1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

lam tho giong tho con coc

12 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 331,35 KB

Nội dung

Microsoft Word THOÌł CON CŎC LÀM THƠ GIỐNG THƠ CON CÓC (Phan Thượng Hải) "Thơ Con Cóc" là từ ngữ được dùng để chế nhạo những người không biết gì về thể cách thơ nhưng vẫn làm đại nên thơ quá dở mà t[.]

LÀM THƠ GIỐNG THƠ CON CÓC (Phan Thượng Hải) "Thơ Con Cóc" từ ngữ dùng để chế nhạo người khơng biết thể cách thơ làm đại nên thơ dở mà tự lại Sự chế nhạo thể qua thơ Thi sĩ Thượng Tân Thị: CON CĨC Đã mang tiếng cậu ơng trời Phải có danh chi để với đời Le lưỡi lồi sâu khiếp vía Nghiến giống chấu thảy im Dơng mưa dầm chảy hăng hái Gió bụi xơng pha thảnh thơi Nghĩ lại nực cười cho kẻ Ngâm thơ liên cú chẳng nên lời (Thượng Tân Thị) Ý tứ "Thơ Con Cóc" nầy bắt nguồn từ "Ba Anh Dốt Làm Thơ" ông Pétrus Trương Vĩnh Ký: Có ba anh học trị dốt ngồi nói chuyện với Mới nói: Mình tiếng nhà học trị mà khơng có làm thơ làm phú với người ta té dở Mấy người nói phải Hè làm câu chơi Anh thứ thấy cóc hang nhảy ra, làm câu mở vầy: Con cóc hang cóc nhảy Người thứ hai tiếp lấy: Con cóc nhảy cóc ngồi Người thứ ba: Con cóc ngồi cóc nhảy Lấy làm hay Rồi nghĩ lại giựt mình, sách nói: Hễ học hành giỏi sau phải chết Cho nên tin biểu thằng tiểu đồng mua ba hàng đất để dành cho sẵn Tiểu đồng lăng căng mua, ghé quán uống nước ngồi xớ rớ Có anh hỏi đâu? Mua giống gì? Thì nói: Ba thầy tơi thơng minh trí huệ, làm thơ hay lắm, sợ lời sách quở, có khơng sống, nên sai tơi mua ba hịm - Mầy có nghe họ đọc thơ khơng? - Có - Mà có nhớ nói lại nghe chơi, coi thử sức hay ? Thằng tiểu đồng nói: Tơi nghe đọc người câu vầy: Con cóc hang cóc nhảy Con cóc nhảy cóc ngồi Con cóc ngồi cóc nhảy Anh nghe tức cười nơn ruột, nói với tiểu đồng: - Mầy chịu khó mua giùm cho tao hịm cho ln trót thể Tiểu đồng hỏi: Mua làm chi? Lão nói: Tao mua hờ để đó, tao sợ tao cười lắm, có chết theo ba thầy làm thơ (Bài số 49, trương 69, Truyện đời xưa P.J.B Trương Vĩnh Ký, in lần thứ 9, nhà in Imprimerie de Qui Nhơn, An Nam, năm 1914) Chuyện nầy viết lại "Chuyện Xưa Tích Cũ" Sơn Nam Như "Bài Thơ Con Cóc" nầy ông Pétrus Trương Vĩnh Ký tổng kết sau: "BÀI THƠ CON CĨC" Con Cóc hang Cóc nhảy Con Cóc nhảy Cóc ngồi Con Cóc ngồi Cóc nhảy Bài thơ nầy thơ tiếng nhứt Văn Học Sử biết nhớ đến Mặc dù "Bài Thơ Con Cóc" nầy khơng có vần khơng theo luật có nhiều