Nghệ thuật tuyên truyền trong văn chính luận của nguyễn ái quốc – hồ chí minh (tt)

26 17 0
Nghệ thuật tuyên truyền trong văn chính luận của nguyễn ái quốc – hồ chí minh (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ NHƯ THÚY NGHỆ THUẬT TUYÊN TRUYỀN TRONG VĂN CHÍNH LUẬN CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã sớ: 9220121 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2022 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong hệ thống trước tác phong phú, đồ sộ Hồ Chí Minh, văn luận có vị trí đặc biệt, đóng vai trị to lớn việc tác động vào thực sống thể tư tưởng trị – nhân văn quan trọng, có liên quan đến vận mệnh toàn dân tộc số phận người Việt Nam thời đại cách mạng vơ sản trào lưu đấu tranh giải phóng dân tộc Qua tác phẩm luận Hồ Chí Minh viết suốt đời hoạt động cách mạng mình, độc giả nhận thấy diện phong cách tuyên truyền – thuyết phục đặc sắc, cần phải nghiên cứu cách sâu rộng sở liệu cách tiếp cận 1.2 Nhìn tổng thể, văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh thực độc đáo, biểu sinh động nhân cách văn hóa Hồ Chí Minh với bút pháp đa dạng, lập luận chặt chẽ, luận điểm tường minh, lí lẽ sắc sảo, luận thuyết phục, hình ảnh gây ấn tượng, giọng điệu biến hóa, diễn đạt ngắn gọn, súc tích Chính điều làm nên khả lôi đặc biệt của người tiếp nhận Như vậy, di sản văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh giá trị tinh thần quý báu hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, cần tiếp tục đánh giá tinh thần khách quan, khoa học để hệ hơm xác định hướng kế thừa đắn 1.3 Di sản văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đến vẫn cịn mang đậm tính thời Các tác phẩm Người khơng chỉ có giá trị lịch sử, chứa đựng tư tưởng lớn mà tồn mẫu mực nghệ thuật viết văn luận vốn đề cao nội dung phương thức thuyết phục, tuyên truyền Bởi vậy, cần phân tích, chỉ đặc sắc nghệ thuật tuyên truyền phận di sản này, nhằm rút học cơng tác tun truyền cách mạng hình thức ngơn từ – văn học Hiện nay, chương trình môn Ngữ văn cấp học phổ thông, văn luận coi trọng, đó, việc tìm hiểu sâu văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh cịn có ý nghĩa cung cấp, củng cố tri thức chung thể văn cho giáo viên học sinh Đó lý thúc đẩy chọn nghiên cứu đề tài Nghệ thuật tuyên truyền văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài luận án xác định, đối tượng nghiên cứu chúng tơi cơng trình nghệ thuật tun truyền văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án sâu tìm hiểu hệ thống phương thức thuyết phục đối tượng tiếp nhận thể tồn văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh (được tập hợp in Hồ Chí Minh tồn tập gồm15 tập, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011), đồng thời ý phân tích số vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận mối quan hệ tác giả – tác phẩm – độc giả đặt từ Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận án hướng tới việc làm rõ khẳng định đóng góp mang tính đặc thù văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, từ đó, rút học kinh nghiệm bổ ích cho công tác tuyên truyền, vận động cách mạng phương tiện ngôn từ bối cảnh thời đại đời sống đất nước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nhìn nhận bao quát tình hình nghiên cứu nghệ thuật tun truyền văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh xác lập sở lý thuyết cho trình triển khai nội dung học thuật, luận án hướng đến thực nhiệm vụ cụ thể: – Hệ thống hóa, thống kê, phân loại văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh chỉ tính lịch sử, giá trị tuyên truyền mảng trước tác – Phân tích đặc điểm nội dung hình thức văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh qua thời kỳ, giai đoạn lịch sử cụ thể theo hướng làm rõ hiệu tác động chúng nghiệp đấu tranh cách mạng dân tộc – Rút học cách viết văn luận, cách nâng cao sức mạnh tuyên truyền thể văn Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực nhiệm vụ khoa học nêu trên, luận án sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, đặc biệt phương pháp sau đây: – Phương pháp loại hình: Phương pháp cho phép người nghiên cứu khảo sát, tìm hiểu, đánh giá văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đối tượng chuyên biệt, phân biệt với thể loại sáng tác khác thuộc văn xuôi hư cấu phi hư cấu – Phương pháp tiểu sử: Phương pháp hỗ trợ người nghiên cứu chứng minh thống cao độ đặc điểm người Hồ Chí Minh với điều Người viết suốt đời hoạt động cách mạng mình, đồng thời, chứng minh cội nguồn sức thuyết phục lớn lao từ trang văn luận – Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đây phương pháp phổ biến nghiên cứu khoa học nói chung, vừa hướng tới phân tích, minh chứng đối tượng cụ thể vừa xác định đặc điểm chung, cho phép người nghiên cứu đưa luận điểm có xác đáng, dựa việc xử lý khối lượng liệu phong phú phức tạp – Phương pháp hệ thống – cấu trúc: Luận án tìm hiểu văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh tiểu hệ thống hệ thống trước tác mà Người để lại, đồng thời phân tích yếu tố tiểu hệ thống cấu trúc với quan hệ chặt chẽ – Phương pháp so sánh, đối chiếu: