1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhập khẩu tại cty DV Du lịch và TM TST

94 277 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 166,5 KB

Nội dung

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đánh dấu bước ngoặt lớn trong cơ chế quản lý kinh tế nước ta từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà

Trang 1

Lời nói đầu

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đánh dấu bớc ngoặtlớn trong cơ chế quản lý kinh tế nớc ta từ cơ chế tập trungquan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quảnlý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Trong bốicảnh mới, Đảng và Nhà nớc ta đã chủ trơng mở rộng quan hệngoại thơng Kinh doanh xuất nhập khẩu đóng một vai tròquan trọng trong công cuộc phát triển nền kinh tế đất nớc.Xuất khẩu là nguồn tăng thu ngoại tệ, nâng cao khả năngphát triển nền kinh tế Song nhập khẩu lại là điều kiện cầnthiết để thực hiện tái sản xuất mở rộng, thực hiện côngnghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc Nhập khẩu cho phép tậndụng đợc tiềm năng về khoa học kỹ thuật tiên tiến của các n-ớc trên thế giới

Trong quá trình đổi mới và xây dựng đất nớc nhu cầuvề máy móc thiết bị, vật liệu vật t không ngừng tăng lên Cùng với tiến trình phát triển của đất nớc, công ty Thơng mạidu lịch và dịch vụ TST đã không ngừng vơn lên tự hoànthiện mình Hoạt động kinh doanh XNK nói chung và kinhdoanh nhập khẩu máy móc thiết bị, vật liệu vật t nói riêngđã đạt đợc những kết quả bớc đầu tơng đối khả quan Tuynhiên đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty khôngthoả mãn với những việc đã làm đợc mà luôn trăn trở để thựchiện tốt hơn nữa chức năng, nhiệm vụ mà Bộ Thơng mại giaophó.

Trong điều kiện bối cảnh kinh tế - chính trị thế giới cónhiều thay đổi theo chiều hớng xấu, cuộc khủng hoảng tàichính khu vực Châu á vẫn còn d âm ảnh hởng đến hiệuquả sản xuất kinh doanh của các nớc trong khu vực Bên cạnh

Trang 2

nhiều tồn tại nh biểu thuế nhập khẩu cha khoa học, thủ tụchành chính còn nhiều phiền phức Trớc rất nhiều khó khănnh vậy làm thế nào để hoạt động nhập khẩu của công tyđạt hiệu quả cao? làm thế nào để phát huy thế mạnh củacông ty có uy tín trong và ngoài nớc? đó là những câu hỏiđặt ra từ thực trạng hoạt động nhập khẩu ở công ty dịch vụdu lịch và thơng mại TST.

Trang 3

Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại công ty em đã tậptrung nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu

của công ty và đã chọn đề tài: "Một số giải pháp kỹ thuậtnghiệp vụ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhậpkhẩu tại công ty dịch vụ du lịch và thơng mại TST" làm

luận văn tốt nghiệp.

Do tính phức tạp của vấn đề, sự hạn hẹp về thời giannên bài viết của em còn nhiều điểm cha hoàn chỉnh, khôngthể tránh khỏi những sai sót, em rất mong sự góp ý kiến củacác thầy cô giáo trong khoa.

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hớng dẫnBùi Đức Dũng cùng tập thể cán bộ phòng kinh doanh đã giúpđỡ em hoàn thành tốt luận văn của mình.

Trang 4

Chơng I

Nhập khẩu hàng hoá - một hoạt động cơ bảncủa kinh doanh Thơng mại Quốc tế

trong nền kinh tế thị trờng

I Tầm quan trọng của hoạt động nhập khẩu trong nềnkinh tế thị trờng.

1 Vị trí của hoạt động nhập khẩu trong Thơngmại Quốc tế.

1.1 Khái niệm và vai trò của Thơng mại Quốc tếđối với sự phát triển của mỗi Quốc gia.

Thơng mại quốc tế là mối quan hệ trao đổi hàng hoá,dịch vụ giữa một quốc gia với quốc gia khác, là một bộ phậntrong quan hệ kinh tế quốc tế của một nớc với các nớc kháctrên thế giới.

Thơng mại Quốc tế làm tăng khả năng thơng mại củamỗi quốc gia Từ sự khác biệt về tài nguyên, khoáng sản, lực l-ợng sản xuất, kỹ thuật công nghệ… đã làm cho chi phí đểsản xuất ra mỗi sản phẩm có sự khác biệt giữa nớc này với nớckhác.

Thơng mại Quốc tế góp phần mở rộng thị trờng của mỗiquốc gia Thơng mại Quốc tế trong nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần tất yếu dẫn đến cạnh tranh, theo dõi,kiểm soát lẫn nhau rất chặt chẽ giữa các chủ thể kinh doanhThơng mại Quốc tế

Thơng mại Quốc tế cho phép mua đợc những hàng hoávà dịch vụ ở những thị trờng có giá rẻ hơn, sau đó bán

Trang 5

là không phải lúc nào ta cũng mua đợc các sản phẩm có giá rẻvà bán chúng với giá đắt mà cái chính là chúng ta lợi dụng đ-ợc lợi thế so sánh, nhờ đó qua trao đổi Quốc tế mà cả haibên đều có lợi.

Nói đến Thơng mại Quốc tế không thể không tìm hiểuvề các lý thuyết kinh tế, đặc biệt là quy luật lợi thế so sánh.Quy luật lợi thế so sánh nhấn mạnh sự khác nhau về chi phísản xuất, coi đó là chìa khoá của phơng thức thơng mại.Một quốc gia phải tập trung vào sản xuất và trao đổi sảnphẩm mà ở đó thể hiện mối tơng quan thuận lợi hơn giữacác mức chi phí cá biệt của Quốc gia đó với mức chi phítrung bình Quốc tế trên thị trờng Thế giới Do đó có thểthấy cốt lõi của lợi thế so sánh là sự khéo léo lựa chọn, biếtkết hợp giữa u thế của một nớc với u thế của nớc khác để đạtđợc lợi thế tối đa trên cơ sở một khả năng hạn chế.

Nh vậy, một Quốc gia muốn phát triển thì phải bảođảm hiệu quả tối đa của việc chuyên môn hoá trên cơ sở lợithế so sánh Làm đợc điều đó thì bất cứ một quốc gia nàocũng có thể tham gia vào thị trờng Thơng mại Quốc tế mộtcách có lợi nhất.

1.2 Vị trí của công tác nhập khẩu trong Thơngmại Quốc tế đối với một quốc gia.

Nớc ta cũng nh nhiều nớc khác có khả năng rất lớn vềnhiều mặt nh: tài nguyên thiên nhiên, lao động song khôngchỉ nhằm vào chúng một cách độc lập mà hy vọng đạt hiệuquả cao Tức là nói ngắn gọn không thể có một nền kinh tếphát triển cao dựa trên cơ sở hoàn toàn tự cấp tự túc.

Trang 6

Để khai thác hiệu quả tiềm năng trên, chúng ta phải cóvốn, khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại Để có nhữngyếu tố này chúng ta có thể sử dụng nhiều phơng pháp màphơng pháp cơ bản nhất là thông qua Thơng mại Quốc tếtrong đó chủ yếu và giữ vị trí chủ động là hoạt động nhậpkhẩu Trong điều kiện chúng ta còn tơng đối lạc hậu vềkinh tế công nghệ kỹ thuật thấp kém thì việc thay thế laođộng thủ công bằng lao động máy móc hiện đại hoá lực lợngsản xuất không thể ngày một ngày hai mà chỉ có thể tiếnhành từng bớc bằng nhập khẩu trong một thời gian dài Việcthay đổi chiến lợc kinh tế từ "đóng cửa” sang "mở cửa” làvô cùng quan trọng Nền kinh tế mở sẽ tạo ra những hớng pháttriển mới, tạo điều kiện khai thác lợi thế tiềm năng của nớcchúng ta trong phân công lao động Quốc tế một cách có lợinhất Thơng mại Quốc tế chỉ ra cho một nớc lợi thế củamình, nên đầu t vào đâu, đầu t vào lĩnh vực nào có lợinhất Nhập khẩu sẽ giúp chúng ta gỡ những vớng mắc mànhững nớc nghèo thờng mắc phải, phơng châm đó là vay m-ợn công nghệ nớc ngoài trong thời kỳ đầu công nghiệp hoá.

2 Vai trò của hoạt động nhập khẩu.

Nhập khẩu là một trong hai hoạt động cấu thành hoạtđộng ngoại thơng Có thể hiểu đó là việc mua hàng hoá,dịch vụ từ nớc ngoài về phục vụ cho nhu cầu trong nớc hoặctái sản xuất nhằm mục đích thu lợi Nhập khẩu thể hiện sựphụ thuộc gắn bó lẫn nhau giữa nền kinh tế của một quốcgia với nền kinh tế Thế giới Hiện nay khi các nớc đều có xu h-ớng chuyển từ đối đầu sang đối thoại, nền kinh tế quốc gia

Trang 7

đã hoà nhập với nền kinh tế Thế giới thì vai trò của nhậpkhẩu đã trở nên vô cùng quan trọng.

