1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

JABES-2021-6-V135

22 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 844,51 KB

Nội dung

Microsoft Word 2buingoctuananh docx Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á Năm thứ 32, Số 2 (2021), 25–46 www jabes ueh edu vn Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á http //www emera[.]

Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á Năm thứ 32, Số (2021), 25–46 www.jabes.ueh.edu.vn Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á http://www.emeraldgrouppublishing.com/services/publishing/jabes/ Vai trò kỳ vọng kết cảm hứng với ý định khởi kinh doanh xã hội BÙI NGỌC TUẤN ANH a,*, PHẠM XUÂN LAN b a Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh b Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh THƠNG TIN TĨM TẮT Ngày nhận: 26/04/2021 Mục đích nghiên cứu nhằm làm rõ chế tác động kỳ vọng kết quả, cảm hứng lên ý định khởi kinh doanh xã hội qua ba thành tố lý thuyết hành vi hoạch định, bao gồm: Chuẩn chủ quan, thái độ nhận thức kiểm soát hành vi Những mối quan hệ kiểm chứng qua 178 sinh viên tham gia chương trình kiện cộng đồng doanh nghiệp xã hội tổ chức Kết phân tích PLS-SEM cho thấy mơ hình có độ phù hợp đạt yêu cầu với liệu nghiên cứu, đồng thời xác nhận mối quan hệ đề xuất Kết nghiên cứu xác nhận khả giải thích lý thuyết hành vi hoạch định ứng dụng vào khởi kinh doanh xã hội Điều bất ngờ từ kết nghiên cứu thái độ, nhận thức kiểm soát hành vi gây ảnh hưởng mạnh đến ý định khởi kinh doanh xã hội, chuẩn chủ quan có ảnh hưởng khiêm tốn Những phát giúp cho nhà giáo dục hoạch định sách có thêm gợi ý quan trọng cho việc thúc đẩy ý định khởi kinh doanh xã hội với đối tượng sinh viên Ngày nhận lại: 18/07/2021 Duyệt đăng: 22/07/2021 Mã phân loại JEL: L30; L26; L31 Từ khóa: Kỳ vọng kết quả; Cảm hứng; Khởi kinh doanh xã hội; Ý định; TPB Keywords: Outcome expectations; Inspiration; Social entrepreneurship; Intention; TPB Abstract This study aims to determine the impacting mechanism of outcome expectations, inspiration on the social entrepreneurship intention through three components of the Theory of Planned Behavior (TPB) including attitude, subjective norm, and perceived behavioral control These relationships are confirmed with 178 students who participated * Tác giả liên hệ Email: anh.bnt@ou.edu.vn (Bùi Ngọc Tuấn Anh), lanqtkd@ueh.edu.vn (Phạm Xuân Lan) Trích dẫn viết: Bùi Ngọc Tuấn Anh, & Phạm Xuân Lan (2021) Vai trò kỳ vọng kết cảm hứng với ý định khởi kinh doanh xã hội Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á, 32(2), 25–46 Bùi Ngọc Tuấn Anh & Phạm Xuân Lan (2021) JABES 32(2) 25–46 in programs or events organized by the social enterprise communities Results PLS-SEM analysis shows the model fits well with research data also verify the significant influence of outcome expectations as well as inspiration in forming the social entrepreneurship intention The results also validate the explanatory power of the TPB theory in the context of social entrepreneurship The results were surprising as they showed that attitude, not perceived behavioral control, was the significant influence on the social entrepreneurship intention while subjective norm showed a slight effect These findings help educators and policymakers with the necessary suggestions to promote students' intention to start social entrepreneurship Giới thiệu Khởi kinh doanh chứng minh tác nhân góp phần thúc đẩy kinh tế (Castaño cộng sự, 2016; Doran cộng sự, 2018; Stoica cộng sự, 2020) Ảnh hưởng tích cực giải thích từ hoạt động doanh nhân liên quan đến việc phát triển sản phẩm, tìm kiếm thị trường mới, giới thiệu sáng kiến góp phần tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm gia tăng phúc lợi xã hội Tuy nhiên, q trình tồn cầu hóa, tăng trưởng kinh tế, thị hóa phân hóa thu nhập gia tăng khoảng cách giàu nghèo tầng lớp dân cư (Tiwari cộng sự, 2017a) Bên cạnh đó, biến động khó lường môi trường tự nhiên, dịch bệnh, thiên tai ảnh hưởng tiêu cực đến sống nhiều tầng lớp dân chúng khác nhau, đặc biệt đối tượng yếu Những vấn đề thúc đẩy đời loại hình khởi kinh doanh xã hội, hiểu