Với phương pháp này, người nghiên cứu có điều kiện chỉ biến đổi linh hoạt đầy hiệu nghệ thuật tuyên truyền văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đối tượng vận động, tuyên truyền thay đổi – Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Phương pháp mặt giúp chỉ cội nguồn văn hóa văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, mặt khác, giúp người nghiên cứu thấy rõ chi phối điều kiện trị, xã hội phức tạp mang tính thời đại sản phẩm ngơn từ cụ thể tác giả hoàn thành thời điểm khác biệt đấu tranh cách mạng nhằm giải phóng dân tộc xác định đường phát triển đất nước Đóng góp của luận án Luận án xác định rõ ràng nhân tố làm nên phong cách tuyên truyền, thuyết phục đặc thù văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – điều mà phần lớn cơng trình nghiên cứu trước chưa ý khảo sát, đánh giá với tư cách đối tượng chuyên biệt Luận án ý chỉ phân tích toàn diện phương thức nghệ thuật tác giả Hồ Chí Minh sử dụng văn nghị luận nhằm đạt mục đích thuyết phục đối tượng tiếp nhận cụ thể Cấu trúc của luận án Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận án triển khai chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Nhận diện định vị di sản văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Chương 3: Đặc tính tuyên truyền văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh xét từ phương diện nội dung Chương 4: Đặc tính tuyên truyền văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh xét từ phương diện nghệ thuật Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số giới thuyết văn chính luận 1.1.1 Khái niệm văn chính luận Do chịu chi phối khoa học trị tính thời sự, văn luận trực tiếp đề cập vấn đề trị, bàn vấn đề đời sống nóng hổi, thiết thân với nhiều người nên đông đảo đối tượng cơng chúng quan tâm Trong văn luận khơng chỉ có vấn đề đời sống mà cịn có giải pháp nhằm giải vấn đề nêu lên cách sáng rõ Từ điển thuật ngữ văn học, Từ điển Văn học (bộ mới) viết tác giả Việt Nam, Từ điển bách khoa văn học Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô nhiều giáo trình Lý luận văn học dùng phổ biến trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam gần thống nhìn nhận 1.1.2 Tính chức văn chính luận Nhiều chuyên khảo văn nghị luận (nhất văn nghị luận thời trung đại) đến nhận thức chung: Văn luận ln gắn liền với đời sống văn hóa trị, xã hội đất nước, thời đại, đó, người viết phải vận dụng quy luật, khái niệm, thuật ngữ khoa học trị phải xác định lập trường trị định Mặt khác, văn luận ln bàn đến vấn đề thời nóng bỏng, vấn đề cấp thiết cộng đồng, nhiều người quan tâm, khơng chỉ để phản ánh mà cịn để đưa giải pháp nhằm giải vấn đề cách kịp thời Chính đây, người viết phải thể giác quan nhạy bén trước thời có ý thức tham gia vào giải vấn đề nóng sống đặt 1.1.3 Tính thẩm mỹ đặc thù văn chính luận Khi nghiên cứu vấn đề này, nhà nghiên cứu lý luận Phương Lựu viết: “Riêng khả chuyển hóa từ văn luận thành tác phẩm văn học, thấy từ mặt sau: Trước hết, xét cảm hứng chủ thể biểu văn luận Người viết văn luận, dĩ nhiên trước hết để thơng tin lí lẽ, bàn bạc vấn đề, với tất nhiệt tình bảo vệ chân lý mà theo đuổi Lí trí, lí luận, lĩ lẽ đến độ nhuần nhuyễn, chín mùi, gắn bó chặt chẽ chuyển hóa thành tình cảm Và văn luận, đó, tiếp cận qui luật nghệ thuật” Cách nhìn nhận nói nhìn chung gần gũi với cách nhìn nhận nhiều tác giả khác vấn đề này, vậy, có ý nghĩa đại diện định 1.1.2 Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu nghệ thuật tuyên truyền văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh 1.1.2.1 Trách nhiệm xã hội người cầm bút Cũng nhiều nhà yêu nước cách mạng khác, Hồ Chí Minh ln xác định rõ trách nhiệm người cầm bút Người thường nhấn mạnh quan điểm lấy ngịi bút làm vũ khí đấu tranh, vừa vạch mặt tố cáo chế độ phong kiến, thực dân, kẻ xâm lược, vừa truyên truyền, giác ngộ quần chúng, động viên toàn dân dốc sức lao động kiến thiết sống hăng hái đấu tranh nghiệp thống đất nước 1.1.2.2 Mối quan hệ nghệ thuật tuyên truyền Với tư cách tác giả vị người chỉ đạo văn nghệ, Hồ Chí Minh thường xuyên xác định yêu cầu tác phẩm (cả văn chương hư cấu luận tuyên truyền) phải đảm bảo 100% nội dung 100% nghệ thuật, nghĩa không thiên vị bên nào, tất phải hướng đến tác phẩm đạt chất lượng cao Không thế, Người nhiều lần nêu học kinh nghiệm thân việc trau dồi cách viết phê phán lối viết cầu kỳ, lan man “dây cà dây muống” 1.1.2.3 Sự thống phẩm chất nhà cách mạng phẩm chất người nghệ sĩ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Suốt đời mình, Hồ Chí Minh ln thể phẩm chất người giàu sang quyến rũ, nghèo khó khơng thể chuyển lay, uy vũ khuất phục Trong buổi tiếp phái đoàn Phật giáo Việt Nam vào thăm Phủ Chủ tịch, Hồ Chí Minh nói: “Tơi học Phật nhớ câu: Mình khơng vào địa ngục cứu chúng sinh vào?” Lời đại nguyện Hồ Chí Minh thể mong ước Người: “Tơi chỉ có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành” Đó lịng “từ bi” mà Đức Phật dạy Lịng từ bi thể qn người, đời Hồ Chí Minh, từ lời nói đến việc làm, từ thuở bơn ba hải ngoại tìm đường cứu dân, cứu nước, đến Người trở thành Chủ tịch nước 