Bồi dưỡng năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học phần quang hình học vật lí 11 trung học phổ thông

254 9 0
Bồi dưỡng năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học phần quang hình học vật lí 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bồi dưỡng năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học phần Quang hình học vật lí 11 Trung học phổ thông.Bồi dưỡng năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học phần Quang hình học vật lí 11 Trung học phổ thông.Bồi dưỡng năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học phần Quang hình học vật lí 11 Trung học phổ thông.Bồi dưỡng năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học phần Quang hình học vật lí 11 Trung học phổ thông.Bồi dưỡng năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học phần Quang hình học vật lí 11 Trung học phổ thông.Bồi dưỡng năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học phần Quang hình học vật lí 11 Trung học phổ thông.Bồi dưỡng năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học phần Quang hình học vật lí 11 Trung học phổ thông.Bồi dưỡng năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học phần Quang hình học vật lí 11 Trung học phổ thông.Bồi dưỡng năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học phần Quang hình học vật lí 11 Trung học phổ thông.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NGUYỄN VĂN NGHĨA BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH HỌC VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số: 9140111 Thừa Thiên Huế, 2022 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NGUYỄN VĂN NGHĨA BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH HỌC VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số: 9140111 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS LÊ CÔNG TRIÊM TS PHAN GIA ANH VŨ TS QUÁCH NGUYỄN BẢO NGUYÊN Thừa Thiên Huế, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu khách quan, trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thừa Thiên Huế, ngày … tháng … năm 2022 Tác giả luận án Nguyễn Văn Nghĩa LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Đại học Huế; Ban Đào tạo công tác sinh viên, Đại học Huế; Ban Giám hiệu; Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm quý Thầy giáo, Cơ giáo khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận án Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cố NGƯT PGS.TS Lê Công Triêm - Người giúp đỡ tận tình việc xây dựng ý tưởng, đặt móng khoa học cho tồn luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới TS Phan Gia Anh Vũ TS Quách Nguyễn Bảo Nguyên tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu triển khai thực luận án Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, giáo viên học sinh trường PT Thực hành Sư phạm Đồng Nai, trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - Tỉnh Đồng Nai nhiệt tình phối hợp, giúp đỡ tơi q trình điều tra thực nghiệm sư phạm Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp - người động viên, giúp đỡ mặt để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Thừa Thiên Huế, ngày … tháng … năm 2022 Tác giả luận án Nguyễn Văn Nghĩa MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN ÁN viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN ix DANH MỤC ĐỒ THỊ TRONG LUẬN ÁN ix DANH MỤC HÌNH ẢNH TRONG LUẬN ÁN ix DANH MỤC SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN ix MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu lực lực thực hành thí nghiệm nước .6 1.2 Những nghiên cứu lực lực thực hành thí nghiệm nước 12 1.3 Kết luận chương 25 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 27 2.1 Năng lực thực hành thí nghiệm học sinh dạy học Vật lí 27 2.1.1 Khái niệm cấu trúc lực 27 2.1.2 Khái niệm Năng lực thực hành thí nghiệm học sinh .31 2.1.3 Cấu trúc lực thực hành thí nghiệm 32 2.1.4 Đánh giá Năng lực thực hành thí nghiệm học sinh dạy học vật lí 35 2.2 Điều tra thực trạng việc bồi dưỡng Năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh dạy học Vật lí 43 2.2.1 Mục đích điều tra 44 2.2.2 Đối tượng điều tra 44 2.2.3 Phương pháp điều tra 44 2.2.4 Kết điều tra 44 2.3 Các biện pháp bồi dưỡng Năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh dạy học Vật lí 49 2.3.1 Biện pháp 50 2.3.2 Biện pháp 62 2.3.3 Biện pháp 64 2.3.4 Biện pháp 71 2.4 Quy trình bồi dưỡng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh dạy học Vật lí 73 2.4.1 Giai đoạn 73 2.4.2 Giai đoạn 75 2.4.3 Giai đoạn 76 2.5 Kết luận chương 77 Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH PHẦN QUANG HÌNH HỌC VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 80 3.1 Phân tích nội dung phần Quang hình học Vật lí 11 trung học phổ thơng 80 3.1.1 Đặc điểm nội dung cấu trúc phần Quang hình học .80 3.1.2 Những thuận lợi khó khăn phần Quang hình học việc bồi dưỡng Năng lực thực hành thí nghiệm 82 3.2 Phân tích học định hướng sử dụng biện pháp bồi dưỡng Năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh dạy học phần Quang hình học Vật lí 11 trung học phổ thơng 83 3.2.1 Đối với chương “Khúc xạ ánh sáng” 83 3.2.2 Đối với chương “Mắt Các dụng cụ quang” 87 3.3 Thiết kế số tiến trình dạy học phần Quang hình học, Vật lí lớp 11 theo hướng bồi dưỡng Năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh 94 3.3.1 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng 95 3.3.2 Bài 27 Hiện tượng phản xạ toàn phần 109 3.4 Kết luận chương 125 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 127 4.1 Thực nghiệm sư phạm lần 127 4.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm lần 127 4.1.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm lần 127 4.1.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm lần 128 4.1.4 Kết thực nghiệm sư phạm lần 129 4.2 Thực nghiệm sư phạm lần 132 4.2.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm lần 132 4.2.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm lần 132 4.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm lần 133 4.2.4 Kết thực nghiệm sư phạm lần 134 4.3 Kết luận chương 162 KẾT LUẬN 163 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG CƠNG BỐ 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO 168 PHỤ LỤC P1 PHỤ LỤC Kế hoạch dạy học số theo hướng bồi dưỡng Năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh dạy học phần quang hình học vật lí lớp 11 THPT P6 PHỤ LỤC Phiếu quan sát dạy P51 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỪ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM P64 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt Dạy học DH Đối chứng ĐC Đánh giá ĐG Giáo viên GV Hành vi HV Học sinh HS Khúc xạ ánh sáng KXAS Kỹ KN Năng lực NL 10 Năng lực thực hành NLTH 11 Năng lực thực hành thí nghiệm NLTHTN 12 Năng lực thực nghiệm NLTNg 13 