hoạt động kinh doanh gắn liền với động xã hội (Doherty cộng sự, 2014; Huda cộng sự, 2019) Các doanh nghiệp xã hội thành lập để cung cấp dịch vụ kinh tế, trợ giúp xã hội thúc đẩy thay đổi xã hội (Gupta cộng sự, 2020) Loại hình doanh nghiệp cung cấp giải pháp, mơ hình sáng tạo để giải vấn đề xã hội ngồi khả chương trình phúc lợi xã hội quốc gia (Nicholls, 2010) Do đó, nhiều quốc gia hỗ trợ nhằm phát triển lực lượng doanh nhân xã hội Tuy nhiên, để có biện pháp hiệu nhằm thúc đẩy đội ngũ này, nhà sách cần nắm bắt yếu tố giải thích động hình thành nên ý định khởi kinh doanh xã hội họ Ở khía cạnh học thuật, việc khám phá nhân tố tác động đến ý định khởi kinh doanh xã hội câu hỏi quan trọng nghiên cứu lĩnh vực (Kruse, 2020) Theo Dees (1998), chất khởi kinh doanh xã hội theo đuổi sứ mệnh kép: Tạo giá trị kinh tế, xã hội trở thành tác nhân thay đổi Với mục tiêu đầy thách thức, doanh nhân xã hội thường mô tả cá nhân sở hữu tính cách đặc biệt (Bornstein, 2007; Ghalwash cộng sự, 2017) Họ có đồng cảm mạnh mẽ người yếu xã hội (Mair & Noboa, 2006) Theo Ghalwash cộng (2017), doanh nhân xã hội có đặc điểm bật như: Có tư kinh doanh, có lịng vị tha, tính sáng tạo cao, chấp nhận rủi ro kiên trì Tuy nhiên, Mair Noboa (2006) lại cho đồng cảm có lực đánh giá đạo đức trở thành doanh nhân xã hội, yếu tố điều kiện cần chưa đủ Germak Robinson (2014) cho doanh nhân xã hội phải thúc đẩy động phức tạp hơn, giúp họ vượt qua thách thức để nuôi dưỡng ý định khởi kinh doanh xã hội Souitaris 26 Bùi Ngọc Tuấn Anh & Phạm Xuân Lan (2021) JABES 32(2) 25–46 cộng (2007) đề nghị cần tiếp tục xem xét mở rộng thêm yếu tố tảng, tính cách nhận thức cá nhân nghiên cứu Để giải đáp câu hỏi điều thúc đẩy người tham gia vào trình khởi kinh doanh xã hội, Arend (2013) gợi ý nghiên cứu khám phá thêm khía cạnh tình cảm yếu tố thúc đẩy cảm xúc Khi lý giải doanh nhân xã hội, Yitshaki Kropp (2016) cho trình nhận thức cảm xúc gợi lên việc phát triển động xã hội Trong câu chuyện khởi nghiệp, doanh nhân thường chia sẻ ý định khởi họ có liên quan đến khoảnh khắc cảm hứng, giúp họ nhận tận dụng hội kinh doanh đột phá (Wartiovaara cộng sự, 2019) Trong lĩnh vực khởi kinh doanh, cảm hứng chứng minh có tác động đến ý định khởi nghiệp (Nabi cộng sự, 2018; Souitaris cộng sự, 2007) Ở khía cạnh khởi kinh doanh xã hội, Martin Osberg (2007) cho cảm hứng đặc điểm quan trọng, tảng thúc đẩy người mong muốn trở thành doanh nhân xã hội Khi đối diện với nhóm đối tượng, cộng đồng bị thất xã hội, cá nhân sở hữu tính cảm hứng xem động lực thúc đẩy sáng tạo giải pháp, sản phẩm/dịch vụ tiến trình qua giải pháp kinh doanh (Martin & Osberg, 2007) Như vậy, cảm hứng đề cập khởi kinh doanh đề xuất có mối liên quan đến khởi kinh doanh xã hội, nhiên, mối quan hệ chưa giải thích khởi kinh doanh xã hội Nghiên cứu nhằm mục đích lấp đầy khoảng trống nghiên cứu đóng góp cách cung cấp liệu thực nghiệm thu thập từ sinh viên có kiến thức doanh nghiệp xã hội Cụ thể, nghiên cứu khám phá mối liên hệ cảm hứng, kỳ vọng kết ý định khởi kinh doanh xã hội thơng qua vai trị trung gian lý thuyết hành vi có kế hoạch Hàm ý từ nghiên cứu giúp ích cho quan chức năng, sở giáo dục, cộng đồng doanh nghiệp xã hội việc xây dựng sách phù hợp cho phát triển hệ doanh nhân xã hội Mặt khác, nghiên cứu đóng góp cho lý thuyết khởi kinh doanh xã hội bổ sung thêm khám phá khía cạnh nhận thức cảm xúc Cơ sở lý thuyết 2.1 Ý định khởi kinh doanh xã hội Khởi kinh doanh xã hội trình tạo giá trị cách sử dụng nguồn lực theo cách thức sáng tạo, với tâm đạt chuyển đổi xã hội tích cực (Bosch-Badia cộng sự, 2015; Shaw & Carter, 2007) Khởi kinh doanh xã hội có nhiều hình thức như: Bắt đầu doanh nghiệp mới, mở rộng tổ chức có, hợp tác với doanh nghiệp khác (Short cộng sự, 2009) Các định nghĩa thường nêu rõ khởi kinh doanh xã hội trình tạo giá trị xã hội dựa việc sử dụng nguyên tắc kinh doanh Để bắt đầu trình này, cá nhân cần có ý định hướng tới khởi kinh doanh xã hội Ý định hành vi, bối cảnh khởi kinh doanh xã hội, liên quan đến loại hoạt động, tổ chức sáng kiến với mục tiêu xã hội, môi trường cộng đồng cụ thể (Bosma cộng sự, 2016) Những hoạt động bao gồm cung cấp dịch