1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bao-cao-giam-sat-ve-viec-quan-ly-nguoi-nuoc-ngoai-tai-viet-nam

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 595,96 KB

Nội dung

QUỐC HỘI KHOÁ XIV QUỐC HỘI KHOÁ XIV ỦY BAN ĐỐI NGOẠI Số 4204/BC UBĐN14 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 8 tháng 11 năm 2019 BÁO CÁO Giám sát chuyên đề “Việc thực[.]

QUỐC HỘI KHỐ XIV ỦY BAN ĐỐI NGOẠI CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 4204/BC-UBĐN14 Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2019 Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO Giám sát chuyên đề “Việc thực sách, pháp luật cơng tác quản lý người nước ngồi Việt Nam” Kính gửi: Các vị đại biểu Quốc hội, Thực chương trình giám sát chuyên đề năm 2019 “Việc thực sách, pháp luật cơng tác quản lý người nước Việt Nam” (người nước sau gọi tắt NNN), Ủy ban Đối ngoại xin báo cáo Quốc hội kết sau: I MỤC ĐÍCH, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG GIÁM SÁT Mục đích: Rà sốt sách, pháp luật đánh giá tình hình tổ chức thực công tác quản lý NNN Việt Nam, tập trung vào công tác quản lý nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú NNN Việt Nam; sách, pháp luật đầu tư, kinh doanh, nhà ở, lao động, giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa, thể thao, du lịch NNN Việt Nam bối cảnh nước ta ký kết, gia nhập nhiều điều ước quốc tế song phương, đa phương, hiệp định thương mại tự hệ tạo điều kiện cho luồng di chuyển tự cá nhân, tổ chức nước Đánh giá thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân công tác quản lý NNN Việt Nam, trách nhiệm quan quản lý nhà nước kiến nghị giải pháp nhằm góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách cơng tác quản lý NNN Việt Nam Phạm vi giám sát: Giám sát việc ban hành tổ chức thực sách, pháp luật cơng tác quản lý NNN Việt Nam lĩnh vực: xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh, cư trú, lao động nước ngoài, đầu tư, kinh doanh, nhà ở, quản lý khách du lịch nước ngồi, nhân, gia đình ni ni có yếu tố nước ngồi Cơ quan chịu giám sát - Các Bộ: Cơng an, Quốc phịng, Lao động, Thương binh Xã hội, Ngoại giao, Kế hoạch Đầu tư, Giao thông vận tải, Xây dựng, Tư pháp, Nội vụ, Giáo dục Đào tạo, Khoa học Cơng nghệ, Văn hóa, Thể thao Du lịch, Thông tin Truyền thông - Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam - 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương II CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐOÀN GIÁM SÁT Xem xét báo cáo Bộ, địa phương Ngày 29/1/2019, Ủy ban Đối ngoại gửi công văn đề nghị Bộ, ngành địa phương báo cáo việc ban hành thực sách, pháp luật cơng tác quản lý NNN thuộc lĩnh vực phụ trách Đến tháng 7/2019, Ủy ban Đối ngoại nhận báo cáo 12 Bộ1, 53 địa phương2 Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Tiến hành giám sát thực tế Ủy ban Đối ngoại tổ chức 03 đoàn giám sát địa phương: TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Kiên Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Bình Định, Quảng Ngãi, Hà Tĩnh Tổ chức phiên họp giám sát Ngày 22/8 /2019, Ủy ban Đối ngoại tổ chức phiên họp giám sát nghe Bộ có liên quan trình bày báo cáo thảo luận vấn đề có liên quan đến chuyên đề giám sát “Việc thực sách, pháp luật công tác quản lý NNN Việt Nam” III KẾT QUẢ GIÁM SÁT VIỆC BAN HÀNH VÀ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT Về lĩnh vực nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú NNN Việt Nam 1.1 Kết đạt 1.1.1 Việc ban hành sách pháp luật Hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú NNN Việt Nam gồm Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú NNN Việt Nam năm 2014 (sau gọi tắt Luật số 47) 10 văn quy phạm pháp luật khác (Phụ lục 1) - Luật số 47 quy định công khai, rõ ràng điều kiện nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú, điều kiện cấp hộ chiếu, trường hợp chưa cho nhập cảnh, tạm hoãn xuất cảnh tạo thuận lợi cho cơng tác quản lý, thực thi pháp luật, góp phần giữ vững ổn định trị góp phần ngăn chặn đối tượng nước nhập cảnh, cảnh, cư trú trái phép Việt Nam; đồng thời bảo vệ hoạt động hợp pháp NNN trình xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú - Nghị số 30/2016/QH14 ngày 22/11/2016 Quốc hội thực thí điểm cấp thị thực điện tử cho NNN nhập cảnh Việt Nam - Nghị định số 64/NĐ-CP ngày 6/8/2015 Chính phủ quy định chế phối hợp Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương công tác quản lý nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh Các Bộ: Cơng an, Quốc phịng, Kế hoạch Đầu tư, Ngoại giao, Tư pháp, Lao động, Thương binh Xã hội, Khoa học Công nghệ, Xây dựng, Giao thông vận tải, Giáo dục Đào tạo, Nội vụ, Thông tin Truyền thơng, Bộ Văn hóa, thể thao du lịch Các tỉnh, thành phố chưa gửi báo cáo: Tp Đà Nẵng, Hà Giang, Hải Dương, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Nơng, Bình Phước, Cà Mau, Sóc Trăng, Hậu Giang cư trú NNN Việt Nam, có 443 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ban hành quy chế phối hợp Sở, Ban, ngành thuộc địa phương quản lý NNN cư trú, hoạt động địa phương 1.1.2 Việc triển khai, tổ chức thực sách pháp luật Qua báo cáo Bộ Cơng an, tính từ ngày 01/01/2015 đến ngày 31/12/2018 số lượng NNN nhập cảnh vào Việt Nam có xu hướng tăng nhanh