KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐO NHIỆT ĐỘ theo Phụ lục 4 – Công văn số 5512/BGDĐT GDTrH Môn Khoa học tự nhiên – Lớp 6 Thời lượng 02 tiết BÀI 4 ĐO NHIỆT ĐỘ (Thời gian thực hiện 02 tiết) I Mục tiêu 1 Về kiến thức Th[.]
KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐO NHIỆT ĐỘ theo Phụ lục – Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH Môn: Khoa học tự nhiên – Lớp: Thời lượng: 02 tiết BÀI ĐO NHIỆT ĐỘ (Thời gian thực hiện: 02 tiết) I Mục tiêu Về kiến thức: Thang nhiệt độ Celsius, cấu tạo nhiệt kế (lỏng), nguyên lí hoạt động nhiệt kế (lỏng) Về lực: Xác định tương ứng độ “nóng”, “lạnh” vật với số quy ước nhiệt độ thang nhiệt Celsius; xác định rõ cấu tạo nguyên lí hoạt động nhiệt kế (lỏng); đo nhiệt độ vật thể; phân loại số nhiệt kế gắn với mục đích sử dụng GHĐ; vận dụng kiến thức kĩ đo nhiệt độ để thực số nhiệm vụ thực tiễn liên quan Về phẩm chất: Rèn luyện tính cẩn thận sử dụng nhiệt kế thực phép đo nhiệt độ thể đồ vật thông dụng II Thiết bị dạy học học liệu – Nhiệt kế (lỏng, thuỷ ngân) nhiệt kế điện tử: Dùng chung cho số HS – Một số cốc nhựa, chai nước uống bình bảo quản khoảng 50 viên nước đá: dùng chung cho số HS – SGK Khoa học tự nhiên III Tiến trình dạy học Hoạt động Mở đầu (khoảng 20 phút) a) Mục tiêu: Bước đầu hình thành khái niệm nhiệt độ số đo độ “nóng”,“lạnh” thơng qua thí nghiệm đo nhiệt độ nước nhiệt kế b) Nội dung: HS yêu cầu dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ nước nước đá sau: Đổ nước vào cốc dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ nước Ghi thời gian kết đo vào Cho thêm đá vào cốc chờ lát dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ nước cốc Ghi thời gian kết đo vào Giải thích tương ứng số đọc từ nhiệt kế với độ “nóng”, “lạnh” nước c) Sản phẩm Nhiệt độ nước ban đầu 25 oC (thời gian đo phút) Nhiệt độ nước sau thêm đá 15 oC (thời gian đo phút) Giải thích: Số nhỏ nước lạnh d) Tổ chức thực - GV chia lớp thành nhóm (khoảng bốn HS); giới thiệu cho HS nhiệt kế, tác dụng cách dùng để đo nhiệt độ Sau GV phát cho nhóm cốc nhựa, chai nước uống, vài viên đá (HS lên lấy chuẩn bị đo) giao nhiệm vụ cho HS mục Nội dung - HS thực nhiệm vụ: Làm thí nghiệm đo nhiệt độ, ghi kết vào GV quan sát, lưu ý lại cho HS việc điều chỉnh nhiệt kế trạng thái ban đầu trước lần đo thời gian đo - GV tổ chức báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu nhóm lên bảng ghi kết đo; GV nêu gợi ý cho HS thảo luận: (i) kết đo nhiệt độ cốc nước đá nhóm lại khác kết đo nhiệt độ cốc nước ban đầu giống nhau? (ii) giải thích tương ứng số đo cảm nhận độ “nóng” “lạnh” nước? - GV kết luận yêu cầu HS ghi vào vở: (i) Các nhóm có kết khác nhiều ngun nhân: thời điểm đo sau cho đá vào cốc, lượng nước lượng đá khác nhau, thời gian đo khác Vì vậy, cần tìm hiểu thực hành cách bước đo để kết tin cậy (ii) Nhiệt độ cao số thể nhiệt