vụ đào tạo cho người yếu xã hội, người khuyết tật, giải vấn đề môi trường, xã hội (Bosma cộng sự, 2016) Ý định hành vi gián tiếp giúp giải thích lý doanh nhân dự định thành lập doanh 27 Bùi Ngọc Tuấn Anh & Phạm Xuân Lan (2021) JABES 32(2) 25–46 nghiệp tổ chức trước họ tìm kiếm hội (Wang cộng sự, 2016) Các lập luận cho thấy ý định khởi kinh doanh xã hội số dự báo tốt cho việc thành lập doanh nghiệp xã hội cá nhân lĩnh vực nghiên cứu thu hút lượng lớn nghiên cứu Nhiều nhà nghiên cứu sử dụng lý thuyết ý định có để tiến hành nghiên cứu thực nghiệm mơ tả tiền đề hình thành nên ý định khởi kinh doanh xã hội Các nghiên cứu thường dựa ba lý thuyết chính: (1) Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) Ajzen (1991) (Barton cộng sự, 2018; Ernst, 2011; Tiwari cộng sự, 2017a); (2) mơ hình tiềm khởi nghiệp (EPM) Krueger Brazeal (1994) (Ayob cộng sự, 2013; Mair & Noboa, 2005); (3) mơ hình kiện khởi nghiệp (SEE) Shapero Sokol (1982) (Aure, 2018; Hockerts, 2017; Ip cộng sự, 2018; Lacap cộng sự, 2018) Bên cạnh đó, chủ đề này, Tran Von Korflesch (2016) bổ sung tảng lý thuyết khởi kinh doanh xã hội việc đề xuất mơ hình dựa lý thuyết nghề nghiệp nhận thức xã hội (SCCT) Mặc dù nhiều mơ hình khác đề xuất, lý thuyết hành vi có kế hoạch Ajzen (1991) tiếp tục khung lý thuyết phù hợp tốt cho việc giải thích ý định cá nhân để thực hành vi cụ thể (Zaremohzzabieh cộng sự, 2019) 2.2 Lý thuyết hành vi có kế hoạch Lý thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of Planning Behaviour – TPB) đề xuất Ajzen (1991), phần mở rộng lý thuyết hành động hợp lý (Ajzen & Fishbein, 1980) Lý thuyết TPB áp dụng nhiều nghiên cứu khác để đo lường hành vi cá nhân bối cảnh cụ thể Trong đó, ý định báo tin cậy cho việc đo lường đánh giá hành vi Trong mơ hình TPB có ba biến nhận thức điều kiện tiên ảnh hưởng đến hành vi lên kế hoạch, là: (1) Chuẩn chủ quan, (2) nhận thức kiểm soát hành vi, (3) thái độ Mơ hình TPB xác nhận khả dự báo diễn giải hành vi cá nhân dựa mệnh đề ý định người chủ thể cho trạng thái động lực thúc đẩy, khuyến khích hành vi bối cảnh cụ thể (Fayolle & Liñán, 2014; Sharahiley, 2020; Tiwari cộng sự, 2017a) Ưu điểm bật TPB cung cấp khung lý thuyết mạch lạc, cho phép khám phá dự đoán ý định khởi kinh doanh cách cho phép tích hợp khơng yếu tố cá nhân mà yếu tố xã hội (Krueger cộng sự, 2000) Các nghiên cứu ứng dụng mơ hình TPB thường mở rộng thơng qua việc thêm vào biến số theo ngữ cảnh nhằm gia tăng lực giải thích (Alzubaidi cộng sự, 2021; Munir cộng sự, 2019; Shneor & Munim, 2019) Trong lĩnh vực khởi kinh doanh xã hội, Zaremohzzabieh cộng (2019) tổng kết chế linh hoạt giúp cho TPB trở thành lý thuyết mạnh lĩnh vực khởi kinh doanh xã hội Các yếu tố bổ sung thêm đa dạng như: Tính cách chủ động (Prieto, 2011); phong cách nhận thức, nhận thức lực, trí thơng minh cảm xúc (Tiwari cộng sự, 2017a; 2017b); vốn xã hội, vốn người (Jemari cộng sự, 2017); khả tiếp cận tài (Luc, 2018) Tuy nhiên, mơ hình TPB bị trích khơng xem xét đầy đủ trình nhận thức tình cảm (Kim cộng sự, 2013; Russell cộng sự, 2017) Chính Ajzen (2011) thừa nhận mơ hình TPB khơng xét đến yếu tố tình cảm, cịn thiếu sót việc diễn đạt q trình nhận thức Việc làm rõ chế cá nhân cảm thấy phản ứng tình cảm kích thích theo bối cảnh cung cấp giải thích sâu hành vi theo bối cảnh (Potwarka & Jiang, 2017) 28 Bùi Ngọc Tuấn Anh & Phạm Xuân Lan (2021) JABES 32(2) 25–46 2.3 Cảm hứng Cảm hứng đề cập đến nhiều ngành như: Tâm lý học, giáo dục, nhân chủng học, thần học, kỹ thuật, quản trị, nghệ thuật văn học (Thrash & Elliot, 2003) Theo từ điển Oxford, cảm hứng định nghĩa “truyền đạt ý tưởng mục đích vào tâm trí làm thức tỉnh tạo số cảm giác thúc” (Weiner & Simpson, 1989) Theo Thrash Elliot (2003), cảm hứng gắn liền với mơi trường bên ngồi Thrash Elliot (2003) cho cá nhân lấy cảm hứng từ tập hợp kích hoạt bên ngồi, chẳng hạn mơ hình vai trị kiện Đồng quan điểm, Shiota cộng (2017) giải thích cảm hứng đến từ bên ngồi, tập trung thách thức giả định kỳ vọng cá nhân giới quan, khiến họ vượt qua giới hạn thân để thực ý tưởng đột phá Trong bối cảnh khởi kinh doanh xã hội, cá nhân phải có giải pháp linh hoạt, sáng tạo cho