Năm 2015 có gần triệu lượt, năm 2016 10 triệu lượt, năm 2017 gần 14 triệu lượt, năm 2018 16 triệu lượt NNN nhập cảnh Việt Nam đa dạng quốc tịch, mục đích, nghề nghiệp Các quốc gia, vùng lãnh thổ có công dân nhập cảnh Việt Nam nhiều như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Đài Loan (Trung Quốc), Nga, cơng dân Trung Quốc nhập cảnh Việt Nam chiếm tỷ lệ cao NNN nhập cảnh nhiều với mục đích du lịch 13 triệu lượt, lao động triệu lượt, thăm thân gần 300 ngàn lượt (Phụ lục 2&3) - Về việc giải đề nghị mời, bảo lãnh NNN nhập cảnh: Từ 01/01/2015 đến 31/12/2018, quan chức Bộ Công an xét duyệt nhân nhập cảnh cho 21 triệu lượt NNN Các quan chức phát từ chối xét duyệt nhập cảnh 209 đối tượng thuộc trường hợp chưa cho nhập cảnh, đó, có số đối tượng thành viên tổ chức phản động lưu vong, tổ chức khủng bố nước ngồi - Về việc thí điểm cấp thị thực điện tử: Từ ngày 01/02/2017 đến ngày 31/12/2018, Cục Quản lý XNC, Bộ Công an cấp 422.928 thị thực điện tử cho NNN Số lượng thị thực điện tử cấp cho NNN tăng nhanh, năm 2018 tăng 186% so với năm 2017 - Về công tác kiểm soát NNN nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh cửa cảng hàng không quốc tế: lực lượng kiểm soát XNC vừa phải đảm bảo kiểm soát chặt chẽ việc nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh NNN, vừa phải tạo điều kiện giải nhanh chóng số lượng NNN nhập cảnh Việt Nam từ triển khai thực Luật đến ngày tăng - Về việc cấp thị thực, gia hạn tạm trú, cấp thẻ tạm trú cho NNN tạm trú Việt Nam: Từ năm 2015 đến nay, quan quản lý XNC cấp 1.074.065 thị thực, có 141.042 NNN có thẻ tạm trú, lao động chiếm 85.526 người, đầu tư chiếm 14.775 người, thăm thân chiếm 38.799 người Theo quốc tịch: người Hàn Quốc 51.762 người, Đài Loan (Trung Quốc) 20.198 người, Nhật Bản 16.604 người, Trung Quốc 6.121 người, Mỹ 5.226 người - Về việc cấp giấy phép XNC: Đối với người không quốc tịch cư trú Việt Nam có nhu cầu xuất cảnh Bộ Cơng an xem xét cấp giấy phép 44 tỉnh, thành phố ban hành quy chế phối hợp: Hà Nội, Cao Bằng, Tuyên Quang, Lào Cai, Điện Biên, Lai Châu, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hải Phịng, Hưng n, Nam Định, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Nam, Ninh Thuận, Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng, Bình Phước, Bến Tre, Trà Vinh, Đồng Tháp, Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Đà Nẵng, Cà Mau, Vĩnh Long, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Sơn La, Kiên Giang, Bắc Kạn, Hịa Bình, Quảng Trị, Khánh Hòa, Hải Dương 3 XNC Thủ tục cấp, cấp lại giấy phép XNC quy định cụ thể Thông tư số 31/2015/TT- BCA, ngày 06/7/2015 Bộ Công an Từ năm 2015 đến nay, quan quản lý XNC cấp 255 giấy phép XNC cho người không quốc tịch cư trú Việt Nam, chủ yếu cấp cho số người khơng quốc tịch di cư tự từ Campuchia Việt Nam - Về công tác giải cho NNN thường trú Việt Nam: Từ 01/01/2015 đến 15/11/2018 có 924 trường hợp quan quản lý XNC cấp thẻ thường trú, tập trung chủ yếu TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, An Giang, hầu hết thuộc trường hợp NNN vợ, chồng, công dân Việt Nam trường hợp người không quốc tịch cư trú Việt Nam từ năm 2000 trở trước Bộ Công an cấp thẻ thường trú cho hàng trăm người di cư tự từ Campuchia làm ăn, sinh sống ổn định yên tâm cư trú lâu dài Việt Nam - Về việc khai báo tạm trú: Bộ Công an ban hành Thông tư số 53/2016/TTBCA ngày 28/12/2016 quy định cách thức thực khai báo, tiếp nhận thông tin tạm trú NNN Việt Nam, đồng thời xây dựng Hệ thống khai báo tiếp nhận quản lý thông tin tạm trú NNN Internet triển khai tất địa phương (Phụ lục 4) - Về cơng tác phối hợp, đấu tranh phịng, chống hoạt động vi phạm pháp luật NNN: Thời gian qua, Bộ Công an phát ngăn chặn 30 đối tượng thuộc diện “chưa cho nhập” xin nhập cảnh, phát hiện, xử lý 1.150 NNN 20 doanh nghiệp vi phạm pháp luật XNC Nhiều vụ vi phạm pháp luật nghiêm trọng sản xuất buôn bán ma túy xuyên quốc gia, sử dụng công nghệ cao để lừa đảo, đánh bạc phát xử lý 1.2 Hạn chế, vướng mắc - Một số quy định pháp luật cơng tác quản lý XNC cịn bất cập thực tiễn như: + Quy định điều kiện “phải cách thời điểm xuất cảnh Việt Nam lần trước 30 ngày” NNN nhập cảnh theo diện đơn phương miễn thị thực Khoản Điều 20 Luật số 47 gây vướng mắc số NNN nhập cảnh Việt Nam du lịch sau sang nước thứ ba quay lại Việt Nam tiếp tục du lịch + Quy định thị thực không chuyển đổi mục đích Khoản Điều Luật số 47 nhằm tránh tình trạng NNN vào Việt Nam với danh nghĩa tham quan, du lịch, sau xin chuyển đổi để thực mục đích khác, số NNN xin chuyển đổi mục đích lại Việt Nam để làm việc cơng trình, dự án Tuy nhiên, theo báo cáo doanh nghiệp nước ngoài, quy định nêu chưa thực tạo điều kiện cho NNN muốn chuyển đổi mục đích họ phải xuất cảnh để quan, tổ chức bảo lãnh làm thủ tục xin cấp thị thực theo mục đích nhập cảnh gây tốn cho doanh nghiệp + Quy định thị thực cấp cho nhà đầu tư nước (ký hiệu ĐT) Khoản Điều Luật số 47 có thời hạn đến 05 năm nhằm ưu đãi nhà đầu tư nước ngồi Việt Nam Có trường hợp NNN góp số vốn với số lượng nhỏ vào doanh nghiệp để xin cấp thẻ tạm trú ký hiệu ĐT, thời hạn 05 năm nhằm hợp thức hóa việc lại Việt Nam - Một số văn hướng dẫn thi hành quy định chưa thống với quy định Luật số 47 Bộ luật LĐ, cụ thể: + Điều 34 Luật số 47 quy định NNN