1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KE-HOACH-PHÒNG-CHỐNG-DỊCH-NĂM-HỌC-2017-2018

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 257,81 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Buôn Ma Thuột, ngày 29 tháng 9 năm 2017 KẾ HOẠCH PHÕNG CHỐNG DỊCH CÖM A(H7N9;H5N1[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Buôn Ma Thuột, ngày 29 tháng năm 2017 KẾ HOẠCH PHÕNG CHỐNG DỊCH CÖM A(H7N9;H5N1;H1N1), SỞI, RUBELLA, EBOLA VÀ DỊCH SỐT XUẤT HUYẾT, BỆNH DẠI, BỆNH TAY CHÂN MIỆNG NĂM HỌC 2017 – 2018 Thực công văn số 1323/SGDĐT-CTTT ngày 21 tháng năm 2017 việc tăng cường phòng, chống bệnh tay chân miệng; Thực công văn số 1342/SGDĐT-CTTT ngày 27 tháng năm 2017 việc tăng cường phòng, chống bệnh SXH, bệnh dại hưởng ứng Chiến dịch Làm cho giới năm 2017 Thực Quyết định số 1221/2000/QĐ-BYT ngày 18 tháng 04 năm 2000 Bộ Y tế việc ban hành “Quy định vệ sinh trường học” Thực Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT- BYT-BGDĐT ngày 01/03/2000 việc hướng dẫn thực công tác y tế trường học Thực Quyết định số 73/2007/ QĐ- BGDĐT ngày 04/12/2007 Bộ trưởng BGDĐT phủ ban hành Quy định hoạt động y tế trường tiểu học, THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học Thực Thông tư liên tịch số 48/TT-BYT ngày 31/12/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn chế độ khai báo, thông tin, báo cáo bệnh truyền nhiễm Thực nhiệm vụ năm học 2017-2018 công tác Y tế, Chữ Thập đỏ, VSATTP, Mơi trường I/ MỤC ĐÍCH Xác định tầm quan trọng, nâng cao ý thức phòng chống dịch bệnh toàn thể CBGV, CNV học sinh tồn trường Chủ động sẵn sàng ứng phó với diễn biến dịch bệnh kịp thời ,khống chế có dịch bệnh xuất nhà trường Để chủ động cơng tác phịng chống dịch bệnh, đảm bảo an toàn sức khoẻ cho giáo viên, CNV, học sinh phạm vi nhà trường quản lý biết thực nghiêm túc kế hoạch “Hành động phòng, chống bệnh dịch truyền nhiễm”, hưởng ứng “Chiến dịch Làm cho giới năm 2017”, nhằm làm tốt cơng tác phịng ứng phó kịp thời có dịch xảy Cung cấp thông tin truyền thông bệnh dịch cho cán giáo viên, viên chức, học sinh, tồn trường, từ có khả tự giải số vấn đề liên quan đến cơng tác phịng, chống bệnh dịch Thơng tin kịp thời đến ban đạo phịng chống bệnh dịch, diễn biến bệnh dịch nhà trường II/ YÊU CẦU : Tuyên truyền cán bộ, giáo viên, học sinh nhà trường nâng cao nhận thức tác hại ảnh hưởng bệnh dịch; cách phịng chống bệnh dịch có dịch xảy nhà trường Làm tốt công tác tuyên truyền Cán bộ, giáo viên, học sinh trường Chuẩn bị đầy đủ điều kiện số thuốc phịng chống bệnh dịch xảy nhà trường Làm tốt công tác phối hợp Sở Y tế, Trung tâm Y tế thành phố, Bênh viện, Đoàn niên, y tế nhà trường đơn vị liên quan để phát sớm, cách ly xử lý trường hợp nghi ngờ mắc bệnh Tăng cường công tác vệ sinh môi trường, kiểm tra công tác vệ sinh an toàn thực phẩm tin, kiểm tra, giám sát bệnh dịch toàn trường III/NỘI DUNG KẾ HOẠCH : Tình hình diễn biến dịch nước ta 1.1 Dịch cúm A(H7N9): Dịch VR cúm A(H7N9) gây nên chủng vi rút có nguồn gốc từ gia cầm số lồi chim di cư có khả lây nhiễm sang người Biểu người mắc có dấu hiệu nhiễm