thơ vần luật với kỹ thuật cao đọc lên hao hao giống Đó thơ Đường Luật theo biến thể: Hườn Cú, Điệp Vận Hồi Văn, Yết Hậu Vĩ Tam Thanh 1) Biến thể "Hườn Cú" (Hồn Cú) thơ Đường Luật có đặc tính "Bài Thơ Con Cóc": hay tiếng cuối câu trước lập lại đầu câu sau Thể Hườn Cú: Một tứ cú hay bát cú mà lấy hay hai chữ chót câu làm hay hai chữ đầu câu đưới, câu cuối Niêm luật, đối ý nghĩa đủ hết thơ * (Lập lại tiếng) BI NGỘ Mối thảm đâu lại vấn vương Vương thêm rối rắm mối tình thường Thường đem tâm vui mơ mộng Mộng thấy niềm riêng gởi gió sương Sương đọng đầu ngành in ánh ngọc Ngọc nằm kẹt đá ẩn danh hương Hương hoa mn dặm khy lịng kẻ Kẻ Sở người Tần tỏ chương (Thường Tiên) * (Lập lại tiếng) CÁI GHẾ Cái ghế chiều người quen Đã quen giúp đỡ sang hèn Sang hèn nương dựa không chịu Không chịu ngồi yên phận chửa yên (Trương Minh Ký) CHỪA RƯỢU Những lúc say sưa muốn chừa Muốn chừa tỉnh lại hay ưa Hay ưa, nên nỗi không chừa Chừa mà chẳng chừa (Nguyễn Khuyến) BỞN TÌNH NHÂN Tao nhà tao tao nhớ mi Nhớ mi nên phải bước chân Khơng mi nói khơng đến Đến mi hỏi đến làm chi Làm chi tao làm chi Làm tao làm chán (Nguyễn Công Trứ) TỰ THUẬT Cùng chi bẳng có tiền Có tiền sung sướng tiên Như tiên đặng làm chủ Làm chủ có quyền Có quyền muốn nên Nên cầu duyên thắm duyên Thắm duyên đặng quyền Cùng chi bẳng có tiền (Lê Quang Chiểu) Trong Văn học có biến thể bất thành văn gọi nôm na "Nghịch" Hườn Cú "Đăng Yên Thế Lộ" Kỳ Đồng Nguyễn Văn Cẩm: ĐĂNG YÊN THẾ LỘ Hà sạ phân vân thuyết lộ ky (cơ) Kỵ lô tương tố tương tùy Tuy tường thiên nhận ngu nạn Nan ngụ cô sơn tác trụ trì Trị trù thả học Y tiên giác Dương tiết nan phù Hán cố ky (cơ) Ký cô thác tích canh sừ hạ Hà phân vân thuyết lộ ky (cơ) (Kỳ Đồng) ĐƯỜNG LÊN YÊN THẾ Dùng dắng làm chi để lộ mưu Cưỡi lừa ngoảnh lại chẳng người theo Dẫu bay nghìn dặm cịn lo nạn Khó sống nhiều năm đỉnh đèo Hãy học thầy Y tài tính liệu Mong phị nhà Hán cảnh gieo neo Tạm thời ẩn náo vui cày cấy Dùng dắng làm chi để lộ mưu (Đỗ Quang Liêm dịch) Bài thơ “Đăng Yên Thế Lộ” gọi “Thiên Lý Du Du” tuyên truyền người lên Yên Thế đầu quân với ơng Hồng Hoa Thám Bài nầy có kỹ thuật chơi chữ đặc biệt: chữ đầu câu sau nói lái chữ cuối câu trước (như Kỵ lô từ lộ ky hay Tuy tường từ tương tùy ) Văn học quốc ngữ dân gian Nam Kỳ có theo biến thể trên: VIẾNG HÒN CHỒNG Ất Sửu ngày xuân viếng Đá Chồng Đống chà ven biển có trơng? Ơng trai leo núi e mịn đá Mà đón