1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tình hình xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 422017QH14 03 năm nhìn lại

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 738,79 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG TP HCM 2020 TÌNH HÌNH XỬ LÝ NỢ XẤU THEO NGHỊ QUYẾT 42/2017/QH14 – 03 NĂM NHÌN LẠI Hồ H[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ NGÂN HÀNG TÌNH HÌNH XỬ LÝ NỢ XẤU THEO NGHỊ QUYẾT 42/2017/QH14 – 03 NĂM NHÌN LẠI Hồ Hữu Tín – Lê Đức Quang Tú TP.HCM 2020 Tình hình xử lý nợ xấu theo Nghị 42/2017/QH14: 03 năm nhìn lại1 Hồ Hữu Tín, Lê Đức Quang Tú Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Ngân hàng ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG HCM Nghị số 42/2017/QH14 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu đời với Quyết định số 1058/QĐ-TTg bối cảnh, yêu cầu cấp bách phải cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) gắn với tâm xử lý bản, triệt để nợ xấu TCTD yếu giai đoạn 2016-2020 Nghị 42 cho phép áp dụng nhiều sách so với pháp luật hành xử lý nợ xấu, tài sản đảm bảo (TSĐB) khoản nợ xấu, tạo lập sở pháp lý thuận lợi cho việc xử lý nợ xấu, tài sản đảm bảo TCTD, chi nhánh ngân hàng nước (CNNHNN), tổ chức mua bán nợ xấu, góp phần xử lý nhanh thực chất nợ xấu hệ thống TCTD Từ áp dụng vào thực tiễn, dù đạt kết đáng khích lệ, cịn tồn khó khăn, vướng mắc định Những thành tựu đạt Trải qua gần năm triển khai áp dụng vào thực tiễn, giải pháp xử lý nợ xấu triển khai đồng với biện pháp kiểm sốt, phịng ngừa nợ xấu phát sinh góp phần nâng cao chất lượng tín dụng giảm tỷ lệ nợ xấu TCTD Hình cho thấy, tỷ lệ nợ xấu tồn ngành giảm từ 2.46% (2016) xuống cịn 1.99% (2017) tiếp tục giảm xuống 1.89% hai năm Đến 30/06/2020, nợ xấu tăng mạnh trở lại, mức 2.04%, chủ yếu ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Hình Tỷ lệ nợ xấu nội bảng toàn ngành ngân hàng, 2016-03/2020 (%) 2.46 2.5 1.99 1.89 1.89 2018 2019 2.04 1.5 0.5 2016 2017 Bài viết đăng Thời Báo Kinh tế Sài Gòn vào ngày 24.09, https://www.thesaigontimes.vn/308567/nhin-lai-tinh-hinh-xu-ly-no-xau-sau-ba-nam.html 30/06/2020* Ghi chú: Số liệu thu thập theo báo cáo Ngân hàng Nhà nước (NHNN), riêng 30/06/2020 tác giá tính tốn dựa BCTC cơng bố 23 ngân hàng thương mại (NHTM) vào quý 2/2020 Tuy nhiên thấy rõ, Nghị 42 tạo điều kiện quan trọng góp phần xử lý nợ xấu TCTD Kết xử lý nợ xấu theo Nghị 42, đến cuối tháng 03/2020, hệ thống TCTD xử lý 299.8 nghìn tỷ đồng, tăng gấp đôi so với năm thực Nghị Ngoài ra, với VAMC, sau gần 07 năm vào hoạt động, phát huy vai trò quan trọng việc mua, bán, xử lý nợ xấu hệ thống TCTD Hoạt động mua nợ VAMC góp phần quan trọng việc trì tỷ lệ nợ xấu hệ thống TCTD mức 3% suốt giai đoạn từ 2015 đến Việc xử lý nợ xấu VAMC đạt kết tích cực, đặc biệt từ triển khai Nghị 42, tăng lũy kế từ 46.46 nghìn tỷ đồng (30/06/2018) lên 65.08 nghìn tỷ đồng (31/03/2020) Hình Tình hình xử lý nợ xấu, lũy kế từ 15/08/2017 (Đơn vị: nghìn tỷ đồng) 350 300 250 200 150 100 50 299.8 236.8 138.29 169.4 137.7 70.24 Giá trị nợ xấu xử lý (nghìn tỷ đồng) theo Nghị 42 (khơng bao gồm dự phòng rủi ro) 154.58 123.89 65.3 47.97 21.59 - Nội bảng 30/06/2018 - Ngoại bảng 31/08/2019 65.08 46.4651.12 61.04 - Nợ xấu bán cho - Dự phòng rủi ro để VAMC xử lý nợ xấu nội toán trái phiếu bảng đặc biệt 31/03/2020 Nguồn: Báo cáo NHNN Những hạn chế tồn Thứ nhất, số lượng vụ việc xử lý nợ xấu áp dụng thủ tục rút gọn giải