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nghệ thuật tuyên truyền văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh 1.2.1 Nghiên cứu giá trị bao trùm văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Đã có khơng ý kiến bình luận nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu lịch sử số tác phẩm Tuyên ngôn Độc lập, Di chúc Một số ý kiến nhà Việt học nước bàn văn luận Hồ Chí Minh với liên hệ, nhận xét, đánh giá đặt tương quan chung với toàn đời hoạt động cách mạng nghiệp văn thơ Người Có thể kể đến số tác giả tiêu biểu: E Sécnơ (Đức), J Buđaren (Pháp), N Khơrútxôp (Nga), M Lômbácđô (Mêhicô), S.A Phonin E Kobelev (Nga), Thinaung (Mianma), L Ogungieran (Mông Cổ), Đ Cheerrixian (Cu Ba) v.v… Có thể kể số cơng trình nghiên cứu ý kiến nhấn mạnh đặc tính tuyên truyền văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Đó Hải Triều Lê (Biên soạn, 2007) với Hồ Chí Minh - Sự hội tụ tinh hoa tư tưởng đạo đức nhân loại, Nxb Văn hóa - Thơng tin; Trần Qn Ngọc (2013) với Bác Hồ với bạn bè quốc tế, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh; Starơbin (2003) với “Gương nghĩa đạo đức”, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh: Về tác gia tác phẩm (Nguyễn Như Ý tuyển chọn, giới thiệu) Nxb Giáo dục; J Stern (1985) với Bác Hồ biết (Trần Đương ghi), Nxb Thanh niên v.v… 1.2.2 Nghiên cứu đặc tính tuyên truyền văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Những nhà trị, học giả, nhà nghiên cứu có cơng trình tiêu biểu đề tài Phạm Văn Đồng, Nguyễn Khánh Tồn, Trần Văn Giàu, Phạm Huy Thơng, Hồi Thanh, Hồng Xn Nhị, Vũ Khiêu, Trương Chính, Đỗ Đức Hiểu, Hoàng Ngọc Hiến, Phùng Văn Tửu, Nguyễn Nghiệp, Hà Minh Đức, Thành Duy, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đức Nam, Phong Lê, v.v… Có thể nói Nguyễn Đăng Mạnh số nhà nghiên cứu thực đề xuất vấn đề giàu ý nghĩa phương pháp luận nghiên cứu thơ văn Hồ Chí Minh Ơng chứng minh hay đặc thù loại văn tuyên truyền, cổ động nghiệp sáng tác phong phú Hồ Chí Minh Trong năm gần đây, việc nghiên cứu thơ văn Hồ Chí Minh xem có phần trầm lắng Chính thực tế cho thấy tính thiết việc soi xét giá trị trước tác Người tinh thần với kiện tiến khoa học văn học đưa lại Tiểu kết chương Trên sở mơ tả, phân tích, xác định kết quả, thành tựu nghiên cứu văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh nước nước suốt kỷ qua, luận án xác định sở lý luận nghiên cứu văn luận, kế thừa thành tựu hệ trước vận dụng lý thuyết tự học, nhận thức đặc tính “liên văn bản” nhằm nhấn mạnh đặc điểm, kết cấu, giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật tuyên truyền văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Chương NHẬN DIỆN VÀ ĐỊNH VỊ DI SẢN VĂN CHÍNH LUẬN NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH 2.1 Di sản văn chính luận văn học Việt Nam thời trung đại 2.1.1 Văn chính luận từ kỷ X đến hết kỷ XVIII Nói tới tác phẩm văn luận thời Lý - Trần, kể đến Chiếu dời Lí Thái Tổ, Phạt Tống lộ bố văn Lí Thường Kiệt, Dụ chư tì tướng hịch văn (hay cịn người đời sau gọi Hịch tướng sĩ) Trần Quốc Tuấn Bước sang kỷ XV, đáng nói trước hết Quân trung từ mệnh tập gồm 62 văn kiện, thư từ Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi viết gửi tướng lĩnh nhà Minh Bình Ngơ đại cáo – tác phẩm luận hậu đánh giá “thiên cổ hùng văn” Ở giai đoạn kỷ XVI – XVIII, Ngơ Thì Nhậm (1746-1803) tên tuổi bật văn luận 2.1.2 Văn chính luận kỷ XIX Trong bối cảnh Pháp xâm lược, triều vua Tự Đức, tác phẩm nghị luận, luận Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch nêu yêu cầu canh tân đất nước va chạm, đối đầu với sức mạnh tư Pháp phương Tây 2.2 Văn chính luận thời đại giải phóng dân tộc và cách mạng 2.2.1 Sự đa dạng tư tưởng chính trị Dưới đô hộ thực dân Pháp, xã hội Việt Nam từ cuối kỷ XIX có thay đổi lớn mặt, với tương tranh nhiều luồng tư tưởng Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ theo dẫn dắt nhiều lí tưởng cách mạng khác Chính bối cảnh tác động sâu sắc vào sáng tác ngơn từ, khiến khơng cịn thời kỳ trước Thật tự nhiên văn luận in đậm dấu ấn thời đại Điều nhận thấy rõ qua tác phẩm người đứng vị trí khác xã hội, có quan điểm nhìn nhận khác tương lai, vận mệnh nước nhà 2.2.2 Những hình thức thể Về thể loại, văn luận Việt Nam đại dần khỏi thể loại hịch, cáo, chiếu, biểu hướng đến tác phẩm gắn liền với báo chí Tuy nhiên lực lượng sáng tác thể loại không nhiều so với thành tựu sáng tác hình tượng, hư cấu Về ngơn ngữ sáng tác, văn luận giai đoạn giai đoạn đầu kỷ XX khơng cịn chịu tác động văn tự cổ Trung Hoa Chữ Quốc ngữ văn hóa phương Tây có lấn sân thay ngôn ngữ, phương thức sáng tác trước Nhiều văn luận giai đoạn viết tiếng Pháp, đăng số báo, tạp chí nước ngồi 2.3 Di sản văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh 2.3.1 Văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh từ góc nhìn định lượng Theo Hồ Chí Minh toàn tập (15 tập), tổng số 3.300 tác phẩm viết từ 1910 đến 1969, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh viết 228 văn luận đề cập vấn đề chung đất nước, có 129 cho ngành giáo dục Hồ Chí Minh ký 174 bút danh khác tác phẩm luận, đó, số lượng bút danh