tạm trú sở lưu trú khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế cửa khẩu, khu kinh tế ven biển thực việc khai báo tạm trú theo quy định Điều 33 Luật Tuy nhiên, theo quy định Điều 29, Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 Chính phủ quy định quản lý khu công nghiệp khu kinh tế đối tượng chuyên gia, giám đốc điều hành, quản lý tạm trú khu công nghiệp, số thân nhân (vợ, chồng, con) phải tạm trú ngồi khu cơng nghiệp Điều gây khó khăn cho doanh nghiệp có nhu cầu cho NNN tạm trú khu lưu trú khu công nghiệp + Nghị định số 11/2016/NĐ-CP ngày 3/2/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật LĐ lao động NNN làm việc Việt Nam có quy định “hộ kinh doanh, cá nhân phép hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật”(điểm m Khoản Điều 2) “nhà thầu nước nước tham dự thầu, thực hợp đồng” (điểm b Khoản Điều 2) sử dụng lao động nước ngồi; đó, Điều 14 Luật số 47 không quy định 02 đối tượng bảo lãnh NNN vào làm việc Việt Nam + Luật số 47 chưa quy định cụ thể hồ sơ, thủ tục để NNN thực số quyền cư trú Việt Nam, chưa quy định quyền nghĩa vụ cụ thể NNN thường trú thân nhân bảo lãnh; quy định biện pháp chế tài chưa đồng với quy định khác, đặc biệt pháp luật xử lý vi phạm hành chính, cụ thể Điều 30 Luật số 47 quy định biện pháp “Buộc xuất cảnh” NNN hết thời hạn tạm trú không chịu xuất cảnh Luật Xử lý vi phạm hành Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ khơng quy định hình thức xử lý này; Điều 33 Luật số 47 quy định NNN tạm trú Việt Nam phải thông qua người trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động sở lưu trú để khai báo tạm trú sở lưu trú du lịch khách sạn phải nối mạng máy tính với quan quản lý XNC thuộc Cơng an tỉnh để truyền thông tin khai báo tạm trú cho NNN Tuy nhiên, số sở lưu trú không thực quy định Điều 33, văn pháp luật xử phạt hành chưa quy định chế tài hành vi vi phạm - Việc triển khai thực sách, pháp luật cơng tác quản lý NNN cịn số hạn chế, vướng mắc, cụ thể: + Một số tỉnh chưa ban hành quy chế phối hợp Sở, Ban, ngành thuộc địa phương quản lý NNN cư trú, hoạt động địa phương theo quy định khoản 4, Điều 6, Nghị định số 64/2015/NĐ-CP ngày 6/8/2015 Chính phủ quy định chế phối hợp Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương công tác quản lý nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú NNN Việt Nam4 + Việc áp dụng miễn thị thực 30 ngày NNN đến huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang theo Quyết định số 80/2013/QĐ-TTg ngày 27/12/2013 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành số chế, sách đặc thù phát triển đảo Phú Quốc: chưa có kết nối việc quản lý NNN Cục quản lý XNC Bộ đội biên phòng Phú Quốc nên tình trạng NNN miễn thị thực vào Phú Quốc từ Phú Quốc đến địa phương khác đường tàu biển gây khó khăn cho công tác quản lý NNN + Một số quan, đơn vị thực chưa nghiêm túc quy định việc bảo lãnh cho NNN nhập cảnh Việt Nam Quy chế quản lý hoạt động đối ngoại địa bàn, số doanh nghiệp lách luật cách mời, bảo lãnh cho NNN sang làm việc với thời hạn tháng để xin cấp giấy phép lao động cho NNN + Công tác quản lý NNN nhập cảnh vào Việt Nam thiếu chế thống kết nối thông tin từ xuống để tăng cường việc giám sát, quản lý nhằm ngăn chặn sớm hành vi phạm tội, vi phạm pháp luật NNN5, số địa phương tập trung nhiều khu cơng nghiệp, có nhiều quan tham gia quản lý NNN như: Ban quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế, Sở Lao động, thương binh xã hội, Công an cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Sở Ngoại vụ, Bộ đội Biên phịng + Chưa có sở liệu quốc gia dùng chung quản lý NNN sau nhập cảnh vào Việt Nam cho quan có liên quan truy cập theo lĩnh vực quản lý để nâng cao hiệu công tác quản lý NNN, dẫn đến tình trạng lao động bất hợp pháp, sử dụng địa điểm kinh doanh khơng mục đích, có tượng khu công nghiệp, đô thị NNN đầu tư khó để lực lượng tiếp cận, kiểm tra thông tin nhiều quan tham gia quản lý phân cấp chưa phù hợp + Ý thức quản lý, đăng ký thông tin khai báo tạm trú NNN số doanh nghiệp, chủ sở lưu trú chưa tự giác, chủ động, gây ảnh hưởng đến cơng tác quản lý, phịng ngừa, đấu tranh với vi phạm pháp luật NNN Về lĩnh vực quản lý lao động nước Việt Nam 2.1 Kết đạt 2.1.1 Việc ban hành sách pháp luật Thực thị số 40-CT/TW ngày 20/1/2010 Ban Bí thư việc 19 tỉnh chưa ban hành quy chế phối hợp bao gồm: An Giang, Bà Rịa Vũng Tàu, Bắc Ninh, Yên Bái, Thừa Thiên Huế, Tiền Giang, Thái Bình, Tây Ninh, Sóc Trăng, Quảng Ngãi, Phú Yên, Ninh Bình, Long An, Hà Nam, Hà Giang, Đắk Lắk, Đắk Nơng, Bình Thuận, Bình Định Vụ 395 người Trung Quốc điều hành nhiều website tổ chức cho người Trung Quốc đánh bạc qua Internet khu đô thị Our City (Quận Dương Kinh, TP Hải Phòng), vụ Wu Heshan (75 tuổi quốc tịch Trung Quốc) vận chuyển 1,1 ma túy Việt Nam để xuất qua nước khác tăng cường quản lý NNN làm việc Việt Nam, có 14 văn luật luật ban hành (Phụ lục 5) 2.1.2 Việc triển khai tổ chức thực sách pháp luật - Từ năm 2013 đến năm 2018, lao động nước vào Việt Nam làm việc có xu hướng tăng tỉ lệ lao động giữ vị trí nhà quản lý, giám đốc điều hành, giảm tỉ lệ lao động giữ vị trí lao động kỹ thuật có xu hướng tăng dần qua năm, năm 2013 có 72.172 lao động nước ngồi đến năm 2018 có 88.845 lao động nước ngồi (Phụ lục 6) - Thực