tranh chấp nghĩa vụ giao TSĐB xử lý TSĐB theo Nghị số 03/2018/NQ-HĐTP hạn chế, phần ảnh hưởng đến hiệu thu hồi nợ Thứ hai, việc hoàn trả TSĐB khoản nợ xấu vật chứng vụ án hình phụ thuộc nhiều vào quan điểm quan tiến hành tố tụng chưa có văn quy phạm pháp luật giải thích cụ thể việc “ảnh hưởng đến việc xử lý vụ án thi hành án” theo quy định điều 14 Nghị số 42 Thứ ba, theo Nghị định 178/199/NĐ-CP Nghị định 163/2006/NĐ-CP, TCTD quyền thu giữ TSĐB xử lý nợ, nay, theo Nghị 42, để thực quyền thu giữ TSĐB, hợp đồng bảo đảm TCTD bên đảm bảo phải có nội dung thỏa thuận việc quyền thu giữ TSĐB Tuy nhiên, quan thi hành án dân chưa có hệ thống liệu cho phép TCTD trích xuất, tra cứu thơng tin tài sản có liên quan đến vụ việc thụ lý giải Điều dẫn đến việc TCTD gặp khó khăn xác định TSĐB tranh chấp, TSĐB phải áp dụng biện pháp khẩn cấp Vì vậy, cách hiểu tài sản tranh chấp quan tố tụng nhiều nơi, nhiều cấp khác gây khó khăn áp dụng biện pháp xử lý tài sản theo Nghị 42 Thứ tư, chưa có thị trường mua bán nợ thật chuyên nghiệp dẫn đến việc mua bán nợ xấu chưa thật sôi động, thương vụ lớn chưa phát sinh nhiều, thực tế, TCTD chưa hướng dẫn cách xác định giá bán phù hợp với thị trường VAMC mang nhiều tính đặc thù cơng cụ đặc biệt Nhà nước để xử lý nợ xấu, việc phát hành trái phiếu đặc biệt VAMC giải pháp hỗ trợ tạm thời nhằm giảm nợ xấu nội bảng TCTD Một đến thời gian đáo hạn (thường 05 năm) mà khoản nợ chưa xử lý xong quay ngược lại TCTD, làm ảnh hưởng đáng kể đến lành mạnh an toàn hoạt động TCTD, tồn rủi ro chi phí xử lý nợ xấu TCTD gánh chịu Theo báo cáo VAMC, tính đến thời điểm đầu 2020, tồn hệ thống có 13 ngân hàng thực tất toàn toàn trái phiếu VAMC gồm ACB, VIB, TPBank, VCB, Nam A Bank, MBB, SeABank, Techcombank, OCB, Kienlongbank, BIDV, Agribank VPBank Thứ năm, nguồn lực tài xử lý nợ xấu chủ yếu tự lực TCTD thơng qua tăng cường trích lập sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý khoản nợ xấu, gia tăng nguy sụt giảm lợi nhuận ngân hàng Mặt khác, việc trích lập dự phòng NHTM chưa thực tương ứng với tài sản rủi ro tiêu chuẩn kế tốn Việt Nam (VAS) thấp so với thiêu chuẩn kế toán quốc tế (IFRS) Đề xuất Trước mắt, ảnh hưởng đại dịch chưa có lịch sử Covid-19, NHNN ban hành Thống tư 01/2020/TT-NHNN cho phép TCTD, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi vay, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng đại dịch Trong đó, việc giữ nguyên nhóm nợ giúp ngân hàng giảm áp lực tăng trích lập dự phịng rủi ro nợ xấu gia tăng Tuy nhiên, thực tế NHTM chủ động tăng mạnh trích lập dự phòng rủi ro 06 tháng đầu năm để bao nợ xấu Do vậy, để giảm áp lực cho NHTM, NHNN cần lấy ý kiến để sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 01 Chẳng hạn, quy định ngày cụ thể cho khoản vay có đủ điều kiện cấu lại thời hạn trả nợ thay “từ ngày 23/01/2020 đến ngày liền kề sau 03 tháng kể từ ngày Thủ tướng Chính phủ cơng bố hết dịch Covid-19” Liên quan đến Nghị 42, NHNN đề xuất Quốc hội yêu cầu Tòa án nhân dân tối cao sớm có văn gửi quan tòa án cấp cần ưu tiên áp dụng thủ tục rút gọn quy định Nghị số 03/2018/NQ-HĐTP giải vụ án liên quan đến xử lý nợ xấu Ngồi ra, Tịa án nhân dân tối cao xem xét, phối hợp với Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp sớm có văn đạo việc hồn trả TSĐB vật chứng vụ án hình sau hoàn tất thủ tục xác minh chứng quy định Nghị 42 Đồng thời, Tòa án nhân dân tối cao phố hợp với Cơ quan thi hành án dân sớm xây dựng