gắn với truyện ký thơ lại hạn chế Hướng nhìn định lượng phương tiện, hình thức lưu truyền, phổ biến, thấy văn luận Hồ Chí Minh có mặt nhiều loại báo, tạp chí, sách, cơng văn, thư ngỏ, thư trả lời, thư thăm, điện thư; báo cáo, lời kêu gọi, chúc mừng, cổ động, ý kiến ngắn; phân tích, nhận xét, tiểu luận, bình luận, nói chuyện, dịch, lược dịch Ít có loại sáng tác sánh với khả phổ cập, lan tỏa văn luận Hồ Chí Minh nhiều loại báo chí nước Điều cho thấy vốn tri thức sâu rộng, khả ứng chiến linh hoạt trước loại báo yêu cầu loại chủ đề, đối tượng tun truyền trình độ, sở thích bạn đọc khác 2.3.2 Văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh qua hai giai đoạn hoạt động cách mạng Giai đoạn 1911 – 1941 Văn luận Nguyễn Ái Quốc viết giai đoạn hướng đến mục đích phanh phui mặt trái chế độ thực dân, sách khai hóa thuộc địa, số phận người lao động xứ quốc; đồng thời báo cáo, thư yêu cầu, đề xuất đường lối cách mạng Việt Nam, Đông Dương, khu vực châu Á, phong trào giải phóng dân tộc cách mạng vơ sản giới nói chung Điểm nhấn mối quan tâm mở rộng diện quan sát, phản ánh văn luận Hồ Chí Minh số phận thuộc địa từ An Nam đến Đông Dương châu Á, việc điểm danh thuộc địa vùng Tân giới, lục địa Đen, châu Phi Mỹ La tinh Sau thời gian Pháp, Nguyễn Ái Quốc bơn ba qua nhiều quốc gia khác gồm có nước Nga, Trung Quốc, Thái Lan… Trong thời gian này, Hồ Chí Minh viết khoảng 200 báo luận Các luận chủ yếu báo cáo trị, báo cáo kiện xã hội, báo cáo tình hình nơng dân nhấn mạnh phong trào cách mạng Trung Quốc Việt Nam với Quốc tế Cộng sản Giai đoạn 1941 – 1969 Theo Hồ Chí Minh tồn tập, từ tập đến tập 15, xuất năm 2011, thời gian 28 năm (1941 – 1969), Hồ Chí Minh viết khoảng 2500 tác phẩm luận Do cộng tác với nhiều báo, viết với nhiều mục đích, nhiều vấn đề, phục vụ nhiều đối tượng với nhiều cách thức thể khác nên Người sử dụng khoảng 90 tổng số 175 bút danh Khác với giai đoạn đầu chủ yếu viết tiếng nước ngoài, giai đoạn Hồ Chí Minh chủ yếu viết văn luận tiếng Việt in loại báo chí Tiểu kết chương Dịng văn nghị luận, luận Việt Nam có truyền thống phát triển lâu dài, khởi nguồn từ kỷ X, qua suốt thời trung đại đến giao thời cận đại đại Trên sở tìm hiểu diện mạo, đặc điểm, thành tựu lớn văn luận thời trung đại, cận đại, đại với đại biểu ưu tú, xác định rõ nét tiếp nối, phát triển vị trí văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Rõ ràng văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh có kế thừa truyền thống có khác biệt so với chí sĩ yêu nước nhà cách mạng trước đó, kể từ mục đích, đối tượng, nội dung nghệ thuật tuyên truyền Những thống kê, phân loại dựa nhiều tiêu chí mục đích, sở địa trị, địa văn hóa, bút danh, phương tiện ngôn ngữ, phương thức lưu truyền, số lượng tác phẩm, hình thức phổ biến, đối tượng tiếp nhận cho thấy thống cao cốt cách nhà cách mạng thiên tài Hồ Chí Minh bút luận lấy văn chương phương tiện, vũ khí đấu tranh cách mạng Chương ĐẶC TÍNH TUYÊN TRUYỀN TRONG VĂN CHÍNH LUẬN NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH XÉT TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 3.1 Sự ý thức sâu sắc đối tượng tiếp nhận – điều kiện đảm bảo tính thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh 3.1.1 Ý thức đối tượng tiếp nhận văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh 3.1.1.1 Ý thức sáng rõ đối tượng tiếp nhận – biểu quan hệ tác giả độc giả đời sống văn học đại Sự ý thức sáng rõ đối tượng tiếp nhận chứng tỏ khả nhập cuộc, nắm bắt làm chủ tình hình Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh quan hệ tác giả độc giả, đề cao tính thời sự, tính hiệu hoạt động tuyên truyền lấy văn luận làm vũ khí đấu tranh cách mạng Đây điều kiện, tiêu chí sở để phân loại văn luận Hồ Chí Minh theo nhiều dòng chủ đề, đề tài, phạm vi chiến lược, sách lược đối tượng khác 3.1.1.2 Sự thể ý thức đối tượng tiếp nhận viết văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh 11 Từ cảm thơng, hiểu biết đối tượng tuyên truyền, Người tạo nên diễn ngơn phù hợp, hướng đến mục tiêu chung, khơi gợi nhiệm vụ cụ thể, tạo đồng cảm với lời động viên, chia sẻ Có thể xây dựng thành nhiều cặp đối lập để xác định dấu hiệu thể ý thức sáng rõ đối tượng tiếp nhận văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh: nhân dân Việt Nam kẻ thù xâm lược, nhân dân u chuộng hịa bình Pháp – Mỹ quyền diều hâu Pháp – Mỹ, giai cấp lao động bị áp kẻ thống trị, xã hội xã hội cũ, việc làm tốt chưa tốt nội nhân dân ta Trong phạm vi cụ thể, dẫn chứng đối lập tầm mâu thuẫn quốc gia, dân tộc, đấu tranh giải phóng dân tộc kẻ xâm lược, giá trị nhân văn tội ác kẻ thù nêu thử thách tầm cao tư tưởng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Người xác định đối tượng tiếp nhận văn luận 3.1.2 Hệ thống đối tượng tiếp nhận văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh 3.1.2.1 Đối tượng tiếp nhận kẻ thù giai cấp tư tưởng Khi đối diện trực tiếp với kẻ thù xâm lược, Người sáng tạo diễn ngôn phù hợp đối tượng, cá nhân cụ thể, chỉ rõ trách nhiệm thể chế tổ chức phủ, nhấn mạnh bè lũ, phe nhóm, chỉ trích mưu mơ, đường lối sai lầm, hắc ám 3.1.2.2 Đối tượng tiếp nhận quần