vấn đề xã hội hoạt động kinh doanh bền vững Họ phải vượt qua rào cản biến lòng trắc ẩn thành hành động cụ thể Cảm hứng dẫn đến tiếp cận, bao gồm động lực hướng tới “mục tiêu mới” làm điều để thay đổi trạng cho người may mắn bối cảnh khởi kinh doanh xã hội Cảm hứng thúc đẩy cá nhân chấp nhận trách nhiệm lớn thông qua lực thân để hành động (Shiota cộng sự, 2017; Thrash & Elliot, 2003) Hay nói cách khác, tính cảm hứng các nhân thúc đẩy họ đến ý định khởi kinh doanh xã hội 2.4 Kỳ vọng kết từ khởi kinh doanh xã hội Kỳ vọng kết thành phần quan trọng lý thuyết nghề nghiệp nhận thức xã hội (Lent cộng sự, 1994) Kỳ vọng kết nhận định điều đạt cá nhân thực hành vi dự định (như định chọn nghề nghiệp) (Liguori cộng sự, 2018) Lent cộng (2017) nhận định cá nhân sở hữu niềm tin vững vào kỳ vọng kết quả, ý định tâm họ mạnh mẽ hành động Giống doanh nhân thương mại, doanh nhân xã hội có mục tiêu như: Thành tích cá nhân, lợi nhuận (Christopoulos & Vogl, 2015; Luc, 2020) Tuy nhiên, doanh nhân xã hội mang tính đặc thù dù theo đuổi đồng thời mục tiêu xã hội mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội động lực thúc đẩy họ mạnh mẽ (Saebi cộng sự, 2019; Zahra cộng sự, 2009) Các mục tiêu xã hội mà doanh nhân mong muốn từ việc khởi kinh doanh xã hội gồm: Giải việc làm, cải thiện tình trạng nghèo đói, giảm bớt tác động khoảng cách giàu nghèo (Christopoulos & Vogl, 2015; Germak & Robinson, 2014) Do đó, mối liên hệ kỳ vọng kết ý định khởi kinh doanh xã hội cần xem xét 2.5 Mơ hình nghiên cứu xây dựng giả thuyết Chiếm ưu việc nghiên cứu ý định khởi kinh doanh xã hội, lý thuyết TPB chứng minh khung lý thuyết phù hợp (Zaremohzzabieh cộng sự, 2019) Zaremohzzabieh cộng (2019) đúc kết hầu hết cơng bố gần có xu hướng tập trung vào việc mở rộng TPB (Hockerts, 2017; Mair & Noboa, 2006; Tran & Von Korflesch, 2016) Tuy nhiên, TPB có hạn chế định như: Giả định cách tiếp cận hành vi mơi trường người gây ý định hành vi, bỏ qua trình nhận thức cá nhân đặc điểm tính cách kỳ vọng kết (Bandura, 1986; Miles, 2012) Nghiên cứu dùng TPB 29 Bùi Ngọc Tuấn Anh & Phạm Xuân Lan (2021) JABES 32(2) 25–46 khung lý thuyết giải thích ý định khởi kinh doanh xã hội với bổ sung vào khoảng trống nêu Biến thêm vào cảm hứng, đóng vai trị giải thích cho q trình nhận thức tình cảm ý định khởi kinh doanh xã hội Tiếp theo, mơ hình nghiên cứu đề xuất bổ sung thêm biến kỳ vọng kết nhằm giải thích động thúc đẩy cá nhân nảy sinh ý định tham gia vào khởi kinh doanh xã hội • Thái độ với ý định khởi kinh doanh xã hội Trong nghiên cứu khởi kinh doanh tiếp cận từ lý thuyết TPB, thái độ biến quan tâm nhiều khả tỏc ng tớch cc n ý nh (Koỗolu & Hassan, 2013; Tiwari cộng sự, 2017a) Thái độ giải thích mức độ mà cá nhân có thái độ thuận lợi không thuận lợi kết mà hành vi mang lại có ảnh hưởng quan trọng đến ý định hành vi (Ajzen, 1991) Nghiên cứu Politis cộng (2016) chứng thái độ có vai trị quan trọng lên ý định khởi kinh doanh lẫn khởi kinh doanh xã hội Các lập luận dẫn đến giả thuyết đề xuất sau: H1: Thái độ có tác động tích cực đến ý định khởi kinh doanh xã hội • Chuẩn chủ quan với ý định khởi kinh doanh xã hội Chuẩn chủ quan mô tả áp lực từ xã hội cá nhân cân nhắc liệu có nên thực hành vi dự định (Ajzen, 1991) Trong lĩnh vực khởi kinh doanh, áp lực khiến cá nhân cân nhắc việc trở thành doanh nhân đến từ gia đình, bạn bè người quan trọng khác họ (Liñán & Chen, 2009) Tuy vậy, tương tự lĩnh vực khởi kinh doanh truyền thống, ảnh hưởng chuẩn chủ quan ý định khởi kinh doanh xã hội kết nghiên cứu cho thấy không đồng nhất, chí khơng cho thấy có tác động (Politis cộng sự, 2016; Tiwari cộng sự, 2017a) Do vậy, việc xác nhận vai trò chuẩn chủ quan việc dự đoán ý định khởi kinh doanh xã hội cần thiết, từ giả thuyết sau đề xuất: H2: Chuẩn chủ quan có tác động tích cực đến ý định khởi kinh doanh xã hội • Nhận thức kiểm soát hành vi với ý định khởi kinh doanh xã hội Nhận thức kiểm soát hành vi đề cập đến tự tin cá nhân khả thực hành vi (Ajzen, 1991) Trong lĩnh vực khởi kinh doanh, Liñán Chen (2009) định nghĩa nhận thức kiểm soát hành vi “nhận thức dễ dàng hay khó khăn việc trở thành doanh nhân” chứng rằng, nhận thức kiểm