từ phắa nam Buôn Ma Thuột, do được nâng lên mạnh nên có nhiều múi cao trên 2.000m, như các núi Vọng Phu (@.051m), Chu Yang Sin (2.405m), Lang Biang (2.169m), Gia Rich (2.014m), Bi Dup (2.287m)
Các cao nguyên bazan có độ cao xấp xỉ 1.000m như Mơ Nông, Bảo Lộc, Di Lạnh
Núi đá vôi trong khu vực có rất ắt và tập trung ở Hà Tiên,
Kiên Giang Đôi chỗ có đá hoa như ở Đà Nẵng, Quảng Nam và
TĨà Tiên trong phức hệ đá biến chất Tiền Cambri 3.2 Địa hình đồng bằng
3.2.1 Nhận xét chung
Các đồng bằng châu thổ sông lớn ở nước ta được hình thành tại
cfc ving sụt võng quan trọng theo các đứt gãy sâu vào cuối Đệ Tam,
đầu Đệ Tứ (Ploxen -Ở Pleistoxen) như châu thể sông llềng và châu
thổ sông Cửu Long
Dải đồng bằng ven biển được hình thành tại các vũng biển hẹp
được hình thành trong các giai đoạn biển tiến hoặc do các dao động
thăng trầm nhỏ của thểm lục địa Phù sa các sông Trung Bộ bởi lấp
các vũng biển và đất dai mủ rộng dần, bờ biển cũ bị xoá dần và trở
thành các đải cần cát, cát, bãi sd hến, các đồng bằng ven biển
3.2.2 Các dồng bằng
Từ Bắc vào Nam lần lượt là các đểng bằng sau đây:
a Đồng bằng ven biển Quang Ninh
Déng bang ven biển Quang Ninh kéo đài từ Móng Cái đến
Quảng Yên nhưng hẹp ngang, chỗ rộng nhất chưa đến 10km phần lớn là phù sa cổ, có độ cao khoảng 10m với các bậc thêm, Nơi có phù sa mới được san thành ruộng lúa 6 một số nơi đổi núi ra sát biển không còn chỗ cho đồng bằng phát triển và chỉ tồn tại một vài thung lũng
b Đồng bằng sông Hồng - sông Thái Bình
Đồng bằng sông Hồng ~ sông Thái Bình có đạng một tam giác
cân, dáy là doạn bồ biển từ llải Phòng dến Ninh Bình, đỉnh là
Việt Trì ở độ cao 15m Déng bằng rộng 15.000km?
Trang 34Nơi sụt võng mạnh giữa sông Hồng và sông Thái Bình có dậ dày phù sa rất lớn: phù sa Đệ Tam dày hàng nghìn mét, còn phù sa Đệ Tứ
cũng tới hàng trăm mét như ở Thường Tắn (Hà Nội) đạt tới 393m Hiện nay, quá trình sụt võng ở đây vẫn tiếp điễn nhưng rất yếu Sông Hãng vẫn tiếp tục bổi đấp phù sa cho châu thổ sông Hồng và hàng năm lấn ra biển hàng chục mét
Hai bên rìa đông bằng là vùng đổi thấp có nguồn gốc là thểm
phủ sa cổ, bị nâng lên nhẹ, lớp phù sa mới mông có nơi lộ cả đá gốc
Ở đồng bằng sông Hồng và sông Thái Bình có trên 2.000km đê lần, nhỏ chia cất đồng bằng thành từng ô trũng Ô trũng lồn nhất
nằm ở vùng trong đê giữa sông Hồng và sông Đáy
Phắa bờ biển có cáo đê biển nhằm ngăn nước mặn, mở rộng diện tắch canh tác, thau chua rửa mặn dần dần chuyển thành ruộng cói,
ruộng lứa hoặc nuôi thả tôm, cua c _ Đồng bằng Thanh Hoá
Đồng bằng Thanh Hoá rộng khoảng 3.100kimỢ do sồng Mã và
sông Chu bổi đấp, Đồng bằng này có tắnh chất chuyển tiếp từ kiểu
đồng bằng châu thổ sang đồng bằng ven biển chân núi Trên bể mặt
đồng bằng có nhiều đổi núi sót và cên cát, nhiều bãi sò ốc ven biển d _ Dải đồng bằng ven biển miễn Trung
Ạó tổng điện tắch 12.000kmỢ chạy từ Nghệ An tới Bình Thuận và