chúng nhân dân, nhân loại tiến Trong lĩnh vực cơng tác, Hồ Chí Minh khẳng định, không xuất phát từ quan điểm lợi ích nhân dân Gắn với nhân dân nguyên tắc tư tưởng, hành động Hồ Chí Minh Có thể nói, yếu tố tình giao tiếp, đối tượng giao tiếp văn luận Hồ Chí Minh có đặc điểm vơ quan trọng: từ bối cảnh lịch sử đến vị xã hội người tạo lập diễn thuyết; đối tượng tiếp nhận; mục đích đề tài, chủ đề phản ánh Tất yếu tố có đặc điểm riêng thay đổi qua giai đoạn lịch sử khác nhau: trước sau năm 1941 Do đó, với yếu tố khác văn luận, chúng giữ vai trò quan trọng việc chi phối tác động mạnh mẽ đến trình tạo lập diễn ngôn tác giả, từ việc lựa chọn ngôn từ đến cách thức tổ chức diễn ngôn cho phù hợp với đối tượng cụ thể ngữ cảnh giao tiếp cụ thể để tác động mạnh mẽ đến nhận thức người, đưa người vào trình cách mạng làm thay đổi thân hoàn cảnh 12 3.1.2.3.Việc hướng tới đồng thời đối tượng tiếp nhận khác văn luận Thực tế cách thức hướng tới đồng thời đối tượng tiếp nhận khác văn luận phản ánh mối quan tâm Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh tới đối tượng người, kiện, phạm vi đời sống trị, kinh tế, văn hóa rộng lớn, mn màu mn sắc Điều tạo nên khả cô đúc luận tuyên truyền nhiều nội dung khác biệt nhau, lúc đưa đến cho nhiều đối tượng tiếp nhận nhận thức, học bổ ích 3.1.3 Hiệu tuyên truyền từ việc thấu hiểu đối tượng tiếp nhận văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Việc thấu hiểu đối tượng tiếp nhận tạo cho văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đạt hiệu tuyên truyền lớn Ở giai đoạn hoạt động cách mạng Người có tác phẩm mẫu mực Việc ghi nhận giá trị chúng không chỉ thực dựa phân tích văn mà chủ yếu dựa nghiên cứu tầm ảnh hưởng lớn lao tác phẩm đời sống xã hội, kể từ chúng đời hôm Dường đối tượng, tầng lớp nhân dân rút từ trước tác Người lời quý báu, xem phương châm hành động, lửa soi đường Điều chứng tỏ tác phẩm luận Người có đích đến cụ thể người dành cho đối tượng tiếp nhận quan tâm sâu sắc 3.2 Công khai mục đích viết và xác lập tư tưởng tiến – tảng sức thuyết phục văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh 3.2.1 Xác định công khai mục đích viết địi hỏi tất yếu loại hình văn học cách mạng 3.2.1.1 Một số đặc điểm loại hình văn học cách mạng Văn học cách mạng loại hình sáng tác ngơn từ phổ biến thời cận đại đại lịch sử giới Chủ thể loại hình sáng tác người nhiệt thành cổ vũ cho lí tưởng cách mạng (tư sản vơ sản) thân nhà cách mạng, có ý thức dùng ngòi bút để đấu tranh lật đổ chế độ cũ nhằm xây dựng nên chế độ tốt đẹp Xét thi pháp, văn học cách mạng dùng thi pháp văn học thực chủ nghĩa, lãng mạn chủ nghĩa, tượng trưng chủ nghĩa, đồng thời kiến tạo hệ thống thi pháp riêng Tuy nhiên, nội dung, tư tưởng thể tư tưởng cách mạng Đặc điểm bật loại hình văn học 13 cách mạng cơng khai tư tưởng Tư tưởng trị, quan điểm thẩm mĩ thường tuyên bố rõ ràng, tác động vào nhận thức người đọc, người đọc đại chúng 3.2.1.2 Đòi hỏi văn học cách mạng việc cơng khai mục đích viết Trên thực tế, chất nội dung văn học cách mạng gắn với nhiệm vụ trị, với tính dân tộc nhân dân Nội dung văn luận thể tinh thần cách mạng đổi quan niệm cách thức vận dụng quan điểm chủ nghĩa nhân văn mác-xit vào tìm hiểu, phân tích, nhận định đối tượng khác qua thời kỳ lịch sử Điều làm nên tính định hướng, tính mục đích, ý nghĩa nhận thức, giáo dục thẩm mỹ văn học cách mạng vô sản, chiến đấu, vị nhân sinh công khai đấu tranh lợi quyền giai cấp, quốc gia, dân tộc 3.2.2 Tinh thần cách mạng tính nhân văn văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Tính nhân văn phần phẩm chất đặc biệt quan trọng làm nên giá trị tư tưởng, tinh thần văn luận Hồ Chí Minh Trên sở khảo sát nội dung văn luận thấy rõ tảng giá trị đích thực chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh tương lai dân tộc, nhân loại Điều thú vị văn luận Hồ Chí Minh khẳng định phương diện mẻ, đóng góp riêng, độc đáo phẩm chất nhân văn Hồ Chí Minh cho chủ nghĩa nhân văn đại Những nội dung nhân văn đúc kết ba khía cạnh bản: Nhân quyền quyền độc lập dân tộc – Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội – Xây dựng người phù hợp thực tế cách mạng Việt Nam 3.2.3 Tính dân tộc nhân dân văn chính luận Nguyễn Ái Quốc –Hồ Chí Minh Phù hợp với đời phấn đấu nghiệp cách mạng, dân nước, văn luận Hồ Chí Minh xem quyền lợi dân tộc nhân dân mục tiêu cao cả, xem nhiệm vụ tuyên truyền đấu tranh cho nghiệp giải phóng dân tộc vận động quần chúng nhân dân sứ mệnh quan trọng Chính sở mà tác phẩm luận Hồ Chí Minh giai đoạn thể sát yêu cầu thời đại dân tộc mình, phản ánh đầy đủ nội dung yêu cầu nhiệm vụ tương tác, gắn kết với Hồn tồn khẳng định nội dung thời đại tinh thần yêu nước, đại nghĩa dân tộc nhân dân lao động trở thành sợi chỉ đỏ xun suốt dịng 14 văn luận Hồ Chí Minh qua giai đoạn cách mạng 3.2.4 Khả vẫy gọi lập trường tư tưởng cách mạng, tiến văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh ln có sức vẫy gọi lớn lao Yếu tố định điều lập trường tư tưởng cách mạng Người truyền tải tất tâm huyết lịng tin Chính vậy, tư tưởng cách mạng khơng cịn tồn lí khơ khan mà lời từ trái tim Không phải tác