Không gian nghệ thuật 3 Không gian vũ trụ

Một phần của tài liệu PowerPoint presentation (Trang 27 - 29)

Chương 2: Giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn”Chương 2: Giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn”

2.2.2Không gian nghệ thuật 3 Không gian vũ trụ

2.2.2.3 Không gian vũ trụ

- Không gian Trăng - sao: là một biểu tượng quen thuộc trong thi

ca.

- Thế giới trăng của Chế Lan Viên vẫn có nét riêng không thể trộn

lẫn, nó “vừa rực rỡ vừa điêu tàn, vừa lung linh lại vừa đổ vỡ…xốn xan, sống động…”.

- Trăng sao tạo thành không gian cho thi nhân làm cuộc đối thoại

tưởng tượng với Chiêm nữ để hướng về một quá khứ đã mất:

“Bên cửa Tháp ngóng trông người Chiêm Nữ Ta vẩn vơ nhìn không khí bâng khuâng:

Vài ngôi sao lẻ loi hồi hộp thở

Một đôi cành tơ liễu nhúng trong trăng!”

Chương 2: Giá trị nội dung - nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn”Chương 2: Giá trị nội dung - nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn” Chương 2: Giá trị nội dung - nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn”

2.2 Giá trị nghệ thuật

2.2.2 Không gian nghệ thuật 2.2.2.3 Không gian vũ trụ 2.2.2.3 Không gian vũ trụ

- Không gian Bầu trời: bầu trời đã tạo nên một không gian huyền ảo mơ mộng, một miền không gian hoang tưởng, u huyền cho cái Tôi trú ngụ. Trời xuất hiện trong “Điêu tàn” là trời xa chứa đựng những khát vọng của con người muốn hướng đến một thế giới khác:

“Hãy cho tôi một tinh cầu giá lạnh Một vì sao trơ trọi cuối trời xa”

(Những sợi tơ lòng) - Chế Lan Viên lúc nào cũng bị ám ảnh bởi cái chết, nỗi cô đơn, niềm hư ảo. Những nỗi niềm ấy đã choáng ngợp cả bầu trời.

Chương 2: Giá trị nội dung - nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn”Chương 2: Giá trị nội dung - nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn” Chương 2: Giá trị nội dung - nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn”

2.2 Giá trị nghệ thuật

Một phần của tài liệu PowerPoint presentation (Trang 27 - 29)