Nghiên cứu NC 14 Phản xạ toàn phần PXTP 15 Sách giáo khoa SGK 16 Thấu kính hội tụ TKHT 17 Thấu kính phân kì TKPK 18 Thí nghiệm TN 19 Thực nghiệm sư phạm TNSP 20 Thực nghiệm TNg 21 Trung học phổ thơng THPT 22 Vật lí VL DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Bảng 2.1 Các thành tố NL biểu hành vi NLTHTN .35 Bảng 2.2 Tiêu chí ĐG NLTHTN HS 37 Bảng 2.3 Phiếu cá nhân tự ĐG 42 Bảng 2.4 Phiếu ĐG đồng đẳng .43 Bảng 2.5 Kết thăm dò ý kiến từ GV .45 Bảng 2.6 Kết thăm dò ý kiến từ HS .46 Bảng 2.7 Phiếu ĐG sản phẩm chế tạo HS 71 Bảng 3.1 Bảng rubric ĐG NLTHTN Khúc xạ ánh sáng 97 Bảng 3.2 Bảng rubric ĐG NLTHTN Phản xạ toàn phần .110 Bảng 4.1 Các mẫu TNSP chọn TNSP lần 128 Bảng 4.2 Các mẫu TNSP chọn TNSP lần 133 Bảng 4.3 Kết tổng hợp phiếu quan sát học .135 Bảng 4.4 Kết tổng hợp phiếu theo dõi trình thiết kế, chế tạo dụng cụ HS139 Bảng 4.5 Bảng tính trọng số điểm NLTHTN HS 143 Bảng 4.6 Bảng quy ước xếp loại NLTHTN HS 144 Bảng 4.7 Kết ĐG NLTHTN cá nhân HS 144 Bảng 4.8 Thống kê số HS đạt điểm Xi kiểm tra đầu vào 154 Bảng 4.9 Bảng phân phối tần suất điểm đầu vào 155 Bảng 4.10 Bảng phân phối tần suất lũy tích điểm đầu vào 156 Bảng 4.11 Bảng phân phối tần suất lũy tích theo phần trăm điểm đầu vào 156 Bảng 4.12 Bảng tham số thống kê điểm đầu vào 157 Bảng 4.13 Thống kê điểm số Xi kiểm tra đầu .158 Bảng 4.14 Bảng phân phối tần suất điểm đầu 158 Bảng 4.15 Bảng phân phối tần suất lũy tích điểm đầu 159 Bảng 4.16 Bảng phân phối tần suất lũy tích theo phần trăm điểm đầu 160 Bảng 4.17 Bảng tham số thống kê điểm đầu 160 DANH MỤC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN Biểu đồ Điểm NLTHTN HS nhóm - lớp TNg1 qua ba giai đoạn ĐG 146 Biểu đồ Điểm NLTHTN HS nhóm - lớp TNg2 qua ba giai đoạn ĐG 147 Biểu đồ Điểm NLTHTN HS nhóm - lớp TNg3 qua ba giai đoạn ĐG 148 Biểu đồ 4 Điểm NLTHTN HS nhóm - lớp TNg4 qua ba giai đoạn ĐG 149 Biểu đồ Điểm NLTHTN HS nhóm - lớp TNg5 qua ba giai đoạn ĐG 150 Biểu đồ Điểm NLTHTN HS nhóm - lớp TNg6 qua ba giai đoạn ĐG 151 Biểu đồ Biểu đồ phân phối tần suất điểm đầu vào 155 Biểu đồ Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích theo phần trăm điểm đầu vào 157 Biểu đồ Biểu đồ phân phối tần suất điểm đầu 159 Biểu đồ 4.10 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích theo phần trăm điểm đầu 160 DANH MỤC ĐỒ THỊ TRONG LUẬN ÁN Đồ thị Đồ thị phân bố điểm kiểm tra đầu vào hai nhóm 155 Đồ thị Đồ thị phân phối tần suất lũy tích điểm đầu vào .156 Đồ thị Đồ thị phân bố điểm kiểm tra đầu 158 Đồ thị 4 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích điểm đầu 159 DANH MỤC HÌNH ẢNH TRONG LUẬN ÁN Hình 3.1 Bộ TN Quang học tự tạo 86 Hình 3.2 Sợi quang nước 87 Hình 3.3 Thấu kính tự tạo 89 Hình 3.4 Bộ TN đo tiêu cự TKPK 94 DANH MỤC SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN Sơ đồ Cấu trúc NLTHTN 34 Sơ đồ 2 Quy trình bồi dưỡng NLTHTN cho HS 77 Sơ đồ Sơ đồ cấu trúc nội dung phần Quang hình học 81 Hoạt động 1: Tổ chức giới thiệu dụng cụ TN tự tạo kết đo tiêu cự TKPK nhà (20 phút) a Mục tiêu hoạt động: - HS báo cáo, thuyết trình dụng cụ nhóm tự tạo kết đo đạc - HS quan sát đánh giá sản phẩm nhóm bạn chế tạo b Tổ chức hoạt động: - GV nêu yêu cầu báo cáo nhóm: + Trình bày sản phẩm: Vật liệu chế tạo; kinh phí chế tạo; an tồn chế tạo; hoạt động dụng cụ + Thông báo kết đo tiêu cự TKPK mà GV đưa + Thời gian báo cáo cho nhóm: phút - Sau GV cho nhóm báo cáo, nhận xét