phẩm luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ CHí Minh lời kêu gọi, tính chất kêu gọi vẫn đậm nét Điều phần tuỳ thuộc vào cách tiếp nhận người đọc Rõ ràng, đây, tư tưởng cách mạng phát huy hiệu lực lớn quần chúng nhân nhân, thơng qua vai trị truyền bá người đặc biệt theo cách nhìn nhận tầng lớp xã hội mong mỏi thay đổi tích cực sống 3.3 Sự kết tinh văn hóa Đông – Tây văn chính luận Nguyễn Ái Q́c – Hồ Chí Minh 3.3.1.Tinh hoa văn hóa phương Đông văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Năng lực hấp thụ tinh hoa văn hóa phương Đơng văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh thể thấm nhuần sâu sắc sắc văn hóa truyền thống dân tộc Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh thể diễn ngôn tuyên truyền giá trị nhân văn cách thâu thái phẩm chất tốt đẹp nhiều vĩ nhân, nêu lên thực tế giàu tình thuyết phục Văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh thể khả khai thác di sản tư tưởng Nho giáo bối cảnh thân hệ thống tư tưởng bất lực trước việc nhận thức, tuyên truyền luận giải thực xã hội Việt Nam vốn biến đổi sâu sắc từ kỷ XIX trước xâm lược thực dân phương Tây 3.3.2.Tinh hoa văn hóa phương Tây văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh khai thác tinh hoa tư tưởng Nho giáo tảng giới quan, phương pháp luận vật biện chứng mácxít, sở vốn văn hố phương Tây phong phú, gắn liền việc khai thác 15 di sản tư tưởng - văn hoá, với thực tiễn giải phóng phát triển đất nước, với việc giải vấn đề mà thực tiễn đặt 3.3.3 Sức hấp dẫn việc kết nối văn hóa phương Đơng văn hóa phương Tây văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh tồn trước tác Người di sản lớn dân tộc Việt Nam, phản ánh sinh động trình hoàn thiện hệ giá trị tinh thần Việt Nam lịch sử kỷ XX Đó kết tinh tinh hoa tư tưởng đạo đức truyền thống tư tưởng đạo đức cách mạng, thơng qua vai trị tổng hợp cá nhân xuất chúng Cho đến nay, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vẫn xác định giá trị tảng, làm chỗ dựa cho toàn hoạt động, ứng xử người Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Có thể nói tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vừa mang đặc thù dân tộc vừa có tính phổ biến tồn nhân loại Tiểu kết chương Trong suốt đời hoạt động mình, Hồ Chí Minh lấy nhân dân làm đối tượng phục vụ, lấy quan điểm quần chúng làm phương châm cơng tác, lấy nghĩa u nước chân lý học thuyết Mác - Lênin làm sức mạnh tuyên truyền, động viên, cổ vũ dìu dắt quần chúng tham gia cách mạng quản lý đất nước theo đường chủ nghĩa xã hội khoa học Khi viết hay nói chuyện với đối tượng nào, Người ln tìm mẫu số chung đối tượng với để thuyết phục trí quan điểm, cách giải vấn đề thực tiễn đời sống (hịa bình, quyền độc lập tự dân tộc, quyền người, nghĩa, tiến xã hội) Người khéo tìm điểm gặp gỡ đối tượng miền Đông – Tây giới với nhiều cấp độ cao thấp, rộng hẹp khác từ tuổi tác, tâm lí, văn hóa, hồn cảnh riêng, từ quan hệ đồng hương, đồng bào, đồng chí đến đồng bang, đồng chủng đến vùng miền, dân tộc, ngành nghề, lứa tuổi phẩm cấp thuộc phạm trù toàn nhân loại, quy luật tự nhiên tạo hóa Từ Người ln giải vấn đề cụ thể, có chỉ nơi, người tương quan hài hòa với chung rộng lớn, gắn bó tự nhiên, hợp lẽ với nhiều đối tượng, nhiều việc, nhiều nơi nguyện vọng, suy nghĩ tiến hàng triệu triệu người 16 Chương ĐẶC TÍNH TUYÊN TRUYỀN TRONG VĂN CHÍNH LUẬN NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH XÉT TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 4.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh sử dụng ngôn từ nghệ thuật văn chính luận 4.1.1 Hồ Chí Minh với việc trau dồi nghệ thuật viết văn chính luận Trong đời viết văn, viết báo sử dụng ngôn từ nghệ thuật văn luận, Hồ Chí Minh thường xuyên học hỏi, trau dồi kiến thức rèn luyện kỹ viết Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trau dồi nghệ thuật viết văn luận khơng phải nhà trường mà rèn luyện từ thực tế sống, kể báo tiếng Pháp, tin ngắn nhờ người có chun mơn sửa chữa, qua học lấy kinh nghiệm Đến trở nước, Người vẫn giữ thói quen này, chí với đối tượng trình độ học vấn thấp lại cần đọc cho họ xem hiểu rõ chưa tìm cách viết cho thật bình dân, quần chúng Chính nhờ trau dồi ngịi bút trải nghiệm sống sâu rộng, đa diện mà văn luận Người trở nên uyên bác, sinh động, đủ sức đáp ứng với đề tài, phạm vi nội dung đối tượng tiếp nhận 4.1.2 Tương hợp ngôn từ nghệ thuật hệ thống chủ đề văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Về chất, tương hợp ngôn từ nghệ thuật hệ thống chủ đề văn luận Hồ Chí Minh nói riêng văn học, nghệ thuật nói chung khả tự ý thức trước trang viết, việc xác định mục đích, đặc biệt gắn với nhiệm vụ hoạt động tuyên truyền, giáo dục, định hướng tư tưởng cách mạng Theo nghĩa rộng, tương hợp, phù hợp, gắn kết ngôn từ nghệ thuật hệ thống chủ đề văn luận Hồ Chí Minh trước hết qui định đặc điểm nội dung chủ đề, đề tài đến thể tài, thể loại, tiểu loại khác 4.2 Vấn đề tích hợp thể loại văn chính luận của Nguyễn Ái Q́c – Hồ Chí Minh 4.2.1 Diễn ngơn “người quan sát” Có thể thấy rõ văn luận Hồ Chí Minh giai đoạn trước 1941 thường trung tính, chủ thể ẩn, thiên