1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo về một số dược liệu thuộc họ hồ tiêu (piperaceae) 2

16 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA DƯỢC – BỘ MÔN DƯỢC LIỆU BÁO CÁO VỀ MỘT SỐ DƯỢC LIỆU THUỘC HỌ HỒ TIÊU (PIPERACEAE) Học phần: THDK-3 Nhóm nghiên cứu: 12 Thành viên: Tp.Hồ Chí Minh – Năm 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .2 1.1 THỨ TỰ TRONG BẢNG PHÂN LOẠI THỰC VẬT 1.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ THỰC VẬT HỌC CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ .4 CHƯƠNG 3: TỔNG KẾT 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 ĐẶT VẤN ĐỀ Họ Hồ tiêu (danh pháp khoa học: Piperaceae) họ thực vật chứa 3.600 lồi nhóm chi Chúng loại thân gỗ nhỏ, bụi hay dây leo sống năm hay lâu năm phân bố rộng khắp khu vực nhiệt đới Ở Việt Nam có khoảng 46 lồi phân bố khắp nơi Hồ tiêu với liều nhỏ có tác dụng tăng dịch vị, dịch tụy, kích thích tiêu hóa ăn ngon, liều lớn kích thích niêm mạc dày gây sung huyết viêm cục bộ, gây sốt viêm đường tiểu, đái máu Piperin piperidin gây độc liều cao, piperidin làm tăng huyết áp, làm tê liệt hô hấp số dây thần kinh (50 mg/kg cân nặng) Piperin tiêm bắp cho thỏ chuột bạch cho hít với liều cao sau thời gian kích thích ngắn, có tượng thở nhanh lên chân sau tê liệt mê hoàn toàn, co quắp, chết ngừng thở Giải phẫu thi thể, phủ tạng có tượng xuất huyết Ngồi cơng dụng làm gia vị, hồ tiêu dùng làm thuốc kích thích tiêu hóa, giảm đau (chữa đau răng), chữa đau bụng, tiêu chảy, cảm lạnh Ngày dùng – g dạng bột hay thuốc viên, thường phối hợp với số vị thuốc khác Hồ tiêu có tác dụng sát khuẩn, diệt ký sinh trùng, người ta cịn dùng hồ tiêu để bảo vệ quần áo len CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 THỨ TỰ TRONG BẢNG PHÂN LOẠI THỰC VẬT Theo hệ thống phân loại Takhatajan, vị trí Piperaceae xếp sau: Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida) Phân lớp Ngọc Lan (Magnoliidae) Bộ Hồ Tiêu (Piperales) Họ Hồ Tiêu (Piperaceae) 1.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ THỰC VẬT HỌC  Thân:  Cỏ hay dây leo thân gỗ, nhờ rễ bám  Lá:  Đơn, nguyên, mọc cách  Có hay khơng kèm  Phiến hình tim hay hình trứng  Gân hình chân vịt hay lông chim  Cụm hoa:  Gié không phân nhánh  Mọc nách hay đối diện kiểu phát triển cộng trụ  Trục phát hoa mập  Mỗi hoa mọc nách bắc, xếp theo đường xoắn ốc, áp sát trục  Hoa:  Trần, lưỡng tính; đơn tính nhị trụy  Mẫu với vòng nhị  Bộ nhị:  Có nhị đính vịng  Đa số nhị thường bị giảm vòng hồn tồn phần  Piper, Peperonia: vịng thêm nhị tạo hoa nhị  Bộ nhuỵ:  Thơng thường nỗn  Có thể 1-4 hay nỗn  Bầu ơ, nỗn  Nỗn thẳng đính đáy  Quả hạt:  Mọng, đựng hạt  Hạt có nội nhũ ngoại nhũ  Cơ cấu học:  Ít vịng bó libe gỗ  Nối liền vịng mơ cứng  Bó libe -gỗ vịng vết  Peperomia: nhiều vòng vết lá, xếp khơng theo thứ tự khơng vịng mơ cứng (giống lớp Hành)  Tế bào tiết tinh dầu ống chứa gôm  Một số họ Piperaceae:  Trầu không  Lá lốt  Rau cua  Tiêu lốt CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ 2.1 TRẦU KHƠNG Hình 2.1: Trầu khơng - Piper betle Piperaceae Tên khoa học: Piper betle Piperaceae Tên Việt Nam: Trầu, Thược tượng 2.1.1 Đặc điểm thực vật: Cây leo, thân nhẵn có khía dọc Lá so le, có bẹ, phiến hình trái xoan,gân gốc thường Hoa khác gốc mọc