má ửng hồng (Hồ Cơ) ĐÊM ĐÔNG MONG CHỒNG Trên đắp chăn đệm Bỗng đêm sực nhớ lại thương chồng Trông thường thấy ảnh, người đâu vắng Văng đấu đong sầu, gạt gió đơng Văng đấu đong sầu gạy gió đơng Đống gio đá lạnh để mong chồng Trơng mong suốt sáng lịng chưa chán Chan chứa sầu tuôn mảnh đồng Chan chứa dầu tuôn mảnh đồng Động mành gió lọt chốn thâm phịng Phong thần giọt lệ nhờ thư gởi Gợi thử tình xem có nhớ khơng Gợi thử tình xem có nhớ khơng Không nhơ nhuốc tiếng lúc xa chồng Trông xà chặn cửa lịng quản Quan ải người xa có thấu lịng (Vơ Danh Thị) 2) Thể thơ Đường Luật có biến thể gọi "Điệp Tự Hồi Văn" đọc lên từa tựa thể Hườn Cú nên khơng khác "Bài Thơ Con Cóc" Thể Điệp Tự Hồi Văn: Một Thất Ngôn Tuyệt Cú , có mười chữ điệp qua điệp lại mà thành bài, mà đọc thuận hay đọc nghịch ƠNG KHUYÊN BÀ ĐỪNG SỢ MẬP Đừng ăn sợ mập liệu coi chừng Mập liệu coi chừng bụng lửng lưng Lưng lửng bụng chừng coi liệu mập Chừng coi liệu mập sợ ăn đừng (Diên Hương) Thể thơ Lục Bát có điệu thơ phổ thơng: LUẬN LÝ (LOGIQUE) Làm chẳng làm sao! Dẫu chẳng làm chi Làm chi chẳng làm chi Dẫu có làm chẳng làm sao! (Phan Khơi) VƠ ĐỀ Phạm Cơng dắt mẹ trở Đụng lấy cột nhà dắt mẹ trở vô Phạm Công dắt mẹ trở vô Đụng lấy bồ dắt mẹ trở (?) 3) Từ thơ câu "Bài Thơ Con Cóc", thơ Đường Luật có biến thể "Yết Hậu" với thơ câu (và 1, chữ) Biến thể Yết Hậu: Bài thơ thường thường câu, câu đầu đủ chữ: chữ (thất ngôn) chữ (ngũ ngôn), mà thường ngũ ngơn, cịn câu chót có chữ vận mà Thơ Yết Hậu Chiêu Lỳ Phạm Thái vào cuối đời nhà Hậu Lê ngày hải ngoại với Thi sĩ Trương Ngọc Thạch * Phạm Thái: CHA CON RƯỢU CHÈ CỜ BẠC (Cha trách con) Ác lặn, tới Gà kêu, lẻn Quan ngắn hết, quan dài hết Ghê! (Con trả lời) Một năm mười hai tháng Một tháng ba mươi ngày Hũ lớn cạn, hũ bé cạn Hay (Say)! (Vợ than) Trông lên nhà đổ đoạn Trông xuống vách tan Cha ấy, Thôi! (Phạm Thái) HAY RƯỢU Sống dương gian đánh chén nhè Chết âm phủ cắp kè kè Diêm Vương phán hỏi chi Be! (Phạm Thái) * Nguyễn Cơng Trứ: ĐÁNH TỔ TƠM Tổ tơm tên chữ gọi hà sào (*) Đánh khơng thấp khơng cao Được thu cả, thua chạy Nào! (Nguyễn Cơng Trứ) (*) Hà sào=ông tổ tôm * Thi nhân Nam Kỳ Lục Tỉnh: GIỮA LÚC BAN NGÀY SƯ GHẸO VÃI (Sãi ghẹo Vãi) Chùa vắng có mà! Yêu chút gọi Rủ hậu uyển Ta (Vãi mắng) Lẳng lơ mặt Cóc nhái chẳng từ Tu hành đâu có thế! Hư! (Tiểu Tăng dọa) Hơm qua có chuyện hay Thầy ghẹo Vãi ban ngày Bổn đồ May! (Sãi van) Chú Tiểu thật