thông tin kiện, vụ, tin tức; chiếm tỉ lệ cao lối 17 văn chức hành chính, nghị luận, báo cáo qua nhan đề kiểu chỉ ngắn gọn có địa danh Bước sang giai đoạn từ 1941, diễn ngôn chủ thể tác giả người quan sát văn luận Hồ Chí Minh trở nên rộng mở, đa phương, đa diện, phong phú, sinh động nhiều Bên cạnh hoạt động đối ngoại với cương vị khách, Chủ tịch Đảng, Chủ tịch Nước, thực tế, Hồ Chí Minh chủ ý chuyển hóa nhiều mối quan hệ ngoại giao quốc tế thành quan hệ gia đình, thân tộc, hữu, anh em, bạn bè Từ nhận thức soi chiếu vào văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh để hiểu góc độ chủ thể “người quan sát” – tiếng nói vơ nhân xưng đại diện cho cộng đồng, quốc gia, dân tộc, đại diện cho giai cấp người khổ; có cương vị Chủ tịch nước tổ chức đảng, có ngơn ngữ nhà trị, nhà qn sự, nhà ngoại giao, có kết hợp ngơn ngữ đồng chí, bạn bè, gia đình, bác cháu 4.2.2 Diễn ngơn thơng tin tư liệu Trong thể loại văn luận, diễn ngơn thơng tin tư liệu có vai trị đặc biệt quan trọng “những số biết nói” Vào giai đoạn đầu, báo luận tiếng Pháp, Hồ Chí Minh triệt để vận dụng phương pháp, thao tác dẫn giải tư liệu thống kê để đến kết luận cần thiết Tập phóng điều tra Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) Nguyễn Ái Quốc có 12 chương Có thể thấy chương đậm đặc số, thống kê số lượng rượu, số tiệm thuốc phiện, địa chỉ lính thuộc địa chết trận, số phu dịch, số thuế, số chi tiêu ngân sách, số thuế thân, số tiền phạt, số vụ đàn áp, số vụ tàn sát, số vụ đánh đập, số vụ tù tội, số vụ dậy, số “nô lệ thức tỉnh” Trong suốt chặng đường hoạt động sau này, Hồ Chí Minh viết văn luận vẫn ln đề cao diễn ngôn thông tin tư liệu, xác định từ số máy bay Mỹ bị bắn rơi đến số nhà máy, xí nghiệp, số trồng, người, địa chỉ, thời gian, việc cụ thể Có thể nói tư số, tư định lượng trở thành kỹ phản ánh thực văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, khiến cho văn luận giàu chất ký sự, phóng kiện, số mang tính lịch sử, phản bác, chối cãi 4.2.3 Diễn ngôn luận chiến Diễn ngơn luận chiến văn luận Hồ Chí Minh chủ yếu thực đối diện với kẻ địch, với sai, xấu Có thể tìm thấy nhiều dẫn 18 chứng cụ thể sinh động cách sử dụng ngôn từ nghệ thuật sâu cay, mạnh mẽ, liệt việc đả kích quân xâm lược loại kẻ thù nhắc nhở, góp ý, phê phán việc làm chưa tốt Có thể khẳng định tiếng nói luận chiến Hồ Chí Minh thể tính chiến đấu sở quan điểm đấu tranh tiến xã hội, giá trị nhân văn, tính kỷ luật tổ chức Đảng, lẽ phải, nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước phát triển vững mạnh sống nhân dân ấm no, hạnh phúc 4.2.4 Diễn ngơn trữ tình Diễn ngơn trữ tình văn luận Hồ Chí Minh thể giá trị nhân văn, tình yêu thương người, niềm lạc quan tin tưởng vào sống Diễn ngôn trữ tình tiếng nói trực tiếp, thể trực diện tiếng nói trữ tình ngoại đề, đan xen kiện, lời bình luận Diễn ngơn trữ tình văn luận Hồ Chí Minh chủ yếu dành cho người cảnh ngộ, số phận bị chà đạp, người chí hướng, đối tượng lầm đường lạc lối Diễn ngơn trữ tình trở thành phẩm chất thành phần ngôn từ nghệ thuật tác phẩm văn luận Hồ Chí Minh Tùy thuộc vào đối tượng mà Người biểu thị mức độ tiếng nói trữ tình khác nhau, trước sau nhằm thức tỉnh lương tri người, phân hóa lực lượng tranh thủ đồng tình lớp người yêu chuộng hịa bình Sau này, tiếng nói trữ tình ấm áp tạo nên phong cách diễn ngơn trữ tình văn luận Hồ Chí Minh thể sâu sắc thư gửi đồng chí, đồng bào, cụ phụ lão, cháu thiếu niên, nhi đồng, thư chúc tết hàng năm, kể Di chúc 4.3 Hệ thống biện pháp tu từ văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh 4.3.1 Hệ thống biện pháp trùng điệp Biện pháp trùng điệp văn luận Hồ Chí Minh thể việc sử dụng hình ảnh, biểu tượng, từ ngữ lặp lặp lại, có tăng tiến nhằm tập trung nhấn mạnh vấn đề Biện pháp trùng điệp thực láy chủ ngữ, láy từ, láy đối tượng, láy ý nghĩa kết hợp với hình thức câu hỏi, câu phản biện, giải thích Hệ thống biện pháp lập luận trùng điệp văn luận Hồ Chí Minh thường thể văn cần nhấn mạnh, tạo ấn tượng Tính chất 19 trùng điệp tạo liên kết số ngôn từ dùng nhiều văn chung chủ đề, đối tượng, loại tác giả đặc biệt thể sâu sắc tác phẩm 4.3.2 Hệ thống biện pháp ghép mảnh Biện pháp ghép mảnh văn luận Hồ Chí Minh cách thức đan xen ý, câu chữ có tính độc lập tương đối xếp chồng bên cạnh nhau, tiếp nối nhau, hình dung tranh nhiều đường nét, hình khối, màu sắc Biện pháp ghép mảnh văn luận Hồ Chí Minh thể rõ tác phẩm dài, đề cập đến nhiều vấn đề rộng lớn Ở cấp độ cấu trúc, coi Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) Nguyễn Ái Quốc với mảnh ghép 12 chương, chương theo chủ điểm, đối tượng, phạm vi liên kết chỉnh thể thống Biện pháp ghép mảnh thể nhiều tác phẩm văn luận Hồ Chí Minh Người đúc kết thành quan điểm, học kinh nghiệm qua phát biểu, nói chuyện, báo, trả lời vấn bật Vừa đường vừa kể chuyện, Thư gửi lớp học viết báo Huỳnh Thúc Kháng (I II, 1949), Bài nói chuyện Đại hội lần thứ hai Hội Nhà báo Việt Nam (1959), Nhân kỷ niệm 50 năm ngày Đại văn hào Nga L.N Tơnxtơi (1960), Bài nói chuyện Đại hội Văn nghệ toàn quốc lần thứ ba (1962) 4.3.3 Hệ thống biện pháp chơi chữ Hệ thống biện pháp chơi chữ văn luận Hồ Chí