B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20 phút) Hoạt động 2: Tổ chức thực hành (20 phút) - GV yêu cầu HS nêu lại bước tiến hành, sau cho HS khu vực có ánh sáng để đo đạc, sau thu thập số liệu xong vào bóng mát để tính tốn, xử lí số liệu - Sau hồn thành TN, GV cho HS báo cáo kết tính tốn được, báo cáo sai số, biện pháp khắc phục sai số - Sau GV thơng báo tiêu cự TKPK (theo thơng tin nhà sản xuất) để HS so sánh với kết đo đạc tính toán - GV nhận xét thực hành: Có thể đưa số nhận xét thái độ, tinh thần hợp tác nhóm, chất lượng sản phẩm kết thu C HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC, GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ (10 phút) Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà (5 phút) a Mục tiêu hoạt động: - HS xác định nhiệm vụ nhà b Tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS chuẩn bị NC trước nội dung học sau: “Mắt” IV RÚT KINH NGHIỆM SƯ PHẠM PHỤ LỤC PHIẾU QUAN SÁT GIỜ DẠY PHIẾU SỐ (Phiếu dành cho bài: Khúc xạ ánh sáng; Kính lúp; ) Xin q Thầy (Cơ) vui lịng cho biết số số ý kiến trình quan sát, đánh giá dạy theo hướng bồi dưỡng NLTHTN cho HS, quý Thầy (Cô) chọn phương án mà thân cảm thấy phù hợp Q Thầy (Cơ) chọn đồng thời nhiều ý kiến khác Câu Quý Thầy (Cô) đánh thái độ HS GV tổ chức hoạt động DH theo tiến trình dạy học thiết kế? a HS khơng chủ động, nhiệt tình hoạt động b HS có chủ động tham gia chưa nhiệt tình hoạt động giải nhiệm vụ c HS chủ động, nhiệt tình tham gia hoạt động để tìm câu trả lời d Hầu hết HS chủ động tích cực tham gia hoạt động để tìm câu trả lời Câu Q Thầy (Cơ) đánh trình tiến hành TN HS? a Chưa nắm công việc cần tiến hành, tiến hành TN chưa đạt b Hiểu thực bước TN thao tác chậm c Hiểu thực bước TN tương đối thục, tiến hành đầy đủ theo trình tự d Hiểu thực bước TN, thao tác thục, hồn thành tốt mục đích TN Câu Q Thầy (Cơ) đánh q trình tương tác HS lớp HS với GV để tiếp nhận giải nhiệm vụ học tập? a HS e ngại, thiếu tự tin giao tiếp, khơng dám trình bày vấn đề thân cịn thắc mắc b HS tương đối tích cực tương tác, nhiên việc lựa chọn ngôn ngữ cách thức diễn đạt chưa thật tốt c HS tích cực tương tác, có khả trình bày xác nội dung cần truyền đạt d HS có khả trình bày, biện luận bảo vệ quan điểm thân trước tập thể HS, trước GV cách khoa học, chuẩn mực Câu Quý Thầy (Cô) đánh khả liên hệ kiến thức tìm hiểu với thực tiễn đời sống, sản xuất khoa học kỹ thuật HS?? a Chưa thể nêu liên hệ b Chỉ nêu liên hệ trình bày SGK c Nêu liên hệ có SGK vài liên hệ đời sống hàng ngày d Nêu nhiều liên hệ thực tiễn nhiều lĩnh vực đời sống, sản xuất khoa học kỹ thuật Câu Theo q Thầy (Cơ) tiến trình dạy học xây dựng tiến hành bồi dưỡng NLTHTN cho HS hay không? a Không thể bồi dưỡng NLTHTN cho HS b Có thể bồi dưỡng NLTHTN cho HS mức độ thấp c Có thể bồi dưỡng NLTHTN cho HS mức độ cao d Cần có phối hợp linh hoạt biện pháp bồi dưỡng đạt hiệu trình bồi dưỡng Thầy (Cô) cho biết số nhận xét riêng quý Thầy (Cô) dạy học tiến trình dạy học xây dựng, cách thức tổ chức biện pháp bồi dưỡng NLTHTN cho HS số đề xuất khác: Cảm ơn cộng tác quý Thầy (Cô)! Chúc Thầy (Cô) mạnh khỏe công tác tốt! PHIẾU SỐ (Phiếu dành cho bài: Phản xạ tồn phần; Lăng kính; Thấu kính mỏng; Thực hành: Xác định tiêu cự TKPK) Xin quý Thầy (Cô) vui lòng cho biết số số ý kiến trình quan sát, đánh giá dạy theo hướng bồi dưỡng NLTHTN cho HS, quý Thầy (Cô) chọn phương án mà thân cảm thấy phù hợp Q Thầy (Cơ) chọn