hệ thống liệu liên quan đến vụ việc thụ lý giải cho phép TCTD tra cứu, trích xuất thơng tin liên quan từ hệ thống liệu Chính phủ, NHNN cần tạo điều kiện thuận lợi để VAMC thực mua bán nợ theo chế thị trường, tăng cường lực tài quản trị cho VAMC, vấn đề nhân Riêng VAMC, cần tiếp tục nghiên cứu, mở rộng phạm vi đối tượng mua nợ (như nhà đầu tư nước) khoản đầu tư VAMC để VAMC bước trở thành trung tâm tái tài trợ khoản nợ, khoản đầu tư TCTD, doanh nghiệp, hỗ trợ cho việc cấu lại nợ Mặc dù có quan tra, giám sát ngân hàng trực thuộc NHNN, dường không kịp thời phản ánh hạn chế rủi ro tiềm ẩn lớn NHTM, cụ thể năm qua nhiều ngân hàng mua lại với giá đồng nhiều ngân hàng diện “cần cấu lại” Do đó, vấn đề đặt việc giám sát hoạt động cho vay NHTM liệu thật chặt chẽ Chính phủ cân nhắc có quan giám sát độc lập song song với NHNN nhằm đảm bảo ổn định hệ thống tài Việt Nam Theo đó, khoản vay vượt qua mức giới hạn rủi ro cho khoản vay quy định phải trình báo cho quan giám sát nhằm hạn chế tăng trưởng tín dụng đà NHTM Có vậy, giảm gánh nặng xử lý nợ xấu dài hạn Đối với thân TCTD cần có nguồn lực tài vững mạnh để thúc đẩy nhanh q trình xử lý nợ xấu Theo đó, cần có phương án tài để mua trực tiếp dứt điểm nợ xấu ngân hàng, chuyển số tiền mua nợ xấu cho ngân hàng để ổn định kinh doanh, tăng cường hoạt động xử lý nợ xấu VAMC thông qua tái cấu trúc, bán cho nhà đầu tư theo giá thị trường, xử lý lý TSĐB Ngồi ra, TCTD cần có hệ thống xếp hạng tín dụng đồng bộ, quán Do đặc thù ngân hàng, mà ngân hàng có chấm điểm xếp hạn tín dụng riêng cho khách hàng, nội ngân hàng, chấm điểm linh hoạt theo chi nhánh Vì NHTM cần phối hợp với trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) xây dựng chấm điểm xếp hạn tín dụng quán, đồng bộ, ứng dụng chuyển đổi số nhằm rút ngắn thời gian chấm điểm tín dụng sở liệu tra cứu cho toàn hệ thống Đây tiền đề để giảm áp lực xử lý nợ xấu chất lượng tín dụng cải thiện cách đồng ngân hàng ... góp phần xử lý nợ xấu TCTD Kết xử lý nợ xấu theo Nghị 42, đến cuối tháng 03/ 2020, hệ thống TCTD xử lý 299.8 nghìn tỷ đồng, tăng gấp đôi so với năm thực Nghị Ngoài ra, với VAMC, sau gần 07 năm vào... luật hành xử lý nợ xấu, tài sản đảm bảo (TSĐB) khoản nợ xấu, tạo lập sở pháp lý thuận lợi cho việc xử lý nợ xấu, tài sản đảm bảo TCTD, chi nhánh ngân hàng nước (CNNHNN), tổ chức mua bán nợ xấu, góp.. .Tình hình xử lý nợ xấu theo Nghị 42/2017/QH14: 03 năm nhìn lại1 Hồ Hữu Tín, Lê Đức Quang Tú Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Ngân hàng ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG HCM Nghị số 42/2017/QH14

Ngày đăng: 30/04/2022, 00:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TÌNH HÌNH XỬ LÝ NỢ XẤU THEO NGHỊ QUYẾT 42/2017/QH14 – 03 NĂM NHÌN LẠI  - Tình hình xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 422017QH14 03 năm nhìn lại
42 2017/QH14 – 03 NĂM NHÌN LẠI (Trang 1)
Tình hình xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42/2017/QH14: 03 năm nhìn lại1 - Tình hình xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 422017QH14 03 năm nhìn lại
nh hình xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42/2017/QH14: 03 năm nhìn lại1 (Trang 2)
Hình 2. Tình hình xử lý nợ xấu, lũy kế từ 15/08/2017 (Đơn vị: nghìn tỷ đồng) - Tình hình xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 422017QH14 03 năm nhìn lại
Hình 2. Tình hình xử lý nợ xấu, lũy kế từ 15/08/2017 (Đơn vị: nghìn tỷ đồng) (Trang 3)
w