Nghị 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 Chính phủ Chính phủ điện tử; quan có thẩm quyền xây dựng cổng thơng tin điện tử để thực việc cấp giấy phép lao động cho NNN qua mạng điện tử Qua giám sát thực tế doanh nghiệp, tổ chức sử dụng lao động nước tổ chức thực quy định pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam Lực lượng lao động nước làm việc Việt Nam chủ yếu chuyên gia, nhà quản lý, giám đốc điều hành lao động kỹ thuật, bổ sung đáng kể nguồn nhân lực có chun mơn kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý điều hành, kỹ làm việc chuyên nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế mà lao động Việt Nam chưa đáp ứng 2.2 Hạn chế, vướng mắc - Về quản lý lao động nước theo Bộ luật LĐ năm 2012: Chưa có quy định riêng lao động nước làm việc cho nhà thầu nước Nghị định số 11/NĐ-CP ngày 03/02/2016 Chính phủ Thơng tư số 40/2016/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2016 Bộ LĐ-TB&XH có quy định nội dung này; quy định thời hạn hợp đồng lao động chưa phù hợp với thời hạn giấy phép lao động Theo Khoản Điều 22 Bộ luật LĐ quy định sau ký hợp đồng lao động lần người lao động tiếp tục làm việc phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn (Khoản Điều 22 Bộ luật LĐ), Điều 172 Bộ luật LĐ quy định thời hạn giấy phép lao động tối đa năm; quy định thử việc lao động nước chưa phù hợp Điều 27 Bộ luật LĐ quy định thời gian thử việc phù hợp với người lao động Việt Nam lao động nước đa dạng bao gồm: quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia lao động kỹ thuật đòi hỏi có kinh nghiệm làm việc; chưa có quy định gia hạn giấy phép lao động6 - Về quy định khơng cho phép chuyển đổi mục đích nhập cảnh: Theo quy định, người lao động nước vào làm việc doanh nghiệp thường quan XNC cấp Visa ký hiệu “DN” có thời hạn tới tháng mà chưa có giấy phép lao động Trong tháng làm việc, doanh nghiệp hoàn thiện hồ sơ để xin giấy phép lao động để cấp Visa ký hiệu “LĐ”, Khoản Điều Bộ luật Lao động chưa có quy định gia hạn giấy phép lao động, quan có thẩm quyền phải thực việc cấp lại giấy phép lao động 7 Luật số 47 khơng cho phép chuyển đổi mục đích nhập cảnh Điều dẫn đến số lượng lao động nước vào làm việc ngắn ngày mà không cấp giấy phép lao động gây khó khăn cho cơng tác quản lý, cấp giấy phép lao động lao động vào làm việc mà chưa cấp giấy phép lao động - Về trường hợp không thuộc diện cấp giấy phép lao động thành viên góp vốn: Theo quy định Khoản Khoản Điều 172 Bộ luật LĐ trường hợp thành viên góp vốn chủ sở hữu cơng ty trách nhiệm hữu hạn; thành viên Hội đồng quản trị cơng ty cổ phần khơng thuộc diện cấp giấy phép lao động Theo quy định Khoản Điều 24 Luật Đầu tư nhà đầu tư có quyền góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế Đồng thời, Luật Đầu tư khơng có quy định cụ thể mức góp vốn coi nhà đầu tư Do đó, có số trường hợp góp số vốn nhỏ để coi thành viên góp vốn xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động - Về quy định đấu thầu: Các quy định pháp luật đấu thầu chưa thống nhất, Khoản Điều 12 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu với đấu thầu quốc tế, lập hồ sơ mời thầu phải quy định sử dụng lao động nước vị trí cơng việc mà lao động nước đáp ứng có khả cung cấp, đặc biệt lao động phổ thơng, sử dụng lao động nước ngồi lao động nước không đáp ứng yêu cầu Đồng thời, Khoản Điều 122 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 Chính phủ quy định cấm tham gia hoạt động đấu thầu từ 01 năm đến 05 năm hành vi vi phạm việc sử dụng lao động Tuy nhiên, Nghị định số 50/2016/NĐ-CP ngày 01/6/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư khơng có nội dung xử phạt nhà thầu sử dụng lao động không theo phương án hồ sơ mời thầu - Về NNN làm việc lĩnh vực đặc thù hoạt động khám bệnh, chữa bệnh, giáo dục, xây dựng, du lịch, dịch vụ, có quy định cụ thể song thực tế xảy trường hợp người lao động nước cấp giấy phép lao động không đủ điều kiện để cấp chứng hành nghề giấy phép hành nghề; số nghề đặc thù dạy không qua trường, lớp để có chứng đào tạo nhân viên casino, lao động cần sử dụng ngơn ngữ nước ngồi nhà hàng, khách sạn dẫn đến việc cấp giấy phép lao động cho NNN làm casino, số sở dịch vụ du lịch Nhà nước cấp phép gây khó khăn cho doanh nghiệp - Một số địa phương chưa chủ động, tích cực liệt việc rà sốt, phát lao động nước ngồi làm việc bất hợp pháp địa bàn, chưa thực biện pháp xử lý kiên lực lượng lao động - Ý thức tự giác chấp hành pháp luật số nhà thầu người lao động nước việc tuyển, sử dụng thực cấp giấy phép lao động; XNC cư trú hạn chế, cụ thể là: số lao động nước sau nhập cảnh vào Việt Nam thực thủ tục xin cấp giấy phép lao động; số quan, doanh nghiệp thực chưa nghiêm túc quy định việc mời, bảo lãnh cho NNN vào Việt Nam; người lao động nước sử dụng Visa DN vào Việt Nam với danh nghĩa tham quan du lịch lại làm việc Việt Nam; việc sử dụng lao động NNN doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, khu vực nơng thơn chưa kiểm sốt chặt chẽ - Đối với địa phương có chung đường biên giới với nước, tình hình lao động qua biên giới làm việc có tính chất, mức độ phức tạp, nhiên, chưa có văn pháp luật quy định để làm giải vấn đề Hiện nay, có số địa phương biên giới phía Bắc Lạng Sơn, Quảng