Đối lập trong thời gian: Thời gian quá khứ xa xôi được đặt trong mối liên hệ với thực tại.

Một phần của tài liệu PowerPoint presentation (Trang 33 - 36)

với thực tại.

Chương 2: Giá trị nội dung - nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn”Chương 2: Giá trị nội dung - nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn” Chương 2: Giá trị nội dung - nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn”

3.1 Chế Lan Viên với các nhà thơ trong Trường thơ Loạn

Thơ của Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Yến lan có “trăng, hồn, máu”; Thơ Chế Lan Viên cũng có “trăng, hồn, máu”.

Thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê có “bóng ma”.Thơ Chế Lan Viên cũng có “bóng ma” .

Trong thơ Chế Lan Viên và Bích Khê sọ người, tinh tủy, xương người đầy rẫy.

“Chất sầu” thấm đẫm trong thơ của tất cả các nhà thơ thuộc Trường thơ Loạn.

Chương 3: Chế Lan Viên và một số nhà thơ mới cùng thờiChương 3: Chế Lan Viên và một số nhà thơ mới cùng thời Chương 3: Chế Lan Viên và một số nhà thơ mới cùng thời

3.2 Chế Lan Viên với một số nhà thơ trong phong trào Thơ Mới

- Hàn Mặc Tử tìm về với trăng sao, với cái thế giới thượng tầng mung lung, bát ngát, hướng tất cả thi ca vào một tương lai huy hoàng sáng lạng thì Chế Lan Viên lại lùi về với dĩ vãng xa xưa, với những người đã chết, chân giẫm lên những ngôi mộ đầy hài cốt đã tiêu tan từ vạn kiếp.

- Trong phong trào Thơ Mới cảm hứng về mùa xuân thường tươi đẹp, sức xuân, hồn xuân, đã làm cho nhiều mạch thơ buồn trở nên tươi tắn như thơ của Huy Cận, Hàn Mặc Tử. Chế Lan Viên cũng miêu tả được nhiều hình ảnh đẹp về mùa xuân. Nhưng vẫn ám ảnh, lòng vẫn lạnh giá băng.

- Huy Cận, Xuân diệu tìm ở mùa thu những nét màu nhè nhẹ, những cảm giác lâng lâng hợp với nỗi buồn vô cớ. Chế Lan Viên mùa thu tới mà lòng vẫn buồn giận khôn nguôi.

Chương 3: Chế Lan Viên và một số nhà thơ mới cùng thờiChương 3: Chế Lan Viên và một số nhà thơ mới cùng thời Chương 3: Chế Lan Viên và một số nhà thơ mới cùng thời

Cảm ơn Cô và các bạn đã chú ý lắng nghe! đã chú ý lắng nghe!

Một phần của tài liệu PowerPoint presentation (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(36 trang)