- Nhập khẩu mở rộng khả năng tiêu dùng của một nớc, chophép tiêu dùng một lợng hàng hoá lớn hơn khả năng sản xuấttrong nớc và tăng mức sống của nhân dân

- Nhập khẩu làm đa dạng hoá mặt hàng về chủng loại,quy cách, mẫu mã cho phép thoả mãn nhu cầu trong nớc.

- Nhập khẩu tạo ra sự chuyển giao công nghệ, do đó tạora sự phát triển vợt bậc của sản xuất xã hội, tiết kiệm chi phívà thời gian, tạo ra sự đồng đều về trình độ phát triểntrong xã hội.

- Nhập khẩu tạo ra sự cạnh tranh giữa hàng nội và hàngngoại, tạo ra động lực bắt buộc các nhà sản xuất trong nớcphải không ngừng vơn lên, tạo ra sự phát triển xã hội và sựthanh lọc các đơn vị sản xuất.

- Nhập khẩu xoá bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ triệtđể nền kinh tế đóng, chế độ tự cấp, tự túc.

- Nhập khẩu giải quyết những nhu cầu đặc biệt (hànghoá hiếm hoặc quá hiện đại mà trong nớc không thể sảnxuất đợc).

- Nhập khẩu là cầu nối thông suốt nền kinh tế, thị trờngtrong và ngoài nớc với nhau, tạo điều kiện phân công laođộng và hợp tác quốc tế, phát huy đợc lợi thế so sánh của đấtnớc trên cơ sở chuyên môn hoá.

3 Các hình thức nhập khẩu thông dụng trong ơng mại quốc tế.

Trang 8

th-Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu chỉ đợc tiếnhành ở các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trựctiếp, nhng trong thực tế do tác động của môi trờng, điềukiện kinh doanh cùng với sự năng động sáng tạo của ngời kinhdoanh đã tạo ra nhiều hình thức nhập khẩu khác nhau Cóthể kể ra đây một vài hình thức nhập khẩu đang đợc sửdụng tại các doanh nghiệp của nớc ta hiện nay.

3.1 Nhập khẩu trực tiếp:

Hoạt động nhập khẩu trực tiếp là hình thức nhập khẩuđộc lập của một doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên cơ sởnghiên cứu kỹ thị trờng trong và ngoài nớc, tính toán đầy đủcác chi phí đảm bảo kinh doanh có lãi, đúng phơng hớng,chính sách luật pháp của Nhà nớc cũng nh quốc tế.

Trong hoạt động nhập khẩu tự doanh, doanh nghiệphoàn toàn nắm quyền chủ động và phải tự tiến hành cácnghiệp vụ của hoạt động nhập khẩu từ nghiên cứu thị trờng,lựa chọn bạn hàng, lựa chọn phơng thức giao dịch, đến việcký kết và thực hiện hợp đồng Doanh nghiệp phải tự bỏ vốnđể chi trả các chi phí phát sinh trong hoạt động kinh doanhvà đợc hởng toàn bộ phần lãi thu đợc cũng nh phải tự chịutrách nhiệm nếu hoạt động đó thua lỗ.

Khi nhập khẩu tự doanh thì doanh nghiệp đợc trích kimngạch nhập khẩu, khi tiêu thụ hàng nhập khẩu doanh nghiệpphải chịu thuế doanh thu, thuế lợi tức.

Thông thờng, doanh nghiệp chỉ cần lập một hợp đồngnhập khẩu với nớc ngoài, còn hợp đồng tiêu thụ hàng hoá trong n-

Trang 9

3.2 Nhập khẩu uỷ thác.

Hoạt động nhập khẩu uỷ thác là hoạt động nhập khẩuhình thành giữa một doanh nghiệp hoạt động trong nớc cóngành hàng kinh doanh một số mặt hàng nhập khẩu nhngkhông đủ điều kiện về khả năng tài chính, về đối tác kinhdoanh nên đã uỷ thác cho doanh nghiệp có chức năng trựctiếp giao dịch ngoại thơng tiến hành nhập khẩu hàng hoátheo yêu cầu của mình Bên nhận uỷ thác phải tiến hànhđàm phán với nớc ngoài để làm thủ tục nhập khẩu theo yêucầu của bên uỷ thác và đợc hởng một hoa hồng gọi là phí uỷthác Quan hệ giữa doanh nghiệp uỷ thác và doanh nghiệpnhận uỷ thác đợc quy định đầy đủ trong hợp đồng uỷ thác.

Nhập khẩu uỷ thác có đặc điểm: trong hoạt độngnhập khẩu này, doanh nghiệp Xuất nhập khẩu (nhận uỷ thác)không phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch (nếu có), khôngphải nghiên cứu thị trờng tiêu thụ vì không phải tiêu thụhàng nhập mà chỉ đứng ra đại diện cho bên uỷ thác đểgiao dịch với bạn hàng nớc ngoài, ký hợp đồng và làm thủ tụcnhập hàng cũng nh thay mặt cho bên uỷ thác khiếu nại đòibồi thờng với nớc ngoài khi có tổn thất.

Khi tiến hành nhập khẩu uỷ thác thì đại diện của cácdoanh nghiệp xuất nhập khẩu chỉ đợc tính kim ngạch xuấtnhập khẩu chứ không đợc tính doanh số, không chịu thuếdoanh thu Khi nhận uỷ thác, các doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu này (nhận uỷ thác) phải lập hai hợp đồng:

- Một hợp đồng mua bán hàng hoá với nớc ngoài

Trang 10

3.3 Nhập khẩu liên doanh.

Đây là một hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sởliên kết kỹ thuật một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp(trong đó có ít nhất một doanh nghiệp xuất nhập khẩu trựctiếp) nhằm phối hợp kỹ năng, kỹ thuật để cùng giao dịch vàđề ra các chủ trơng biện pháp có liên quan đến hoạt độngnhập khẩu, thúc đẩy hoạt động này phát triển theo hớng cólợi nhất cho cả hai bên, cùng chia lãi nếu lỗ thì cùng phải chịu.

Nhập khẩu liên doanh có đặc điểm: so với tự doanh thìcác doanh nghiệp nhập khẩu liên doanh ít chịu rủi ro bởi mỗidoanh nghiệp liên doanh nhập khẩu chỉ phải góp một phầnvốn nhất định, quyền hạn và trách nhiệm của các bên cũngtăng theo số vốn góp, việc phân chia chi phí, thuế doanhthu theo tỷ lệ vốn góp, lãi lỗ hai bên phân chia tuỳ theo thoảthuận dựa trên vốn góp cộng với phần trách nhiệm mà mỗi bêngánh vác.

Trong nhập khẩu liên doanh thì doanh nghiệp đứng ranhận hàng sẽ đợc tính kim ngạch xuất nhập khẩu Khi đahàng về tiêu thụ thì chỉ đợc tính doanh số trên số hàngtính theo tỷ lệ vốn góp và chịu thuế doanh thu trên doanhsố đó.

Doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp tham gia liên doanh phảilập hai hợp đồng:

- Một hợp đồng mua hàng với nớc ngoài.

- Một hợp đồng liên doanh với doanh nghiệp khác (khôngnhất thiết phải là doanh nghiệp Nhà nớc).

Trang 11

4 Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu.

4.1 Các chế độ chính sách luật pháp trong nớc vàquốc tế:

Đây là những vấn đề quan trọng mà các doanh nghiệpkinh doanh xuất nhập khẩu buộc phải nắm vững và tuântheo một cách vô điều kiện Vì nó thể hiện ý chí của Đảnglãnh đạo mỗi nớc, sự thống nhất chung của Quốc tế, nó bảovệ lợi ích chung của các tầng lớp trong xã hội, lợi ích của các n-ớc trên thơng trờng Quốc tế Hoạt động nhập khẩu đợc tiếnhành giữa các chủ thể các Quốc gia khác nhau Bởi vậy, nóchịu sự tác động của các chính sách, chế độ, luật pháp củacác quốc gia đó Chẳng hạn nh tự sửa đổi thực hiện, sửađổi luật pháp quốc gia hay sự thực hiện thay đổi chínhsách thuế u đãi của một nớc hay một nhóm nớc, điều đókhông những chỉ ảnh hởng đến nớc đó mà còn ảnh hởngđến các nớc có quan hệ kinh tế xã hội với những nớc đó Đồngthời, hoạt động xuất nhập khẩu phải nhất định tuân theonhững quy định luật pháp Quốc tế chung Luật pháp quốc tếbuộc các nớc vì lợi ích chung phải thực hiện đầy đủ tráchnhiệm và nghĩa vụ của mình trong hoạt động của mìnhtrong hoạt động nhập khẩu, do đó tạo nên sự tin tởng cũngnh hiệu quả cao trong hoạt động này.