trùng đường hô hấp như; Sốt, ho, đau ngực, khó thở…gây viêm phổi suy hơ hấp tiến triển nhanh dẫn đến tử vong Bệnh chưa có văxcin thuốc điều trị đặc hiệu 1.2 Cúm A(H5N1) Đang diễn nhiều nơi nước đặc biệt tỉnh phía Nam có nguy bùng phát thành đại dịch Phát mầm bệnh từ gia cầm số đàn chim yến nuôi Người mắc bệnh có biểu nhiễm trùng đường hơ hấp cấp sốt cao 380C, ho, đau ngực, khó thở…gây viêm phổi suy hô hấp cấp dễ dẫn đến tử vong 1.3 Cúm A(H1N1) Hiện cúm A(H1N1) trở thành bệnh cúm mùa, nhiên bệnh có khả lây lan nhanh gây biến chứng nguy hiểm Biểu bệnh: Sốt 38 độ C, ho, đau họng, đau đầu, đau bắp…một số trường hợp nặng suy hơ hấp dẫn đến tử vong Bệnh lây từ người sang người theo đường hơ hấp Chẩn đốn xác định ngốy họng lấy dịch để xét nghiệm 1.4 Dịch sốt xuất huyết Là dịch đáng lo ngại nước ta, từ đầu năm đến có nhiều ca mắc bệnhdẫn đến tử vong xảy 40 tỉnh thành nước Bệnh vi rút Dengue gây nên lây truyền muỗi vằn Aldesagety đốt từ người bệnh sang người lành qua nốt muỗi đốt Biểu bệnh: sốt cao đột ngột liên tục kéo dài từ 2-7 ngày, khó hạ sốt, đau đầu dội, đau nhức hố mắt, …vài ngày sau có biểu xuất huyết xuất huyết da, xuất huyết đường tiêu hố (nơn máu, ngồi phân đen), gây tụt huyết áp, truỵ tim mạch nguy hiểm nên người bệnh cần khám có hướng điều trị kịp thời 1.5 Sởi Bệnh vi rút Sởi gây nên, bệnh truyền nhiễm cấp tính lây qua đường hơ hấp hít phải dịch tiết từ người bệnh sang người lành Biểu bệnh: Các triệu chứng sởi sốt nhẹ sốt cao từ 39 - 400C, sốt liên tục Trẻ bị hắt hơi, chảy nước mũi, nước mắt, viêm kết mạc, dử mắt, phù nhẹ mi, ho (có thể ho khan, khàn tiếng có đờm), tiêu chảy Có chấm nhỏ ( hạt Koplik) khoảng 1mm lên niêm mạc má, dễ quan sát trẻ há miệng to, chấm có màu đỏ, sung huyết, vị trí ngang với hàm thứ Dấu hiệu nhanh vòng 12 - 18 giờ, diễn tiến bệnh nguy hiểm nên người bệnh cần khám có hướng điều trị kịp thời 1.6 Rubella Bệnh Rubella gọi bệnh Ru-bê-on, bệnh sởi Đức (German measle) Theo số tài liệu từ Đức (German) không liên quan đến nước Đức, mà xuất phát từ tiếng La tinh «Germanus» có nghĩa tương tự, ý muốn nói đến bệnh Rubella có số biểu giống bệnh sởi Rubella bệnh truyền nhiễm, vi-rút rubella gây nên Bệnh lưu hành toàn giới, thường xuất vào mùa đơng xn, xảy thành dịch Bệnh Rubella lây truyền qua đường hơ hấp người lành: - Hít phải giọt dịch tiết đường mũi họng (nước bọt, nước mũi) có chứa vi rút người bệnh tiếp xúc trực tiếp mặt đối mặt với người bệnh - Tiếp xúc với vật dụng, bề mặt (sàn nhà, bàn ghế, đồ chơi…) có dính chất tiết mũi họng người bệnh Điều kiện thuận lợi để bệnh Rubella lan rộng là: điều kiện sống chật chội, thiếu ánh sáng, thiếu điều kiện vệ sinh (nhà trọ, ký túc xá v.v…) Người bị bệnh Rubella lây truyền bệnh cho người khác tuần trước phát ban từ đến tuần sau ban lặn hết Biểu bệnh : sốt, phát ban từ sau mang tai sau lan dần (trừ lòng bàn tay, lòng bàn chân), đau họng, mệt mỏi, đau khớp,… 1.7 Ebola Vi-rút Ebola lây truyền từ đô ̣ng vâ ̣t sang người tiếp xúc gần với máu, chấ t tiết động vật bị nhiễm; lây truyền từ người sang người tiếp xúc trực tiếp với máu, chất tiết