đồng thời nhiều ý kiến khác Câu Quý Thầy (Cô) đánh trình tiến hành TN HS? a Chưa nắm công việc cần tiến hành, tiến hành TN chưa đạt b Hiểu thực bước TN thao tác chậm c Hiểu thực bước TN tương đối thục, tiến hành đầy đủ theo trình tự d Hiểu thực bước TN, thao tác thục, hoàn thành tốt mục đích TN Câu Q Thầy (Cơ) đánh thái độ HS GV giao nhiệm vụ thiết kế, chế tạo dụng cụ TN? a HS không hứng thú, tiếp nhận nhiệm vụ cách miễn cưỡng b Một số HS có hứng thú với việc thiết kế, chế tạo dụng cụ c HS hứng thú với việc thiết kế, chế tạo, tương đối tích cực việc tìm hiểu cách thức thiết kế, chế tạo d Hầu hết HS hứng thú tích cực tìm hiểu cách thức thiết kế, chế tạo Câu Quý Thầy (Cô) đánh trình tương tác HS lớp HS với GV để tiếp nhận giải nhiệm vụ học tập? a HS e ngại, thiếu tự tin giao tiếp, không dám trình bày vấn đề thân cịn thắc mắc b HS tương đối tích cực tương tác, nhiên việc lựa chọn ngôn ngữ cách thức diễn đạt chưa thật tốt c HS tích cực tương tác, có khả trình bày xác nội dung cần truyền đạt d HS có khả trình bày, biện luận bảo vệ quan điểm thân trước tập thể HS, trước GV cách khoa học, chuẩn mực Câu Quý Thầy (Cô) đánh sản phẩm HS thiết kế, chế tạo? a Đa số sản phẩm chưa đạt b Các sản phẩm hoạt động tính thẩm mỹ chưa cao c Các sản phẩm hoạt động tốt, tính thẩm mỹ tương đối d Các sản phẩm hoạt động tốt, đa dạng kích thước, tính thẩm mỹ tốt, số chi tiết thể có đầu tư, sáng tạo Câu Theo quý Thầy (Cô) tiến trình dạy học xây dựng tiến hành bồi dưỡng NLTHTN cho HS hay không? a Khơng thể bồi dưỡng NLTHTN cho HS b Có thể bồi dưỡng NLTHTN cho HS mức độ thấp c Có thể bồi dưỡng NLTHTN cho HS mức độ cao d Cần có phối hợp linh hoạt biện pháp bồi dưỡng đạt hiệu q trình bồi dưỡng Thầy (Cơ) cho biết số nhận xét riêng quý Thầy (Cơ) dạy học tiến trình dạy học xây dựng, cách thức tổ chức biện pháp bồi dưỡng NLTHTN cho HS số đề xuất khác: Cảm ơn cộng tác quý Thầy (Cô)! Chúc Thầy (Cô) mạnh khỏe công tác tốt! PHIẾU SỐ (Phiếu dành cho bài: Mắt; Kính hiển vi, Kính thiên văn) Xin q Thầy (Cơ) vui lòng cho biết số số ý kiến trình quan sát, đánh giá dạy theo hướng bồi dưỡng NLTHTN cho HS, quý Thầy (Cô) chọn phương án mà thân cảm thấy phù hợp Q Thầy (Cơ) chọn đồng thời nhiều ý kiến khác Câu Quý Thầy (Cô) đánh thái độ HS GV tổ chức hoạt động DH theo tiến trình dạy học thiết kế? a HS khơng chủ động, nhiệt tình hoạt động b HS có chủ động tham gia chưa nhiệt tình hoạt động giải nhiệm vụ c HS chủ động, nhiệt tình tham gia hoạt động để tìm câu trả lời d Hầu hết HS chủ động tích cực tham gia hoạt động để tìm câu trả lời Câu Quý Thầy (Cô) đánh biểu HS GV giới thiệu ứng dụng kỹ thuật VL? a HS không quan tâm đến giới thiệu GV b Một số HS chăm theo d i đến giới thiệu GV c HS chăm theo d i, tích cực tìm hiểu chưa nêu câu hỏi thắc mắc d HS chăm theo d i, tích cực tìm hiểu nêu câu hỏi thắc mắc Câu Quý Thầy (Cô) đánh trình tương tác HS lớp HS với GV để tiếp nhận giải nhiệm vụ học tập? a HS e ngại, thiếu tự tin giao tiếp, không dám trình bày vấn đề thân cịn thắc mắc b HS tương đối tích cực tương tác, nhiên việc lựa chọn ngôn ngữ cách thức diễn đạt chưa thật tốt c HS tích cực tương tác, có khả trình bày xác nội dung cần truyền đạt d HS có khả trình bày, biện luận bảo vệ quan điểm thân trước tập thể HS, trước GV cách khoa học, chuẩn mực Câu Quý Thầy (Cô) đánh khả liên hệ kiến thức tìm hiểu với thực tiễn đời sống, sản xuất khoa học kỹ thuật HS?? a Chưa thể nêu