ngoan Chuyện thấy nói càn! Đêm rằm cho ăn oản Van! (Vơ Danh Thị) SAY RƯỢU NHÈ Sống nhân gian đánh chén cay Trăm năm ngày thác be đầy Diêm Vương phán hỏi rằng: Ai đó? Say! Sống nhân gian đánh chén khè Trăm năm ngày thác giữ đầy be Diêm Vương phán hỏi rằng: Ai đó? Nhè! (Vơ Danh Thị) LƯƠN Cứ nghĩ ngắn Ai ngờ giải đườn (*) Thế lại chê chạch (*) Lươn (Vô Danh Thị) (*) Giải đườn=nằm trải dài Chạch=giống Lươn ngắn (hay chui rúc bùn) * Thi nhân hải ngoại: CAY-MAY-SAY-BAY Trong tháng đến hôm Tiễn biệt, phân ưu tới lúc Mới thống ngó qua đà (sáu) bác Cay Từ đầu năm tới hôm Họp bạn phương xa đến lúc Đếm tới đếm lui vừa đủ (bốn) May Bao năm tháng kể từ Còn thấy giới Chia sẻ buồn vui bạn cũ Say Bạn ơi, nhớ kỹ cuối năm Hội ngộ Cali lớp Hãy cố tham dự Bay (Bye) (Hp-Trương Ngọc Thạch) Riverside, California Feb 24, 2017 * Ngày nước lại có người bắt chước ơng Tản Đà làm thơ Yết Hậu theo kiểu khác khơng cịn luật thơ Yết Hậu nữa: câu thay câu (và chữ thay 1chữ) GÀ THIẾN Gà thiến muốn tu Chưa thuộc tiếng nam mô Cửa Phật khơng hẹp Cho nhờ chỗ bóp bu Cúc cu (Tản Đà) 4) Thơ Đường Luật có biến thể gọi "Vĩ (Vỹ) Tam Thanh" Theo Việt Nam Văn Học Sử Yếu Dương Quảng Hàm, Vĩ Tam Thanh (Vĩ=đuôi, Tam=ba, Thanh=tiếng) lối thơ mà tiếng cuối câu phát âm giống VNVHSY lấy thơ thí dụ đây: VƠ ĐỀ Tai nghe gà gáy tẻ tè te Bóng ác vừa lên hẻ hè Non chồng cao von vót vót Hoa năm sắc nở lỏe lịe loe Chim tình bầu bạn kỉa Ong nghĩa vua tơi nhẹ nhẻ nhè Danh lợi mặc ti tí tỉ Ngủ trưa chưa dậy khỏe khịe khoe (Vơ Danh Thị)) Trong "Phép Làm Thơ" ông Diên Hương đăng thơ từa tựa với tác giả Tri Huyện Thư Điền Đây thơ với chữ khác VHSY TỰ GIÁC Tiếng gà bên gối tẻ tè te Bóng ác trơng kẻ hè Núi tịa cao chon chót vót Hoa năm sắc nở tóe tịe toe Chim tình hữu kỉa Ong nghĩa quân thần nhẻ nhe Danh lợi chưa ti tí tị Ngủ trưa thức dậy khỏe khòe khoe (Tri huyện Thư Điền) Trong "Thi Pháp Thơ Đường" ơng Qch Tấn có đăng thơ khác gần giống thơ "Phép Làm Thơ" Diên Hương cho tác giả ông Nguyễn Thượng Hiền (nhà cách mạng, rể ông Tôn Thất Thuyết) Bài nầy khác Tri Huyện Thư Điền vài chữ: TỰ GIÁC Tiếng gà bên gối tẻ tè te Bóng ác trơng hẽ hè Non tịa cao chon chót vót Hoa năm sắc nở lóe lịe loe Chim tình bậu bạn kỉa Ong nghĩa quân thần nhẹ nhẻ nhe Danh lợi chưa ti tí tị Ngủ trưa chưa dậy khỏe khòe khoe (Nguyễn Thượng Hiền) Trong "Văn Uyển", Lãng Ba Phan Văn Bộ có chép tay khác với tác giả Án Sát Tôn Thất