thể (phân, nước tiểu, nước bọt, tinh dịch) người mắc bệnh, vết xước da, niêm mạc người lành tiếp xúc với môi trường bị ô nhiễm với chất tiết người nhiễm vi-rút (quần áo, ga trải giường nhiễm bẩn hay kim tiêm qua sử dụng) Dấu hiệu nhận biết triệu chứng bệnh vi-rút Ebola - Người mắc bệnh vi-rút Ebola thường xuất triệu chứng sốt đột ngột, mệt mỏi kéo dài, đau cơ, đau đầu, đau họng - Tiếp theo triệu chứng nôn, tiêu chảy, phát ban, suy thận, suy gan - Một số trường hợp bị chảy máu nội tạng chảy máu - Thời gian ủ bệnh từ - 21 ngày Bệnh nhân dễ lây truyền bệnh bắt đầu xuất triệu chứng 1.8 Bệnh tay chân miệng Tay-chân-miệng bệnh truyền nhiễm cấp tính trẻ em Bệnh lây theo đường tiêu hoá dễ phát triển thành dịch Bệnh vi rút gây ra, chưa có vắc xin phịng bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu Bệnh tay-chân-miệng thường gặp trẻ em, trẻ tuổi Biểu bệnh tay-chân-miệng - Sốt nhẹ, chán ăn, mệt mỏi, đau họng, (bóng) nước - Phỏng (bóng) nước miệng thường thấy lợi, lưỡi mặt má Ban đầu chấm đỏ xuất 1-2 ngày sau sốt, tiến triển thành (bóng) nước vỡ thành vết loét - Phỏng (bóng) nước xuất da, thường thấy lòng bàn tay, lòng bàn chân… Bệnh lây trực tiếp từ người sang người, qua trực tiếp với phân, dịch tiết mũi họng, (bóng nước bị vỡ), qua tiếp xúc trẻ em với tiếp xúc với đồ chơi, bàn ghế, sàn nhà bị nhiễm vi rút, qua đường tiêu hóa ăn uống phải thực phẩm chứa vi rút Phòng bệnh  Rửa tay cho trẻ nhiều lần ngày xà phòng nước trước ăn sau vệ sinh  Người chăm sóc trẻ cần rửa tay nhiều lần chế biến thức ăn, trước cho trẻ ăn sau vệ sinh cho trẻ  Không cho trẻ mút tay đưa đồ chơi lên miệng  Cho trẻ ăn chín uống chín, dùng riêng thìa, bát  Thu gom, xử lý phân chất thải trẻ  Thường xuyên vệ sinh sàn nhà, đồ chơi, vận dụng trẻ xà phòng nước sát khuẩn Cách xử lý mắc bệnh  Khi thấy trẻ sốt xuất nốt bàn tay, bàn chân niêm mạc miệng, cần đưa trẻ đến sở y tế  Khi trẻ bị bệnh phải cho trẻ nghỉ học, hạn chế tiếp súc với trẻ khác  Không làm vỡ nốt để tránh nhiễm trùng lây lan bệnh  Hạn chế vận động, tăng cường dinh dưỡng, cho trẻ ăn thức ăn lỏng mềm 1.9 Bệnh dại Bệnh dại bệnh truyền nhiễm nguy hiểm vi rút dại gây ra, thường tác động lên hệ thần kinh Người mắc bệnh dại bị lây qua vết cắn, vết cào, liếm động vật bị dại da bị tổn thương (do chó, mèo) Người mắc bệnh dại gần tử vong 100% Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, phòng tránh Các biện pháp phòng chống bệnh dại:  Tiêm phịng cho vật ni đầy đủ, tiêm nhắc lại hang năm  Vật ni phải xích, nhốt, rọ mõm đường  Không đùa nghịch với vật nuôi  Khi bị vật nuôi cắn phải rửa vết thương vòi nước chảy với xà phòng liên tục vòng 15’, rửa với cồn 70% hay với PVP-iodine  Hạn chế làm dập vết thương khơng băng kín  Đến trung tâm y tế để tư vấn tiêm phòng kịp thời  CHỈ CĨ TIÊM PHÕNG MỚI NGĂN NGỪA KHƠNG BỊ BỆNH DẠI Tuyệt đối không điều trị sở khơng có chun mơn Nội dung tổ chức triển khai phòng, chống bệnh dịch 2.1 Tuyên truyền đến Cán bộ, giáo viên, học sinh, trường nhận biết số bệnh dịch thông tin kịp thời đến ban đạo phòng chống dịch, y tế nhà trường tư vấn, đồng thời