liên hệ b Chỉ nêu liên hệ trình bày SGK c Nêu liên hệ có SGK vài liên hệ đời sống hàng ngày d Nêu nhiều liên hệ thực tiễn nhiều lĩnh vực đời sống, sản xuất khoa học kỹ thuật Câu Theo quý Thầy (Cô) tiến trình dạy học xây dựng tiến hành bồi dưỡng NLTHTN cho HS hay không? a Không thể bồi dưỡng NLTHTN cho HS b Có thể bồi dưỡng NLTHTN cho HS mức độ thấp c Có thể bồi dưỡng NLTHTN cho HS mức độ cao d Cần có phối hợp linh hoạt biện pháp bồi dưỡng đạt hiệu q trình bồi dưỡng Thầy (Cơ) cho biết số nhận xét riêng quý Thầy (Cô) dạy học tiến trình dạy học xây dựng, cách thức tổ chức biện pháp bồi dưỡng NLTHTN cho HS số đề xuất khác: Cảm ơn cộng tác quý Thầy (Cô)! Chúc Thầy (Cô) mạnh khỏe công tác tốt! PHIẾU SỐ (Phiếu dành cho GV hướng dẫn HS thiết kế, chế tạo dụng cụ TN) Xin q Thầy (Cơ) vui lịng cho biết số số ý kiến trình hỗ trợ HS thiết kế, chế tạo dụng cụ TN, quý Thầy (Cô) chọn phương án mà thân cảm thấy phù hợp Q Thầy (Cơ) chọn đồng thời nhiều ý kiến khác Câu Quý Thầy (Cô) đánh số lượng chất lượng câu hỏi, vấn đề mà HS đặt cần hỗ trợ? a Rất câu hỏi, nội dung câu hỏi chủ yếu mức độ b Nhiều câu hỏi đặt nhiên nội dung câu hỏi thể HS chưa nắm yêu cầu, nhiệm vụ thực c Số lượng câu hỏi vừa phải, phù hợp với giai đoạn trình thiết kế, chế tạo d Số lượng câu hỏi vừa phải, nội dung thể tích cực, sáng tạo HS Câu Quý Thầy (Cô) đánh thời gian nội dung mà HS liên lạc, thảo luận nhóm chế tạo? a Nhiều HS liên lạc vào thời điểm khơng hợp lí, vài nội dung khơng phù hợp b Cịn vài HS liên lạc vào thời điểm chưa hợp lí lắm, nội dung phù hợp với vấn đề c Chỉ có vài thời điểm chưa hợp lí lắm, nội dung phù hợp với vấn đề d Hầu hết liên lạc vào thời điểm hợp lí, nội dung phù hợp với vấn đề Câu Quý Thầy (Cô) đánh trình tương tác HS nhóm HS với GV để hoàn thành nhiệm vụ thiết kế, chế tạo dụng cụ TN? a HS e ngại, thiếu tự tin giao tiếp, khơng dám trình bày vấn đề thân thắc mắc b HS tương đối tích cực tương tác, nhiên việc lựa chọn ngôn ngữ cách thức diễn đạt chưa thật tốt c HS tích cực tương tác, có khả trình bày xác nội dung cần truyền đạt d HS có khả trình bày, biện luận bảo vệ quan điểm thân nhóm cách khoa học, chuẩn mực Câu Khi tham gia hướng dẫn cho HS thiết kế, chế tạo dụng cụ TN, quý Thầy (Cô) đánh áp lực cơng việc thân có nên tiếp tục công việc hay không? a Rất áp lực, phiền phức, không nên cho HS thiết kế, chế tạo dụng cụ b Có áp lực, phiền phức, nên hạn chế cho HS thiết kế, chế tạo dụng cụ c Có áp lực nhiệm vụ chuyên môn, cần tiếp tục cho HS thiết kế, chế tạo dụng cụ phù hợp d Có áp lực, ngồi nhiệm vụ chun mơn HS tạo sản phẩm giúp GV có niềm vui động lực với nghề nghiệp, nên tiếp tục tổ chức cho HS thiết kế, chế tạo dụng cụ nhiều dụng cụ Câu Theo q Thầy (Cơ) q trình thiết lập kênh liên lạc để hướng dẫn cho HS tiến hành thiết kế, chế tạo dụng cụ TN có góp phần bồi dưỡng NLTHTN cho HS hay không? a Không thể bồi dưỡng NLTHTN cho HS b Có thể bồi dưỡng NLTHTN cho HS mức độ thấp c Có thể bồi dưỡng NLTHTN cho HS mức độ cao d Cần có phối hợp linh hoạt biện pháp bồi dưỡng đạt hiệu q trình bồi dưỡng Thầy (Cơ) cho biết số nhận xét riêng quý Thầy (Cô) thiết lập kênh liên lạc để hướng dẫn HS thiết kế, chế tạo dụng cụ TN số đề xuất khác: Cảm ơn cộng tác quý Thầy (Cô)! Chúc Thầy (Cô) mạnh khỏe cơng tác tốt! KIỂM TRA TIẾT MƠN VẬT LÍ 11 Thời gian làm bài: 45 phút (30 câu trắc nghiệm) Câu 1: Gọi n1 chiết suất tuyệt đối môi trường (1), n2 chiết suất