kế lớn Vậy người ta lại chia vạch nhiệt kế cách chia nào? Hoạt động Thang nhiệt độ Celsius (khoảng 25 phút) a) Mục tiêu: HS học cách chia nhiệt độ thang nhiệt độ Celsius; cấu tạo nguyên tắc hoạt động nhiệt kế dựa vào giãn nở chất lỏng b) Nội dung: HS yêu cầu thực nhiệm vụ sau đây: Đọc nội dung thang nhiệt độ Celsius SGK mô tả thang nhiệt độ Celsius, ghi rõ: Mốc nhiệt độ thấp nhất, mốc nhiệt độ cao nhất, ĐCNN Đọc nội dung nhiệt kế quan sát hình vẽ cấu tạo nhiệt kế SGK (bao gồm nhiệt kế thật vừa dùng HĐ 1) và: a) Nêu cấu tạo nhiệt kế nguyên tắc hoạt động b) Cho biết chất lỏng thường dùng nhiệt kế c) Cho biết nhiệt kế có đo nhiệt độ thấp oC hay không c) Sản phẩm: Kết thực HS ghi vào vở: Mốc nhiệt độ thấp oC; mốc nhiệt độ cao 100 oC; khoảng cách hai nhiệt độ chia thành 100 phần nhau, nên độ chia nhỏ oC Cấu tạo, đặc điểm nguyên lí sử dụng nhiệt kế: a) Cấu tạo: Bầu nhiệt kế; ống nhiệt kế nối với bầu; chất lỏng ống; vạch chia độ Nguyên tắc hoạt động: Khi bầu nhiệt xúc vật nóng, chất lỏng ống nở ra, phần chất lỏng ống dâng lên, ngược lại với vật lạnh; Chiều dài phần chất lỏng ống phụ thuộc vào độ nóng (lạnh) vật; dựa vào chiều dài đó, ta đọc nhiệt độ thang đo b) Chất lỏng thường dùng nhiệt kế thuỷ ngân rượu c) Nhiệt kế đo nhiệt độ thấp oC: Khi chiều dài phần chất lỏng chưa chạm đến vạch oC thang đo d) Tổ chức thực - GV giao nhiệm vụ cho HS mục Nội dung - HS thực nhiệm vụ: Đọc sách, trả lời câu hỏi ghi vào GV quan sát, gợi ý cho HS cách đọc SGK để tìm thơng tin liên quan đến câu hỏi để trả lời - GV tổ chức thảo luận kết luận: GV chọn HS trả lời chỗ; nêu gợi ý HS nguồn gốc phát minh thang nhiệt độ, ĐCNN, kí hiệu oC sau số ghi nhiệt độ; GV kết luận, HS bổ sung vào thiếu: Celsius gán nhiệt độ nước đá tan oC, nhiệt độ nước sôi 100 oC; từ chia nhỏ thang thành 100 phần gọi phần ứng với oC; Kí hiệu oC phía sau số ghi bảng có nghĩa ta dùng thang nhiệt Celsius, để phân biệt với thang nhiệt khác mà ta chưa học GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ nhiệt kế, đọc phần mô tả SGK; chọn HS lên bảng viết cấu tạo phận nhiệt kế, nêu gợi ý HS thảo luận về: (i) thang đo Celsius nhiệt kế (chiều dài thang đo so với chiều dài nhiệt kế); (ii) nguyên tắc hoạt động nó, chất lỏng ống nhiệt nhiệt độ âm GV kết luận lại mục Sản phẩm bình luận thiết kế khoảng chia độ thang đo nhiệt Celsius (dài/ngắn so với mốc 100 độ) tương ứng với loại nhiệt kế, mục đích sử dụng Hoạt động Luyện tập (khoảng 40 phút) a) Mục tiêu: HS rèn luyện kĩ đo nhiệt độ; lựa chọn nhiệt kế phù hợp để đo nhiệt độ b) Nội dung: HS yêu cầu làm câu hỏi, tập sau đây: Câu Hãy làm thí nghiệm đo nhiệt độ nước đá tan để kiểm chứng việc “Celsius gán nhiệt độ nước đá tan oC” Nêu bước thực thí nghiệm kết Câu a) Hãy kể tên số loại nhiệt kế mà em biết b) Để đo nhiệt độ thể, người ta thường sử dụng nhiệt kế nào? Hãy nêu bước dùng nhiệt kế thuỷ ngân để đo nhiệt độ thể Câu Chiều dài thang nhiệt Celsius nhiệt kế thuỷ ngân 200 mm khoảng cách từ bầu nhiệt đến vạch oC 30 mm a) Mỗi oC tương ứng với độ dài thang nhiệt? b) Nếu chiều dài phần thuỷ ngân 20 mm nhiệt độ tương ứng bao nhiêu? c) Nếu đo nhiệt độ ta 37 oC chiều dài phần thuỷ ngân bao nhiêu? c) Sản phẩm Câu Các bước thực hiện: Cho viên đá vào cốc nhựa, chờ đá tan khoảng nửa bắt đầu đo; cắm đầu nhiệt kế vào cốc đá tan chờ khoảng phút; Kết đo 0oC Câu a) Nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế, nhiệt kế điện tử; b) Để đo nhiệt độ thể, người ta dùng nhiệt kế y tế (loại thuỷ ngân điện tử); c) Các bước thực do: Kiểm tra thuỷ ngân tụt xuống vạch thấp (vẩy mạnh nhiệt kế); Dùng cồn y tế làm nhiệt kế; Đặt nhiệt kế vào nách, kẹp cánh tay để giữ nhiệt kế; Sau phút, lấy nhiệt kế đọc nhiệt độ Câu a) Mỗi oC tương ứng với 200/100 = mm b) Nếu chiều dài phần thuỷ ngân 20 mm chưa chạm đến mốc o C cách vạch o C khoảng 30 – 20 =10 mm Do đó, nhiệt độ tương ứng - oC c) Nếu nhiệt độ 37 oC chiều dài phần thuỷ ngân là: 30 + 37.2 = 104 mm d) Tổ chức thực - GV giao cho HS tập (từng câu) yêu cầu làm tập vào - HS làm tập GV quan sát, nhắc nhở HS tập trung làm - GV chữa tập, thảo luận kết luận: Câu GV yêu cầu HS ghi bước dự kiến thực thí nghiệm trước vào vở; chọn HS nêu bước GV chốt lại cho lớp; GV quan sát trợ giúp nhóm thực thí nghiệm GV u cầu nhóm thơng báo kết quả, cho thảo luận kết luận Câu GV gợi ý HS đọc thêm SGK, nhớ tên nhiệt kế dùng nhà; chọn HS lên bảng viết bước đo nhiệt độ thể; GV tổ chức cho HS thảo luận về: (i) bước đo; (ii) vị trí đặt nhiệt kế, thời gian đo giải thích; (iii) an tồn đo xử lí có cố (vỡ nhiệt kế thuỷ ngân) GV kết luận yêu cầu HS ghi vào vở: (i) Như mục Sản phẩm; (ii) Kẹp nách, thời gian vài phút để bầu nhiệt đủ nóng nhiệt độ thể; (iii) cẩn thận tránh làm vỡ; nguy hiểm vỡ thuỷ ngân thuỷ tinh; vỡ cần xử lí cẩn thận theo hướng dẫn Câu GV khuyến khích HS xung phong làm câu a) chữa cẩn thận bảng cho lớp; GV chọn HS lên bảng làm câu lại; GV tổ chức cho lớp thảo luận cách tính bảng giải thích; GV kết luận, HS ghi vào mục Sản phẩm Hoạt động Vận dụng (khoảng phút giao nhiệm vụ, làm nhà) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức kĩ học đo nhiệt độ để thực số nhiệm vụ thực tiễn liên quan b) Nội dung: HS yêu cầu thực nhiệm vụ nhà sau: Hãy kiểm tra so sánh: Nhiệt độ thể người gia đình có thực hay không? Nhiệt độ nhà em có sai khác với nhiệt độ tin dự báo thời tiết đài ti vi? Lưu ý: Cần ghi rõ loại nhiệt kế sử dụng; mô tả cách đo; số lần đo; thời gian đo c) Sản phẩm: Bài báo cáo ghi vào tờ giấy nhỏ khoảng 1/4 tờ A4 d) Tổ chức thực - GV giao nhiệm vụ cho HS mục Nội dung yêu cầu nghiêm túc tự thực - HS thực nhiệm vụ nhà - GV yêu cầu HS nộp làm vào thời điểm thích hợp buổi học tới - GV nhận xét vào phiếu nộp, trả lại nhận xét cho HS vào thời điểm thích hợp