bị phân cách bởi các nhánh núi đâm ngang, tạo thành các đồng bằng nhỏ: Nghệ An (1.750km?), Hà Tĩnh (1.660kmỢ), Quảng Bình (640kmỢ), Quảng Tri (610kmỖ), Thừa Thiên (900kmỢ), Quảng Nam (1.450km?,
Quảng Ngãi (1.200km2, Binh Dinh (1.700kmỖ), Phú Yên (820kmỢ),
Khánh Hoà (400km), Phan Rang (220kmỢ), Phan Thiết (310km)
Về mặt nguồn gốc, đải đồng bằng này là những đầm phá, vũng
vịnh, những thêm biển cũ được phù sa và cát biển bổi đấp Trên bể mặt đồng bằng còn có nhiều cổn cát lớn và di động do gió
Dải đồng bằng trên bị chia cắt bởi các núi chạy ngang ra biển
thành những khu vực độc lập theo các lưu vực sông
1
Ti Mai Nay đến Mũi Dinh, đổi núi lại ra sát biển, các sông rất ngắn, đồng bằng nhỏ hẹp Nhưng bờ biển thật đẹp và nên thơ, nước biển xanh trong, khắ hậu mát mẻ, sinh vật biển phong phú rất thuận
lợi để phát triển đu lịch biển đ _ Đồng bằng Nam Bộ
Đồng bằng Nam Bộ gồm hai bộ phận:
~ Đông Nam Độ: là đồng bằng bồi tụ, xâm thực, phù sa xám xen
đất đỏ bazan, có độ cao từ 20 ~ 200m, điện tắch gần 98.000kmỢ
Ở Tây Nam Bộ: là đẳng bằng thấp ngập nước, độ cao trung bình 2m, thường xuyên chịu ảnh hưởng của thuỷ triều
Diện tắch toàn đồng bằng khoảng 40.000kmÊ, trong đó 15,000EmỢ bị phèn, hơn 10.000krn2 bị ngập nước lũ hãng năm Nhiều nơi nước lũ ngập sâu tới 2 Ở ảm Đất chỉ khô ráo từ tháng 1 đến thăng 4
6 một số nơi như U Minh, Đồng Tháp Mười cồn có quá trình đầm lầy, với các lớp than bùn dày tới 9 Ở 6m
Đồng bằng Nam Bộ là vựa lúa chắnh của cả nước song cũng có nhiều vấn để cẩn phải đầu tư và giải quyết như việc chung sống với 1ũ, làm thuỷ lợi, cải tạo đất, trồng rừng, chọn giống cây trồng để có thể khai thác có hiệu quả nhất những tiểm năng to lớn của nó theo hướng phát triển bền vững
3.3 Địa hình bờ biển
Bồ biển Việt Nam có nhiều đoạn với các hình thái khác nhau
- Từ Móng Cái đến Yên Lập vốn là một khu vực dồi núi bị biển
tràn ngập, tạo nên đoạn bờ biển nhiều đảo nhất Việt Nam
Đãi biển đẹp nhất ở đây là Trà Cổ Còn vùng bà Bãi Cháy ở thành phố Hạ Long là bãi biển hẹp, sâu, giá trị của nó được tôn lên còn do phong cảnh vịnh Hạ Long
- Từ Yên Lập đến Lạch Trường là doan bồ biển rất thấp, lầy bùn Bãi biển Đề Sun (Hải Phòng) dược khai thác làm bãi tắm nhưng
nước biển vẫn dục vì hoà lẫn phù sa đo cáo cửa sông lân cận đổ ra
Trang 35
núi nhô ra biển được nối liền với nhau bởi các cổn cát, bãi cát, lấp kắn vũng biển làm thành các phá, Rồi phá bị lấp thành đồng bằng chân núi
Cũng vì thế, đoạn này có nhiều bãi tắm đẹp nổi tiếng như: Sầm Son,
Cửa Lò, Của Tùng, Thuận An, Mỹ Khê, Non Nước, Sa Huỳnh
- Đoạn từ Quy Nhơn đến Mũi Dinh là đoạn bờ biển có đạng trẻ
nhất và khúc khuỷu nhất với nhiều mỗi đất, vách đá và vũng biển
kắn đáo Đây cũng là đoạn bờ biển tuyệt dẹp, có sự hài hoà giữa núi và biển Nổi tiếng nhất là vũng Cam Ranh, kắn đáo, có độ sâu
20- 30m, tàu biển có trọng tải 100.000 tấn có thể ra vào dễ dàng
~ Đoạn từ Mũi Dinh đến Vũng Tàu có địa hình bằng phẳng, có