tuyệt đối môi trường (2), n21 chiết suất tỉ đối môi trường (2) môi trường (1), n12 chiết suất tỉ đối môi trường (1) mơi trường (2) Theo tính thuận nghịch truyền ánh sáng, ta có: A n21 = n12 C n12 = B n21 = n12 n2 n1 D n21 = n1 n2 Câu 2: Vật sáng A đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm Qua thấu kính cho ảnh thật A’ ’ cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật tới thấu kính A 20 cm B 45 cm C 60 cm D 10 cm Câu 3: Vật sáng đặt vng góc trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f=12 cm cho ảnh thật lớn gấp 1,5 lần vật Để có ảnh thật lớn gấp 1,2 lần vật ta phải dời vật A lại gần thấu kính đoạn 3,6 cm B xa thấu kính đoạn 2cm C lại gần thấu kính đoạn cm D xa thấu kính đoạn 3,6cm Câu 4: Khi ánh sáng truyền xiên góc từ khơng khí vào nước A góc khúc xạ lớn góc tới B tia phản xạ ln vng góc tia tới C góc khúc xạ bé góc tới D tia phản xạ ln vng góc tia khúc xạ Câu 5: Vật sáng AB qua thấu kính phân kì cho ảnh cao 0,5 lần vật Nếu khoảng cách từ vật đến thấu kính 20 cm khoảng cách từ ảnh đến thấu kính A 10 cm B 40 cm C 19,5 cm D 20,5 cm Câu 6: Một vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính, qua thấu kính cho ảnh cao gấp lần vật Màn cách vật L = 60 cm Khoảng cách từ vật đến thấu kính A 40 cm B 20 cm C 60 cm D 30 cm Câu 7: Đặt đ n trước thấu kính, ta thấy ảnh Ảnh thấu kính A Ảnh ảo, thấu kính phân kì B Ảnh thật, thấu kính phân kì C Ảnh thật, thấu kính hội tụ D Ảnh ảo, thấu kính hội tụ Câu 8: Chiếu chùm sáng đơn sắc, h p, xiên góc tới mặt mặt bên lăng kính đặt khơng khí, sau hai lần khúc xạ tia ló A lệch đỉnh lăng kính B khơng bị lệch phương tia tới C vng góc với phương tia tới D lệch phía đáy lăng kính Câu 9: Khi ánh sáng truyền từ thuỷ tinh có chiết suất n, khơng khí góc tới giới hạn có giá trị 410 Tính n? A 1,50 B 0,51 C 1,52 D 1,53 Câu 10: Gọi n1 chiết suất môi trường (1), n2 chiết suất môi trường (2), igh góc gới hạn phản xạ tồn phần, Khi cho ánh sáng truyền từ môi trường (1) đến môi trường (2) điều kiện để có tượng phản xạ tồn phần A n1 < n2 i ≤ igh B n1< n2 i  igh C n1 > n2 i = igh D n1 > n2 i  igh Câu 11: Một vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm Để cho ảnh thật rõ nét màn, cách thấu kính 30 cm phải đặt vật cách thấu kính A 10 cm B 45 cm C 30 cm D 15 cm Câu 12: Chọn câu sai A Lăng kính khối chất suốt, đồng chất, thường có dạng lăng trụ tam giác B Ánh sáng mặt trời qua lăng kính tách thành nhiều màu C Tia sáng đơn sắc sau qua lăng kính bị tán sắc D chiết suất lăng kính chiết suất tỉ đối chất làm lăng kính mơi trường đặt Câu 13: Chọn phát biểu sai Trong tượng phản xạ tồn phần A tồn ánh sáng tới bị phản xạ trở lại môi trường chứa chùm tia sáng tới B chùm tia khúc xạ khơng cịn, cịn chùm tia phản xạ chùm tia tới C cường độ sáng chùm phản xạ gần cường độ sáng chùm tia tới D cường độ sáng chùm tia khúc xạ cường độ sáng chùm tia tới Câu 14: Đặt vật sáng nằm khoảng OF thấu kính hội tụ, cho A ảnh ảo, chiều nhỏ vật B ảnh ảo, chiều lớn vật C ảnh thật, ngược chiều lớn vật D ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật Câu 15: Chiếu tia sáng từ khơng khí vào mơi trường có chiết suất n = 1,43 Biết tia khúc xạ vng góc với tia phản xạ Góc tới i nhận giá trị giá trị sau? A i = 550 B i = 900 C i = 400 D i = 630 Câu 16: Cơng thức tính số phóng đại ảnh vật qua thấu kính A k= B k = C k = D Câu 17: Một người quan sát cá nước độ sâu 60 cm, theo phương gần