Ninh, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai Chính phủ cho phép thí điểm ký kết hợp tác lao động với địa phương đối diện bên biên giới Trung Quốc Trong lĩnh vực đầu tư, kinh doanh NNN Việt Nam 3.1 Kết đạt 3.1.1 Việc ban hành sách, pháp luật Hiện có 25 văn luật, luật điều chỉnh lĩnh vực đầu tư, kinh doanh có liên quan đến đến lĩnh vực NNN Việt Nam (Phụ lục 7) 3.1.2 Việc triển khai tổ chức thực sách, pháp luật Từ năm 2016 đến tháng 10/2019, có 11.595 dự án đầu tư nhà đầu tư nước cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với tổng vốn đăng ký cấp 69,29 tỷ USD Trong giai đoạn này, số vốn giải ngân tăng qua năm, từ 14,5 tỷ năm 2015, tăng lên 15,8 tỷ năm 2016, 17,5 tỷ năm 2017 19,1 tỷ năm 20187 Đây mức tăng kỷ lục vốn thực thu hút đầu tư nước Việt Nam Luật Đầu tư năm 2014 xóa bỏ phân biệt đối xử nhà đầu tư nước ngoài, tạo mặt pháp lý bình đẳng quyền thành lập doanh nghiệp thực hoạt động đầu tư nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế Theo đó, trừ số hạn chế tỷ lệ vốn góp phạm vi hoạt động theo quy định pháp luật điều ước quốc tế, nhà đầu tư nước quyền thành lập tất loại hình doanh nghiệp quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014, góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam với tỷ lệ sở hữu không hạn chế thực hoạt động đầu tư theo quy định áp dụng thống nhà đầu tư nước Luật Đất đai năm 2013 văn pháp luật hồn thiện có quy định rõ: Tổ chức nước ngồi có chức ngoại giao doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Luật Đất đai bổ sung quy định để kiểm soát việc giao đất cho thuê đất Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cho dự án có vốn đầu tư Số liệu Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư; https://dautunuocngoai.gov.vn/tinbai/6109/Tinh-hinh-thu-hut-Dau-tu-nuoc-ngoai-nam-2018 nước ngoài; Quyền tiếp cận đất đai doanh nghiệp có vốn đầu tư nước mở rộng 3.2 Hạn chế, vướng mắc - Chưa quy định điều chỉnh số vấn đề phát sinh thực tiễn sáp nhập, hợp nhất, mở rộng dự án, chế toán vốn đầu tư; giám định giá, chất lượng máy móc thiết bị nhập khẩu, tài sản cố định - Chưa xây dựng danh mục ngành nghề không thu hút hạn chế áp dụng riêng áp dụng đầu tư nước ngồi, dẫn đến khó khăn, lúng túng thực thi pháp luật cam kết quốc tế Thiếu hệ thống tiêu chí, điều kiện làm sở lựa chọn, sàng lọc phù hợp với định hướng, yêu cầu phát triển địa bàn, lĩnh vực - Chưa quy định khái niệm: “tổ chức kinh tế có sở hữu chi phối nhà đầu tư nước ngoài” để làm rõ tiêu chí quyền kiểm sốt doanh nghiệp nhà đầu tư nước ngồi phù hợp với tiêu chí xác định công ty mẹ quy định Điều 189 Luật Doanh nghiệp năm 2014 - Chưa quy định cụ thể trình tự, thủ tục trường hợp bổ sung ngành nghề kinh doanh tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp, mà ngành nghề kinh doanh dự kiến bổ sung thuộc trường hợp phải xin ý kiến Bộ Kế hoạch Đầu tư theo quy định Điểm đ Khoản Điều 10 Nghị định số 118/NĐ-CP ngày 12/11/2015 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư năm 2014; Quy định đầu tư theo hình thức mua cổ phần làm gia tăng thủ tục chi phí cho nhà đầu tư nước ngồi - Thủ tục mua cổ phiếu nhà đầu tư nước Việt Nam chưa đủ rõ, khơng thể tiên đốn hồn tồn phụ thuộc vào quan cấp phép - Luật Đầu tư công, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, Luật Đất đai, Luật Xây dựng, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Nhà ở, Luật Bảo vệ môi trường điều chỉnh hoạt động đầu tư với phạm vi mức độ khác chưa phân định rõ ràng phạm vi điều chỉnh, dẫn đến khó khăn việc phân định hoạt động đầu tư điều chỉnh theo quy định Luật Đầu tư hoạt động đầu tư thuộc phạm vi điều chỉnh Luật nêu - Việc đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp ngày gia tăng với quy mô lớn Luật Đầu tư quy định đơn giản thủ tục; không bắt buộc nhà đầu tư phải đăng ký đầu tư gây khó khăn cho quan nhà nước quản lý việc góp vốn doanh nghiệp dễ dẫn đến tình trạng đầu tư “chui”, đầu tư “núp bóng” - Các vụ khiếu kiện, tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước với quan quản lý nhà nước với Chính phủ gây ảnh hưởng đến môi trường đầu tư kinh doanh, tốn thời gian nguồn lực xử lý Tính đến năm 2018, có vụ việc nhà đầu tư nước khởi kiện nhà nước Việt Nam, số vụ việc khác nhà đầu tư nước ngồi có ý định khởi kiện 10 - Theo quy định khoản Điều 169 Luật Đất đai năm 2013, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khơng nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất mà phải thuê đất từ nhà nước Quy định nêu dẫn đến việc dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ngồi khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế thực không thuộc trường hợp thu hồi đất theo quy định Điều 62 Luật Đất đai năm 2013 - Việc kê khai, thực nghĩa vụ nộp thuế số doanh nghiệp nước chưa thật tương xứng với kỳ vọng Hiện tượng doanh nghiệp nước kê khai, báo lỗ phổ biến nhiều nguyên nhân, có hành vi chuyển giá Trong đó, Luật Quản lý thuế hành chưa có quy định hoạt động chuyển giá, hoạt động giao dịch xuyên biên giới, biện pháp chống suy thoái nguồn thu Hoạt động chuyển giá, việc quản lý thuế giao dịch xuyên biên giới chưa quy định Luật Kế toán năm 2015, Luật Quản lý thuế năm 2019 Luật Kiểm toán nhà nước năm 2015 Trong lĩnh vực nhà cho NNN Việt Nam 4.1 Kết đạt 4.1.1.Việc ban hành sách pháp luật Hiến pháp năm 2013 Luật Đất đai năm 2013 tạo tảng pháp lý quan trọng cho quyền có nhà ghi nhận Luật Nhà năm 2014 NNN mua sở hữu nhà Việt Nam 4.1.2 Việc triển khai tổ chức thực Từ Luật Nhà năm 2014 có hiệu lực đến nay, theo báo cáo Bộ Xây dựng, có gần 800 tổ chức, cá nhân nước sở hữu nhà Việt Nam tập trung địa phương: TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương, Khánh Hịa, Đồng Tháp, Đồng Nai, Cần Thơ, Bình Thuận, Thừa Thiên Huế, Vĩnh Long Các tổ chức, cá nhân nước sở hữu nhà Việt Nam thực nghiêm túc quy định Việt Nam XNC lưu trú, sở hữu nhà đất, mua bán chuyển nhượng nhà ở, nộp thuế 4.2 Hạn chế, vướng mắc - Luật Nhà năm 2014 cho phép cá nhân nước sở hữu nhà Việt Nam thông qua việc mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế theo điểm a, khoản Điều 161 Tuy nhiên, theo quy định Điều Luật Đất đai năm 2013, NNN khơng liệt kê số đối tượng có quyền sử dụng đất Việt Nam Sự không quán văn luật nêu liên quan tới việc sở hữu nhà kinh doanh bất động sản Việt Nam dẫn đến việc cá nhân nước sở hữu nhà Việt Nam có quyền sử dụng diện tích đất dùng để xây nhà hay khơng, khơng có quyền sử dụng đất theo quy định Luật Đất đai năm 2013, bán nhà cho cá nhân nước ngồi bán nhà gắn với quyền sử dụng đất quy định khoản 1, Điều 19 Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014 11 - Luật Nhà năm 2014 quy định, cá nhân nước quyền sở hữu nhà với thời hạn tối đa khơng q 50 năm gia hạn 01 lần với thời hạn tối đa không 50 năm Tuy nhiên, pháp luật lại không cấm việc cá nhân nước sau bán nhà cho tổ chức, cá nhân nước (do hết thời hạn sở hữu), có mua lại nhà để sử dụng thêm 50 năm hay không Như vậy, quy định thời hạn sở hữu cho NNN, số lần gia hạn hình thức - Luật Nhà năm 2014 quy định NNN mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế sở hữu không 30% số lượng hộ tòa nhà chung cư; nhà riêng lẻ bao gồm nhà biệt thự, nhà liền kề khu vực có số dân tương đương đơn vị hành cấp phường mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế sở hữu không 250 nhà Việc quy định mức sở hữu hộ nhà NNN chưa thu hút NNN sở hữu loại tài sản để đầu tư - Mặc dù pháp luật cho phép NNN mua sở hữu nhà Việt Nam số lượng người thực quyền hạn chế, chủ yếu tập trung thành phố lớn như: TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng - Ở địa phương nơi có NNN làm việc khu cơng nghiệp chưa có sở hạ tầng đồng cho NNN trường học, bệnh viện, khu vui chơi giải trí nên chưa thu hút NNN mua nhà địa phương Trong lĩnh vực nhân, gia đình, ni ni có yếu tố nước Việt Nam 5.1 Kết đạt 5.1.1 Việc ban hành sách pháp luật Hiện nay, việc kết có yếu tố nước ngồi điều chỉnh quy định Bộ luật Dân sự, Luật Hơn nhân gia đình (về điều kiện kết hôn), Luật Hộ tịch Pháp luật đăng ký hộ tịch có yếu tố nước ngồi nói chung, kết có yếu tố nước ngồi nói riêng bảo đảm tính thống nhất, hiệu lực pháp lý cao, đáp ứng yêu cầu thực tiễn yêu cầu đơn giản hóa, cải cách hành Trên sở Luật Nuôi nuôi Nghị định 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 Chính phủ, Bộ Tư pháp phối hợp với bộ, ngành hữu quan ban hành văn hướng dẫn thi hành, tạo pháp lý tương đối đầy đủ, thống đồng cho việc thực công tác giải nuôi nuôi 5.1.2 Việc triển khai tổ chức thực sách pháp luật Từ Luật Ni ni có hiệu lực thi hành đến nay, qua báo cáo Bộ Tư pháp, số lượng trẻ em giải cho làm ni nước ngồi 3291 trẻ em, năm 2011 66 trẻ em, năm 2012 298 trẻ em, năm 2013 334 trẻ em, năm 2014 498 trẻ em, năm 2015 575 trẻ em, năm 2016 551 trẻ em, năm Điểm b Khoản Điều 77, Nghị định 99/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Nhà năm 2014 12 2017 539 trẻ em, năm 2018 430 trẻ em Trong đó, số lượng hồ sơ NNN người làm việc, học tập Việt Nam thời gian 01 năm nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi từ 2011-2018 57 trường hợp, chủ yếu công dân quốc tịch Anh, Úc làm việc, học tập Việt Nam Theo số liệu thống kê Bộ Tư pháp, số trường hợp kết có yếu tố nước ngồi đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam có xu hướng tăng, đó, số cặp kết hôn năm 2018 công dân Việt Nam với công dân Đài Loan (Trung Quốc) 4498 cặp, Hoa Kỳ 4193 cặp Hàn Quốc 2666 cặp chiếm tỉ lệ cao số cặp kết hôn có yếu tố nước ngồi (Phụ lục 8) 5.2 Hạn chế, vướng mắc - Một số quy định Luật Nuôi nuôi Luật Hộ tịch chưa thống đồng phạm vi áp dụng, phạm vi thay đổi hộ tịch, thẩm quyền quan đăng ký việc nuôi nuôi quan đăng ký hộ tịch - Luật Nuôi nuôi chưa quy định chấm dứt việc nuôi nuôi, không quy định chấm dứt việc nuôi nuôi trường hợp nuôi chưa thành niên, cha mẹ ni chết khơng cịn đủ điều kiện nuôi dưỡng, người nhận nuôi cha mẹ đẻ trẻ có nguyện vọng chấm dứt việc ni con, ngồi Luật khơng quy định cụ thể điều kiện người nhận ni dẫn đến tình trạng khó quản lý việc xác nhận người nhận nuôi nuôi đủ điều kiện nhận nuôi - Luật văn hướng dẫn thi hành bộc lộ số điểm bất cập, không phù hợp với thực tế như: chế sử dụng lệ phí đăng ký ni ni nước ni ni nước ngồi, chi phí giải ni ni nước ngồi; quy định định sở nuôi dưỡng cho trẻ em làm nuôi NNN - Ở số địa phương đội ngũ làm cơng tác chứng thực hộ tịch cịn thiếu số lượng, thường xun phải chuyển vị trí cơng tác, chưa chuẩn hóa trình độ, nghiệp vụ chun mơn; kiêm nhiệm nhiều cơng việc; thủ tục hành rút ngắn thời gian giải quyết, chưa