bai-11_du-phong-sau-phoi-nhiem-do-tai-nan-nghe-nghiep

17 4 0
bai-11_du-phong-sau-phoi-nhiem-do-tai-nan-nghe-nghiep

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự phòng sau phơi nhiễm với HIV do tai nạn nghề nghiệp Mục tiêu Kết thúc bài trình bày, học viên trình bày được 1 Thế nào là phơi nhiễm do tai nạn nghề nghiệp 2 Các nội dung của Dự phòng chuẩn 3 Các b[.]

Mục tiêu Kết thúc trình bày, học viên trình bày được: Thế phơi nhiễm tai nạn nghề nghiệp Các nội dung Dự phòng chuẩn Các bước thực dự phòng phơi nhiễm tai nạn nghề nghiệp Phác đồ điều trị dự phòng phơi nhiễm ARV Định nghĩa phơi nhiễm nghề nghiệp Là tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch tiết, chất tiết (trừ mồ hơi) có chứa tác nhân gây bệnh nhân viên y tế thực nhiệm vụ dẫn đến nguy lây nhiễm bệnh (QĐ 3671/QĐ-BYT ngày 27/09/2012 hướng dẫn tiêm an toàn sở y tế) Phơi nhiễm với HIV (365/2003/QĐ-TTg chế độ…) Người coi bị phơi nhiễm với HIV da niêm mạc người bị tiếp xúc trực tiếp với máu dịch sinh học người bị nhiễm HIV nghi ngờ nhiễm HIV thực nhiệm vụ Dự phòng chuẩn  Dự phòng chuẩn áp dụng biện pháp để phòng lây nhiễm vi rút HIV viêm gan B, viêm gan C tác nhân gây bệnh lây truyền qua đường máu  Trong dự phòng chuẩn, máu dịch sinh học thể tất bệnh nhân phải coi nguồn lây nhiễm  Mục đích: giảm phơi nhiễm với máu dịch thể chứa mầm bệnh viêm gan B, C HIV  Biện pháp:  Vệ sinh tay  Sử dụng dụng cụ bảo vệ  Kiểm sốt mơi trưường  Quản lý vật sắc nhọn Dự phòng sau phơi nhiễm với HIV tai nạn nghề nghiệp Dự phòng sau phơi nhiễm nghề nghiệp  Thời điểm: Điều trị dự phòng phải tiến hành sớm Tốt vòng từ - sau bị phơi nhiễm Tốt điều trị vịng 24h Khơng nên điều trị muộn sau 72 Ngừng dự phòng xác định bệnh nhân nguồn có HIV(-)  Khơng rõ tình trạng BN nguồn: định tuỳ ca bệnh  Lưu ý: Bệnh nhân nguồn bệnh nhân mà cán y tế người chăm sóc tiếp xúc cung cấp dịch vụ xẩy phơi nhiễm nghề nghiệp với người Bước 1: Xử lý vết thương chỗ  Tổn thương da gây chảy máu:  Rửa vết thương xã phòng nước vòi nước chảy  Để máu vết thương tự chảy  Khơng nặm bóp vết thương  Phơi nhiễm qua niêm mạc mắt:  Xả nước nhẹ thật kỹ dòng nước chảy nước muối 0,9% vơ khuẩn 15 phút lúc mở mắt, lộn nhẹ mi Không dụi mắt  Phơi nhiễm qua miệng, mũi:  Nhổ khạc máu dịch thể xúc miệng nước nhiều lần  Xỉ mũi rửa vùng bị ảnh hưởng nước nước muối 0,9% vô khuẩn  Không dùng thuốc khử khuẩn không đánh Bước 2: Báo cáo người phụ trách Làm biên bản: - Nêu rõ ngày - Hoàn cảnh xảy - Đánh giá vết thương - Mức độ nguy phơi nhiễm Bước : Xác định tình trạng HIV nguồn phơi nhiễm  Thông báo việc, tư vấn xét nghiệm HIV, VGB, VGC (có chấp thuận bệnh nhân)  Thu thập thông tin nguy nhiễm bệnh gần (giai đoạn cửa sổ)  Nếu bệnh nhân nguồn HIV(-): Cân nhắc yếu tố nguy để định điều trị dự phòng ARV  Nếu bệnh nhân nguồn HIV(+), xác định giai đoạn nhiễm HIV, ARV dùng (khả kháng thuốc) Bước 4: Xác định tình trạng nhiễm HIV người bị phơi nhiễm  Tư vấn trước sau xét nghiệm HIV theo quy định  Nếu người bị phơi nhiễm xét