vng góc với mặt nước Cho biết chiết suất nước 4/3 Người thấy cá cách mặt nước khoảng A 59 cm B 80 cm C 60 cm D 45 cm Câu 18: Tia sáng truyền từ môi trường nước đá có chiết suất n = 1,309 đến khơng khí Góc giới hạn phản xạ tồn phần igh gần với giá trị A 49,50 B 49,80 C 48,40 D 48,60 Câu 19: Lúc dùng cơng thức độ phóng đại ảnh với vật thật, ta tính độ phóng đại k < 0, ảnh có tính chất A ảnh thật, ngược chiều với vật B ảnh ảo, chiều với vật C ảnh ảo, ngược chiều với vật D ảnh thật, chiều với vật Câu 20: Mối liên hệ vận tốc ánh sáng chân không (c), vận tốc ánh sáng môi truờng suốt (v) chiết suất mơi trường (n) n= A n = c.v B v C n = c c D n = c - v v Câu 21: Cho nước có chiết suất 4/3 Khi chiếu tia sáng từ nước ngồi khơng khí với góc tới 200 góc khúc xạ A 27,10 B 15,00 C 14,90 D 26,60 Câu 22: Một vật sáng đặt trước thấu kính hội tụ, vng góc với trục thấu kính, cách thấu kính 15 cm cho ảnh thật cách thấu kính 30 cm Tiêu cự thấu kính A 10 cm B 30 cm C 45 cm D 15 cm Câu 23: Chiếu chùm tia sáng song song khơng khí tới mặt nước ( n = 4/3) với góc tới 300 Góc lệch D (góc hợp tia khúc xạ tia tới) xấp xỉ A 120 B 80 C 400 D 410 Câu 24: Đặt vật sáng AB vng góc với trục thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 10 cm Khi vật cách thấu kính khoảng 30 cm cho A ảnh ảo, cách thấu kính 7,5 cm B ảnh thật, cách thấu kính 15 cm C ảnh ảo, cách thấu kính 15 cm D ảnh thật, cách thấu kính 7,5 cm Câu 25: Trong y học, người ta dùng dụng cụ làm tia sáng bị phản xạ toàn phần nhiều lần, đóng vai trị ống dẫn ánh sáng Dụng cụ A gương parabol B lăng kính phản xạ toàn phần C sợi quang học D gương phẳng Câu 26: Đối với thấu kính phân kì, vật thật A cho ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật B cho ảnh thật, ngược chiều lớn vật C cho ảnh ảo, chiều lớn vật D cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật Câu 27: Ánh sáng chiếu từ chất lỏng suốt vào thủy tinh với góc tới 45 góc khúc xạ đo 400 Biết chiết suất thủy tinh 1,5 Chiết suất chất lỏng gần với giá trị sau A 1,65 B 1,33 C 1,69 D 1,36 Câu 28: Một vật sáng AB qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật A ’B’ lớn vật, cách vật AB 90 cm Thấu kính có tiêu cự 20 cm Vật AB cách thấu kính A 60 cm B 30 cm C 16,4 cm D 25,7 cm Câu 29: Trong tượng khúc xạ ánh sáng A góc tới i tăng góc khúc xạ r giảm B góc tới góc khúc xạ tỉ lệ thuận với C góc tới góc khúc xạ tỉ lệ nghịch với D góc tới i giảm góc khúc xạ r giảm Câu 30: Một vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính, qua thấu kính cho ảnh thật cao 1,5 lần vật Biết khoảng cách từ ảnh đến thấu kính 20 cm Tiêu cự thấu kính A f = 60 cm B f = cm C f = - 40 cm D f = 10 cm MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỪ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ... CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH PHẦN QUANG HÌNH HỌC VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 80 3.1 Phân tích nội dung phần Quang hình học Vật lí 11 trung học. .. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NGUYỄN VĂN NGHĨA BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH HỌC VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC... BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 27 2.1 Năng lực thực hành thí nghiệm học sinh dạy học Vật lí 27 2.1.1 Khái niệm cấu trúc lực 27 2.1.2

Ngày đăng: 29/04/2022, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan