Bài 2 SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I Đường truyền của ánh sáng Thí nghiệm ( Hình 2 1 trang 6 – SGK) Dùng 2 ống rỗng một ống cong và một ống thẳng, quan sát bóng đèn pin đang sáng Em hãy cho biết quan sát bằng ố[.]
Bài 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I Đường truyền ánh sáng: Thí nghiệm: ( Hình 2.1 trang – SGK) Dùng ống rỗng : ống cong ống thẳng, quan sát bóng đèn pin sáng Em cho biết quan sát ống thấy ánh sáng đèn pin? ( ống thẳng ) Kết luận: Đường truyền ánh sáng không khí ………………… ( đường thẳng ) Kết luận cho môi trường suốt đồng tính khác thủy tinh, nước,…Vì mà ta phát biểu thành định luật truyền thẳng ánh sáng sau: Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong mơi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng II Tia sáng và chùm sáng Tia sáng: Ta qui ước biểu diển đường truyền sáng đường thẳng có mũi tên hướng gọi tia sáng S M Tia sáng SM Chùm sáng: Chùm sáng gồm nhiều tia sáng hợp thành Một chùm sáng hẹp gồm nhiều tia sáng song song ta coi tia sáng Trong thực tế ta có loại chùm sáng thường gặp a) Chùm sáng song song gồm: tia sáng không giao đường truyền chúng: b) Chùm sáng hội tụ: gồm tia sáng giao đường truyền chúng _ c) Chùm sáng phân kì: gồm tia sáng loe rộng đường truyền chúng III Vận dụng: ( học sinh tự học ) NỘI DUNG GHI BÀI Bài 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I Đường truyền ánh sáng: Thí nghiệm: ( sgk ) Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng II Tia sáng và chùm sáng Tia sáng: - Quy ước: Đường thẳng có mũi tên hướng gọi tia sáng S M Tia sáng SM Chùm sáng: Có loại chùm sáng thường gặp: a) Chùm sáng song song gồm: tia sáng không giao đường truyền chúng: b) Chùm sáng hội tụ: gồm tia sáng giao đường truyền chúng c) Chùm sáng phân kì: gồm tia sáng loe rộng đường truyền chúng Bài tập: 1) Có loại chùm sáng? Kể tên vẽ hình minh họa mũi tên 2) Trong trường hợp đây, ánh sáng truyền theo phương thẳng? A môi trường suốt B từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác C mơi trường đồng tính D mơi trường suốt đồng tính 3) Chùm sáng dây tóc bóng đèn pin ( đèn bật sáng) phát có tính chất sau đây? A.song song B.phân kì C hội tụ D.đầu tiên hội tụ sau phân kì 4) Áng sáng mặt trời chiếu đến trái đất có tính chất sau đây: A.song song B.phân kì C hội tụ D khơng có tính chất 5) Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Bài 3: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG I Bóng tối – Bóng nửa tối Xem thí nghiệm SGK Vật Lý trang Trên chắn đặt phía sau vật cản có vùng khơng nhận ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi bóng tối Vùng nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng tới gọi bóng nửa tối II Nhật thực – nguyệt thực ( Xem hình 3.3 và 3.4 trang 10 SGK Vật lý 7) 1.Nhật thực: Xảy ban ngày ( Mặt trời, mặt trăng, trái đất thẳng hàng ) Khi Mặt Trăng nằm Mặt Trời Trái Đất phần ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất Khi trái đất xuất bóng tối bóng nửa tối Khi xảy tượng nhật thực Nếu ta đứng chỗ bóng tối khơng nhìn thấy mặt trời, ta nói có tượng nhật thực tồn phần Nếu ta đứng chỗ bóng nửa tối nhìn thấy phần mặt trời, ta nói có tượng nhật thực phần Nguyệt thực: Xảy ban đêm ( Mặt trời, mặt trăng, trái đất thẳng hàng ) Khi Trái Đất nằm Mặt Trăng Mặt Trời, Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, Mặt Trăng không nhận ánh sáng từ mặt trời chiếu sáng nên ta nhìn thấy mặt trăng Khi xảy tượng nguyệt thực NỘI DUNG GHI BÀI Bài 3: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG I Bóng tối – Bóng nửa tối Bóng tối: Bóng tối nằm phía sau vật cản, khơng nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới Bóng nửa tối: Bóng nửa tối nằm phía sau vật càn nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng truyền tới II Nhật thực – nguyệt thực 1.Nhật thực Xảy ban ngày a) Nhật thực toàn phần: Quan sát chỗ có bóng tối mặt trăng trái đất b) Nhật thực phần: Quan sát chỗ có bóng nửa tối mặt trăng trái đất ( Nhật thực xảy mặt trời mặt trăng, trái đất thẳng hàng mặt trăng ) 2.Nguyệt thực: Xảy ban đêm Nguyệt thực xảy Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không Mặt Trời chiếu sáng (Nguyệt thực xảy mặt trời mặt trăng, trái đất thẳng hàng trái đất ) Dặn dò Học thuộc bài ghi BÀI TẬP 1) Đứng mặt đất, trường hợp ta thấy có nhật thực? A Ban đêm, Mặt Trời bị nửa Trái Đất che khuất nên ánh sáng Mặt trời không đến nơi ta đứng B Ban ngày, Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng C Ban ngày, Trái Đất che khuất Mặt Trăng D Ban đêm, Trái Đất che khuất Mặt trăng 2) Đứng mặt đất, trường hợp ta thấy nguyệt thực? A Ban đêm, nơi ta đứng không nhận ánh sáng Mặt Trời B Ban đêm, Mặt Trăng không nhận ánh sáng Mặt Trời bị Trái Đất che khuất C Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất D mặt trăng che khuất Mặt Trời, ta nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen Hết