1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bo-tranh-lat-truyen-thong-pc-sot-xuat-huyet

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Sot xuat huyet P1 H p H iC t p và T r ng l i Q u c t H i C h p V i N a D ự án "T ăn g cư ờ n g n ăn g lự c cộ n g đ ồ n g về p h ò n g ch ố n g số tx u ất h u yế tt ro n g b ố ic ản h b iế n đ ổ ik h[.]

Hӝi ChӳWKұpÿӓ ViӋW NaP HLӋp Hӝi CKӳtKұp ÿӓ Trăng lѭӥLOiӅP ÿӓ Quӕc tӃ Dự án "Tăng cường lực cộng đồng phòng chống sốt xuất huyết bối cảnh biến đổi khí hậu" hợp tác Hội Chữ thập đỏ Việt Nam Hiệp Hội Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế triển khai từ năm 2010 Giai đoạn I (2009-2011) triển khai tỉnh Tiền Giang TP Hồ Chí Minh, giai đoạn II (2012) triển khai tỉnh Hậu Giang, giai đoạn III (2013) triển khai TP Đà Nẵng, giai đoạn IV triển khai tỉnh Khánh Hòa Mục tiêu dự án nhằm nâng cao lực cộng đồng phòng, chống sốt xuất huyết bối cảnh biến đổi khí hậu quần áo 1a 1a * Muỗi vằn thường đậu chỗ tối mát nhà như: vách có treo quần áo, buồng ngủ, tủ * Khi đốt (cắn) đậu mà khơng đậu chếch muỗi địn xóc * Màu đen, bụng chân có khoang trắng Đặc điểm muỗi vằn: * Bệnh lây truyền loài muỗi vằn * Là bệnh truyền nhiễm vi rút dengue (Đăng gơ) gây Sốt xuất huyết: 1b 2a 2a Nơi sinh sản trú đậu muỗi vằn: * Muỗi đẻ trứng nơi có nước đọng, như: Dụng cụ chứa nước gia đình, mảnh bát vỡ, vỏ dừa, lốp xe * Sau đến ngày trứng muỗi nở thành bọ gậy (lăng quăng, cung quăng) * Bọ gậy (lăng quăng) trở thành muỗi vằn * Muỗi vằn thường sống nhà, trú ẩn nơi tối, ẩm thấp Muốn hạn chế phát triển muỗi cần: * Loại bỏ nơi đẻ trứng muỗi * Diệt bọ gậy * Không cho muỗi hút máu người gia súc * Sắp xếp đồ đạc nhà gọn gàng hạn chế nơi trú ẩn muỗi 2b 3a 3a Sốt xuất huyết lây truyền ? * Bệnh lây truyền muỗi vằn hút (trích) máu người bệnh sau truyền sang người lành * Muỗi đốt (trích) người vào ban ngày chủ yếu, nhiều vào sáng sớm lúc chạng vạng tối Sự nguy hiểm sốt xuất huyết: * Sốt xuất huyết xảy quanh năm, thành dịch lớn * Sốt xuất huyết chưa có thuốc phịng chữa trị đặc hiệu Những người dễ bị mắc sốt xuất huyết: * Mọi người bị sốt xuất huyết Trẻ em 15 tuổi bị bệnh nhiều * Bệnh nặng không cấp cứu kịp thời dễ gây tử vong 3b cộng đồng 4a 4a * Lưu ý: Trẻ em nhiễm vi rút dengue (đăng gơ) mà khơng có biểu hiện, không phát bệnh sốt sơ sài * Các dấu hiệu nặng thấy vào ngày thứ - bệnh * Đau bụng nhiều phía bên phải * Người bệnh nặng có dấu hiệu sau: mệt, li bì, vật vã, tay chân lạnh, tiểu ít, đau bụng, gây tử vong Các dấu hiệu bệnh sốt xuất huyết nặng: - Đi tiêu phân đen - Ói máu - Chảy máu chân răng, chảy máu cam - Da: Có vết đỏ, ấn khơng tan * Xuất huyết: Có thể biểu rõ nhiều chỗ thể * Sốt: Sốt cao từ 390C trở lên, sốt liên tục kéo dài (3 - ngày), khó hạ sốt Dấu hiệu bệnh sốt xuất huyết : 4b 5a 5a Khi nghi ngờ bị sốt xuất huyết phải: * Đưa người bệnh đến sở y tế khám * Uống thuốc theo định thầy thuốc * Không tự ý dùng thuốc * Ăn nhẹ, thức ăn dễ tiêu hóa cháo, súp * Cho người bệnh uống nước nhiều bình thường, tốt uống dung dịch Oresol nước hoa * Khơng quấn kín mặc nhiều quần áo trẻ sốt Khi cộng đồng có người sốt xuất huyết cần: * Khuyên khám bệnh * Chủ động phòng lây truyền cho người khác cách cho người bệnh nằm (mùng) * Báo cho cán y tế quyền địa phương * Tăng cường diệt muỗi, bọ gậy (lăng quăng) thường xuyên ngủ (mùng), kể ban ngày 5b 6a 6a Các biện pháp diệt muỗi bọ gậy (lăng quăng) là: * Xơng khói để xua muỗi * Thả cá nhỏ (cá bảy màu ) vào bể nước lu vại để diệt bọ gậy * Dọn dẹp sẽ, úp vại, chai lọ để tránh nước đọng * Thường xuyên thay nước lọ hoa * Bỏ muối vào bát (chén) nước kê chân tủ, bàn * Đậy nắp thật kín (khoảng hở có phải nhỏ mm (2 ly) vật chứa nước để muỗi vào đẻ trứng, sinh lăng quăng * Phát quang bụi rậm * Khơi thông cống rãnh Không có bọ gậy (lăng quăng), khơng có muỗi khơng có sốt xuất huyết 6b 7a 7a Ngủ (mùng) thường xuyên kể ban ngày Không cho trẻ chơi nơi ẩm thấp nơi tối, cần cho trẻ mặc áo dài tay Hạn chế nơi trú ẩn muỗi nhà cách: * Dọn dẹp nhà cửa sẽ, xếp đồ đạc, quần áo, giày dép gọn gàng * Khơng tạo góc tối, ẩm để muỗi trú ẩn 7b 8a 8a Biến đổi khí hậu: * Biến đổi khí hậu thay đổi yếu tố thời tiết: nhiệt độ, lượng mưa…trong 30 năm gây hậu nghiêm trọng kinh tế, xã hội, môi trường, sức khỏe… Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu: * Tự nhiên: Do hoạt động núi lửa gây tro bụi * Con người: + Do khai thác sử dụng mức tài nguyên thiên nhiên than đá, dầu mỏ sản xuất công nghiệp, phương tiện giao thơng thải khí gây hại cho môi trường + Do chặt, phá rừng bừa bãi 8b 9a 9a Biểu hiệu biến đổi khí hậu: * Nhiệt độ tăng * Hạn hán, lũ lụt thiên tai tăng lên * Nước biển dâng khu vực đồng ven biển đặc biệt vùng đồng sông Cửu Long Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sức khỏe người: * Tăng tai nạn thương tích * Làm nguy bùng phát bệnh tiêu chảy, sốt rét, sốt xuất huyết, bệnh đường hô hấp 9b 10a 10a Những ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến bệnh sốt xuất huyết: * Nhiệt độ lượng mưa tăng làm muỗi gia tăng sinh sản làm gia tăng tỷ lệ muỗi đốt truyền bệnh * Biến đổi khí hậu làm mùa mưa đến sớm kéo dài điều kiện làm tăng phát triển muỗi vằn 10b

Ngày đăng: 30/04/2022, 19:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w