4.2 Tỷ giá hối đoái.

Nhân tố này có ý nghĩa quyết định trong việc xácđịnh mặt hàng, bạn hàng, phơng án kinh doanh, quan hệ

Trang 12

kinh doanh của không chỉ một doanh nghiệp xuất nhập khẩumà tới tất cả các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nóichung Sự biến đổi của nhân tố này sẽ gây ra những biếnđộng lớn trong tỷ trọng giữa xuất khẩu và nhập khẩu Ví dụkhi tỷ giá hối đoái của đồng tiền thanh toán có lợi cho việcnhập khẩu thì lại bất lợi cho xuất khẩu và ngợc lại.

Mặt khác có rất nhiều loại tỷ giá hối đoái: tỷ giá hối đoáicố định, tỷ giá hối đoái thả nổi, tỷ giá hối đoái thả nổi tựdo và tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý Vì vậy khi tiếnhành bất cứ một hoạt động thơng mại xuất nhập khẩu nào,doanh nghiệp cũng cần nắm vững xem hiện nay quốc giamà mình định hoạt động đang áp dụng loại tỷ giá nào, bởiviệc ấn định này sẽ có ảnh hởng rất lớn đến lĩnh vực sảnxuất hàng xuất khẩu và kinh doanh hàng nhập khẩu.

4.3 Sự biến động thị trờng trong nớc và nớcngoài.

Có thể hình dung hoạt động nhập khẩu nh một chiếccầu nối thông thơng giữa hai thị trờng: đầu cầu bên này làthị trờng trong nớc, đầu cầu bên kia là thị trờng ngoài nớc.Nó tạo sự phù hợp gắn bó cũng nh phản ánh sự tác động qualại giữa chúng, phản ánh sự biến động của mỗi thị trờng, cụthể nh sự tôn trọng giá, giảm nhu cầu về một mặt hàng nàođó trong nớc sẽ làm giảm lợng hàng hoá đó chuyển qua chiếccầu nhập khẩu và ngợc lại Cũng nh vậy, thị trờng ngoài nớcquyết định tới sự thoả mãn các nhu cầu trên thị trờng trongnớc Sự biến đổi của nó về khả năng cung cấp, về sự đa

Trang 13

dạng của hàng hoá, dịch vụ cũng đợc phản ánh qua chiếc cầunhập khẩu để tác dụng đến thị trờng nhập khẩu.

4.4 Nền sản xuất cũng nh sự phát triển của cácdoanh nghiệp Thơng mại trong và ngoài nớc.

Sự phát triển sản xuất của những doanh nghiệp trong ớc tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ với sản phẩm nhập khẩu, tạo rasản phẩm nhập khẩu từ đó làm giảm nhu cầu hàng nhậpkhẩu Còn nếu nh sản xuất kém phát triển không sản xuấtđợc những mặt hàng đòi hỏi kỹ thuật cao thì nhu cầu vềhàng nhập khẩu tăng lên là điều tất nhiên và do đó nó ảnhhởng đến hoạt động nhập khẩu.

n-Ngợc lại, sự phát triển của nền sản xuất nớc ngoài làmtăng khả năng của sản phẩm nhập khẩu, tạo ra sản phẩm mớithuận tiện, hiện đại, sẽ hấp dẫn nhu cầu nhập khẩu đẩy nólên cao tạo đà cho hoạt động nhập khẩu phát triển.

Tuy nhiên, không phải lúc nào sản xuất trong nớc pháttriển thì hoạt động bị thu hẹp, mà nhiều khi để tránh sựđộc quyền, tạo ra sự cạnh tranh, hoạt động nhập khẩu lại đợckhuyến khích phát triển Tơng tự nh vậy, để bảo vệ quyềnsản xuất trong nớc, khi nền sản xuất nớc ngoài phát triển thìhoạt động nhập khẩu càng bị thu hẹp và kiểm soát gắt gao.

Cũng nh sản xuất, sự phát triển của hoạt động Thơngmại trong và ngoài nớc, sự phát triển của các doanh nghiệpkinh doanh Thơng mại quyết định đến sự chu chuyển, luthông hàng hoá trong nền kỹ thuật hay giữa các nền kinh tế.Chính vì vậy, nó tạo thuận lợi cho công tác nhập khẩu Mặtkhác do chủ thể của hoạt động nhập khẩu chính là các

Trang 14

doanh nghiệp xuất nhập khẩu, sự phát triển của doanhnghiệp này đồng nghĩa với việc thực hiện một cách có hiệuquả các hoạt động nhập khẩu Trong một nớc mà các doanhnghiệp Thơng mại không đợc tự chủ phát triển, chịu sự canthiệp quá sâu của Nhà nớc thì hoạt động nhập khẩu cũngkhông thể phát huy thế chủ động, tinh thần sáng tạo khôngthể vơn mạnh ra nớc ngoài từ đó tạo ra sự bí bách trong nềnkinh tế.

4.5 Hệ thống tài chính ngân hàng.

Hiện nay, hệ thống tài chính ngân hàng đã phát triểnhết sức lớn mạnh, nó can thiệp sâu tới tất cả các doanhnghiệp dù lớn hay nhỏ, dù tồn tại dới hình thức nào, thuộcthành phần kinh tế nào.

Có đợc điều đó là bởi nó đóng vai trò hết sức to lớntrong hoạt động quản lý, cung cấp vốn, đảm trách việcthanh toán một cách thuận tiện, chính xác, nhanh chóng chocác doanh nghiệp Hoạt động nhập khẩu sẽ không thực hiệnđợc nếu không có sự phát triển của hệ thống ngân hàng,dựa trên các thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia hoạtđộng nhập khẩu, đảm bảo cho họ về mặt lợi ích kỹ thuậtcũng nh xã hội và cũng nhiều trờng hợp do có lòng tin vớingân hàng mà các doanh nghiệp với số lợng vốn lớn kịp thờitạo điều kiện cho doanh nghiệp chớp đợc những thời cơ kinhdoanh.

4.7 Hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải,thông tin liên lạc:

Trang 15

Việc thực hiện hoạt động nhập khẩu không thể tách rờivới hoạt động vận chuyển và thông tin liên lạc Nhờ có thôngtin liên lạc hiện đại mà công việc có thể tiến hành thuận lợi,kịp thời Còn việc vận chuyển hàng hoá từ nớc này sang nớckhác là một công việc hết sức quan trọng trong hoạt độngnhập khẩu Do đó sự hiện đại hoá công việc nghiên cứu vàáp dụng những công nghệ tiên tiến của khoa học kỹ thuậtvào hệ thống thông tin và giao thông vận tải là tất yếu ảnhhởng to lớn đến hoạt động nhập khẩu.

Trên đây, chúng ta đã xem xét một số nhân tố chínhảnh hởng có tính chất quyết định đến hoạt động nhậpkhẩu của bất cứ một quốc gia nào Bên cạnh đó cũng còn rấtnhiều nhân tố khác Vì vậy hoạt động nhập khẩu hết sứcphức tạp và có mối tác động qua lại tơng hỗ với nhiều hoạtđộng khác trong nền kinh tế.

II Nội dung chính của hoạt động nhập khẩu.

Hoạt động nhập khẩu là một quá trình bao gồm rấtnhiều khâu từ khâu nghiên cứu thị trờng đến khâu tiếpnhận và bảo quản hàng hoá ở mỗi khâu đều cần phảinghiên cứu thực hiện một cách đầy đủ kỹ lỡng, đồng thờiphải đặt các khâu trong mối quan hệ hữu cơ với nhau Cónh vậy hoạt động nhập khẩu mới đạt đợc hiệu quả cao, phụcvụ cho nhu cầu tiêu dùng và nhu cầu tái sản xuất mở rộngtrong nớc, thực hiện nhiệm vụ của cấp trên giao đồng thờicũng đạt đợc mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 16

Hoạt động nhập khẩu rất phức tạp và biến động muônhình muôn vẻ nhng nhìn chung các hoạt động nhập khẩuđều bao gồm các bớc sau:

1 Nghiên cứu thị trờng nhập khẩu.

Thị trờng là phạm trù khách quan gắn liền với sự ra đờivà phát triển của nền sản xuất hàng hoá.

Việc nghiên cứu thị trờng là công việc đầu tiên cũng làcông việc đòi hỏi cần đợc tiến hành liên tục thờng xuyêntrong suốt quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.