thành bơng Quả mọng trịn 2.1.2 Bộ phận dùng: Thân, lá, ( Caulis, Foliumet Fructus Piperus) 2.1.3 Thành phần hóa học: Lá chứa tinh dầu 0.7-2.6% gồm chủ yếu dẫn chất phenol: chavibetol, chavicol nhiều phenolic khác 2.1.4 Cơng dụng: Có tính kháng khuẩn, kháng viêm mạnh Thường dùng ngoài, nước sắt rữa vết loét, mẫn ngứa, mụn nhọt 2.1.5 Các thuốc: Trị đau khớp: Trong trầu không chứa chavicol, hoạt chất phenol có tác dụng tốt việc chống viêm Chỉ cần giá nát lá, vắt lấy nước bôi trực tiếp vào giúp giảm đau nhanh chóng Làm lành vết thương: Trong trầu chứa chất chống oxy hóa nên có khả làm lành vết thương cực nhanh Chỉ cần giã nát, vắt lấy nước bôi vào vết thương, dùng thêm trầu phủ lên băng lại Vết thương nhanh chóng liền lại sau vài ngày Trị chứng khó tiêu: Lá trầu có tác dụng chống đầu hơi, xì hơi, giảm khó tiêu, bảo vệ dày,… cách thoa nước trầu không lên bụng nhai sống Cách nhai sống cịn giúp tăng khả hấp thụ khống dưỡng chất Giảm cân: Lá trầu không giúp tăng tiết dịch tiêu hóa, tăng cường trao đổi chất, loại bỏ độc tố nước dư thừa thể Hơn nữa, lượng chất xơ dồi giúp giảm táo bón Từ giúp giảm mỡ thể hiệu Trị thở hôi: Việc nhai trầu giúp gia tăng tiết nước bọt, có tác dụng ức chế phát triển vi khuẩn miệng việc khơi phục độ pH, từ giúp giảm miệng Để ý thấy bà quê nhai trầu cau thường xuyên đen khỏe Điều trị rối loạn cương dương nam giới: Lá trầu khơng có khả làm giãn mạch máu, chống chầm cảm thảo dược chữa rối loạn cương dương hiệu Bằng cách nhai trầu sau bữa ăn Chữa đau họng: Do có tính kháng khuẩn chống viêm nên trầu có khả trị cảm lạnh rối loạn liên quan Chỉ cần nghiền lẫn với mật ong ngậm giúp bảo vệ họng khỏi nhiễm trùng 2.2 LÁ LỐT Hình 2.2: Lá lốt - Piper lolot Piperaceae Tên khoa học: Piper lolot Piperaceae Tên Việt Nam: Lá lốt 2.2.1 Đặc điểm thực vật: Cây lốt cao khoảng 30–40 cm, mọc thẳng cịn non, lớn có thân dài khơng thể mọc thẳng mà trườn mặt đất Lá đơn, có mùi thơm đặc sắc, ngun, mọc so le, hình tim, mặt láng bóng, có năm gân phân từ cuống lá; cuống có bẹ Hoa hợp thành cụm nách Quả mọng, chứa hạt 2.2.2 Bộ phận dùng: Toàn (toàn kinh giới), phần mặt đất (Herba Schizonepetae) 2.2.3 Thành phần hóa học: Tinh đầu 1.8% kinh giới, chủ yếu d-menthon, d-limonen 2.2.4 Công dụng: Chữa cảm mạo, nôn mữa, chảy máu cam, lỵ máu, băng huyết 2.2.5 Các thuốc: Kiết lỵ: Lấy nắm lốt sắc với 300 ml nước, chia uống ngày Chữa đau bụng nhiễm lạnh: Lá lốt tươi 20 g, rửa sạch, đun với 300 ml nước 100 ml Uống ngày thuốc ấm, nên uống trước bữa ăn tối Dùng liên tục ngày Chữa bệnh tổ đỉa bàn tay: 30 g lốt tươi, rửa sạch, giã nát, vắt lấy bát nước đặc, uống ngày Còn bã cho vào nồi đun với bát nước, đun sôi khoảng phút vớt bã để riêng Nước dùng để rửa nơi có tổ đỉa, sau lau khơ lấy bã đắp lên, băng lại Ngày làm 1-2 lần, liên tục 5-7 ngày Chữa chứng nhiều mồ hôi tay, chân: Lá lốt tươi 30 g, rửa sạch, để cho vào lít nước đun sơi khoảng phút, sơi cho thêm muối, để ấm dùng ngâm hai bàn tay, hai bàn chân thường xuyên trước ngủ tối Thực liên tục 5-7 ngày Hoặc lốt 30 g, thái nhỏ, vàng hạ thổ Sắc với bát nước bát Chia lần, uống ngày Uống ngày liền Sau ngừng uống thuốc 4-5 ngày lại tiếp tục uống tuần Mụn nhọt: Lá lốt, chanh, ráy, tía tơ, vị 15 g Trước tiên lấy lớp vỏ chanh (bỏ vỏ ngồi) phơi khơ, giã nhỏ, rây