những đụn cát màu đỗ Có hai mõi đã là Kê Gà và Vũng Tàu che
chấn cho vùng bờ biển từ Vũng Tàu dến Cần Giờ
~ Đoạn cuối cùng từ Vũng Tàu đến Hà Tiên là bờ biển tam giác
châu thuộc đồng bằng Nam Bộ Tuy vậy, do ảnh hưởng thuỷ triểu vào
sâu, nên cảng Sài Gòn trên sông Sài Còn thuộc hệ thống sông Đẳng Nai
mặc dù ở xa biển trên 80km đã dược xây dựng thành hải cảng lớn nhất Việt Nam với mức nước sâu có chỗ tới trên 18m, tàu trọng tải
20.000 tấn có thể ra vào dễ dàng Một số nơi rừng ngập mặn đã bị
chặt phá để nuôi trồng thuỷ sẵn
~Ở Dọc bờ biển ỏ khu vực bán đảo Cà Mau có rừng ngập mặn rất
phát triển với diện tắch trên 300.000ha
Từ Rạch Giá đến Hà Tiên có địa hình giống như ở bờ biển khu vực Quảng Ninh với nhiều đảo lớn nhỏ, trong đó có cả các dào đá vôi tạo nên các cảnh quan đẹp như mũi Nai, hòn Phụ Tủ
66
d
BÀI THỰC HANH CHƯƠNG 2
Căn cứ vào Bản đề Địa hình Việt Nam, hãy xác định:
Các dãy núi hướng tây bắc - đông nam: dãy núi Con Voi, day nui Hoàng Liên Sơn, dãy núi sông Mã, dãy núi Trường Sơn
Các sông lớn chảy theo hướng tây bắc - đông nam: song Chay,
sông Hồng, sông Đà, sông Mã, sông Cả, sông Gianh, sông Tiển,
sông Hậu
Các dãy núi có cấu trúc vòng cung: day núi cảnh cung Sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc Sơn, cánh cung Đông Triểu Các dỉnh núi cao: Pu Tha Ca, Tay Cén Lãnh, Kiểu Liêu Ti, Phan Si Pang, Phu Luéng, Ta Yang Phinh, Sa Phinh, Pu Si Lung,
Phu Hoat, Pu Kai Lai Leng, Ngoc Linh, Ngoc Kring, Vong Phu, Chu Yang Sin,
Cac cao nguyén: cao nguyén Déng Vin, cao nguyén Bae Ha, cao
nguyên Mộc Châu, cao nguyên Kon Tum - Plây Cu, cao nguyên
Dak Lắk, eao nguyên Mơ Nông, cao nguyên Di Linh
Các đồng bằng: đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Thanh Hoa, déng
bằng Nghệ An - Hà Tĩnh, đải đồng hằng ven biển miền Trung,
đồng bằng Nam Bộ
Các đường dẳng sâu: 50m, 200m, 2.000m
Các đảo: đảo Trà Cổ, đảo Cái Bầu, đảo Cát Bà, đảo Bach Long Vi,
đảo Cổn Cỏ, đảo Lý Sơn, đảo Phú Quý, Côn Đảo, hòn Khoai, đảo Thổ Chu, hèn Nam Du, đão Phú Quốc
Các quần đảo: quần đão Hoàng Sa, quần đão Trường Sa
Căn cứ vào Bản đề Địa hình Việt Nam, hãy phân tắch các lát cắt địa hình:
Ở Từ cao nguyên Đồng Văn đến cửa sông Thái Bình Ở Từ biên giới Việt Ở Trung đến sông Chu
- Từ núi Chư Yang Sin qua Da Lat dén Thành phố Hồ Chắ Minh
Trang 3668
CAU HOI ON TẬP CHƯƠNG 2
Trinh bay khái quát các đặc điểm chung của địa hình Việt Nam
Hãy trình bày hướng cấu trúc chủ yếu và tắnh chất phân bậc của
địa hình Việt Nam
Phân tắch mối liên hệ giữa cấu trúc địa chất và địa hình Việt Nam Giải thắch sự hình thành các hướng núi và thung lũng (hướng
tây bắc - đông nam và hướng vòng cung)
Liên hệ giữa tắnh chất đất đá và các dạng địa hình tương xứng:
đã vôi, đá cát kết, đá granit, da riélit
Lập lát cất địa hình (trên bản để nền hoặc bản đề tỉ lệ lớn): ~ Theo vĩ tuyến 22ồB
Ở Theo kinh tuyén 108ồD
- Theo dãy núi Hoàng Liên Sơn
VI sao nói địa hình Việt Nam là địa hình nhiệt đới ẩm?