Mỹ với tựa đề khác Bài thơ nầy lại giống thơ VHSY Dương Quảng Hàm khác vài chữ NGẪU HỨNG Tai nghe gà gáy tẻ tè te Bóng ác vừa lên hẽ hè Non chồng cao von vót vót Hoa năm sắc nở lỏe lịe loe Chim tình bầu bạn kỉa Ong nghĩa vua tơi nhẹ nhẻ nhe Danh lợi mặc người ti tí tỉ Ngủ trừa trưa dậy khỏe khịe khoe (Án Sát Tơn Thất Mỹ) "Thi Pháp Thơ Đường" có nói đến họa Hồng Giáp Đỗ Huy Liên có "Văn Uyển" Lãng Ba có chép tay tồn họa nầy Bài họa không theo nỗi thể Vĩ Tam Thanh NGẪU HỨNG (Họa) Nhát trơng sực thấy bóng buồn te Tâm lao đao cuốc gọi hè Mỏ thảm chẳng khua Kèn than đâu tiếng tị loe (toe) Đường vân hoa chào nước Vườn thượng lâm đâu nhạn nhắn nhe Thủa bé biết nên nông nỗi Ngàn vàng chữ khơng khoe (Hồng Giáp Đỗ Huy Liên) Chỉ có thơ mà có khác với biết tác giả! Tuy nhiên Thi sĩ Nam Kỳ Đặng Xuân Quýnh có đến Vỹ Tam Thanh khác chép lại "Văn Uyển" Thi sĩ Lãng Ba Phan Văn Bộ: CẢNH SÁNG Người yên giấc khỏe khòe khoe Ác chênh chênh hẻ hè Cỏ lợt màu sương biên biếc biếc Hoa đua sắc thắm tỏe tịe toe Chim kêu lìa tổ chinh chình chích Gà gáy gọi đàn tẻ lẻ te Muôn vật gọi người kía kịa Người cịn n giấc khỏe khịe khoe (Đặng Xuân Quýnh) CẢNH CHIỀU Bên đồn kèn tóe tịe toe Cái bóng hồng lóe lỏe lịe Chuột rúc quanh thềm chin chít chít Muỗi bay ngồi cửa vẻ vè ve Qun kêu tìm tổ cng cuồng Dế hét gọi đàn bé bẻ be Cảnh vật tiêu điều kía kịa Cùng mà kể nhè nhe (Đặng Xuân Quýnh) Đạo Cao Đài Nam Kỳ có thơ "Vỹ Tam Thanh" tiếng Hán Thi hào Lý Bạch giáng Bài nầy Hiền Tài đạo Cao Đài dịch tiếng Việt dùng thể Vỹ Tam Thanh LÝ BẠCH THIÊN TIÊN GIÁNG BÚT THI Lãn quan thái cạnh tranh hành Sơn thủy nhàn du tỉnh tính tình Lĩnh thụ sương hàm hoa Cầm tuyền thủy khích thạch thành Mê đồ ta bỉ tiên tiền tiến Phúc địa y thùy cánh cạnh tranh Nhân dục cầu tri trí trị Hồi đầu tảo táo thính kình khanh (Lý Bạch) (Dịch Thơ) Buồn xem cõi cảnh tranh dành Non nước chơi qua tránh lạnh Cây núi sương pha hoa Suối đàn nước, đá đánh thành Đường mê kẻ đầy Cõi phúc tránh sánh danh Cuộc muốn cho bình thịnh vĩnh Quay đầu nghe sách thánh nhanh nhanh (Hiền Tài đạo Cao Đài) Nơi hải ngoại, Bác sĩ Trương Ngọc Thạch có thơ thể Vỹ Tam Thanh chế nhạo lão già nước tìm "mèo" trẻ MẺO MÈO MEO Giàu mà hà tiện bẻo bèo beo Về nước tìm vui mẻo méo mèo Bồ nhí chân dài deo déo dẻo Ông già miệng khéo lẻo lèo leo Lão hưu nhả tèo teo tẻo Mỹ nữ địi tiền ẻo éo eo Dọa khơng cho: seo séo sẻo Người hùng mặt tái méo