Không gian nghệ thuật 2.2.3 Màu sắc

Một phần của tài liệu PowerPoint presentation (Trang 29 - 32)

Chương 2: Giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn”Chương 2: Giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn”

2.2.2 Không gian nghệ thuật 2.2.3 Màu sắc

2.2.3 Màu sắc

Màu sắc trong tập thơ Điêu tàn đã phản ánh một thế giới nghệ thuật riêng biệt của Chế Lan Viên trước 1945.

- Chế Lan Viên sử dụng màu xanh, nhưng màu ấy lại gắn liền với

những chuỗi ngày tàn tạ:

“Chuỗi ngày xanh hùa theo nhau phai lạt  Dệt tấm màn quàng liệm tấm hồn ta!

… Cũng đương chôn lặng lẽ chuỗi ngày xanh!”

(Những nấm mồ)

Chương 2: Giá trị nội dung - nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn”Chương 2: Giá trị nội dung - nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn” Chương 2: Giá trị nội dung - nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn”

2.2 Giá trị nghệ thuật

2.2.2 Không gian nghệ thuật 2.2.3 Màu sắc 2.2.3 Màu sắc

- Màu trắng là màu tang chế, ghê rợn nhất. Cái chết, mà tượng

trưng là màu trắng, cứ chập chờn trên từng trang thơ. : “Trên một nấm mồ tàn ta nhặt được

Khớp xương ma trắng tựa não cân người” (Xương khô)

Chương 2: Giá trị nội dung - nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn”Chương 2: Giá trị nội dung - nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn” Chương 2: Giá trị nội dung - nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn”

2.2 Giá trị nghệ thuật

2.2.2 Không gian nghệ thuật 2.2.3 Màu sắc 2.2.3 Màu sắc

- Trong Điêu tàn, màu đen chỉ xuất hiện một lần:

“Trong màn đen huyền bí. Ta bảo lòng”

(Bóng tối)

- Từ “mờ”: là màu tranh chấp giữa đen và nhờ nhờ tối. Giữa hư vô

và thực tại, giữa bóng đêm và ánh sáng, giữa âm giới và trần gian, nó đứng ở giữa, làm nên ý nghĩa của hủy diệt, của sự chết

“Hay mi nhớ những đêm mờ rùng rợn Hồn mi bay trong đốm lửa ma trơi?”

 (Cái sọ người)

Chương 2: Giá trị nội dung - nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn”Chương 2: Giá trị nội dung - nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn” Chương 2: Giá trị nội dung - nghệ thuật tập thơ “Điêu tàn”

2.2 Giá trị nghệ thuật

Một phần của tài liệu PowerPoint presentation (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(36 trang)