Hãy trình bày kiểu địa hình núi ở nước ta
Hãy trình bây kiểu địa hình cao nguyên ở nước ta
Hãy trình bày kiểu địa hình đẳng bằng ở nước ta Hãy trình bày một số kiểu địa hình đặc biệt ở nước ta
Chương 3
KHÍ HẬU VIỆT NAM
Khi hau là một trong những nhân tố quyết định bộ mặt của cảnh quan tự nhiên Việt Nam Cùng với địa hình, khắ hậu có tác động đến sự hình thành lớp phủ thổ nhưỡng, thực vật, sự sinh sống và cư
trú của các loài động vật và đến chế độ thuỷ văn, hải văn Ilơn thế
nữa, khắ hậu còn đồng vai trỏ rất quan trọng trong việc hình thành
các đặc điểm cơ bản của tự nhiên Việt Nam
ậ1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KHÍ HẬU VIỆT NAM
1.1 Khắ hậu Việt Nam là khắ hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
1.1.1 Tắnh chất nhiệt đới
Tắnh chất nhiệt đới dược quyết định bởi vị trắ của nước ta nằm hoàn toàn trong vòng đai nội chắ tuyến của bán cầu Bắc từ vĩ độ 8ồ30'B đến 28ồ28'B, khiến cho Mặt Trời luôn luôn nằm cao trên đường chân trời và qua thiên đỉnh lúc giữa trưa tại mỗi địa phương hai lần trong năm Khoảng cách giữa hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh tăng dân từ Bắc vào Nam (ở cao nguyên Đồng Văn chỉ trong vài ngày, còn
ở bán đảo Cà Mau khoảng cách này là gần õ tháng) Do vậy, chế độ
nhiệt có sự khác biệt khá rõ rệt giữa hai miển: ở miễn Nam nước ta chế độ nhiệt có dạng xắch đạo, trong năm có hai lần nhiệt độ cao nhất vào tháng 4, tháng 8 và có bai lần nhiệt độ thấp nhất vào tháng 6 và thang 12; còn ủ miền Bắc, chế độ nhiệt có dạng chắ tuyến, trong năm có một lần nhiệt độ cao nhất thường vào tháng 6, thắng 7 và cố một
lần nhiệt độ thấp nhất thường vào tháng 13 hoặc tháng 1
Cũng do nước ta trải dài trên nhiều vĩ độ địa lắ mà có sự khắc
nhau về biên độ nhiệt độ hàng năm Biên độ nhiệt độ trùng bình hàng
năm ở Thành phố Hồ Chắ Minh là 3,1ồC, còn ở Huế là 9,4ồC, ở Thủ đô
Trang 37Tắnh chất nhiệt đới thể hiện rõ nét qua yếu tế bức xạ Lượng
bức xạ tổng cộng ở Việt Nam rất lớn, cán cân bức xạ quanh năm dương, đạt tiêu chuẩn của khắ hậu nhiệt đới và á xắch đạo Do độ cao
của Mặt Trồi trên mặt phẳng chân trời ở nước ta luôn luôn lớn (độ
cao Mặt Trời thấp nhất lúc giữa trưa ở Dồng Văn là 43ồ1?', ở vĩ độ
20H là 46946' và ở vĩ độ 10ồB lên tới 66ồ46' nên lượng bức xạ tổng cộng hàng năm thường đạt trên 120 Ở 130 kcal/em (ở Thành phố Hé Chi Minh là 136,4 kcal/em?) và ủ miển Bắc vào khoảng trên đưới 190 kecal/cm? (ở Hà Nội là 111,B keal/emẽ, ủ Vĩnh Linh là 127,7 keal/cm?) Cần cân hức xạ trên toàn lãnh thể Việt Nam đều đạt trên 75 keal/cm2năm: ở Hà Nội là 8ã,6 kcal/oemỢ/năm, vượt chỉ tiêu cần cân bức xạ của khắ hậu nhiệt đổi (7đ keal/cm?/năm)
Nhiệt độ trung bình hàng năm ở hầu hết mọi nơi trong cả nước cũng vượt quá chỉ tiêu 20 Ở 22ồC, d Ha Ndi tri sé nay 1A 23,5ồC và ở
Thành phố Hỗ Chắ Minh tới 27,19C,
Sự chênh lệch thời gian giữa ngày đài nhất, vào ngày Hạ chắ (22/6), và ngày ngắn nhất, vào ngày Đông chắ (22/12) không lớn, chỉ từ 1 đến 2,5 giờ, Trên cao nguyên Đểng Văn chỉ chênh lệch 2 giả 37 phút (giữa 15 gi 23 phút và 10 giữ 46 phút) ớ vĩ độ 20B trị số tưởng ứng là 3 già 36 phút (giữa 13 giờ 13 phút và 10 giờ 47 phút cồn ở vĩ độ 10B chỉ cồn là 1 giờ 10 phút (giữa 12 giờ 35 phút và 11 giỏ 25 phút)