1.1 Nghiên cứu thị trờng trong nớc.

Việc nghiên cứu thị trờng trong nớc nhằm mục đíchnhận biết sản phẩm nhập khẩu, từ đó chọn ra mặt hàngkinh doanh có lợi nhất Muốn nh vậy phải trả lời đợc nhữngcâu hỏi sau:

* Thị trờng trong nớc cần những mặt hàng gì? Tìnhhình tiêu thụ mặt hàng đó ra sao?

Cần phải xác định đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng vềcác mặt hàng một cách cụ thể về quy cách, phẩm chất, kiểudáng, bao bì, nhãn hiệu, số lợng để nhập khẩu hàng hoá vềthoả mãn đúng, đủ, kịp thời những nhu cầu đó.

* Mặt hàng đó đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống?Tình hình sản xuất mặt hàng đó ở trong nớc nh thế nào?

Mỗi sản phầm hàng hoá đều có chu kỳ sống riêng Chukỳ sống của mỗi sản phẩm bao gồm các pha: pha giới thiệu,pha phát triển, pha hng thịnh, pha bão hoà, pha suy thoái, ởmỗi pha chu kỳ sống, nhu cầu của ngời tiêu dùng về sản phẩmlà rất khác nhau, biểu hiện ra thành hành động mua cũng

Trang 17

cũng rất khác nhau Do vậy để kinh doanh nhập khẩu đạthiệu quả cao cần thiết phải nghiên cứu chu kỳ sống của sảnphẩm và nắm bắt đợc sản phẩm đang ở giai đoạn nào củachu kỳ sống.

Bên cạnh nghiên cứu nhu cầu về hàng hoá nhập khẩu,cần phải nghiên cứu để biết đợc cung trong nớc về hàng hoáđó Chênh lệch nhu cầu về hàng hoá và cung trong nớc củahàng hoá đó chính là nhu cầu về hàng hoá nhập khẩu Yếutố ảnh hởng trực tiếp mạnh mẽ đến cung của một hàng hoálà khả năng sản xuất và tốc độ phát triển sản xuất của hànghoá đó Do vậy, muốn biết đợc nên kinh doanh nhập khẩumặt hàng gì với số lợng là bao nhiêu cần phải nghiên cứutình hình trong nớc về sản xuất mặt hàng đó nh thế nào.

1.2 Nghiên cứu thị trờng hàng hoá quốc tế.

Một trong những yếu tố quan trọng của thị trờng làcung về hàng hoá Kinh doanh nhập khẩu đòi hỏi phải nghiêncứu thị trờng hàng hoá quốc tế là một yếu tố khách quan

Nghiên cứu thị trờng hàng hoá quốc tế bao gồm việcnghiên cứu toàn bộ quá trình tái sản xuất trên phạm vi quốctế Tức là việc nghiên cứu không chỉ dừng lại ở lĩnh vực luthông mà còn nghiên cứu cả trong lĩnh vực sản xuất và phânphối hàng hoá.

Nghiên cứu thị trờng hàng hoá nhằm hiểu biết về quyluật hoạt động của chúng- thể hiện qua nhu cầu, cung ứng,và giá cả - liên hệ với điều kiện của doanh nghiệp và nhu cầuvề hàng hoá nhập khẩu ở trong nớc để quyết định kinh

Trang 18

doanh mặt hàng gì và lựa chọn đối tác kinh doanh thíchhợp.

1.3 Nghiên cứu dung lợng thị trờng và các yếu tốảnh hởng đến dung lợng thị trờng hàng hoá.

Có thể hiểu dung lợng thị trờng của một mặt hàng làkhối lợng hàng hoá đó đợc giao dịch trên một khu vực thị tr-ờng nhất định (một quốc gia, một khu vực hay trên toàn thếgiới) trong một thời kỳ nhất định thờng là một năm.

Dung lợng thị trờng không phải là yếu tố tĩnh mà thờngxuyên biến động do nó chịu sự tác động tổng hợp của rấtnhiều yếu tố khác nhau Nghiên cứu dung lợng thị trờng nhằmmục đích xác định đợc vị trí của doanh nghiệp trên thơngtrờng Còn việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng đến dung lợngthị trờng để có thể dự đoán đợc sự biến động của nó trên cơsở đó vạch ra các kế hoạch chiến lợc kinh doanh dài hạn vàngắn hạn cho doanh nghiệp.

Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến dung lợng thị trờngtập trung vào những nhân tố chủ yếu sau:

* Các nhân tố làm dung lợng thị trờng biến động cótính chu kỳ: bao gồm: sự vận động của tình hình kinh tế t

bản chủ nghĩa, tính chất thời vụ của sản xuất, lu thông vàphân phối hàng hoá.

- Sự vận động của tình hình kinh tế t bản chủ nghĩalà nhân tố quan trọng nhất có ảnh hởng đến tất cả thị trờnghàng hoá Nắm vững ảnh hởng của tình hình kinh tế t bảnchủ nghĩa đối với thị trờng hàng hoá có ý nghĩa quan trọngtrong việc vận dụng các kết quả nghiên cứu thị trờng và giá

Trang 19

cả để chọn thời gian giao dịch thích hợp nhằm đạt hiệu quảkinh doanh cao nhất.

- Nhân tố thời vụ ảnh hởng đến dung lợng thị trờnghàng hoá trên cả ba khâu sản xuất, lu thông, tiêu dùng Một sốhàng hoá chịu ảnh hởng của các yếu tố mang tính chất thờivụ do đó việc sản xuất, lu thông, tiêu dùng những hàng hoánày cũng rất khác nhau nên sự tác động của nhân tố thời vụđến dung lợng thị trờng của những hàng hoá khác nhau cũngrất khác nhau Nghiên cứu nhân tố này đòi hỏi phải nắmvững đặc điểm của mặt hàng kinh doanh và tính chất thờivụ của nó để ra các quyết định đúng đắn về hành độngmua, vận chuyển và phân phối hàng hoá đó trong nớc.

* Các nhân tố ảnh hởng lâu dài.

Có những nhân tố không làm thay đổi dung lợng thị ờng hàng hoá một cách nhanh chóng mà ta có thể dễ dàngnhận biết ngay đợc Những nhân tố này có thể gây nhữngbiến động rất lớn về dung lợng thị trờng nhng phải trải quamột quá trình chứ không phải trong một thời gian ngắn Cóthể đến các nhân tố nh tiến bộ khoa học kỹ thuật, các biệnpháp và chính sách của nhà nớc và các tập đoàn t bản lũngđoạn, thị hiếu và tập quán ngời tiêu dùng, ảnh hởng của cáchàng hoá thay thế.

tr-* Các nhân tố ảnh hởng tạm thời:

Các nhân tố có thể kể đến là: các yếu tố tự nhiên, thiêntai, bão lụt, hạn hán gây ra sự biến đổi cung cầu của mộtsố mặt hàng nhất định Cần phải nghiên cứu các yếu tố nàyđể có thể đối phó đợc với các tình huống bất ngờ xảy ra.

Trang 20

1.4 Nghiên cứu giá cả hàng hoá trên phạm vi thịtrờng thế giới.

Trên thị trờng thế giới, giá cả không những phản ánh màcòn điều tiết cung cầu Việc xác định đúng đắn giá cảtrên thị trờng quốc tế trong hoạt động kinh doanh xuất nhậpkhẩu có ý nghĩa quan trọng đối với hiệu quả Thơng mại Quốctế Cụ thể nó sẽ làm tăng thu ngoại tệ trong xuất khẩu vàgiảm chi ngoại tệ trong nhập khẩu.

* Dự đoán xu hớng biến động của giá cả và các nhân tốảnh hởng đến xu hớng ấy.

Tuỳ theo mục đích mà dự báo xu hớng biến động củagiá cả trong thời gian ngắn và dài Kết quả nghiên cứu dự báotrong thời gian dài thờng đợc sử dụng vào mục đích lập kếhoạch nhập khẩu hàng năm Dự báo trong thời gian ngắn nhằmphục vụ trực tiếp cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu hiện tại.

* Các nhân tố tác động lên xu hớng biến động giá cảcủa hàng hoá.

Các nhân tố tác động lâu dài:

- Nhân tố chu kỳ: sự vận động có tính chất quy luậtcủa nền kinh tế t bản chủ nghĩa qua các giai đoạn của chukỳ sẽ làm thay đổi quan hệ cung cầu về các loại hàng hoáđó trên thị trờng Khi quan hệ cung cầu trên thị trờng thayđổi thì kéo theo sự thay đổi của giá cả hàng hoá là mộtđiều tất yếu.