có biện pháp ngăn chặn bệnh dịch Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát công tác vệ sinh môi trường, phịng học, phịng làm việc, cơng tác vệ sinh an toàn thực phẩm căntin nhà trường 2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho người, đa dạng hố hình thức tun truyền đài phát thanh, tờ rơi, khuyến cáo … 2.2 Đảm bảo tốt công tác vệ sinh môi trường, định kỳ tiến hành tổng vệ sinh phạm vi tồn trường 2.3 Chủ động biện pháp phịng xử lý tốt có dịch xẩy 2.4 Đảm bảo tốt công tác kiểm tra phát dịch chuẩn bị đủ số thuốc hoá chất, phối hợp với quan chuyên môn tiến hành dập dịch kịp thời 2.5 Công tác báo cáo tiến hành thường xun IV PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ : Phịng y tế :  Là phận thường trực tham mưu cho Ban Giám Hiệu cơng tác phịng chống dịch  Là phận chuyên môn cung cấp thông tin, tài liệu tuyên truyền  Tổ chức kiểm tra thường xuyên công tác VSMT, VSATTP, phát sớm ổ dịch phối hợp với quan chuyên môn xử lý giám sát ổ dịch  Chuẩn bị số thuốc, hố chất, trang thiết bị cho cơng tác phịng chống dịch  Tiến hành xịt thuốc muỗi phòng dịch từ đến đợt phạm vi toàn trường  Tiến hành trực dịch chăm sóc tư vấn cho người bệnh cần thiết  Phối hợp với phận ngồi trường cơng tác phòng chống dịch  Kiểm tra báo cáo định kỳ cho BGH trường  Đảm bảo công tác vệ sinh môi trường tất khu vực trường  Thu gom xử lý rác thải hàng ngày không để tồn đọng  Đảm bảo nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh, bể nước cơng cộng có nắp khố cẩn thận  Khơi thơng cống rãnh nơi tồn đọng nước  Khu vực căntin phải chấp hành yêu cầu công tác vệ sinh an tồn thực phẩm, có giấy chứng nhận sở đủ tiêu chuẩn vệ sinh ATTP Nhân viên cần tập huấn kiến thức VSATTP khám sức khoẻ hàng năm  Bể nước có nắp đậy cẩn thận  Thu gom rác thường xuyên, không để nơi nước tù đọng, nhắc nhở học sinh giữ vệ sinh cá nhân, phòng tuân thủ khuyến cáo cơng tác phịng chống dịch  Phối hợp với Y tế phường Tự An việc phát ổ dịch để có biện pháp cách ly xử lý kịp thời Đoàn Thanh niên Y tế trường học phối hợp với Đồn Thanh niên tun truyền cơng tác phịng chống dịch tới CBGVCNV, HS nhiều hình thức : Phát loa đài, Pano, phát tờ rơi, đưa lên trang Website nhà trường Bộ phận tạp vụ, vệ sinh Tiến hành vệ sinh thường xuyên phịng làm việc xung quanh sân trường Ln nhắc nhở cán nhân viên, giáo viên, học sinh đơn vị hưởng ứng thực tốt cơng tác phòng chống dịch nhà trường Để thực biện pháp phòng dịch bệnh cho năm học 2017-2018 Mỗi CBVC, GV, HS cần tăng cường sức khỏe khả phòng bệnh cách ăn uống đủ chất, ăn nhiều rau xanh, hoa quả, thức ăn có nhiều vi-ta-min; có chế độ làm việc, sinh hoạt, luyện tập thể thao nghỉ ngơi hợp lý Khi có người bị bệnh nghi bị bệnh cần phải đến sở y tế để khám, điều trị xử lý kịp thời, không để bệnh lây lan người thân cộng đồng Công tác phòng chống dịch bệnh, VSMT, VSATTP nhiệm vụ quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động Nhà trường, yêu cầu đơn vị lớp cá nhân trường nâng cao nhận thức thực tốt thường xuyên công tác HIỆU TRƯỞNG (Đã ký) PHAN VĂN VINH

Ngày đăng: 30/04/2022, 09:32

w