'Fắnh chất nhiệt đổi của khắ hậu nước ta còn được biểu hiện qua sự tham gia của gió Mậu dịch thổi thường xuyên từ khu vực chắ
tuyến Bắc về xắch đạo qua lãnh thổ nước ta Ở tầng ự00mb (đ độ cao
khoảng B.000m), gió Mậu dịch ẩn định hướng và tắnh chất, còn ở các
tầng thấp của khắ quyển, tầng 8õ0mb (ở độ cao khoảng 1.500m) và
tầng 700mh (ả độ cao khoảng 3.000m) thì dải áp cao cận chắ tuyến hoạt động trên bán đảo Đông Dương thường bị vùng áp cao Xihbia
(LB Nga) về mùa đông và vùng áp thấp Ấn Độ - Mianma về mùa hạ
lấn át hoặc phá vỡ Chắnh vì vậy, về mùa đông, gió Mậu dich phụ thuộc vào vùng áp cao Xibia và cũng thổi theo hướng đông bắc từ vĩ tuyến 16ồB trổ vào và nó chỉ khác với gió mùa Đông Bắc ở tắnh chất
nóng và khô Về mùa hạ, gió Mậu dịch lại thối theo hướng đông và đông nam từ rìa ấp cao Thái Bình Dương xen kẽ với gi mùa Tây Nam
70
1
Ghỉ vào các thời kì chuyển tiếp giữa hai mùa đông và mùa ha (dae biệt là vào thời kì mùa xuân) khi hai luồng gió mùa đến còn yếu thì
gió Mậu dịch mới có tắnh chất độc lập và thổi ổn định theo bướng
đông nam trên cả nước Xét về phương diện khối không khi thì gió Mậu dịch có thể hoặc mang theo khối khắ chắ tuyến Thái Bình Dương (Tm) hoặc mang theo khối khắ cực dới lục địa đã bị biến tắnh thành khối khắ nhiệt đới biển Đông Trung Hoa (Tp) đem lại những ngày cú thời tiết nóng trên 20Ợ vào mùa đông vA trén 25ồC vào mùa hạ
1.1.2 Tắnh chất gió mùa ẩm
Tắnh chất gió mùa ẩm là sự biến đổi theo mùa của khắ hậu Việt Nam, mà nguyên nhân chắnh là đo sự luân phiên hoạt động của gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam, khiến cho nước ta có những nét khác với những nơi có khi hậu nhiệt đới nhưng ắt chịu ảnh hưởng
của gió mùa
Ộfrên toàn lãnh thổ nước ta, nơi nào cũng có hai mùa khô và mùa
mưa xen kế với các mức độ khác nhau kể cả có sự lệch pha của mùa mua và mùa khô của các địa phương so với cả nước,
Ở khu vực phắa bắc vĩ tuyến 16ồB, mùa khô đồng thời cũng là
mùa lạnh, nghĩa là còn có thêm cả sự diễn biến theo mùa của chế độ nhiệt Chắnh vì vậy, khi xét tắnh chất giớ mùa ẩm cẩn phải nghiên cứu kĩ bản chất của hai loại gió mùa là gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ,
a Gió mùa mùa đồng
Hệ thống gió mùa mùa đông thường được gọi là gió mùa Đông Bác hoạt động chủ yếu trong thời kì mùa đông, mang đến nước ta các khối không khắ lạnh ở vùng cực đới làm cho nước ta có một mùa đông
lạnh so với các vùng cố cùng vĩ tuyến tương tự
Bản chất của gió mùa Đông Bắc là sự đi chuyển của khối không
khắ cực đới lục địa (NPe) từ vàng áp cao Xibia thối về Tại trung tâm áp cao này ( khoảng hỗ Bai Can) không khắ rất lạnh và khô, nhiệt độ
trung bình mùa đông khoảng -40ồ đến -15ồC, độ.ẩm tuyệt đối
Trang 38đẳng áp trung bình tháng 1 của Trái Đất vùng áp cao này chỉ phối sự
phân bố khắ áp trên toàn khu vực châu Á làm lu mà cả hệ thống áp
cao cận chắ tuyến nơi phát sinh các dòng Tắn phong, khiến cho hệ
thống này chỉ hiện ra như vùng rìa của nó Thông thường, vùng ấp cao Xibia xuất hiện từ đầu tháng 9 và đạt đến cực dại vào tháng 1
Vào thời kì mùa xuân và mùa thu cồn xuất hiện thêm các dải áp cao nhụ nằm ủ khu vực sông Trường Giang (Trung Quốc) ở vàn khoảng vĩ độ 30ồB Do vậy, hệ thống gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh ở nước ta gây rét đậm từ tháng 11 đến tháng Ả có nguồn gốc từ vùng áp cao Xibia, còn cáo đợt gió mùa Đông Bắc sớm và muộn, thường yếu và ắt lạnh hơn thì xuất phát từ vùng áp cao phụ biển
Đông Trung Hoa Trong mọi trường hợp, gió mùa Đông Bắc đều lạnh
hun gió Mậu dịch và nhiệt độ xuống đưới 20ồG
Về mùa đông, ở nước ta có sự luần phiên hoạt động của các khối không khắ sau dây:
Ở Khải không khắ cực đổi lục địa (NPc)
Từ khu vực áp cao cực đổi lục địa không khắ cực đói lục địa
(NPe) thành từng đợt trần về phắa nam với quãng đường đài hàng vạn
kilômet theo hai đường: một đường từ lục địa di thẳng xuống qua lục địa Trung Quốc, một đường dịch quá về phắa đông đi xuống qua biển Nhật Bản và biển Hoàng Hải Trên chặng đường di chuyển này, các thuộc tắnh ban đầu của khối khắ đã bị biến tắnh cả nhiệt độ (gradien tang nhiệt độ khoảng 0,5 Ở 0,8ồC/1ồ vi tuyén), ca vé tinh chat ẩm Tuỷ thuộc vào tắnh chất ẩm có thể chia thành hai kiểu không khắ cực đới trong mùa đông: không khắ cực đới lục địa biến tắnh khô và
không khắ cực đới lục dịa biến tắnh ẩm
+ Khối không khắ cực đới lục địa biến tắnh khô (NPe đất
Đây là bộ phận không khắ cực đới tràn đến nước ta theo dường lục địa Trung Quốc với đặc trưng là khối không khắ lạnh nhất và khô nhất Vào giữa mùa đông, các thuộc tắnh nhiệt độ và độ ẩm riêng hiến tỉnh rõ rệt nhất Nhiệt độ và độ ẩm tuyệt đối thấp nhất vào giữa mùa đông, còn vào thời kì đầu và cuối mùa nhiệt độ có cao hơn Cũng như
mọi khối không khắ, các tắnh chất của NPe đất có sự thay đổi theo
thời gian và không gian Tại Hà Nội vào các thắng l1 và tháng 3 nhiệt độ NPc đất khoảng 16 - 18%, độ ẩm tuyệt đối 10 Ở 12g/mẺ, 72 '
độ ẩm tương đối 7đ%, còn trong các tháng từ tháng 12 đến tháng 2 các trị số tương ứng là 13 Ở 15ồC, 7 Ở 9g/m" va 75% So vdi HA Ndi, Lạng Sơn thường lạnh hơn 1 Ở 2ồC và khô hơn 1 - 3g/mỶ, trái lại,
Lai Châu thường nóng hun 2 Ở 3ồC va dm hon 1 - 1,õg/mẾ,
NPe đất là khối không khắ ổn định nên thừi tiết đặc trưng là trồi lạnh, khô, quang mây Thời gian hoạt dộng mạnh nhất của NPe đất vào đầu và giữa mùa đông (từ tháng 11 đến tháng 1), Từ tháng 3 trở
đi không khắ cực đới biến tắnh ẩm (NPe biển) ngày càng chiếm ưu thế
Phạm vi ảnh hưởng của không khắ này chủ yếu ủ phần lãnh thổ phắa Bắc, đến vĩ độ 16ồB, và sự biến tắnh khá mạnh dã gần như xuá mờ hết tắnh chất cực đới Vì vậy, có thể coi đèo Hải Vân là giới hạn phắa nam của phạm vi tác động của gió mùa đông (Hình 3.1) = Ổi es 18 HỞ TC v7 as Z1 Zoe | : a HH3 ae WET Ty Ệ sp SỐ, at HỆ đó 2922 tổ ỞỞỞỞỞ7Z (sẽ ST : ort wae 790 Se
Hình 3.1 Hình thế lưỡi áp cao cực đới (khô)
(Theo ỘKhi hậu Viet NamỢ, 1993)
Trang 39
+ Khối không khắ cực đôi biến tắnh ẩm (NPc biển)
Vào thời kì nữa sau mùa đông (tắnh từ tháng 1 đến tháng 4)
trung tâm của vùng áp cao lục địa châu Á chuyển dịch sang phia đông khiến cho đường di chuyển của không khắ cực đới vòng qua vũng