- Nhân tố lũng đoạn và giá cả: lũng đoạn làm xuất hiệnnhiều mức giá khác nhau đối với cùng một loại hàng hoá, thậm

Trang 21

chí ngay trên cùng một khu vực thị trờng tuỳ theo mối quanhệ giữa ngời mua và ngời bán

- Nhân tố cạnh tranh: cạnh tranh có thể làm cho giá biếnđộng theo những xu hớng khác nhau Cạnh tranh giữa nhữngngời bán xảy ra khi trên thị trờng có xu hớng cung lớn hơn cầukhiến cho giá có xu hớng giảm xuống Cạnh tranh giữa nhữngngời mua xuất hiện trên thị trờng khi cầu có xu hớng lớn hơncung làm cho giá cả trên thị trờng có xu hớng tăng lên Đâycũng chính là mối quan hệ giữa cung cầu và giá cả.

- Nhân tố lạm phát: giá cả hàng hoá không những đợcquyết định bởi giá trị của nó, mà còn đợc quyết định bởi giátrị của một đơn vị tiền tệ hiện hành.

Trên thị trờng thế giới, giá cả hàng hoá thờng là sự biểuhiện giá trị của nó thông qua những đồng tiền mạnh (nhĐôla Mỹ, Demac Đức, Bảng Anh ) Do đặc điểm của nềnkinh tế thị trờng, bản thân giá trị của đồng tiền cũng cóthể bị thay đổi Lạm phát và giảm phát làm cho giá cả củahàng hoá tăng lên hay giảm xuống một cách bất thờng.

* Xác định giá xuất - nhập đối với thị trờng có quan hệgiao dịch.

Trên cơ sở phân tích đúng đắn ảnh hởng của cácnhân tố, ta có thể dự đoán đợc xu hớng biến động của giácả trên thị trờng thế giới, từ đó xác định đợc mức giá chotừng mặt hàng mà ta có kế hoạch nhập.

Nếu hàng hoá nhập khẩu là đối tợng giao dịch phổbiến hoặc có các trung tâm giao dịch quốc tế thì nhấtthiết phải tham khảo thị trờng thế giới về hàng hoá đó Đồng

Trang 22

thời cần tham khảo giá xuất khẩu loại hàng hoá đó từ khu vựcthị trờng các nớc bạn hàng đi các nớc nhập khẩu khác Cầnchú ý tới cớc phí vận tải, các chế độ u đãi thuế quan đểđịnh giá cho chính xác.

Với các mặt hàng nhập khẩu thông thờng, có thể dựavào giá chào hàng của các đơn vị cung ứng, giá nhập khẩucủa các năm trớc đó có tính đến các thay đổi của sản phẩmvà các yếu tố có liên quan để đa ra một mức giá nhập khẩuhợp lý, nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp.

2 Giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng nhập khẩu.

2.1 Lựa chọn đối tợng giao dịch

Lựa chọn đối tợng giao dịch bao gồm vấn đề lựa chọnđối tợng để giao dịch và lựa chọn thơng nhân Khi lựa chọnnớc để nhập khẩu hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuấtvà tiêu dùng trong nớc, chúng ta cần nghiên cứu tình hìnhchung của nớc đó nh khả năng và chất lợng hàng xuất khẩucủa họ, chính sách, luật pháp, tập quán thơng mại Khi lựachọn thơng nhân để giao dich, trong điều kiện cho phép,hiệu quả nhất là nên chọn ngời sản xuất để nhập khẩu trựctiếp Tuy nhiên, khi muốn thâm nhập vào thị trờng mới, mặthàng mới thì việc giao dịch qua trung gian với t cách là đại lýmôi giới lại có ý nghĩa quan trọng Để lựa chọn đợc chính xácvà đúng đắn, không nên căn cứ vào những lời quảng cáo, tựgiới thiệu, mà cần phải tìm hiểu khách hàng về thái độchính trị của thơng nhân, khả năng tài chính, quan điểm

Trang 23

kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh, uy tín và mối quan hệ củahọ trong kinh doanh.

Khi nghiên cứu những vấn đề trên đây, ngời ta áp dụnghai phơng pháp chủ yếu sau:

- Điều tra qua tài liệu và sách báo hay còn gọi là điềutra tại phòng làm việc Đây là phơng pháp phổ biến nhất vàtơng đối tốn kém Tài liệu thờng dùng để nghiên cứu là cácbản tin giá cả thị trờng của VNTTX và của trung tâm thôngtin kinh tế đối ngoại, các báo cáo của cơ quan thờng vụ ViệtNam ở nớc ngoài, các báo tạp chí nh: MOCI (Pháp), Far EasternEconomic Review (Anh), Financial Time (Anh)

- Điều tra tại chỗ (Fiel reseach) theo phơng pháp này ngờita cử ngời đến tận thị trờng để tìm hiểu tình hình, tiếpxúc với các thơng nhân Phơng pháp này tuy tốn kém nhnggiúp đơn vị kinh doanh mau chóng nắm đợc những thôngtin chắc chắn và toàn diện.

Ngoài hai phơng pháp trên đây, ngời ta còn có thể sửdụng các phơng pháp sau: mua, bán th, mua dịch vụ thôngtin của các công ty điều tra tín dụng, thông qua ngời thứ bađể tìm hiểu

2.2 Đàm phán và ký kết hợp đồng.

a Thơng lợng, đàm phán hợp đồng nhập khẩu.

Sau giai đoạn nghiên cứu, tiếp cận thị trờng, lựa chọnđối tợng giao dịch, các doanh nghiệp tiến hành xúc tiến việcchuẩn bị ký kết hợp đồng nhập khẩu Nhng để tiến tới ký hợpđồng mua bán với nhau, ngời nhập khẩu thờng phải qua mộtquá trình giao dịch, thơng lợng với nhau về các điều kiện

Trang 24

giao dịch, công việc này trong hoạt động ngoại thơng gọi làđàm phán có thể đàm phán giao dịch qua th tín, điệnthoại nhng đối với những hợp đồng lớn, phức tạp, cần giảithích thoả thuận cụ thể với nhau thì nên giao dịch đàmphán với nhau bằng cách gặp gỡ trực tiếp Đàm phán theo ph-ơng pháp này tuy chi phí cao nhng đảm bảo hiệu quả vànhanh chóng.

Trình tự đàm phán nh sau:

- Hỏi giá: do bên mua (bên nhập khẩu) đa ra, tức là phảinêu rõ tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lợng, thời gian giaohàng, điều kiện thanh toán (loại tiền thanh toán, thể thứcthanh toán ) Về phơng diện pháp lý thì đây là lời thỉnhcầu trớc khi bớc vào giao dịch, về phơng diện thơng mại thìđây là việc ngời mua đề nghị ngời bán cho biết giá cảhàng hoá và các điều kiện mua hàng Hỏi giá không ràngbuộc trách nhiệm của ngời hỏi giá.

- Phát giá: luật pháp coi đây là lời đề nghị ký kết hợpđồng Phát giá có thể do ngời bán hoặc ngời mua đa ra Nh-ng trong buôn bán ngoại thơng, phát giá là chào hàng thờngdo ngời xuất khẩu thể hiện ý định bán hàng của mình bằngcách nêu rõ các điều kiện đã nêu trong hỏi giá (chú ý có thêmđiều kiện giao hàng).

- Hoàn giá: bên mua không chấp nhận hoàn toàn chàohàng đó mà đa ra đề nghị mới.

- Chấp nhận: là sự đồng ý hoàn toàn tất cả các điềukiện chào hàng.

Trang 25

- Xác nhận: hai bên mua và bán sau khi đã thống nhất vớinhau về điều kiện giao dịch có thể lập hai văn kiện ghi lại mọiđiều đã thoả thuận, gửi cho nhau.

Trong các bớc giao dịch đàm phán trên thì chào hàngvà đặt hàng là hai khâu đợc quan tâm hơn cả vì đó là cơsở để dẫn đến ký kết hợp đồng nhập khẩu Việc giao dịch,đàm phán sau khi đã có kết quả sẽ dẫn đến ký kết hợp đồngnhập khẩu.

b Hợp đồng nhập khẩu.

Hợp đồng nhập khẩu chính là hợp đồng kinh tế ngoại ơng, trong đó có sự thoả thuận của đơng sự có quốc tịchkhác nhau về chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá, nghĩa vụthanh toán, trả tiền nhận hàng.

th-Hợp đồng kinh tế ngoại thơng của nớc ta bắt buộc phảithể hiện dới hình thức văn bản Bởi đây là hình thức tốtnhất trong việc bảo vệ quyền lợi của hai bên, nó xác định rõràng mọi quyền lợi và nghĩa vụ của bên mua và bên bán,tránh đợc những hiểu lầm do không thống nhất về quanniệm, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho thống kê, theodõi, kiểm tra việc thực hiện.

