1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm.

145 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 6,57 MB

Nội dung

NỘI DUNG 1. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.1. Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận án nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp thực nghiệm. 1.2. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu khả năng hấp phụ và tiềm năng ức chế ăn mòn của các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc thiên nhiên (lá sa kê và vỏ măng cụt) bằng phương pháp hóa lượng tử và mô phỏng động học phân tử. Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn của các dẫn xuất thiophene bằng phương pháp hóa lượng tử và mô phỏng động học phân tử. Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc và khả năng ức chế ăn mòn thép của các hợp chất kháng sinh (cloxacillin, dicloxacillin, ampicillin, amoxicillin) kết hợp phương pháp lý thuyết và thực nghiệm. 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÃ SỬ DỤNG 2.1. Phương pháp tính toán hóa lượng tử 2.2. Phương pháp mô phỏng Monte Carlo và động lực học phân tử 2.3. Phương pháp khối lượng 2.4. Phương pháp đo đường cong phân cực 2.5. Phương pháp quan sát (SEM) 3. CÁC KẾT QUẢ CHÍNH VÀ KẾT LUẬN 1. Đã đánh giá được hoạt tính ức chế ăn mòn của ba dẫn xuất altilisin và 14 hợp chất xanthone trong pha khí và trong dung môi nước bằng phương pháp DFT và mô phỏng động học phân tử. Kết quả khả năng ức chế ăn mòn kim loại của các hợp chất nghiên cứu xếp theo chiều giảm dần như sau: + Dẫn xuất Altilisin: AH > AI > AJ. + Dẫn xuất Xanthone: 14 > 7 > 2 > 6 > 13 > 10 > 12 > 5 > 11 > 9 > 1 > 8 > 3 > 4. mô phỏng động lực học phân tử đối với sự tương tác giữa các dẫn xuất altilisin và xanthone đối với bề mặt Fe(110) cho thấy các dẫn xuất altilisin và xanthone đều có khả năng hấp phụ mạnh lên bề mặt Fe(110) theo hướng song song với các giá trị năng lượng tương tác rất cao. 2. Đã chứng minh khả năng ức chế ăn mòn của năm dẫn xuất thiophene, bằng phương pháp hóa lượng tử và mô phỏng động lực học phân tử. Hiệu quả ức chế ăn mòn của năm dẫn xuất thiophene nghiên cứu giảm dần theo chiều: TT > MTT > PT > AT > FT. Chiều hướng này đúng cả trong pha khí lẫn dung môi nước đối với các dạng trung hòa và proton hóa của năm dẫn xuất thiophene. 3. Các kết quả phân tích, đánh giá bằng phương pháp tính toán lượng tử kết hợp với mô phỏng Monter Carlo và mô phỏng động lực học phân tử chứng minh khả năng hấp phụ của các hợp chất chất kháng sinh amoxicillin (AMO), ampicillin (AMP), cloxacillin (CLOX) và dicloxacillin (DICLOX) có tiềm năng chất ức chế ăn mòn hiệu quả và thân thiện môi trường 4. Các phương pháp khối lượng, đo đường cong phân cực, phổ tổng trở điện hóa và SEM đã được sử dụng để nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn của AMO và AMP trong môi trường HCl 1M . Với sự tăng nồng độ chất ức chế từ (0 - 100) mg/L thì hiệu suất ức chế ăn mòn của AMP tăng từ (80,03 - 84,91)% đối với phương pháp phân cực và từ (83,41- 90,06)% đối với phương pháp tổng trở. AMO tăng từ 46,4 đến 86,8% đối với phương pháp phân cực và từ 68,29 đến 90,73% đối với phương pháp tổng trở. 5. Ở điều kiện nhiệt độ môi trường (25 ± 0,1) oC và nồng độ 100 mg/L, kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy hiệu quả ức chế ăn mòn của AMP (84,9% phương pháp phân cực và 90,06% phương pháp IES), AMO (86,8% phương pháp phân cực và 90,73% phương pháp IES)

Ngày đăng: 11/05/2022, 12:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phan Lương Cầm (1985), Ăn mòn và bảo vệ kim loại, Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ăn mòn và bảo vệ kim loại