biển trước khi tràn vào lãnh thổ Việt Nam FA ? TP fo #Ọ Fg zz Tea [ ỞỞ " Huân, oA ade a nax của 0/0 246 Ư ặ046 ý ' ` ra Ẩ B og ta, A EE é , eg vì é & Ị al lost yore a POE # 700 DF Te 775 Ở: 5
Hình 3.2 Hình thế lưỡi áp cao cực đới (ẩm) (Thao "Khắ hậu Việt NamỢ, 1993)
8o với NDc đất thì NPc biển ấm và ẩm hơn rõ rệt, đặc biệt là độ ẩm tương đối khá cao (90%) Kiểu thời tiết thịnh hành là trời lạnh, đẩy mây, âm u, có mưa phùn và mưa nhỏ rải rác, rét buốt khó chịu Càng tiến sâu vào lãnh thể nước ta thuộc tắnh nhiệt, ẩm của khối khắ thay đổi càng rõ rệt Thời kì cuối mùa đông nhiệt độ đã tăng đồƠ và
độ ấm tuyệt đối tăng 4 - Bg/mẺ so với giữa mùa đông Từ Bắc vào Nam
cũng như từ dồng bằng Bắc Bộ lên Tây Bắc, sự tăng nhiệt độ Lương đối rõ rệt, sung su thay dổi độ ẩm lại không dang kể Vào giữa mùa dông,
tại Hà Nội, NPe biển có nhiệt độ trung bình khoảng 1 Ở 17ồC, dé ẩm
74
1
tuyệt đối 9 - 11g/m, độ ẩm tương đối 90% Vào cuối mùa đông, các trị
số tương ứng là 18 ~ 202C, 13 Ở 14g/m" và 90% So với Hà Nội, Lạng
Sơn lạnh hơn 1,1ồC và khô hơn 2,1g/m Riêng khu Tây Bắc, do hiệu
ứng phơn nên nhiệt độ từ tăng 2 Ở 4ồC và độ ẩm giảm di dang kể nhất là độ ẩm tương đối Do hình thành dưới chế độ ấp cao nên NPc biển
vẫn có tắnh chất ổn định, không có mưa to, mưa do NPe biển cung cấp chỉ chiếm khoảng 35% trường hợp Sở đi vào thời gian này có mưa là đo hoạt động của f#rông cực (giữa NPc biển và NPc đất và giữa NPc
biển và Tm) (Hình 3.3)
trông cực là loại trông lạnh hình thành giữa khối khêng khắ
cực mới đến và các khối không khắ nóng hơn đang tổn tại ủ Việt
Nam Mỗi khi frông cực tràn về nhiệt độ giảm đi nhanh chồng, trung
bình khoảng 3 Ở 6ồ/24 giờ, có khi đến B5 1000/34 gi3 Tại các khu vực mà NPe biến tắnh ắt nhất như ở khu Đông Bắc, nhiệt độ có thể
giảm trên 10ồ0/34 giờ Sự biến thiên về độ ẩm và mưa mỗi khi frông
cực tràn về có phần phức tạp hơn, rõ nét nhất là sự giảm sút về độ ẩm tuyệt đối 'hác dộng gây mưa của frông cực có thể chia ra làm hai thởi kì: vào nửa đầu mùa đông thường có mưa nhỏ rải rác, vào nửa
sau mùa đông có mưa nhủ và mưa phùn, có khi kéo đãi hàng tuần lễ,
nhưng lượng mưa không đáng kể Trong các thời kì chuyển tiếp, do các khối khắ trước và sau frông nóng và ẩm hơn, ắt ốn định nên mỗi
khi frông về thường có mưa rào và mưa đồng với lượng mưa khá lớn, đặc
biệt trong các tháng 10 Ở 11 Khi ông đến khu vực Bình - Tvị - Thiên
đã gây mưa rào lớn, có khi dến 100 - 200mm một đợt khiến cho mùa
mưa ở đầy đã lùi sang thời kì thu - đông Hàng năm, frông cực tran
đến Việt Nam trên 20 lần và không đồng đều về số lần ở các khu
vực: nơi nhiều nhất là khu Đông Bắc (Lạng Sơn 32 lần) rồi đến đồng
bằng Bắc Bộ (Hà Nội 20,6 lần), từ phắa nam Thanh Hoá chỉ còn
14 - 16 lần Tại khu Tây Bắc, do bị che khuất sau dãy Hồng Liên Sun, số lần lrơng cực xâm nhập ắt hơn cả (Lai Châu 7,2 lần; Diện Biên õ,3 lần) Frông cực thường đừng lại ở phắa bắc vĩ tuyến 16ồB, cho
nên từ sau đếo Hải Vân là phạm vi hoạt động của gió Mậu dịch Tuy
nhiên, mỗi khi gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh thì frồng cực cũng
cú thể trần xuống các vĩ độ thấp hơn, nhưng không gây hậu quả lồn về thời tiết