mèo meo (Hp-Trương Ngọc Thạch) 31-8-2013 Thể "Vỹ Tam Thanh" khó làm nên Bài thơ Bác sĩ Trương Ngọc Thạch có lẽ thơ cuối cùng? Từ "Bài Thơ Con Cóc" với cóc có ý (nhảy ra, ngồi nhảy đi) đến thơ Đường Luật "Vỹ Tam Thanh" có tiếng cuối câu phát âm giống nhau; kỹ thuật làm thơ phát triển đến tuyệt đỉnh? Như từ đặc tính "Bài Thơ Con Cóc" truyện ông Pétrus Trương Vĩnh Ký có trước tác thơ với thể thơ: Hườn Cú (với Nghịch Hườn Cú), Điệp Tự Hồi Văn, Yết Hậu Vỹ Tam Thanh Nhìn lại lịch sử nước Việt ta có "Bài Thơ Con Cóc" vua Lê Thánh Tơng làm nên lịch sử: Năm 1460, ơng Nguyễn Xí (1396-1465), Đinh Liệt (? -1471), Lý Lăng (con ông Lý Triện) Lê Niệm (cháu nội Lê Lai) (?-1485) giết vua Lê Nghi Dân đồng đảng Ông Lý Lăng muốn lập Cung Vương Khắc Xương quần thần muốn lập Gia Vương Lê Tư Thành lên làm vua Cung Vương Lê Khắc Xương từ chối (làm vua) Để thử tài vị Hoàng tử Tư Thành trẻ tuổi nầy (18 tuổi), quần thần xin ông làm thơ Hoàng tử Tư Thành liền ứng thơ: CON CÓC Bác mẹ sinh vốn áo sồi Chốn nghiêm thăm thẳm ngồi Chép miệng nuốt ba kiến gió Nghiến chuyển động bốn phương trời (Vua Lê Thánh Tơng) Thấy khí thơ nên quần thần đồng ý tôn ông làm vua vua Lê Thánh Tơng Những năm sau đó, vua Lê Thánh Tơng có viết lại thơ Con Cóc: CON CÓC Chừ thuở nên thân áo sồi Chốn nghiêm thăm thẳm ngồi Nâng tay phút, oai hùm nép Tắc lưỡi đôi lần chúng kiến lui Mừng thấy đàn chịu ấm Dễ ả Tố kết làm đơi Miếu đường có thuở vang lừng tiếng Giúp dân làng kẻo nắng nôi (Vua Lê Thánh Tông) PHAN THƯỢNG HẢI biên soạn Tài liệu tham khảo 1) Văn Uyển (Lãng Ba Phan Văn Bộ) 2) Phép Làm Thơ (Diên Hương) 3) Thi Pháp Thơ Đường (Quách Tấn) 4) Việt Nam Văn Học Sử Yếu (Dương Quảng Hàm) 5) Thơ Và Sử (web site phanthương hai.com) ... "Chuyện Xưa Tích Cũ" Sơn Nam Như "Bài Thơ Con Cóc" nầy ơng Pétrus Trương Vĩnh Ký tổng kết sau: "BÀI THƠ CON CÓC" Con Cóc hang Cóc nhảy Con Cóc nhảy Cóc ngồi Con Cóc ngồi Cóc nhảy Bài thơ nầy thơ... ngoại với Thi sĩ Trương Ngọc Thạch * Phạm Thái: CHA CON RƯỢU CHÈ CỜ BẠC (Cha trách con) Ác lặn, tới Gà kêu, lẻn Quan ngắn hết, quan dài hết Ghê! (Con trả lời) Một năm mười hai tháng Một tháng ba... Thơ Con Cóc" với cóc có ý (nhảy ra, ngồi nhảy đi) đến thơ Đường Luật "Vỹ Tam Thanh" có tiếng cuối câu phát âm giống nhau; kỹ thuật làm thơ phát triển đến tuyệt đỉnh? Như từ đặc tính "Bài Thơ Con

Ngày đăng: 30/04/2022, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w