Hợp đồng nhập khẩu có các điều khoản chủ yếu nh sau:+ Phần mở đầu: Ghi thông tin về số hợp đồng, ngày vànơi ký hợp đồng, về chủ thể hợp đồng (tên giao dịch Quốctế, địa chỉ, số điện thoại )

+ Điều khoản tên hàng: Tên hàng phải ghi rõ, chính xácđể không xảy ra hiểu lầm, có thể ghi rõ địa danh sản xuất

Trang 26

(xuất xứ hàng hoá), nhà sản xuất, quy cách, tên thông dụng,tên thơng mại, tên khoa học (nếu có)

+ Điều khoản số lợng: Ghi rõ số lợng, khối lợng, trọng lợng,quy cách, đơn vị đo lờng Nếu số lợng quy định khoảngchừng phải dự liệu theo một sai số có thể chấp nhận đợc.Trọng lợng hàng hoá có thể tính cả trọng lợng bì hoặc không(phải ghi rõ) Cũng có thể tính trọng lợng hàng hoá theo trọnglợng thơng mại tức là có độ ẩm tiêu chuẩn.

+ Điều khoản phẩm chất: Hợp đồng phải ghi rõ tiêuchuẩn quy định phẩm chất của hàng hoá, tính năng cơ, lý,hoá, công suất, hiệu suất (máy móc), thẩm mỹ để phânbiệt hàng hoá này với hàng hoá khác Cũng có thể căn cứ vàomẫu mã hàng hoá và các tài liệu kỹ thuật, nhãn hiệu hàng hoáhay căn cứ vào một tiêu chuẩn đợc công nhận trong tập quánThơng mại Quốc tế.

+ Điều khoản bao bì: Điều quan trọng nhất trong kinhdoanh Thơng mại Quốc tế là phải bảo đảm hàng hoá có baobì phù hợp tính năng, hình dáng kích thớc của hàng hoá vàphơng thức vận tải.

Còn về phơng thức xác định giá cả của bao bì: nếubên bán chịu trách nhiệm cung cấp bao bì, thì việc tính giácủa bao bì có thể có mấy trờng hợp: giá cả bao bì đợc tínhvào giá cả hàng hoá (không tính riêng), giá cả của bao bì dobên mua trả riêng, và giá cả của bao bì đợc tính nh giá cả củahàng hoá.

+ Điều khoản cơ sở giao hàng: Hiện nay, tất cả cácdoanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh XNK đều có

Trang 27

thể áp dụng một trong 13 điều khoản cơ sở giao hàngIncoterm 2000

+ Điều khoản giá cả: bao gồm đồng tiền tính giá vàmức giá Đồng tiền tính giá có thể dùng tiền của nớc nhậpkhẩu, xuất khẩu hoặc của nớc thứ ba, nhng phải là đồng tiềnổn định và tự do chuyển đổi đợc Mức giá tức mức giáQuốc tế mà các bên phải tuân theo Phơng pháp quy địnhgiá có thể theo các loại sau:

Giá cố định: tức là giá đợc quy định khi ký kết hợpđồng mà không sửa đổi.

Giá quy định: đợc xác định trong quá trình thực hiệnhợp đồng.

Giá linh hoạt: là giá có thể đợc điều chỉnh trong quátrình thực hiện hợp đồng.

Giá di động: ngời ta quy định mức giá ban đầu, sauđó tính toán lại trong khi thực hiện hợp đồng trên cơ sở giában đầu.

Nhng trong việc xác định giá cả, thông dụng hơn cả ời ta luôn luôn định rõ điều kiện cơ sở giao hàng có liênquan với giá đó Sở dĩ nh vậy là vì điều kiện giao hàng đãbao hàm các trách nhiệm và các chi phí mà ngời bán phảichiụ trong việc mua hàng nh: vận chuyển, bốc dỡ, mua bảohiểm, chi phí lu kho, làm thủ tục hải quan Vì vậy trong cáchợp đồng mua bán, mức giá bao giờ cũng đợc xác định căncứ và điều kiện cơ sở giao hàng và điều kiện cơ sở giaohàng ấy thờng đợc ghi bên cạnh rõ ràng

Trang 28

ng-+ Điều khoản giao hàng: nội dung của điều khoản nàyxác định thời hạn, địa điểm, phơng thức giao hàng vàthông báo giao hàng Thời hạn giao hàng là thời hạn mà ngờibán phải hoàn thành nghĩa vụ giao hàng Nếu các bên khôngcó thoả thuận gì khác thì thời hạn này là lúc di chuyển rủiro, tổn thất từ ngời bán sang ngời mua Giao hàng khôngđúng hạn có thể thiệt hại và phải bồi thờng Có ba kiểu quyđịnh giao hàng: giao hàng có định kỳ, giao hàng không cóđịnh kỳ và giao hàng ngay.

Phơng thức giao hàng: có thể quy định tiến hành tạimột địa điểm nào đó, có thể giao sơ bộ, giao cuối cùnghoặc có thể giao nhận về số lợng, chất lợng

Thông báo giao hàng: các điều kiện về cơ sở giao hàngđã bao hàm nghĩa vụ thông báo giao hàng Tức là quy địnhnội dung và số lần thông báo khi ngời bán giao hàng xong.

+ Điều khoản thanh toán trả tiền: trong việc thanh toántrả tiền hàng, các bên thờng phải xác định những vấn đềvề đồng tiền thanh toán, thời hạn trả tiển, phơng thức trảtiền và các điều kiện đảm bảo hối đoái.

Đồng tiền thanh toán: giống nh các điều khoản trên quyđịnh trong Thơng mại Quốc tế, đồng tiền thanh toán phải làđồng tiền ổn định và tự do chuyển đổi đợc.

Thời hạn thanh toán: trong Thơng mại Quốc tế, bên nhậpkhẩu có thể trả tiền trớc, trả tiền sau hoặc trả tiền ngay

Phơng thức thanh toán: trong giao dịch Quốc tế, phơngthức thanh toán phổ biến nhất là phơng thức nhờ thu và ph-ơng thức tín dụng chứng từ Phơng thức tín dụng chứng từ

Trang 29

đợc sử dụng rộng rãi và an toàn nhất Nó là sự thoả thuận màtrong đó một ngân hàng theo yêu cầu của bên mua trả tiềncho bên bán hoặc bất cứ ngời nào theo lệnh của bên bántrong một thời hạn nhất định khi bên bán xuất trình bộchứng từ đầy đủ và đã thực hiện mọi yêu cầu đợc quy địnhtrong một văn bản đợc gọi là th tín dụng (letter of credit L/C).Có hai loại th tín dung: th tín dụng có thể huỷ ngang(revocable L/C) và th tín dụng không thể huỷ ngang(ỉnevocable L/C).

Th tín dụng có thể huỷ ngang là loại L/C do ngân hàngmở (ngân hàng phát hành L/C) có thể sửa đổi hoặc huỷ bỏbất cứ lúc nào không cần báo trớc cho ngời hởng lợi (bên bán).Th tín dụng không thể huỷ ngang là loại L/C mà trong thờihạn hiệu lực của nó, ngân hàng mở không có quyền huỷ bỏhoặc sửa đổi nội dung, đó là cam kết chắc chắn đối vớingời bán trong thanh toán tiền hàng, đồng thời bảo đảmhàng hoá cho ngời mua.

Phơng thức nhờ thu là phơng thức thanh toán trong đóngời bán khi giao hàng hoá, dịch vụ cho ngời mua, uỷ tháccho ngân hàng thu hộ tiền Có hai loại phiếu nhờ thu đợc sửdụng đó là: nhờ thu không kèm chứng từ và nhờ thu kèmchứng từ Loại phiếu nhờ thu không kèm chứng từ là phơngthức trả tiền nhờ thu phiếu trơn (clean collection) Theo ph-ơng thức này, ngân hàng không nắm đợc chứng từ, ngờimua có thể dùng bộ chứng từ nhận đợc từ nớc ngoài để đinhận hàng mà không cần qua ngân hàng xong vẫn trì hoãnđợc việc trả tiền Loại phiếu nhờ thu kèm chứng từ là phơng

Trang 30

thức trả tiền phải kèm chừng (documentary collection) Theophơng thức này, ngân hàng khống chế bộ chứng từ, ngờimua muốn có chứng từ để nhận hàng thì phải trả tiền vàchấp nhận trả tiền.

+ Điều khoản bảo đảm hối đoái: vì đồng tiền trên thếgiới luôn bị lạm phát, mất giá hay bị thay đổi do nhiềunguyên nhân khác nhau, vì vậy các bên có thể thoả thuậnquy định những điều kiện bảo đảm tỷ giá hối đoái Có thểdùng vàng hoặc đồng tiền mạnh, ổn định.

+ Điểu khoản bảo hành: là sự bảo đảm của ngời bán vềchất lợng hàng hoá trong thời gian nhất định đợc gọi là thờihạn bảo hành Ngời ta thờng thoả thuận về phạm vi đảm bảocủa ngời bán, thời hạn bảo hành và trách nhiệm của ngời bántrong thời hạn bảo hành.

+ Điều kiện bất khả kháng: trong trờng hợp nếu có rủi roxảy ra, bên đơng sự đợc hoàn toàn và trong một chừng mựcnào đó đợc miễn trách nhiệm nếu rủi ro đó có tính chấtkhách quan mà không thể khắc phụ đợc Trách nhiệm củabên gặp rủi ro là phải lập tức thông báo cho bên kia bằng vănbản Ngời ta thờng thoả thuận chỉ định một tổ chức chứngnhận sự việc xảy ra, thờng là phòng thơng mại.

3 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu.

Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thơng đợc ký kết, đơnvị kinh doanh xuất nhập khẩu với t cách là một bên ký hợpđồng phải tổ chức hợp đồng đó Đây là một công việc rấtkhó khăn, phức tạp đòi hỏi phải tuân thủ luật pháp Quốc gia,Quốc tế, đảm bảo uy tín của cả hai bên Về mặt kinh

Trang 31

doanh, trong quá trình thực hiện các khâu công việc, đơnvị kinh doanh phải cố gắng tiết kiệm chi phí lu thông, nângcao tính doanh lợi và hiệu quả của các nghiệp vụ giao dịch.

Để thực hiện một hợp đồng nhập khẩu, đơn vị kinhdoanh phải tiến hành các khâu công việc sau:

3.1 Xin giấy phép nhập khẩu:

Hiện nay, việc xin giấy phép nhập khẩu của các doanhnghiệp kinh doanh XNK ở Việt Nam vẫn đợc áp dụng trong tr-ờng hợp:

- Nếu là hàng hoá thuộc diện quản lý bằng hạn ngạchthì doanh nghiệp phải xin giấy phép XNK của Bộ Thơng mại.

- Nếu là hàng hoá không thuộc diện quản lý bằng hạnngạch thì doanh nghiệp không cần phải xin giấy phép.

3.2 Mở L/C.

Nếu hợp đồng nhập khẩu quy định thanh toán bằng L/Cthì bên mua phải lập L/C Thời gian mở L/C nếu hợp đồngkhông quy định gì thì phụ thuộc vào thời gian giao hàng,thông thờng thì L/C đợc mở khoảng 20-25 ngày trớc thời hạngiao hàng Cơ sở mở L/C là các điều khoản trong hợp đồngnhập khẩu Ngời nhập khẩu phải căn cứ vào đó để điền vàomẫu xin mở L/C gọi là giấy mở tín dụng khoản nhập khẩu.

3.3 Thuê tàu lu cớc.

Trong quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu, việcthuê tàu chở hàng đợc tiến hành dựa vào ba căn cứ sau:những điều khoản của hợp đồng mua bán, đặc điểm củahàng hoá nhập khẩu và điều kiện vận tải Chủ hợp đồng phải

Trang 32

phù hợp Hàng hoá có khối lợng lớn thì thuê tàu chuyến, hànghoá có khối lợng nhỏ thì thuê tàu chậm, hàng lỏng thì thuêTanker, hàng tơi sống thuê phơng tiện vận tải có thiết bịlàm lạnh Việc thuê tàu, lu cớc đòi hỏi có kinh nghiệmnghiệp vụ, có thông tin về thị trờng thuê tàu và tinh thôngcác điều kiện thuê tàu Vì vậy thông thờng, chủ hàng thờnguỷ thác việc thuê tàu, lu cớc cho một công ty vận tải chuyênnghiệp Cơ sở pháp lý điều tiết mối quan hệ giữa hai bênnhận uỷ thác thuê tàu và uỷ thác thuê tàu là hợp đồng uỷthác.

Có hai loại hợp đồng uỷ thác:

- Hợp đồng uỷ thác thuê tàu cả năm.- Hợp đồng uỷ thác chuyến.

Chủ hàng xuất nhập khẩu căn cứ vào đặc điểm vậnchuyển của hàng hoá để lựa chọn loại hình hợp đồng uỷthác cho thích hợp.

3.4 Mua bảo hiểm.

Hàng hoá chuyên chở trên đờng thờng gặp nhiều rủi ro,tổn thất vì thế chủ hàng nhập khẩu thờng mua bảo hiểm tạicác Công ty bảo hiểm có uy tín Hợp đồng bảo hiểm có thểlà hợp đồng bảo hiểm hoặc là bảo hiểm chuyến Để ký hợpđồng bảo hiểm cần nắm vững những điều kiện bảo hiểm:

- Bảo hiểm mọi rủi ro.

- Bảo hiểm có tổn thất riêng.- Bảo hiểm miễn tổn thất riêng.

Trang 33

Ngoài ra có một số loại bảo hiểm phụ: vỡ, rò, rỉ, mấttrộm, ôxi hoá và bảo hiểm đặc biệt: chiến tranh, đìnhcông, bạo động, dân biến

Việc lựa chọn điều kiện bảo hiểm phải dựa trên 4 căncứ:

- Điều khoản hợp đồng.- Tính chất hàng hoá.

- Tính chất bao bì và phơng thức xếp hàng.- Loại tàu chuyên chở.

- Tình hình khí hậu thời tiết, chính trị, xã hội

3.5 Làm thủ tục hải quan.

Hàng hoá khi đi ngang qua biên giới quốc gia để nhậpkhẩu đều phải làm thủ tục hải quan gồm ba nội dung chủyếu sau:

- Khai báo hải quan: chủ hàng phải khai báo các loại chitiết hàng hoá lên tờ khai về: loại hàng hoá (hàng mậu dịch,phi mậu dịch, hàng trao đổi tiền ngạch biên giới, hàng tạmnhập tái xuất), số lợng, khối lợng, giá trị hàng hoá, phơng tiệnvận tải, nớc giao dịch kèm theo đó là giấy phép nhập khẩu,hoá đơn, bản kê chi tiết để cơ quan hải quan kiểm tra thủtục giấy tờ.

- Xuất trình hàng hoá: hàng hoá nhập khẩu phải đợcsắp xếp trật tự, thuận tiện cho việc kiểm tra, mọi chi phí liênquan đến việc đóng mở hàng hoá, chủ hàng phải chịu Yêucầu việc xuất trình hàng hoá phải đảm bảo trung thực.

- Thực hiện các quyết định của hải quan: nghĩa vụ của

Trang 34

việc: nộp thuế trong vòng 30 ngày nếu hàng hoá đợc nhập,hoặc nộp phạt nếu hàng hoá sai quy định, tịch thu nếuhàng hoá nằm trong danh mục cấm nhập của Nhà nớc.

3.6 Kiểm tra hàng hoá nhập khẩu và giao nhận vớitàu.

Hàng nhập khẩu về qua cửa khẩu sẽ đợc kiểm tra kỹcàng, mỗi cơ quan tuỳ theo chức năng của mình mà tiếnhành công việc kiểm tra đó Nếu phát hiện những tổn thất,thiếu hụt, mất mát hay đổ vỡ cơ quan chức năng sẽ lập biênbản rõ ràng Ngời nhập khẩu với t cách là một bên đứng tênvận đơn th dự kháng nếu nghi ngờ hoặc thực sự thấy hàngcó tổn thất, yêu cầu lập biên bản giám định.

Theo quy định của Nhà nớc về việc giao dịch hàng vớitàu, các cơ quan vận tải, ga cảng có trách nhiệm nhận hànghoá trên các phơng tiện vận tải vào ga cảng, bảo quản hànghoá đó trong quá trình xếp dỡ, lu kho, lu bãi và giao cho đơnvị nhập khẩu theo lệnh của đơn vị ngoại thơng đã xuấtkhẩu hàng hoá đó Thông báo cho các đơn vị nhập khẩungày tàu về cảng.

Trang 35

đơn vị kinh doanh nhập khẩu phải kiểm tra chứng từ và nếuthấy chứng từ hợp lệ thì trả tiền cho ngân hàng, sau đónhận chứng từ đi lấy hàng.

Nếu hợp đồng nhập khẩu quy định thanh toántiềnhàng bằng phơng thức nhờ thu thì sau khi nhận đợcchứng từ ở ngân hàng ngoại thơng đơn vị kinh doanh nhậpkhẩu đợc kiểm tra chứng từ trong một thời gian nhất định,nếu trong thời gian này đơn vị kinh doanh nhập khẩu khôngcó lý do chính đáng để từ chối thanh toán thì ngân hàngcoi nh yêu cầu đòi tiền là hợp lệ Quá thời hạn quy định choviệc kiểm tra chứng từ, mọi tranh chấp giữa bên bán và bênmua về thanh toán tiền hàng sẽ đợc trực tiếp giải quyết giữacác bên đó hoặc qua cơ quan trọng tài.

Chú ý: chứng từ thanh toán cần đợc lập hợp lệ, chính xácvà đợc nhanh chóng giao cho ngân hàng nhằm thu hồi vốnnhanh.

3.8 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại.

Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu chủ hàng nhậpkhẩu phát hiện thấy hàng nhập khẩu bị tổn thất, đổ vỡ,thiếu hụt, mất mát thì cần lập hồ sơ khiếu nại ngay để khỏilàm mất thời cơ khiếu nại.

Đối tợng khiếu nại là ngời bán nếu hàng hoá có chất lợnghoặc số lợng không phù hợp với hợp đồng, có bao bì khôngthích đáng, thời hạn giao hàng bị vi phạm, hàng giao khôngđồng bộ.

Trang 36

Đối tợng khiếu nại là ngời vận tải nếu hàng hoá bị tổnthất trong quá trình chuyên chở hoặc nếu sự tổn thất đódo ngời vận tải gây ra.

Đối tợng khiếu nại là Công ty bảo hiểm nếu hàng đối tợng của bảo hiểm bị tổn thất do thiên tai, tai nạn bấtngờ hoặc lỗi của ngời thứ ba gây nên, nếu những rủi ro nàyđã đợc mua bảo hiểm.

hoá-Đơn khiếu nại phải kèm theo những bằng chứng về việctổn thất (nh biên bản giám định, COR, ROROPC hay CSC ),hoá đơn, vận đơn đờng biển, đơn bảo hiểm (nếu khiếunại Công ty bảo hiểm)

Nếu việc khiếu nại là có sơ sở, chủ hàng xuất khẩu phảigiải quyết bằng một trong những phơng pháp sau:

Trang 37

Chơng II

Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu tại Côngty Dịch vụ du lịch và Thơng mại TST

I Tổng quan về công ty.

1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.

Công ty Dịch vụ Du lịch và Thơng mại TST - TourismService and Trade Company là một doanh nghiệp nhà nớc trựcthuộc Tổng Công ty Đầu t Phát triển Công nghệ và Du lịch(DETETOUR), đợc thành lập theo Nghị định 388 của Thủ tớngChính phủ và đợc Bộ Thơng mại cấp giấy phép xuất nhậpkhẩu trực tiếp số: 5.271.012/GP ngày 22 tháng 1 năm 1994.

Công ty Dịch vụ du lịch và Thơng mại TST là một doanhnghiệp quốc doanh hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực dịchvụ xã hội mà chủ yếu là xuất nhập khẩu và dịch vụ du lịch.Công ty là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, có t cáchpháp nhân, đợc mở tài khoản tại ngân hàng trong và ngoàinớc, đợc sử dụng con dấu riêng theo mẫu quy định.

Doanh nghiệp đợc thành lập và bắt đầu phát triển,hoạt động kinh doanh trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt,quyết liệt của cơ chế thị trờng, vậy mà Công ty vẫn duy trìđợc hoạt động và tồn tại trong lúc cả nớc ta đã có nhiềudoanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp t nhân và nhiều loạihình doanh nghiệp khác nhau làm ăn thua lỗ đi đến giảithể, phá sản.

Do yêu cầu phát triển của Công ty, trong quá trình pháttriển đã hình thành một số tổ chức nh: Liên doanh với nhà

Trang 38

lập Chi nhánh của Công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh, liêndoanh nhà khách tại Đồ Sơn, mở thêm trung tâm sửa chữa vàbảo hành xe gắn máy, kinh doanh khách sạn Nam Đế Do tổchức mới đợc hình thành nên Công ty đặt ra phơng châmvừa hoạt động vừa rút kinh nghiệm để dần dần vơn lên.

Đại hội Đảng lần thứ VIII với những chính sách đổi mới đãmở ra một thời kỳ mới, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanhnghiệp, Nhà nớc chủ trơng chuyển nền kinh tế sang hoạtđộng theo cơ chế thị trờng, đẩy mạnh giao lu văn hoá trongnớc và Quốc tế, khuyến khích các doanh nghiệp phát triểnđặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.

Trong hoàn cảnh mới, Công ty TST với đờng lối hợp lý đãtạo đợc mối quan hệ tốt từ Trung ơng đến địa phơng và đ-ợc các cơ quan chủ quản ủng hộ, đợc Tổng công thức, từ cácđồng chí lãnh đạo đến các cơ quan chức năng luôn tạo điềukiện giúp đỡ, bảo đảm cho hoạt động của Công ty nh vềvốn, cho phép mở rộng thêm ngành nghề, tạo điều kiện choCông ty kinh doanh rộng hơn, đa dạng hơn.

Đến này Công ty đã có một đội ngũ cán bộ nhân viênđợc tuyển chọn, 80% quân số có trình độ đại học và trungcấp chuyên môn có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ đợcgiao Công ty đã tạo đợc mối quan hệ tốt với các nớc nh: NhậtBản, Hàn Quốc, Thái Lan, Pháp, Singapore, Mỹ, ý, Đức Đầu tmở rộng hợp tác liên doanh và nâng cấp các cửa hàng bán lẻ,tiến hành các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu để thungoại tệ, áp dụng các biện pháp hữu hiệu để tổ chức nguồnhàng xuất nhập khẩu, định giá mua bán trên cơ sở căn cứ

Trang 39

vào thị trờng, thu thập thông tin, tham gia triển lãm hội chợ để từ đó thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh: bảo toàn vàphát triển vốn kinh doanh, từng bức nâng cao cơ sở vật chấtcủa Công ty, dần dần nâng cao mức sống cho cán bộ côngnhân viên, tăng nhanh kim ngạch xuất nhập khẩu, hớng nhậpkhẩu vào những nguồn hàng có nhiều triển vọng và mang lạinhiều lợi nhuận.

2 Cơ cấu, chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Công ty.

2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.

Công ty thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, cót cách pháp nhân, chịu trách nhiệm về kinh tế, nhân sự, vềcác hoạt động và tài sản của mình Công ty hoạt động theoluật pháp của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, luậtdoanh nghiệp và các điều lệ của Bộ Thơng mại.

Chức năng hoạt động kinh doanh của Công ty:

Mục đích thông qua các hoạt động của Công ty, thôngqua các lĩnh vực hoạt động kinh doanh XNK và đầu t liêndoanh liên kết với các bạn hàng trong và ngoài nớc theo luậtpháp Việt Nam để phát triển sản xuất, khai thác vật t,

Trang 40

nguyên vật liệu, hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùngcủa xã hội và tạo nguồn hàng xuất khẩu, góp phần phát triểnnền kinh tế quốc dân.

Nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty:

Xây dựng và thực hiện các kế hoạch dài hạn, ngắn hạnvề sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, gia công, lắp rát,kinh doanh thơng mại, dịch vụ thơng mại, du lịch, liên doanhliên kết đầu t trong và ngoài nớc theo đúng pháp luật hiệnhành của Nhà nớc và hớng dẫn của Bộ Thơng mại.

Xây dựng các phơng án kinh doanh và dịch vụ, pháttriển theo kế hoạch và mục tiêu chiến lợc của Công ty.

Tổ chức nghiên cứu nâng cao năng suất lao động, ápdụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải tiến công nghệ, nângcao chất lợng sản phẩm phù hợp với thị hiếu của khách hàng.

Chấp hành pháp luật Nhà nớc, thực hiện chế độ chínhsách về quản lý và sử dụng tiền, vốn, vật t, tài sản, nguồnlực, thực hiện hạch toán kinh tế, bảo toàn và phát triển vốn,thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc.

Thực hiện đầy đủ cam kết đã ký với các tổ chức kinhtế trong và ngoài nớc.

Quản lý toàn diện, đào tạo và phát triển đội ngũ côngnhân viên theo pháp luật, chính sách hiện hành của Nhà nớcvà phân cấp quản lý của Bộ để thực hiện nhiệm vụ sảnxuất kinh doanh của Công ty Chăm lo đời sống, tạo điềukiện lao động cho ngời lao động và thực hiện vệ sinh môitrờng, thực hiện phân phối lao động.

Ngày đăng: 26/11/2012, 15:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Căn cứ vào số liệu trong bảng phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Dịch vụ Du lịch và Thơng mại (TST) ở trên, ta có thể rút ra một số  kết luận nh sau : - nhập khẩu tại cty DV Du lịch và TM TST
n cứ vào số liệu trong bảng phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Dịch vụ Du lịch và Thơng mại (TST) ở trên, ta có thể rút ra một số kết luận nh sau : (Trang 35)
Biểu 2: Phản ánh tình hình nhập khẩu một số mặt hàng chủ yếu - nhập khẩu tại cty DV Du lịch và TM TST
i ểu 2: Phản ánh tình hình nhập khẩu một số mặt hàng chủ yếu (Trang 38)
c. Phân tính kết quả các hình thức nhập khẩu - nhập khẩu tại cty DV Du lịch và TM TST
c. Phân tính kết quả các hình thức nhập khẩu (Trang 41)
Hình thức  NK - nhập khẩu tại cty DV Du lịch và TM TST
Hình th ức NK (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w