Tác giả: Phan Lương Cầm
Năm: 1985
[2] Phan Lương Cầm and W. A. Schultze (1985), Ăn mòn và bảo vệ kim loại, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Trường ĐH Kỹ thuật Delf-Hà Lan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ăn mòn và bảo vệ kim loại
Tác giả: Phan Lương Cầm and W. A. Schultze
Năm: 1985
[4] Đinh Quý Hương (2020), Nghiên cứu các chất chống oxy hóa, ức chế ăn mòn kim loại bằng tính toán hóa lượng tử kết hợp với thực nghiệm, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các chất chống oxy hóa, ức chế ăn mòn kim loại bằng tính toán hóa lượng tử kết hợp với thực nghiệm
Tác giả: Đinh Quý Hương
Năm: 2020
[5] Bùi Thị Thanh Huyền (2015), Nghiên cứu chất ức chế xanh chiết xuất từ vỏ quả họ cam để chống ăn mòn cho thép trong môi trường axit, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chất ức chế xanh chiết xuất từ vỏ quả họ cam để chống ăn mòn cho thép trong môi trường axit
Tác giả: Bùi Thị Thanh Huyền
Năm: 2015
[6] Trương Ngọc Liên (2004), Ăn mòn và bảo vệ kim loại, NXB Khoa học Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ăn mòn và bảo vệ kim loại
Tác giả: Trương Ngọc Liên
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 2004
[7] Phạm Ngọc Nguyên (2005), Giáo trình kỹ thuật phân tích vật lý, NXB KH KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kỹ thuật phân tích vật lý
Tác giả: Phạm Ngọc Nguyên
Nhà XB: NXB KH KT
Năm: 2005
[8] Trịnh Xuân Sén (2006), Ăn mòn và bảo vệ kim loại, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ăn mòn và bảo vệ kim loại
Tác giả: Trịnh Xuân Sén
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2006
[9] Trương Thị Thảo (2012), Nghiên cứu tính chất điện hóa và khả năng ức chế ăn mòn thép cacbon thấp trong môi trường axit của một số hợp chất có nguồn gốc tự nhiên, Luận án tiến sĩ hóa học, Viện KH và CN Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính chất điện hóa và khả năng ức chế ăn mòn thép cacbon thấp trong môi trường axit của một số hợp chất có nguồn gốc tự nhiên
Tác giả: Trương Thị Thảo
Năm: 2012
[10] Nguyễn Minh Thông (2016), Nghiên cứu cấu trúc, khả năng chống oxy hóa của một số polyphenol và dẫn xuất trên nền fullerene (C60) bằng phương pháp hóa tính toán, Luận án Tiến sĩ, Khoa Hóa, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cấu trúc, khả năng chống oxy hóa của một số polyphenol và dẫn xuất trên nền fullerene (C60) bằng phương pháp hóa tính toán
Tác giả: Nguyễn Minh Thông
Năm: 2016
[11] Trần Thị Kim Thu (2016), Giáo trình lý thuyết thống kê, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý thuyết thống kê
Tác giả: Trần Thị Kim Thu
Nhà XB: NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Năm: 2016
[12] Hoàng Tùng (2006), Giáo trình Vật liệu và công nghệ cơ khí, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Vật liệu và công nghệ cơ khí
Tác giả: Hoàng Tùng
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2006
[13] Lê Văn Vũ (2004), Giáo trình cấu trúc và phân tích cấu trúc vật liệu, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học QG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cấu trúc và phân tích cấu trúc vật liệu
Tác giả: Lê Văn Vũ
Năm: 2004
[14] Arzamaxov B.N (2004), Vật liệu học, NXB Giáo dục, Hà Nội. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu học
Tác giả: Arzamaxov B.N
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Đường phân cực của kim loại khi có chất ức chế anốt. - Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm.