soát hành vi coi báo mạnh cho ý định khởi kinh doanh (Liñán & Chen, 2009) Kế thừa từ định nghĩa Liđán Chen (2009), nghiên cứu giải thích nhận thức kiểm soát hành vi niềm tin cá nhân việc dễ dàng hay khó khăn việc trở thành doanh nhân xã hội Để xác nhận vai trị nhận thức kiểm sốt hành vi bối cảnh khởi kinh doanh xã hội, giả thuyết sau đề xuất: H3: Nhận thức kiểm soát hành vi có tác động tích cực đến ý định khởi kinh doanh xã hội • Ảnh hưởng kỳ vọng kết từ khởi kinh doanh xã hội Kỳ vọng kết yếu tố có sức ảnh hưởng lớn trình định liên quan đến nghề nghiệp việc trở thành doanh nhân (Gatewood, 2004) Mối liên hệ trực tiếp kỳ vọng kết đến ý định khởi kinh doanh xác nhận nghiên cứu trước (Lent cộng sự, 2017; Liguori cộng sự, 2018) Tuy nhiên, lý thuyết TPB diễn đạt ý định hình thành thơng qua ba tiền tố là: Thái độ, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi; việc xem xét tác động kỳ vọng kết hình thành ý định khởi kinh doanh xã hội cần xem 30 Bùi Ngọc Tuấn Anh & Phạm Xuân Lan (2021) JABES 32(2) 25–46 xét thông qua thành phần trung gian Theo lý thuyết nghề nghiệp nhận thức xã hội (Social Cognitive Career Theory – SCCT), niềm tin kết đạt qua hành động cụ thể định việc hình thành thái độ tích cực thành tựu đánh giá cao (Lent cộng sự, 2017) Việc hình dung cụ thể kết hành động góp phần nâng cao tự tin cá nhân định mình, cá nhân thường chọn thực hành vi mà họ nghĩ họ kiểm sốt làm chủ Mặt khác, bối cảnh khởi kinh doanh, chuẩn chủ quan đề cập đến nhận thức cá nhân ý kiến tán thành không tán thành nhóm tham chiếu định chọn nghề doanh nhân (Ozaralli & Rivenburgh, 2016) Khi cá nhân nhận thức kết tích cực từ khởi kinh doanh xã hội, họ tin ý kiến tán thành nhóm tham chiếu tăng thêm, vậy, nghiên cứu mong đợi tồn mối quan hệ tích cực kỳ vọng kết chuẩn chủ quan Từ lập luận trên, ba giả thuyết sau đề xuất: H4: Kỳ vọng kết có tác động tích cực đến thái độ H5: Kỳ vọng kết có tác động tích cực đến chuẩn chủ quan H6: Kỳ vọng kết có tác động tích cực đến nhận thức kiểm sốt hành vi • Ảnh hưởng cảm hứng Nabi cộng (2018) xem xét liên hệ cảm hứng việc hình thành ý định khởi kinh doanh sinh viên năm thứ trường đại học Vương quốc Anh phát qua chương trình đào tạo, cảm hứng làm thay đổi trái tim (cảm xúc) tâm trí (động cơ) học viên, từ gia tăng ý định khởi nghiệp họ Trong lĩnh vực khởi kinh doanh xã hội, Ghalwash cộng (2017) cho doanh nhân xã hội, tác động kiện mang tính kích hoạt gặp phải vấn đề xã hội cần giải quyết, tiếp xúc hình mẫu doanh nhân xã hội thành cơng, ảnh hưởng đến định hướng xem xét khởi kinh doanh xã hội họ Đây bước quan trọng, cá nhân có đặc điểm cảm hứng cao kỳ vọng có thái độ tích cực việc khởi kinh doanh xã hội Mặt khác, cá nhân sở hữu đặc điểm cảm hứng mức cao thúc đẩy động lực mạnh mẽ để hướng mục tiêu mong muốn định trở thành doanh nhân xã hội bối cảnh nghiên cứu (Thrash & Elliot, 2003) Các cá nhân sở hữu đặc điểm cảm hứng cao vượt qua giới hạn nhận thức lực thân, đó, họ củng cố niềm tin khả kiểm sốt hành vi (Shiota cộng sự, 2017; Thrash & Elliot, 2003) Ngoài ra, cảm hứng giúp cá nhân vượt qua rào cản nghi ngại phán xét trích người khác thất bại xảy khởi kinh doanh xã hội (Cacciotti cộng sự, 2016) Nói cách khác, cảm hứng có tác động tích cực lên chuẩn chủ quan cá nhân cá nhân xem xét việc trở thành doanh nhân xã hội Trong nghiên cứu tác động chương trình đào tạo khởi nghiệp dành cho đối tượng sinh viên, Ahmed cộng (2020) chứng minh có mối quan hệ tích cực cảm hứng lên nhận thức kiểm soát hành vi chuẩn chủ quan sinh viên Trong bối cảnh khởi kinh doanh xã hội, cảm hứng kỳ vọng tác động lên ý định khởi thông qua ba thành phần trung gian theo lý thuyết TPB là: Thái độ, chuẩn chủ quan, kiểm soát hành vi nhận thức Các lập luận dẫn đến ba giả thuyết sau: H7: Cảm hứng có tác động tích cực đến thái độ khởi kinh doanh xã hội H8: Cảm hứng có ảnh hưởng tích cực đến chuẩn chủ quan H9: Cảm hứng có tác động tích cực đến kiểm soát hành vi nhận thức 31 Bùi Ngọc Tuấn Anh & Phạm Xuân Lan (2021) JABES 32(2) 25–46 Cảm hứng (INS) Thái độ hướng tới hành vi (ATB) H7 H8 H1 H9 Chuẩn chủ quan (SN) H4 H3 H5 Kỳ vọng kết (SOE) Ý định khởi kinh doanh xã hội (SEI) H2 