bột mịn rắc vào vết thương, sau dược liệu rửa sạch, giã nhỏ đắp vào nơi có mụn nhọt băng lại Ngày đắp lần Đắp ngày Chữa đau nhức xương, khớp trời lạnh: 5-10 g lốt phơi khô (15-30 g tươi), sắc bát nước cịn ½ bát, uống ngày Uống thuốc ấm, nên uống sau bữa ăn tối Mỗi liệu trình điều trị 10 ngày lốt rễ bưởi bung, vòi voi, cỏ xước (mỗi vị 30 g), tất dùng tươi thái mỏng, vàng, sắc với 600 ml nước, 200 ml chia lần uống ngày Uống liên tục ngày Viêm nhiễm âm đạo, ngứa, nhiều khí hư: Lấy 50 g lốt, 40 g nghệ, 20 g phèn chua, đổ nước ngập thuốc khoảng hai đốt ngón tay, đun sơi bớt lửa sôi liu riu khoảng 10-15 phút chắt lấy bát nước, để lắng trong, dùng rửa âm đạo Số thuốc cịn lại đun sơi để xơng vào âm đạo, hiệu nghiệm Đau bụng lạnh: Lá lốt tươi 20 g, rửa sạch, đun với 300 ml nước 100 ml Uống ngày thuốc ấm, nên uống trước bữa ăn tối Dùng liên tục ngày Đầu gối sưng đau: Lá lốt, ngải cứu vị 20 g (tất dùng tươi), rửa sạch, giã nát, thêm giấm chưng nóng, đắp, chườm nơi đầu gối sưng đau 10 Chữa bệnh tổ đỉa bàn tay: 30 g lốt tươi, rửa sạch, giã nát, vắt lấy bát nước đặc, uống ngày Còn bã cho vào nồi đun với bát nước, đun sôi khoảng phút vớt bã để riêng Nước dùng để rửa nơi có tổ đỉa, sau lau khơ lấy bã đắp lên, băng lại Ngày làm 1-2 lần, liên tục 5-7 ngày 2.3 RAU CÀNG CUA Hình 2.3: Rau cua - Peperomia pellucida Piperaceae Tên khoa học: Peperomia pellucida Piperaceae Tên Việt Nam: Rau cua 2.3.1 Đặc điểm thực vật: Phần nhánh cao khoảng 20-40 cm, toàn thân nhớt, mọc so le, có cuống, phiến dạng màng suốt, hình tam giác, trái xoan, hình tim gốc, tù nhọn chóp, dài 15-20 nm Hoa mọc chùm dài đầu dạng sợi dài gấp 2-3 lần lá, hình cầu Đk: 0.5 mm 2.3.2 Bộ phận dùng: Tồn 2.3.3 Thành phần hóa học: Sắt, kali, vitamin, carotenoid, phosphor, canxi 2.3.4 Cơng dụng: Táo bón, viêm họng, chữa thiếu máu, đau lưng, mụn nhọt, lở ngứa, làm lành vết thương 2.3.5 Các thuốc: Viêm họng: Rau cua 50 – 100 g, rửa nhai ngậm, xay nước uống hàng ngày Dùng liền 3-5 ngày Tiểu đường: Rau cua 100 g rửa bóp giấm (có thể dùng chanh), ếch (100 g), lột da, làm bỏ đầu, lấy thịt tẩm bột, rán chín vàng Tất trộn đều, ăn tuần 2-3 lần Thiếu máu: Rau cua 100 g rửa bóp giấm, thịt bị 100 g, cho gia vị vừa đủ xào chín tới trộn ăn, nóng với cơm Một tuần ăn lần Lợi tiểu: Rau cua 150-200 g, rửa sạch, cho 300 ml nước đun sôi , chia lần uống ngày Uống liền ngày Chữa đau lưng co rút (nhiệt độc nhập kinh thận): Rau cua sắc uống ngày 50 – 100 g Mụn nhọt: Rau cua 150 g, rửa ăn sống, xay nước uống Chín mé (sưng tấy, chưa vỡ mủ): Rau cua 100 – 150 g, cho 250 ml nước, đun sôi chia lần uống ngày Bã đắp Lưu ý: Người tỳ vị hư hàn tiêu chảy không nên dùng 10 2.4 TIÊU LỐT Hình 2.4: Tiêu lốt - Piper longum Piperaceae Tên khoa học: Piper longum Piperaceae Tên Việt Nam: Tiêu lốt 2.4.1 Đặc điểm thực vật: Thuộc loại thân thảo có phần gốc mọc bị, dây leo thiêu đen, than cành mang hoa, mọc so le, cuống ngắn, phiến hình trứng, phiến có năm gân hình lơng chim, đầu nhọn, mặt nhẵn, mặt có lơng nhỏ, trái tim mang hạt hình cầu 2.4.2 Bộ phận dùng: Quả-Fructus Piperis Longi, thường gọi Tất bạt 2.4.3 Thành phần hóa học: Quả chứa Piperine, acid palmitic, acidtetrahydropiperic Rễ chứa: piperine, piplartine piperlonguninine 2.4.4 Công dụng: Trị tiểu đường, vàng da, kháng