Trang 40~ Khối không khắ nhiệt đổi biển Đông Trung Hoa (Tp)
Không khắ nhiệt đới biển Đông Trung Hoa có nguần gốc là khối không khắ cực đới Xibia đã được nhiệt đới hoá do tổn tại lầu ngày trên biển Dông Trung Hoa, nên có nhiệt độ và độ ẩm thấp hơn không khắ nhiệt đới biển thuần tuý Nhiệt độ trung bình của khối không khắ này
là 18 - 309G (vhấp nhất 14 -Ở 152C) và độ ẩm tương dối thay đối phụ
thuộc vào NPc đất hay NPo hiển bị biến tắnh: khoảng 80 - 85% nếu là NPe dat va 90% nếu là NPc biển Càng đi về phắa nam, nhiệt độ và độ
ẩm không khắ càng tăng, tạo nên sự chênh lệch về nhiệt độ tối 2'Ơ và
độ ẩm tương đối tới 5% giữa Bắc Bộ và Nam Bộ (Hình 3.3) FF 400 105 re es 121 or 5 ặ30 | ef pe i Fer Ss \ 4 ole ashe <i 2a car Ao it prt, a up 5 Ở b2 ore ' 20} ave \ , ai yale * 22 t2 lối? = at 5 vì ỞỞN # eo yas) 4s AG 705 do is ặ26 #2
Hình 3.3 Hình thế lưỡi áp cao biển Đông Trung Hoa (ấm)
(Theo "Khi hậu Việt NamỢ, 1993)
Không khắ nhiệt đới Biển Đông Trung Hoa có ảnh hưởng tới
lãnh thé Việt Nam trong suốt thời kì mùa dông Ở phần lãnh thổ phắa Bắc nó chiếm ưu thế vào thời kì đầu và cuối mùa đông và bị lấn át vào thời kì giữa mùa đông bởi không khắ cực đói
16
1
Ở phần lãnh thổ phắa Nam, không khắ này chiếm ưu thế và đồng
thời n6 là gió mùa mùa đông có thuộc tắnh ấm và ẩm khá ổn định với loại hình thầi tiết nắng, nóng, ắt mây, tạnh ráo
Đặc biệt, trong các tháng cuối mùa đông, không khắ nhiệt đói biển Đông 'rung Hoa do tiếp xúc với bề mặt đất lạnh ở miễn Bắc nên
độ ẩm nhanh chóng đạt tới trạng thái bão hoà, Lạo nên một kiểu thời
tiết trời nềm: nhiệt độ thường cao hơn 2010, độ ẩm thường tối 95%, có mây thấp và mưa phùn Mỗi khi xuất hiện nhiễu động trên cao đều có khả năng gây mưa vào thời kì này,
b Gió mùa mùa hạ
G nước ta, gió mùa mùa hạ có nguồn gốc không đồng nhất
Giá mùa mùa hạ chắnh thức là gió Mậu dịch bán cầu Nam (có hướng Đông Nam ở bán cầu Nam khi vượt xắch đạo thì đổi hướng thành gió
Tây Nam) Gió Mậu địch bán cầu Nam chỉ hoạt động mạnh vào các tháng 6, 7, 8 đối với lãnh thổ Việt Nam Trong mùa hạ, ở khu vực nội chắ Luyến còn hình thành đải áp thấp nhiệt đới (nơi hội tụ giữa
hai luổng gió Mậu dịch của bán cầu Bắc và bán cầu Nam)
Vào tháng 5, bộ phận phắa tây của đái áp thấp này đi chuyển lên phắa bắc và xuất hiện ở Xrilanca (Ấn Độ Dương) còn bộ phận phắa
đông vẫn cồn ở bán cầu Nam thuộc Thái Bình Dương Từ tháng 6,
gió ả bán cầu Nam mới vượt xắch đạo và hoạt động mạnh ở Ấn Độ, bán đão Đông Dương và Diển Đông trong các tháng mùa hạ (từ
tháng 6 đến tháng 9) Đến tháng 10 nó quay trở lại vị trắ của tháng
đ và sang tháng 11 gió từ bán cầu Nam không còn hoạt động ở bán
cầu Bắc nữa,
Gió mùa Tây Nam từ bản cầu Nam thổi then từng đợt, mãi đợt đểu kèm theo sự hoạt động của đải hội tụ nhiệt đới tạo nên các xoấy Ap thấp Khi tắch luỹ đầy đủ điểu kiện thì các xoáy 4p thấp này phát triển lên thành các áp thấp nhiệt đới hoặc bão Trong mùa hạ, ngoài gió mùa Tây Nam chắnh thức kể trên còn có gi mùa Tây Nam cố
nguồn gốc từ vịnh Bengan (Bắc Ấn Độ Dương) thối với khu vực Đông
Nam Á có một số đặc điểm khác với gió mùa Tây Nam chắnh thức