Nhận thức kiểm soát hành vi (PBC) H6 Hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất Ghi chú: Cảm hứng (Inspiration – INS); kỳ vọng kết (Outcome Expectations – SOE); thái độ hướng tới hành vi (Attitude – ATB); chuẩn chủ quan (Subjective Norm – SN); nhận thức kiểm soát hành vi (Perceived Behavioral Control – PBC); ý định khởi kinh doanh xã hội (Social Entrepreneurial Intention – SEI) Phương pháp nghiên cứu 3.1 Thu thập liệu mẫu Nghiên cứu thực phương pháp chọn mẫu thuận tiện, nhắm mục tiêu đến sinh viên tham dự chương trình khác Hiệp hội Cộng đồng Doanh nghiệp Xã hội (Supporting Social Enterprise Community – SSEC) tổ chức SSEC tổ chức phi lợi nhuận bật việc thúc đẩy khởi kinh doanh xã hội Việt Nam Đối tượng sinh viên đối tượng phù hợp họ phải đứng trước việc lựa chọn nghề nghiệp sau trường, khởi kinh doanh xã hội gắn liền với tuổi trẻ vấn đề nhiều nghiên cứu xác nhận (Bosma cộng sự, 2016; Hockerts, 2017; Nga & Shamuganathan, 2010; Tiwari cộng sự, 2017a) Nghiên cứu thu thập liệu cách sử dụng phương pháp khảo sát điện tử phân phối thông qua Google biểu mẫu Dưới hỗ trợ SSEC, đối tượng sinh viên cộng đồng họ nhận email có liên kết website dẫn họ đến bảng câu hỏi soạn Google biểu mẫu lời giải thích chương trình khảo sát Thời gian thu thập liệu kéo dài từ tháng 8/2020 đến tháng 10/2020 Trên tổng số 202 câu hỏi nhận về, có 178 câu hỏi đạt tính hợp lệ để phân tích Số lượng mẫu đạt yêu cầu cỡ mẫu tối thiểu theo số quan sát thông số ước lượng (tỷ lệ 5:1) (Hair cộng sự, 2010) Trong đó, số lượng nam sinh viên tham gia khảo sát 47 (chiếm 26,4%) 3.2 Thang đo Nghiên cứu sử dụng thang Likert điểm, đó, hồn tồn khơng đồng ý hoàn toàn đồng ý Bảng câu hỏi sử dụng thang đo kế thừa từ nghiên cứu trước Thang đo Liđán Chen (2009) sử dụng cho thành phần lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) 32 Bùi Ngọc Tuấn Anh & Phạm Xuân Lan (2021) JABES 32(2) 25–46 bao gồm: Thái độ (ATB, mục), chuẩn chủ quan (SN, mục), nhận thức kiểm soát hành vi (PBC, 6), ý định kinh doanh xã hội (SEI, mục) Bộ thang đo Liñán Chen (2009) dù thiết kế ban đầu cho lĩnh vực nghiên cứu ý định khởi kinh doanh thương mại, nhiên cho thấy phù hợp tốt ứng dụng vào lĩnh vực khởi kinh doanh xã hội (Luc, 2020; Politis cộng sự, 2016; Tiwari cộng sự, 2017a) Thang đo cảm hứng (INS) kế thừa từ Thrash Elliot (2003), bao gồm bốn phát biểu gốc (“Tôi trải nghiệm cảm hứng”), câu theo sau biến quan sát tần số (nghĩa “Điều có thường xun xảy khơng?”) biến quan sát cường độ (“Mức độ ảnh hưởng đến thân nào?”) với tổng số biến quan sát Thang đo kỳ vọng kết kinh doanh xã hội (SOE) kế thừa từ Krueger cộng (2000), Liguori cộng (2018) bao gồm mục Những người hỏi yêu cầu cho ý kiến mức độ kết mong đợi hoạt động kinh doanh xã hội, bao gồm khía cạnh: Sự tự chủ, áp lực theo đuổi mục tiêu, phần thưởng tài chính, phần thưởng cá nhân, bảo đảm cho sống gia đình Các thang đo gốc xác nhận điều chỉnh thông qua nghiên cứu định tính phương pháp vấn sâu theo đề nghị Nguyễn Đình Thọ (2013) Kết nghiên cứu với hai nghiên cứu viên khởi kinh doanh xã hội hai doanh nhân xã hội giúp xác nhận tính hợp lý thang đo điều chỉnh ngữ nghĩa bảng hỏi, sẵn sàng cho việc khảo sát Phân tích liệu Mơ hình phương trình cấu trúc (SEM) sử dụng phân tích liệu nghiên cứu SEM sử dụng để kiểm tra lý thuyết lĩnh vực khác phương pháp thống kê mơ hình tốn học SEM phù hợp để ước lượng mơ hình có cấu trúc đa biến (Kaplan, 2008) Phương pháp PLS-SEM chọn dùng cho nghiên cứu phù hợp với kích thước mẫu nghiên cứu nhỏ phù hợp để khám phá nghiên cứu mơ hình (Hair cộng sự, 2011) Phần mềm SmartPLS 3.0 sử dụng để phân tích mẫu Phân tích PLS-SEM xử lý theo đề xuất Ringle cộng (2015) bao gồm hai giai đoạn: Giai đoạn phân tích nhân tố xác nhận (CFA) giai đoạn đánh giá SEM Giai đoạn CFA tiến hành thơng qua độ tin cậy quy mơ, tính hợp lệ kiểm tra đa cộng tuyến Trong đó, đánh giá SEM thực thơng qua việc đánh giá R2 hệ số đường dẫn Thủ tục thực kiểm tra độ tin cậy thang đo thông qua số Cronbach's Alpha độ tin cậy tổng hợp Thủ tục đảm bảo nghiên cứu đạt độ tin cậy thống kê Theo Fornell Larcker (1981), độ tin cậy tổng hợp (CR) tốt Cronbach's Alpha tính quán bên thang đo Theo Hair cộng (2019), 0,6 ≤ CR ≤ 0,7 coi chấp nhận được, 0,7 < CR ≤ 0,95 hoạt động tốt Đối với Cronbach's Alpha, Fink Litwin (1995) cho nên cao 0,7 Kết Bảng cho thấy thang đo có Cronbach’s Alpha nằm khoảng từ 0,735 đến 0,948 Trong đó, độ tin cậy tổng hợp tốt chút nằm khoảng từ 0,849 đến 0,959 Như vậy, thang đo sử dụng mơ hình nghiên cứu đáp ứng yêu cầu độ tin cậy Các thang đo đủ điều kiện để thực bước phân tích 33 Bùi Ngọc Tuấn Anh & Phạm Xuân Lan (2021) JABES 32(2) 25–46 Bảng Kiểm tra độ tin cậy thang đo Các biến tiềm ẩn Số biến quan sát Hệ số CR Hệ số Cronbach’s Alpha ATB 0,907 0,871 INS 0,948 0,938 PBC 0,943 0,928 SEI 0,959 0,948 SN 0,849 0,735 SOE 0,851 0,789 Ghi chú: ATB: Thái độ hướng tới hành vi; INS: Cảm hứng; PBC: Nhận thức kiểm soát hành vi; SEI: Ý định khởi kinh doanh xã hội; SN: Chuẩn chủ quan; SOE: kỳ vọng kết Đánh giá hội tụ cấu trúc mơ hình nghiên cứu thực theo đề xuất Fornell Larcker (1981) Giá trị hội tụ dựa phương sai trung bình trích xuất (AVE) tải bên ngồi (Gưtz cộng sự, 2010) Hair cộng (2010) cho AVE nên 50%, tải bên cần phải lớn 0,7 để coi đạt yêu cầu (Götz cộng sự, 2010) Kết Bảng cho thấy số AVE tải trọng bên thỏa mãn điều kiện Chỉ số VIF (hệ số phóng đại phương sai) sử dụng để đánh giá đa cộng tuyến Sarstedt cộng (2016) khuyến nghị VIF khơng lớn tượng đa cộng tuyến không bị vi phạm Theo kết Bảng 2, VIF tối đa 4,823; nhỏ nhiều so với ngưỡng Như vậy, tượng đa cộng tuyến ảnh hưởng không đáng kể đến kết phân tích Bảng Kiểm tra giá trị hội tụ đa cộng tuyến Các biến tiềm ẩn R2 Số biến quan sát Hệ số tải AVE VIF SOE (0,707; 0,770) 0,533 (1,428; 2,545) INS (0,780; 0,866) 0,697 (2,676; 4,308) ATB (0,734; 0,849) 0,661 (1,616; 2,432) 0,379 PBC (0,788; 0,898) 0,736 (2,048; 4,823) 0,259 SEI (0,865; 0,904) 0,795 (3,287; 4,204) 0,637 SN (0,706; 0,880) 0,655 (1,282; 1,714) 0,316 Ghi chú: ATB: Thái độ hướng tới hành vi; INS: Cảm hứng; PBC: Nhận thức kiểm soát hành vi; SEI: Ý định khởi kinh doanh xã hội; SN: Chuẩn chủ quan; SOE: kỳ vọng kết Theo Fornell Larcker (1981), để kiểm giá trị phân biệt cần so sánh AVE biến nghiên cứu mơ hình bình phương tương quan với biến nghiên cứu lại Bảng cho thấy kết kiểm tra bậc hai AVE có độ lớn mối tương quan với biến nghiên cứu khác Do vậy, hiệu lực phân biệt đáp ứng điều kiện 34 Bùi Ngọc Tuấn Anh & Phạm Xuân Lan (2021) JABES 32(2) 25–46 Bảng Kiểm tra tính phân biệt Các biến tiềm ẩn ATB INS PBC SN SOE ATB 0,813 INS 0,421 0,835 PBC 0,539 0,401 0,858 SN 0,483 0,433 0,425 0,809 SOE 0,603 0,519 0,476 0,531 0,730 SEI 0,726 0,368 0,667 0,462 0,446 SEI 0,892 Ghi chú: ATB: Thái độ hướng tới hành vi; INS: Cảm hứng; PBC: Nhận thức kiểm soát hành vi; SEI: Ý định khởi kinh doanh xã hội; SN: Chuẩn chủ quan; SOE: kỳ vọng kết PLS-SEM đánh giá mối quan hệ biến nghiên cứu đề xuất mơ hình thơng qua R2 (hệ số xác định) β (hệ số đường dẫn) để mức độ ảnh hưởng (Chin, 1998; Hair cộng sự, 2012) R2 giải thích mức độ sai lệch biến nội sinh tiềm (Akter cộng sự, 2011), giá trị đánh giá mạnh, trung bình yếu, 0,67, 0,33 0,19 (Chin, 1998) Các giá trị R2 Bảng lớn giá trị đề xuất Falk Miller (1992) Do đó, nghiên cứu sử dụng hệ số đường dẫn để đánh giá ảnh hưởng khái niệm nghiên cứu Bảng Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết Mối quan hệ Hệ số Giá trị p Kết luận H1 ATB -> SEI 0,494 0,000 Chấp nhận H2 SN -> SEI 0,065 0,050 Chấp nhận H3 PBC -> SEI 0,373 0,000 Chấp nhận H4 SOE -> ATB 0,527 0,000 Chấp nhận H5 SOE -> SN 0,419 0,000 Chấp nhận H6 SOE -> PBC 0,367 0,000 Chấp nhận H7 INS -> ATB 0,147 0,048 Chấp nhận H8 INS -> SN 0,216 0,009 Chấp nhận H9 INS -> PBC 0,210 0,008 Chấp nhận Ghi chú: ATB: Thái độ hướng tới hành vi; INS: Cảm hứng; PBC: Nhận thức kiểm soát hành vi; SEI: Ý định khởi kinh doanh xã hội; SN: Chuẩn chủ quan; SOE: kỳ vọng kết Các giả thuyết đề xuất có ý nghĩa thống kê, biến nghiên cứu có quan hệ chiều (Bảng 4) Hình quan hệ mơ hình đề xuất tích cực 35 Bùi Ngọc Tuấn Anh & Phạm Xuân Lan (2021) JABES 32(2) 25–46 Đầu tiên, mối quan hệ thành phần TPB kiểm định tốt bối cảnh khởi kinh doanh xã hội Trong đó, ATB có tác động mạnh (β=0,494), PBC (β = 0,373) SN yếu (β = 0,065) Tiếp theo, hai yếu tố thêm vào mơ hình cho thấy đóng góp việc giải thích khởi kinh doanh xã hội Kỳ vọng kết đại diện cho niềm tin kết quả, chứng minh bổ sung tốt cho TPB cho tác động mạnh lên thành phần ATB (β = 0,527), SN (β = 0,419), PBC (β = 0,367) Đối với cảm hứng, tác động yếu so với kỳ vọng kết đặc điểm tính cách quan trọng ảnh hưởng đến ý định khởi kinh doanh xã hội (Hình 2) Cảm hứng (INS) Thái độ hướng tới hành vi (ATB) 0,147** 0,379 0,216*** 0,494*** 0,637 0,210*** Chuẩn chủ quan (SN) 0,527*** 0,065* 0,316 0,373*** 0,419*** Kỳ vọng kết (SOE) Nhận thức kiểm soát hành vi (PBC) 0,367*** Ý định khởi kinh doanh xã hội (SEI) 0,259 Hình Kết phân tích Ghi chú: *, ** *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% 1% ATB: Thái độ hướng tới hành vi; INS: Cảm hứng; PBC: Nhận thức kiểm soát hành vi; SEI: Ý định khởi kinh doanh xã hội; SN: Chuẩn chủ quan; SOE: kỳ vọng kết Thảo luận kết nghiên cứu kết luận 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu khám phá mối quan hệ cảm hứng, kỳ vọng kết ý định khởi kinh doanh xã hội thơng qua TPB Phân tích từ liệu khảo sát hỗ trợ tất giả thuyết đề xuất Đầu tiên, mối quan hệ thái độ (ATB), chuẩn chủ quan (SN) nhận thức kiểm soát hành vi (PBC) với ý định khởi kinh doanh xã hội (SEI) xác nhận, phù hợp với kết nghiên cứu trước (Kruse cộng sự, 2019; Tiwari cộng sự, 2017a) Tuy nhiên, nghiên cứu lần cho thấy mức độ ảnh hưởng ATB, PBC lên SEI cho kết không đồng Nghiên cứu có kết tương đồng với Politis cộng (2016) cho thấy ATB, khơng phải PBC có ảnh hưởng lớn đến SEI Điều khác biệt với kết gần cho PBC yếu tố tác động đến SEI (Kruse cộng sự, 2019; Tiwari 36 Bùi Ngọc Tuấn Anh & Phạm Xuân Lan (2021) JABES 32(2) 25–46 cộng sự, 2017a) Mặt khác, kết nghiên cứu cho thấy vai trò SN mờ nhạt việc hình thành SEI, chí cịn khơng cho thấy mối liên hệ rõ ràng (Kruse cộng sự, 2019; Politis cộng sự, 2016; Tiwari cộng sự, 2017a) Sự khác biệt đối tượng khảo sát sinh viên am hiểu hoạt động kinh doanh xã hội, tiếp xúc tác động sâu sắc đến thái độ, làm cho thái độ trở thành động lực hướng họ hình thành ý định khởi kinh doanh xã hội Phát thứ hai nghiên cứu xác nhận mối liên hệ kỳ vọng kết (SOE) lên ba thành phần: ATB, SN, PBC lý thuyết TPB Đáng ý khác biệt mối quan hệ SOE ATB so sánh lĩnh vực khởi kinh doanh xã hội khởi kinh doanh thương mại Kết nghiên cứu khởi kinh doanh thương mại Liguori cộng (2020) tác động kỳ vọng kết lên thái độ (β SOEàATB = 0,26) nhỏ nhiều trong bối cảnh nghiên cứu (β SOEàATB = 0,527) Phát hoàn toàn hợp lý giải thích doanh nhân xã hội thúc đẩy mục tiêu họ theo đuổi (Bosch-Badia cộng sự, 2015; Bosma cộng sự, 2016; Shaw & Carter, 2007) Phát thứ ba từ nghiên cứu khác biệt vai trò cảm hứng ý định bối cảnh khởi kinh doanh xã hội khởi kinh doanh thương mại theo kết Souitaris cộng (2007) Nghiên cứu xác nhận mối quan hệ cảm hứng ba tiền tố ý định, nghiên cứu Souitaris cộng (2007) xác nhận cảm hứng có tác động lên chuẩn chủ quan (0,25; p

Ngày đăng: 30/04/2022, 11:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Mô hình nghiên cứu đề xuất - JABES-2021-6-V135
Hình 1. Mô hình nghiên cứu đề xuất (Trang 8)
Bảng 1. - JABES-2021-6-V135
Bảng 1. (Trang 10)
Đánh giá sự hội tụ của các cấu trúc trong mô hình nghiên cứu được thực hiện theo đề xuất của Fornell và Larcker (1981) - JABES-2021-6-V135
nh giá sự hội tụ của các cấu trúc trong mô hình nghiên cứu được thực hiện theo đề xuất của Fornell và Larcker (1981) (Trang 10)
Bảng 3. - JABES-2021-6-V135
Bảng 3. (Trang 11)
PLS-SEM đánh giá mối quan hệ giữa những biến nghiên cứu được đề xuất trong mô hình thông qua R2  (hệ số xác định) và β (hệ số đường dẫn) để chỉ ra mức độ ảnh hưởng (Chin, 1998; Hair và cộng  sự, 2012) - JABES-2021-6-V135
nh giá mối quan hệ giữa những biến nghiên cứu được đề xuất trong mô hình thông qua R2 (hệ số xác định) và β (hệ số đường dẫn) để chỉ ra mức độ ảnh hưởng (Chin, 1998; Hair và cộng sự, 2012) (Trang 11)
Tiếp theo, hai yếu tố được thêm vào mô hình cho thấy đóng góp trong việc giải thích khởi sự kinh doanh xã hội - JABES-2021-6-V135
i ếp theo, hai yếu tố được thêm vào mô hình cho thấy đóng góp trong việc giải thích khởi sự kinh doanh xã hội (Trang 12)
w