Hình 1.1. Đường phân cực của kim loại khi có chất ức chế anốt (Trang 27)
Hình 1.3. Đường phân cực của kim loại khi có chất ức chế hỗn hợp. - Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm.
Hình 1.3. Đường phân cực của kim loại khi có chất ức chế hỗn hợp (Trang 29)
Hình 1.4. Đường cong phân cực đo bằng phương pháp thế động. - Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm.
Hình 1.4. Đường cong phân cực đo bằng phương pháp thế động (Trang 51)
Hình 1.5. Đồ thị xác định điện trở phân cực. - Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm.
Hình 1.5. Đồ thị xác định điện trở phân cực (Trang 52)
Hình 1.7 và 1.8 biểu diễn hai dạng phổ tương ứng là phổ Nyquist hoặc phổ Bode .  - Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm.
Hình 1.7 và 1.8 biểu diễn hai dạng phổ tương ứng là phổ Nyquist hoặc phổ Bode . (Trang 55)
Hình 1.8. Biểu diễn tổng trở theo kiểu giản đồ Bode. - Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm.
Hình 1.8. Biểu diễn tổng trở theo kiểu giản đồ Bode (Trang 56)
Hình 1.9. Sơ đồ khối kính hiển vi điện tử quét (SEM). - Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm.
Hình 1.9. Sơ đồ khối kính hiển vi điện tử quét (SEM) (Trang 57)
Hình 2.1. Máy đo đường cong phân cực. - Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm.
Hình 2.1. Máy đo đường cong phân cực (Trang 63)
Hình 3.2. Các hợp chất xanthone có nguồn gốc từ vỏ măng cụt. - Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm.
Hình 3.2. Các hợp chất xanthone có nguồn gốc từ vỏ măng cụt (Trang 68)
Hình 3.3. Cấu trúc hình học, hình dạng các orbital biên HOMO, LUMO của - Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm.
Hình 3.3. Cấu trúc hình học, hình dạng các orbital biên HOMO, LUMO của (Trang 69)
Bảng 3.2. Các giá trị PA và B dạng proton hóa của các dẫn xuất altilisin tín hở mức - Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm.
Bảng 3.2. Các giá trị PA và B dạng proton hóa của các dẫn xuất altilisin tín hở mức (Trang 72)
Hình 3.4. Cấu hình tối ưu, hình dạng orbital HOMO–LUMO dạng proton hóa của AH,  AI  và  AJ trong pha  khí tính ở  mức lý thuyết B3LYP/6-311G(d,p)  (iso  value  =0,02) - Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm.
Hình 3.4. Cấu hình tối ưu, hình dạng orbital HOMO–LUMO dạng proton hóa của AH, AI và AJ trong pha khí tính ở mức lý thuyết B3LYP/6-311G(d,p) (iso value =0,02) (Trang 73)
Hình 3.5. Các kiểu tương tác hấp phụ bền nhất của các dẫn xuất AH, AI và AJ lên bề - Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm.
Hình 3.5. Các kiểu tương tác hấp phụ bền nhất của các dẫn xuất AH, AI và AJ lên bề (Trang 76)
Cấu hình hình học tối ưu và hình dạng orbital HOMO-LUMO dạng trung hòa của dẫn xuất xanthone tính ở mức lý thuyết B3LYP/6–311G(d,p) được trình bày ở  Hình 3.6 - Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm.
u hình hình học tối ưu và hình dạng orbital HOMO-LUMO dạng trung hòa của dẫn xuất xanthone tính ở mức lý thuyết B3LYP/6–311G(d,p) được trình bày ở Hình 3.6 (Trang 77)
Hình 3.6. Cấu trúc hình học tối ưu và hình dạng orbital HOMO-LUMO các dẫn - Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm.