nghiệ̣m HIV(+): người bị nhiễm HIV từ trước, phơi nhiễm  Nếu xét nghiệ̣m HIV (-): kiểm tra lại sau tháng Bước 5: Đánh giá nguy phơi nhiễm  Có nguy :  Tổn thương da xây xát nông không chảy máu chảy máu  Máu chất dịch thể người bệnh bắn vào niêm mạc không bị tổn thương  Tổn thương qua da sâu, chảy nhiều máu, kim nòng rỗng cỡ to  Máu chất dịch thể người bệnh bắn vào các vùng da, niêm mạc bị tổn thương viêm loét rộng từ trước  Không có nguy cơ: Máu chất dịch thể người bệnh bắn vào vùng da lành Bước 6: Tư vấn cho người bị phơi nhiễm  Nguy bị nhiễm HIV, viêm gan B, C  Cung cấp thơng tin tư vấn thích hợp lợi ích dự phòng phơi nhiễ̃m  Các tác dụng phụ có thuốc  Các triệu chứng nhiễm vi rút cấp: Hội chứng giả cúm: Sốt, đau họng, đâu cơ, khớp đau đầu  Lưu ý phịng lây nhiễm cho người khác: Vì thời kỳ cửa sổ, khả lấy nhiễm sang người khác cao  Tư vấn tuân thủ điều trị, hỗ trợ tâm lý Bước 7: Điều trị dự phòng ARV cho người bị phơi nhiễm  Chỉ định:  Phơi nhiễm đường niêm mạc đường máu (phơi nhiễm đường tình dục, bắn vào mắt, mũi miệng) với dịch thể có nguy gây lây nhiễm HIV như:    máu, nước bọt dính máu, sữa mẹ, dịch tiết sinh dục, dịch não tủy, dịch ối, dịch trực tràng, dịch màng bụng, dịch khớp, dịch màng ngồi tim dịch màng phổi  Khơng định cho trường hợp:  Người bị phơi nhiễm nhiễm HIV  Nguồn gây phơi nhiễm khẳng định HIV âm tính  Phơi nhiễm với dịch thể khơng có nguy lây nhiễm đáng kể nước mắt, dịch nước bọt khơng dính máu, nước tiểu mồ hôi Bước 7: Điều trị dự phòng ARV cho người bị phơi nhiễm  Nguyên tắc:  Điều trị ARV cho người bị phơi nhiễm xét nghiệm HIV với nguồn gây phơi nhiễm Ngừng điều trị nguồn gây phơi nhiễm có xét nghiệm HIV âm tính  Điều trị ARV phải tiến hành sớm từ - sau bị phơi nhiễm, tốt vịng 24hkhơng nên điều trị muộn sau 72 Phác đồ điều trị ARV sau phơi nhiễm nghề nghiệp Phác đồ điều trị dự phòng Người lớn Các thuốc sử dụng Chỉ định TDF + 3TC (hoặc FTC) + EFV Chỉ định điều trị dự phòng 28 ngày cho tất các trường hợp phơi nhiễm có nguy Trẻ em ≤ 10 tuổi AZT + 3TC + EFV AZT + 3TC + LPV/r Chế độ người bị phơi nhiễm HIV nhiễm HIV tai nhạn rủi ro nghề nghiệp Phơi nhiễm HIV: (QĐ 265/2003/QĐ-TTg chế độ…) Được XN chẩn đoán nhiễm HIV ĐT miễn phí các thuốc dự phòng phơi nhiễm chống HIV/AIDS; Được nghỉ việc để điều trị dự phòng 20 ngày làm việc Nhiễm HIV (QĐ 265/2003/QĐ-TTg chế độ…) Được ĐT miễn phí các bệnh NTCH, ART theo hướng dẫn Bộ Y tế; Được nghỉ việc để ĐT các bệnh HIV/AIDS gây nên; Trợ cấp lần 30 tháng lương phụ cấp (nếu có) người lao động xác định bị nhiễm HIV/AIDS tai nạn rủi ro nghề nghiệp… Tóm tắt  Trong dự phòng chuẩn, máu dịch sinh học thể tất bệnh nhân phải coi nguồn lây nhiễm  Nguy nhiễm HIV 0,3%, Viêm gan C 3% B 30% sau lần phơi nhiễm xuyên da  Cần thực hành dự phòng chuẩn tất lần thực tiếp xúc với máu dịch tiết người bệnh  Phác đồ dự phòng sau phơi nhiễm với HIV tai nạn nghề nghiệp: Sử dụng phác đồ thuốc ARV

Ngày đăng: 30/04/2022, 22:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan