Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
Chào mừng cô bạn đến với thuyết trình Đề tài: Tập thơ “Điêu tàn” Chế Lan Viên NHĨM: 04 NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Giới thiệu Chế Lan Viên tập thơ “Điêu Tàn” 1.1 Cuộc đời Sự nghiệp văn học Chế Lan Viên 1.1.1Cuộc đời Chế Lan Viên 1.1.2 Sự nghiệp văn học 1.2 Tập thơ Điêu Tàn - Niềm kinh dị 1.2.1 Hoàn Cảnh đời 1.2.2 “Điêu tàn”- quan niệm thơ Chế Lan Viên trước cách mạng tháng Tám Chương Giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ Điêu Tàn 2.1 Nội dung tập thơ Điêu Tàn 1.1 Cái tơi trữ tình tập thơ 1.1.1 Cái cô đơn 1.1.2 Cái đau khổ, ưu phiền 1.1.3 Cái ngập “điên loạn” 1.1.4 Cái bế tắc tuyệt vọng 1.1.4 Cái chối bỏ thực 1.2 Thế giới hình ảnh tập thơ điêu tàn 2.2 Nghệ thuật tập thơ Điêu Tàn 2.1 Chất suy tưởng, trí tuệ 2.2 Khơng gian nghệ thuật “Điêu tàn” 2.2.1 Không gian thực trần đầy ánh sáng 2.2.2 Không gian cõi âm bóng tối 2.2.3 Khơng gian vũ trụ rộng lớn 2.3 Màu sắc - phương diện mỹ học đặc sắc tập thơ “Điêu tàn” 2.4 Hình ảnh kinh dị Điêu Tàn 2.5 Thủ pháp nghệ thuật tương phản, đối lập 2.5.1 Tương phản đối lập hình tượng thơ 2.5.2 Tương phản đối lập nghệ thuật xây dựng thời gian không gian 2.6 Đề tài Chương 3: So sánh Chế Lan Viên với số nhà thơ thời 3.1 Trong nội trường thơ loạn 3.2 So sánh Chế Lan Viên với số nhà thơ phong trào thơ PHẦN KẾT LUẬN Chương 1: Giới thiệu Chế Lan Viên tập thơ “Điêu Tàn” 1.1 Cuộc đời nghiệp văn học Chế Lan Viên 1.1.1 Cuộc đời Chế Lan Viên - Chế Lan Viên (1920 - 1989) tên thật Phan Ngọc Hoan Quê làng An Xuân, xã Cam An, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị - năm 1927, ơng chuyển vào An Nhơn, Bình Định Đó mảnh đất làm nên cảm hứng thơ ông trước cách mạng - Năm 1954, ông Hà Nội tiếp tục hoạt động văn học, nhiều năm tham gia lãnh đạo hội nhà văn Việt Nam - Con đường thơ Chế Lan Viên trải qua nhiều chặng đường với bước ngoặt đánh dấu chuyển biến tư tưởng tìm tịi đổi nghệ thuật nhà thơ Chương 1: Giới thiệu Chế Lan Viên tập thơ “Điêu Tàn” 1.1 Cuộc đời nghiệp văn học Chế Lan Viên 1.1.2 Sự nghiệp văn học - Các tập thơ: Điêu Tàn (1937), Ánh sáng phù sa (1960), Di cảo thơ, tập I (1992), tập II (1993), tập III (1996) - Các tập tiểu luận - phê bình: Vào nghề (1962), Phê bình văn học (1962), Suy nghĩ bình luận (1971), Từ gác Khuê Văn đến quán Trung Tân (1981) Chương 1: Giới thiệu Chế Lan Viên tập thơ “Điêu Tàn” 1.1 Cuộc đời nghiệp văn học Chế Lan Viên 1.2 Tập thơ “Điêu tàn” 1.2.1 Ngun nhân hồn cảnh đời - Vì chứng kiến cảnh nước non Chàm oanh liệt bị tàn lụi dần theo năm tháng, viễn tưởng nước non Việt Nam điêu tàn - Hoàn cảnh đau buồn đơn, cha từ nhỏ nên tâm trí cậu thiếu niên 16, 17 tuổi hình thành nỗi ám ảnh - Chế Lan Viên người có trí tưởng tượng thần bí - Năm 1937, Chế Lan Viên xuất tập thơ “Điêu Tàn” Tháp Bình Lâm Tháp Cánh Tiến Tháp Phú Lộc Tháp Đôi Tháp Thủ Thiện Chương 1: Giới thiệu Chế Lan Viên tập thơ “Điêu Tàn” 1.1 Cuộc đời nghiệp văn học Chế Lan Viên 1.2.2 “Điêu tàn”- quan niệm thơ Chế Lan Viên trước cách mạng tháng Tám Chế Lan Viên có tun ngơn thơ tiếng lời tựa tập thơ “Điêu tàn”: “Hàn Mặc tử nói: làm thơ tức điên Tơi nói thêm: làm thơ phi thường Thi sĩ Người Nó người Mơ, người Say, người Điên Nó Tiên, Ma, Quỷ, Tinh, u Nó tại, xối trộn dĩ vãng Nó ơm trùm tương lai Người ta khơng hiểu nói vơ nghĩa, vơ nghĩa hợp lí Nhưng thường thường khơng nói Nó gào, thét, khóc, cười Cái Nó gào vỡ sọ, thét đứt đầu, khóc trào máu mắt, cười tràn tuỷ tuỷ” Chương 2: Giá trị nội dung - nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn” 2.1 Giá trị nội dung 2.1.1 Điêu tàn thể tơi trữ tình Chế Lan Viên 2.1.1.1 Cái cô đơn - Vượt khỏi giới hạn thơ cổ, Thơ Mới bắt đầu dung nạp dưỡng nuôi cá nhân - Cái Thơ Mới bắt nguồn từ thực Khi bất mãn với thực người quay vào hướng nội, gặm nhắm nỗi đơn - Trong “Điêu tàn” tiếng kêu hốt hoảng mà sâu thẳm, tiếng kêu khắc khoải nỗi cô đơn người nhiều lần cất lên: “Ai kêu ta thẳm hư vô Ai réo gọi muôn chới với” (Ngủ sao) Chương 2: Giá trị nội dung - nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn” 2.2 Giá trị nghệ thuật 2.2.2 Không gian nghệ thuật 2.2.2.1 Không gian thực trần - Không gian tập thơ “Điêu tàn” xuất không gian tươi đẹp tràn đầy sức sống trần gian như: “Cũng độ gió lộng Nến lau bừng sáng núi lau xanh Bướm vàng nhè nhẹ bay ngang gió Những khóm tre cao rũ trước thành” (Thu) - Càng bế tắc lại khát khao níu đời, vần thơ sáng mà nhà thơ viết nên vô đẹp đẽ, tươi sáng - Khơng gian xuất Tơi khơng thể tìm thấy chỗ đứng thực mà vươn tới cõi siêu nhiên vĩnh Chương 2: Giá trị nội dung - nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn” 2.2 Giá trị nghệ thuật 2.2.2 Không gian nghệ thuật 2.2.2.2 Không gian cõi âm - Khơng gian máu xương: Hai hình tượng khơng tách rời mà gắn bó với chúng tồn mối quan hệ cộng hưởng với biểu tượng khác “Trên nấm mồ tàn ta nhặt Khớp xương ma trắng tựa não cân người, Tủy cạn, đầm ướt, Máu khơ, cịn đậm khí hơi” (Xương khơ) - Máu xương biểu tượng cho không gian cõi âm, khứ lụi tàn gợi nhắc đất nước Chương 2: Giá trị nội dung - nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn” 2.2 Giá trị nghệ thuật 2.2.2 Không gian nghệ thuật 2.2.2.2 Không gian cõi âm - Không gian Hồn: “Điêu tàn” không gắn với ánh sáng người mà bóng tối hồn ma, khơng thuộc trần mà gắn với cõi chết hư vơ Đó giới vạn hồn: “Đây, chiến địa nơi đôi bên giao trận Muôn cô hồn tử sĩ hét gầm vang” (Trên đường về) “Chiều nhiên ta lạc bước Vào nơi đây, giới vạn cô hồn, Hơi người Chết tỏa đầy gió lướt Tiếng máu kêu rung chuyển cỏ xanh rờn” (Xương khô) Chương 2: Giá trị nội dung - nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn” 2.2 Giá trị nghệ thuật 2.2.2 Không gian nghệ thuật 2.2.2.2 Không gian cõi âm - Không gian Mộ: “Mộ” vào trang thơ Chế Lan biểu tượng không gian cõi chết, đau thương tang tóc, dựng nên khơng gian ma quái rùng rợn cõi chết “Hãy cho ta lúc vui tay khác Một chút Thương an ủi lòng đau Như hồn ma, mộ khác, Cịn đơi hồi dừng cánh viếng mồ sâu.” (Mồ không) Chương 2: Giá trị nội dung - nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn” 2.2 Giá trị nghệ thuật 2.2.2 Không gian nghệ thuật 2.2.2.2 Không gian cõi âm - Khơng gian Bóng tối:khơng gian bóng tối cịn nhiều ánh sáng, xuất trực tiếp gián tiếp thông qua từ ngữ như: đêm, đêm, bóng đêm… “Hay mi nhớ đêm ma rùng rợn Hồn mi bay đốm lửa ma trơi” (Sọ người) “Hỡi hồn yêu tinh bóng tối Những thương vong uổng tử đáy mồ sâu” (Xương vỡ máu trào) Chương 2: Giá trị nội dung - nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn” 2.2 Giá trị nghệ thuật 2.2.2 Không gian nghệ thuật 2.2.2.3 Không gian vũ trụ - Không gian Trăng - sao: biểu tượng quen thuộc thi ca - Thế giới trăng Chế Lan Viên có nét riêng khơng thể trộn lẫn, “vừa rực rỡ vừa điêu tàn, vừa lung linh lại vừa đổ vỡ…xốn xan, sống động…” - Trăng tạo thành không gian cho thi nhân làm đối thoại tưởng tượng với Chiêm nữ để hướng q khứ mất: “Bên cửa Tháp ngóng trơng người Chiêm Nữ Ta vẩn vơ nhìn khơng khí bâng khuâng: Vài lẻ loi hồi hộp thở Một đôi cành tơ liễu nhúng trăng!” Chương 2: Giá trị nội dung - nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn” 2.2 Giá trị nghệ thuật 2.2.2 Không gian nghệ thuật 2.2.2.3 Không gian vũ trụ - Không gian Bầu trời: bầu trời tạo nên không gian huyền ảo mơ mộng, miền không gian hoang tưởng, u huyền cho Tôi trú ngụ Trời xuất “Điêu tàn” trời xa chứa đựng khát vọng người muốn hướng đến giới khác: “Hãy cho tơi tinh cầu giá lạnh Một trơ trọi cuối trời xa” (Những sợi tơ lòng) - Chế Lan Viên lúc bị ám ảnh chết, nỗi cô đơn, niềm hư ảo Những nỗi niềm choáng ngợp bầu trời Chương 2: Giá trị nội dung - nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn” 2.2 Giá trị nghệ thuật 2.2.2 Không gian nghệ thuật 2.2.3 Màu sắc Màu sắc tập thơ Điêu tàn đã phản ánh giới nghệ thuật riêng biệt Chế Lan Viên trước 1945 - Chế Lan Viên sử dụng màu xanh, nhưng màu lại gắn liền với chuỗi ngày tàn tạ: “Chuỗi ngày xanh hùa theo phai lạt Dệt quàng liệm hồn ta! … Cũng đương chôn lặng lẽ chuỗi ngày xanh!” (Những nấm mồ) Chương 2: Giá trị nội dung - nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn” 2.2 Giá trị nghệ thuật 2.2.2 Không gian nghệ thuật 2.2.3 Màu sắc - Màu trắng là màu tang chế, ghê rợn Cái chết, mà tượng trưng màu trắng, chập chờn trang thơ : “Trên nấm mồ tàn ta nhặt Khớp xương ma trắng tựa não cân người” (Xương khô) Chương 2: Giá trị nội dung - nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn” 2.2 Giá trị nghệ thuật 2.2.2 Không gian nghệ thuật 2.2.3 Màu sắc - Trong Điêu tàn, màu đen chỉ xuất lần: “Trong đen huyền bí Ta bảo lịng” (Bóng tối) - Từ “mờ”: màu tranh chấp giữa đen và nhờ nhờ tối Giữa hư vô thực tại, bóng đêm ánh sáng, âm giới trần gian, đứng giữa, làm nên ý nghĩa hủy diệt, chết “Hay mi nhớ đêm mờ rùng rợn Hồn mi bay đốm lửa ma trơi?” (Cái sọ người) Chương 2: Giá trị nội dung - nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn” 2.2 Giá trị nghệ thuật 2.2.4 Thủ pháp nghệ thuật tương phản, đối lập 2.2.4.1 Tương phản đối lập hình tượng thơ - Tương phản đối lập hình tượng Chiêm quốc: • Thái bình - chiến tranh • Thịnh trị - hủy diệt - Tương phản đối lập hình tượng Cái chết: Chế Lan Viên thể nhiều suy tư triết học Tồn - hư vô, sống chết Chương 2: Giá trị nội dung - nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn” 2.2 Giá trị nghệ thuật 2.2.4 Thủ pháp nghệ thuật tương phản, đối lập 2.2.4.2 Tương phản đối lập nghệ thuật xây dựng thời gian không gian - Đối lập không gian thực cõi trần gian không gian tưởng tượng Chiêm quốc: • Một khơng gian thực khơng gian ảo, • Một khơng gian cảnh - vật - việc diễn trước mắt tác giả khơng gian trí tưởng tượng tác giả tạo • Một khơng gian Người u đến tha thiết cịn khơng gian Người muốn trốn lánh, chối bỏ • Đối lập lên cảnh huy hoàng khứ cảnh tượng điêu tàn thời - Đối lập thời gian: Thời gian khứ xa xôi đặt mối liên hệ với thực Chương 3: Chế Lan Viên số nhà thơ thời 3.1 Chế Lan Viên với nhà thơ Trường thơ Loạn Thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Yến lan có “trăng, hồn, máu”; Thơ Chế Lan Viên có “trăng, hồn, máu” Thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê có “bóng ma”.Thơ Chế Lan Viên có “bóng ma” Trong thơ Chế Lan Viên Bích Khê sọ người, tinh tủy, xương người đầy rẫy “Chất sầu” thấm đẫm thơ tất nhà thơ thuộc Trường thơ Loạn Chương 3: Chế Lan Viên số nhà thơ thời 3.2 Chế Lan Viên với số nhà thơ phong trào Thơ Mới - Hàn Mặc Tử tìm với trăng sao, với giới thượng tầng mung lung, bát ngát, hướng tất thi ca vào tương lai huy hồng sáng lạng Chế Lan Viên lại lùi với dĩ vãng xa xưa, với người chết, chân giẫm lên mộ đầy hài cốt tiêu tan từ vạn kiếp - Trong phong trào Thơ Mới cảm hứng mùa xuân thường tươi đẹp, sức xuân, hồn xuân, làm cho nhiều mạch thơ buồn trở nên tươi tắn thơ Huy Cận, Hàn Mặc Tử Chế Lan Viên miêu tả nhiều hình ảnh đẹp mùa xuân Nhưng ám ảnh, lòng lạnh giá băng - Huy Cận, Xuân diệu tìm mùa thu nét màu nhè nhẹ, cảm giác lâng lâng hợp với nỗi buồn vô cớ Chế Lan Viên mùa thu tới mà lòng buồn giận khôn nguôi Cảm ơn Cô bạn ý lắng nghe!