Hình 3.6. Cấu trúc hình học tối ưu và hình dạng orbital HOMO-LUMO các dẫn (Trang 79)
Bảng 3.5. Các thông số hóa lượng tử dạng trung hòa của các dẫn xuất xanthone tính - Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm.
Bảng 3.5. Các thông số hóa lượng tử dạng trung hòa của các dẫn xuất xanthone tính (Trang 80)
Hình 3.7. Cấu trúc hình học tối ưu và hình dạng orbital HOMO-LUMO các dẫn xuất - Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm.
Hình 3.7. Cấu trúc hình học tối ưu và hình dạng orbital HOMO-LUMO các dẫn xuất (Trang 85)
Bảng 3.7. Các thông số hóa lượng tử của dạng proton hóa các dẫn xuất xanthone tính - Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm.
Bảng 3.7. Các thông số hóa lượng tử của dạng proton hóa các dẫn xuất xanthone tính (Trang 85)
Hình 3.8. Các kiểu tương tác hấp phụ bền nhất của 14 hợp chất xanthone lên bề mặt Fe(110) sử dụng mô phỏng Monte Carlo trong pha khí - Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm.
Hình 3.8. Các kiểu tương tác hấp phụ bền nhất của 14 hợp chất xanthone lên bề mặt Fe(110) sử dụng mô phỏng Monte Carlo trong pha khí (Trang 88)
Hình 3.9. Công thức và đánh số thứ tự nguyên tử của năm dẫn xuất - Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm.
Hình 3.9. Công thức và đánh số thứ tự nguyên tử của năm dẫn xuất (Trang 90)
Hình 3.10. Công thức và đánh số thứ tự nguyên tử của năm dẫn xuất thiophene - Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm.
Hình 3.10. Công thức và đánh số thứ tự nguyên tử của năm dẫn xuất thiophene (Trang 91)
Hình 3.11. Cấu hình tối ưu, hình dạng orbital HOMO–LUMO, của các dạng - Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm.
Hình 3.11. Cấu hình tối ưu, hình dạng orbital HOMO–LUMO, của các dạng (Trang 95)
Hình 3.13. Công thức và đánh số thứ tự nguyên tử của các hợp chất kháng sinh. - Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm.
Hình 3.13. Công thức và đánh số thứ tự nguyên tử của các hợp chất kháng sinh (Trang 101)
dịch nghiên cứu trong một giờ được trình bày trên Hình 3.20 và Hình 3.21. - Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm.
d ịch nghiên cứu trong một giờ được trình bày trên Hình 3.20 và Hình 3.21 (Trang 113)
Hình 3.21. Đường cong phân cực của thép ngâm trong một giờ tại 25°C - Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm.
Hình 3.21. Đường cong phân cực của thép ngâm trong một giờ tại 25°C (Trang 114)
Bảng 3.24. Hiệu quả ức chế của thép trong dung dịch HCl 1M khi không có - Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm.
Bảng 3.24. Hiệu quả ức chế của thép trong dung dịch HCl 1M khi không có (Trang 120)
Hình 3.26. Đường đẳng nhiệt hấp phụ của AMP được xây dựng theo thuyết - Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm.
Hình 3.26. Đường đẳng nhiệt hấp phụ của AMP được xây dựng theo thuyết (Trang 124)
Hình 3.27. Đường đẳng nhiệt hấp phụ của AMP được xây dựng theo thuyết - Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm.
Hình 3.27. Đường đẳng nhiệt hấp phụ của AMP được xây dựng theo thuyết (Trang 125)
Hình 3.28. Quan hệ giữa ln(Khp) và 1/T của AMP trong dung dịch HCl 1,0 M ở các nhiệt độ khác nhau sau một giờ ngâm - Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm.
Hình 3.28. Quan hệ giữa ln(Khp) và 1/T của AMP trong dung dịch HCl 1,0 M ở các nhiệt độ khác nhau sau một giờ ngâm (Trang 127)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w