thực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình số lượng đăng ký kiện hộ tịch có yếu tố nước ngồi ngày tăng có tính chất đa dạng, phức tạp - Chưa có đội ngũ chuyên gia tâm lý, y tế, xã hội nuôi ni hệ thống quan, tổ chức có trách nhiệm giải việc ni ni có yếu tố nước ngồi - Về chế quản lý kết có yếu tố nước ngồi, nay, quan đăng ký, quản lý hộ tịch Việt Nam nắm số cặp kết hôn NNN đăng ký kết hôn với công dân Việt Nam Việt Nam, cặp đăng ký kết hôn quan có thẩm quyền nước ngồi có thơng tin việc đăng ký kết hôn cô dâu có yêu cầu ghi vào sổ hộ tịch việc kết giải nước ngồi (ghi kết hơn), nhiều trường hợp kết nước ngồi đương không Việt Nam ghi kết đương có Việt Nam mà khơng yêu cầu ghi quan đăng ký hộ tịch không quản lý 13 IV NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ Nhận xét chung Việc xây dựng triển khai hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý NNN đạt nhiều kết đáng ghi nhận, đóng góp quan trọng cho việc thể chế hóa thực có hiệu chủ trương, đường lối đối ngoại quán Đảng “độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế sở tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng, có lợi Đưa quan hệ với đối tác vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả” Nhìn chung, việc triển khai thực sách, pháp luật cơng tác quản lý NNN Chính phủ, Bộ, ngành địa phương thực nghiêm túc, góp phần thu hút NNN vào Việt Nam du lịch, làm việc, khuyến khích đầu tư nước ngồi, đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Bên cạnh đó, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, với việc thúc đẩy đầu tư doanh nghiệp nước thương mại quốc tế, lao động có tay nghề cao, trình độ cao NNN Việt Nam tăng lên giúp bổ sung cho thị trường lao động nước nguồn nhân lực nội địa chưa đáp ứng Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, nhiều quy định pháp luật lĩnh vực quản lý NNN Việt Nam chưa đầy đủ, chưa đủ cụ thể, thường xuyên phải sửa đổi, bổ sung thay không đáp ứng yêu cầu thực tiễn Việc ban hành nhiều văn hướng dẫn, đạo gây khó khăn cho công dân việc nắm bắt, thực hiện, giám sát Một số vấn đề phát sinh, quy định sở hữu nhà NNN, tỷ lệ sở hữu, đối tượng sở hữu, hình thức nhà sở hữu không đáp ứng yêu cầu không gian, điều kiện sinh hoạt NNN, khiến cho quy định khó thực thực tế Việc quan tâm, đạo, nắm tình hình, quản lý tra, kiểm tra NNN cấp sở chưa thực chủ động, nhiều vụ việc, vi phạm NNN chưa phát kịp thời Ngoài ra, sở liệu lĩnh vực quản lý NNN phân tán, nhiều quan quản lý khơng có quan đầu mối kiểm sốt có hiệu quả, dẫn tới khoảng trống công tác tổng hợp, quản lý Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lĩnh vực liên quan đến NNN số địa phương chưa thường xuyên, sâu rộng cán bộ, công chức, viên chức, nhân dân Việc bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho tổ chức, cá nhân liên quan đến cơng tác quản lý NNN cịn hạn chế; công tác quản lý NNN chưa quan tâm mức, cụ thể nhiều địa phương mục tiêu thu hút đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nên đơi chưa coi trọng công tác quản lý lao động nước địa bàn; việc xử lý vi phạm thiếu kiên quyết, chưa kịp thời; chế tài xử phạt vi phạm lĩnh vực quản lý NNN chưa đủ mức răn đe, đặc biệt lĩnh vực lao động 14 Kiến nghị Xuất phát từ kết đạt tồn tại, yếu kém, vướng mắc thời gian qua, Ủy ban Đối ngoại Quốc hội xin kiến nghị: 2.1 Đối với Quốc hội Đề nghị Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội trình thẩm tra ban hành mới, sửa đổi, bổ sung đạo luật theo lĩnh vực phụ trách quan tâm đến yếu tố tác động đến NNN, khắc phục hạn chế, bất cập, nâng cao tính hiệu lực, hiệu đạo luật, cụ thể: (i) Sửa đổi, bổ sung Luật số 47: việc luật hóa quy định cấp thị thực điện tử cho NNN; quy định điều kiện NNN nhập cảnh theo diện đơn phương miễn thị thực; quy định số loại thị thực chuyển đổi mục đích; quy định thị thực cấp cho nhà đầu tư nước Việt Nam ký hiệu thị thực cấp cho luật sư nước hành nghề Việt Nam; quy định thời hạn số loại Visa dài hơn9 (5-10 năm số nước); quy định chế quản lý, chia sẻ thông tin NNN sở áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý NNN Việt Nam; quy định thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú Việt Nam cách nhanh gọn sở áp dụng công nghệ đại, tiên tiến giới; quy định sách thu phí Visa miễn phí Visa cho phù hợp sở có có lại quan hệ quốc tế Việt Nam nước, điều kiện đáp ứng sở hạ tầng đội ngũ cán chuyên môn (ii) Sửa đổi, bổ sung nội dung lao động nước làm việc Việt Nam theo Bộ luật LĐ năm 2012, quy định tỷ lệ góp vốn tối thiểu vào doanh nghiệp để người lao động nước miễn cấp giấy phép lao động, quy định phải có giấy phép lao động xem xét cấp chứng hành nghề giấy phép hành nghề lĩnh vực đặc thù hoạt động khám bệnh, chữa bệnh, giáo dục, xây dựng, du lịch, dịch vụ Nghiên cứu xây dựng luật lao động nước làm việc Việt Nam, có quy định để quản lý lao động nước làm việc cho nhà thầu nước hoạt động Việt Nam (iii) Sửa đổi, bổ sung Luật Nhà ở, theo bước tăng tỷ lệ sở hữu nhà NNN thị trường bất động sản có tiềm thu hút NNN mua nhà, số thành phố lớn mà không làm ảnh hưởng đến quốc phòng, an ninh địa bàn (iv) Sửa đổi, bổ sung quy định Luật Đầu tư: khái niệm đầu tư kinh doanh, ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, điều kiện đầu tư nhà đầu tư nước ngoài, việc sáp nhập, hợp nhất, mở rộng dự án, chế toán vốn đầu tư; giám định giá, chất lượng máy móc thiết bị nhập tạo tài sản cố định; danh mục ngành nghề không thu hút hạn chế áp dụng riêng đầu tư nước ngồi; khái niệm: “tổ chức kinh tế có sở hữu chi phối nhà đầu tư nước ngoài” Đối với loại thị thực VR, NG1, NG2, NG3, NG4, LV1, LV2, DN, NN1, NN2, NN3, DH, PV1, PV2 TT 15 (v) Sửa đổi, bổ sung Luật Nuôi nuôi Luật Hộ tịch phạm vi áp dụng, phạm vi thay đổi hộ tịch, thẩm quyền quan đăng ký việc nuôi nuôi quan đăng ký hộ tịch; bổ sung quy định chấm dứt nuôi nuôi Luật Nuôi nuôi 2.2 Đối với Chính phủ Bộ, ngành có liên quan (i) Tổng kết việc tổ chức thực công tác quản lý NNN Việt Nam thời gian qua, rà sốt, phát quy định cịn bất cập, chưa phù hợp chưa đầy đủ hệ thống pháp luật hành nhà nước; nội dung cam kết quốc tế cần thực nội luật hóa để đảm bảo sở pháp lý đầy đủ công tác quản lý NNN Việt Nam; hướng tới hình thành đầu mối thống từ trung ương đến địa phương công tác quản lý NNN Việt Nam Sau tổng kết, rà soát, phát vấn đề bất cập, mâu thuẫn hệ thống pháp luật, đề xuất Quốc hội ban hành, sửa đổi, bổ sung Luật, Nghị Quốc hội; xem xét ban hành, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật có liên quan theo thẩm quyền (ii) Chỉ đạo công tác phối hợp liên ngành Bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực cơng tác quản lý, kiểm sốt nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú NNN Việt Nam, tăng cường công tác tra, kiểm tra liên ngành lĩnh vực nhập cảnh, cảnh, cư trú lao động nước làm việc Việt Nam, xử lý nghiêm trường hợp cố tình vi phạm pháp luật Việt Nam liên quan đến người lao động nước ngoài; - Chỉ đạo việc xây dựng hệ thống sở liệu quốc gia quản lý NNN, theo quan phạm vi phụ trách truy cập phục vụ công tác quản lý NNN; quan tâm đầu tư sở hạ tầng kết nối liên thông liệu quản lý hoạt động nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú NNN Việt Nam quan chuyên trách - Chỉ đạo Bộ, ngành có liên quan tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật tuyển dụng quản lý NNN làm việc Việt Nam; tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho địa phương cấp giấy phép lao động cho người lao động nước đảm bảo thống nhất, đồng - Chỉ đạo Bộ: Công an, Kế hoạch Đầu tư, Tư pháp, LĐTB& XH bộ, ngành có liên quan tổ chức thực nghiêm túc nhiệm vụ quy định luật nghị định Chính phủ, cụ thể: + Giao Bộ Cơng an rà sốt quy định cịn bất cập, chưa phù hợp, chưa đầy đủ, tiếp tục nội luật hóa theo cam kết quốc tế, tham mưu Chính phủ đề nghị Quốc hội sửa đổi, bổ sung Luật số 47; tham mưu Chính phủ sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật xử lý vi phạm hành theo hướng bổ sung quy định hình thức buộc xuất cảnh NNN hết thời hạn tạm trú không chịu xuất cảnh để đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật; bổ sung quy định chế tài sở khách sạn không nối mạng Internet mạng máy tính với quan quản lý xuất nhập cảnh + Giao Bộ LĐ-TB XH rà soát quy định chưa phù hợp, chưa đầy đủ, 16 tiếp tục nội luật hóa theo cam kết quốc tế, tham mưu Chính phủ đề nghị Quốc hội sửa đổi, bổ sung luật có liên quan đến lĩnh vực quản lý người lao động nước Việt Nam; + Giao Bộ Kế hoạch Đầu tư rà soát quy định chưa phù hợp, chưa đầy đủ, tiếp tục nội luật hóa theo cam kết quốc tế, tham mưu Chính phủ đề nghị Quốc hội sửa đổi, bổ sung đạo luật có liên quan đến lĩnh vực đầu tư kinh doanh NNN Việt Nam; bảo đảm tính thống với quy định Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư; tăng cường tuyên truyền, phổ biến Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư; tiếp tục hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin tổ chức thực công tác quản lý đăng ký doanh nghiệp, đăng ký đầu tư + Giao Bộ Tư pháp rà soát quy định chưa phù hợp, chưa đủ rõ, tiếp tục nội luật hóa theo cam kết quốc tế, tham mưu Chính phủ đề nghị Quốc hội sửa đổi, bổ sung đạo luật có liên quan đến công tác quản lý NNN Việt Nam; tham mưu Chính phủ chế quản lý, nắm tình hình sau kết NNN với cơng dân Việt Nam, tình trạng chung NNN cư trú Việt Nam với cơng dân Việt Nam từ có giải pháp quản lý, bảo đảm quyền lợi, tăng cường hiệu quản lý NNN Việt Nam 2.3 Đối với địa phương - Đề nghị UBND cấp thực nghiêm, đầy đủ quy định pháp luật quản lý NNN; Đối với 19 tỉnh, thành phố chưa ban hành quy chế phối hợp, khẩn trương ban hành quy chế chậm quý I năm 2020 theo tinh thần Nghị định số 64/2015/NĐ-CP ngày 6/8/2015 Chính phủ; Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra tình hình chấp hành pháp luật quản lý NNN địa bàn; Phối hợp chặt chẽ thông tin thường xuyên, đầy đủ với Bộ ngành, kịp thời phản ánh khó khăn, vướng mắc phát sinh; - Đề nghị Hội đồng nhân dân cấp Đoàn ĐBQH tỉnh, thành phố quan tâm giám sát việc tổ chức thực quy định pháp luật lĩnh vực quản lý NNN địa phương Trên kết giám sát chuyên đề “Việc thực sách, pháp luật công tác quản lý NNN Việt Nam”, Ủy ban Đối ngoại trân trọng báo cáo vị đại biểu Quốc hội./ Nơi nhận:          UBTVQH; Thủ tướng Chính phủ; HĐDT UB QH; VPTW, VPCP, VP CTN, VPQH; Các Bộ: CA, QP, KHĐT, NG, TP, LĐTBXH, XD, NV, TTTT, KHCN, VHTTDL; Thành viên UBĐN; Thành viên Đoàn giám sát; Lưu HC, ĐN; Epas: 93839 17 TM ỦY BAN ĐỐI NGOẠI CHỦ NHIỆM (Đã ký) Nguyễn Văn Giàu

Ngày đăng: 30/04/2022, 21:22

w