khuẩn, sốt, ho, nhức đầu 11 2.4.5 Các thuốc: Bệnh tiểu đường: Hạt tiêu lốt có hể làm giảm mức độ glucose máu tiểu đường ngăn ngừa biến chứng khác liên quan đến rối loạn Bệnh gan: Tiêu lốt biết đến có chức gan - bảo vệ, giúp thể quãn lý ngộ độc gan, ngăn ngừa bệnh vàng da Nhiễm khuẩn: Gốc rễ trái có hoạt tính chống amoebic Giảm cân: Tiêu lốt loại thảo mộc tuyệt vời mà cho thúc đẩy giảm cân tác dụng phụ thể Nó biết đến để giảm mỡ loại bỏ độc tố ứ động khỏi thể Lưu ý: Tiêu lốt gây tăng hiệu ứng thuốc tăng phản ứng phụ dùng chung với phenytoin, propranolol, theophylline 12 CHƯƠNG 3: TỔNG KẾT Tên Việt Nam Trầu không Lá lốt Tên khoa học Piper betle Piperaceae Piper lolot Piperaceae Peperomia Rau cua pellucida Piperaceae Tiêu lốt Piper longum Piperaceae Bộ phận dùng Thân, lá, Tồn Tồn Quả 13 Thành phần hóa học Công dụng Kháng khuẩn, kháng viêm Lá chứa tinh dầu mạnh Nước phenol sắt rữa vết (chavibetol,chavicol ) loét, mụn nhọt Tinh đầu (d-menthon, d-limonen) Chữa cảm mạo, nôn mữa, chảy máu cam, lỵ máu Sắt, kali, vitamin, phosphor, canxi Trị táo bón, viêm họng, chữa thiếu máu, đau lưng, làm lành vết thương Piperine, Acid palmitic Trị tiểu đường, vàng da, kháng khuẩn, sốt, ho, nhức đầu TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Thị Đẹp (2007), Thực vật dược, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 191-192 Đỗ Tất Lợi (2000), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 118, 516, 577 Võ Văn Chi, Tự điển thuốc Việt Nam tập I II, NXB Y học, Hà Nội (2012) Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, xuất lần thứ 6, NXB Khoa học Kỹ thuật (1991) Viện dược liệu, Tài nguyên thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội (1993) 14 ...1 .2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ THỰC VẬT HỌC CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ .4 CHƯƠNG 3: TỔNG KẾT 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 ĐẶT VẤN ĐỀ Họ Hồ tiêu (danh pháp khoa học: Piperaceae) họ. .. khuẩn, sốt, ho, nhức đầu TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Thị Đẹp (20 07), Thực vật dược, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 191-1 92 Đỗ Tất Lợi (20 00), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, TP Hồ Chí... Ngọc Lan (Magnoliopsida) Phân lớp Ngọc Lan (Magnoliidae) Bộ Hồ Tiêu (Piperales) Họ Hồ Tiêu (Piperaceae) 1 .2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ THỰC VẬT HỌC  Thân:  Cỏ hay dây leo thân gỗ, nhờ rễ bám  Lá:  Đơn,

Ngày đăng: 30/04/2022, 20:21

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Trầu không - Piper betle Piperaceae - báo cáo về một số dược liệu thuộc họ hồ tiêu (piperaceae) 2
Hình 2.1 Trầu không - Piper betle Piperaceae (Trang 6)
Hình 2.2: Lá lốt - Piper lolot Piperaceae - báo cáo về một số dược liệu thuộc họ hồ tiêu (piperaceae) 2
Hình 2.2 Lá lốt - Piper lolot Piperaceae (Trang 8)
Hình 2.3: Rau càng cua - Peperomia pellucida Piperaceae - báo cáo về một số dược liệu thuộc họ hồ tiêu (piperaceae) 2
Hình 2.3 Rau càng cua - Peperomia pellucida Piperaceae (Trang 11)
Hình 2.4: Tiêu lốt - Piper longum Piperaceae - báo cáo về một số dược liệu thuộc họ hồ tiêu (piperaceae) 2
Hình 2.4 Tiêu lốt - Piper longum Piperaceae (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w