Minh thể sâu rộng với số lượng lớn, đưa lại hiệu nghệ thuật cao tiếp nhận thú vị Với vốn ngoại ngữ kiến văn sâu rộng, bên cạnh tiếng Việt, Hồ Chí Minh cịn thực chơi chữ qua nguồn tiếng Pháp, Anh, Hán… Các thủ pháp chơi chữ thể chủ yếu từ cách đặt nhan đề, cách đọc chệch từ cận âm, cách hiểu lệch nghĩa, cách nói ngược nghĩa, cách nói nhấn, nói láy, cách mượn hình ảnh, ngữ nghĩa phái sinh thành ngữ, tục ngữ, ca dao, lẩy Kiều để triển khai, mở rộng nghĩa gốc Cách đặt nhan đề văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh in đậm dấu ấn phong cách nghệ thuật chơi chữ Trong số báo, Hồ Chí Minh sử dụng lối chơi chữ đắt, gọi chệch tên Bộ trưởng thuộc địa Pháp Lơtuốcnô thành “Lơ nhuốc nhơ”, viết “Trên trần ai, ghét ai” để chế giễu việc Aixenhao bị ghế tổng thống năm 1961 Có thể khẳng định Hồ Chí Minh bậc thầy nghệ thuật ngôn từ báo 20 chí, Người hội tụ vốn tri thức văn hóa Đơng - Tây, trải nghiệm sống, tinh thần chiến đấu cao với nghệ thuật viết báo cao cường 4.3.4 Hệ thống biện pháp phản vấn Theo cách hiểu phổ thông, biện pháp phản vấn thao tác đặt câu “cách hỏi ngược”, “hỏi vặn lại”, “dùng đại từ nghi vấn để hỏi ngược” “hình thức khẳng định để nhấn mạnh phủ định” Trước hết, chủ thể thực cú nghi vấn tác giả, hướng đến đối tượng tiếp ngôn kẻ thù Với đối tượng này, thái độ người viết thường mang sắc thái mỉa mai, châm biếm, mục đích để khẳng định thơng tin hướng đến vạch trần tâm địa tội ác “tiếp ngôn thể” Theo kết khảo sát Trần Bình Tun Văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh từ góc nhìn lý thuyết phân tích diễn ngơn, trước năm 1945, diễn ngơn luận Nguyễn Ái Quốc xuất bao gồm câu hỏi, câu phản vấn xuất đậm đặc hẳn giai đoạn sau Tuy nhiên, cú nghi vấn này, người hỏi tác giả chuyển vai hỏi cho đối tượng người dân xứ, người dân nước thuộc địa tiếp ngôn thể thực dân Pháp nói chung đối tượng cụ thể với mục đích khơng phải mong muốn nhận phản hồi đối tượng hỏi Trong số trường hợp, nghệ thuật phản vấn văn luận Hồ Chí Minh thể từ cách đặt nhan đề triển khai cấu trúc hình thức lơgic tồn Nhìn từ phương diện diễn ngơn, biện pháp phản vấn văn luận Hồ Chí Minh thể thủ pháp tâm lý nghệ thuật, lực dẫn giải, tuyên truyền, thuyết minh trình độ cao Khơng đơn chỉ câu hỏi, hình thức phản vấn thấm sâu cấu trúc văn bản, liên hệ chặt chẽ với thành phần nghệ thuật khác làm thành kiểu diễn ngơn luận Hồ Chí Minh thực độc đáo, sinh động, giàu tính biểu cảm thẩm mỹ, có tính thuyết phục cao dễ vào lịng người Tiểu kết chương Hình thức ngơn từ nghệ thuật văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh thể thực sâu sắc, sinh động, tạo thành văn đa dạng, sinh động, tương hợp với nội dung cụ thể Người nhiều lần nói rõ kinh nghiệm viết văn luận viết báo sáng tác nói chung Về nội dung văn 21 luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh phân loại tương đối lớp lang khía cạnh phạm vi chủ đề, đề tài, mục đích đối tượng phục vụ vấn đề phương diện hình thức ngơn từ nghệ thuật lại thực đa dạng, giao hòa uyển chuyển, liên kết chuyển hóa đặc biệt sinh động Đặc điểm trội tích hợp, đan xen phong cách thể loại khả sử dụng linh hoạt kiểu diễn ngơn luận tun truyền, việc nắm bắt tuyển lựa thông tin tư liệu, tiếng nói lý luận chiến giọng điệu trữ tình theo đối tượng cụ thể Đi sâu vào văn văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh thấy rõ thủ pháp nghệ thuật trùng điệp lớp sóng ngôn từ, kết hợp ghép mảnh, chơi chữ phản vấn, kể từ cách đặt nhan đề đến cấu trúc cách thức lập luận Đương nhiên chỉ cách hiểu, cách tạo dựng mơ hình, cách lựa chọn phương diện biểu cảm ngôn từ nghệ thuật bản, tiêu biểu hoàn toàn vẫn phương án tiếp cận khác KẾT LUẬN Bộ phận văn luận có vị trí đặc biệt nghiệp trước tác nghiệp cách mạng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Tìm hiểu đối tượng khơng đơn việc tìm hiểu thao tác, kỹ thuật tuyên truyền mà việc lý giải, chỉ mối quan hệ chặt chẽ tác phẩm với tác giả tư cách nhà cách mạng vĩ đại, mối quan hệ hình thức ngơn từ nghệ thuật – “cái biểu đạt” – nội dung luận tuyên truyền – “cái biểu đạt” Trong bối cảnh nay, nghiên cứu văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, trước hết cần đặc biệt coi trọng tính lịch sử sáng tác biết đặt chúng mối quan hệ địa – lịch sử, địa – trị cụ thể Tiếp đó, cần khắc phục phân định cứng nhắc “chính luận tuyên truyền” “chính luận nghệ thuật” Về bản, nói đến văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh nói đến thống nghệ thuật tuyên truyền Để hiểu rõ văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, cần đặt mối liên hệ với dịng văn luận, nghị luận, hành chính, chức phi hư cấu thời trung đại với mảng văn luận thời kì văn học Việt Nam bước vào trình đại hóa Tiếp thu cội nguồn văn hóa – văn học truyền thống dân tộc khởi đầu nghiệp hoạt động cách mạng viết văn luận từ nước Pháp, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh phản ánh đấu tranh giải phóng dân tộc lại 22 từ nước Pháp nước phương Tây, từ phong trào giải phóng dân tộc giới rộng lớn để vận dụng sáng tạo đấu tranh bảo vệ tổ quốc xây dựng đất nước Việt Nam Căn theo Hồ Chí Minh tồn tập (15 tập, 2011), qua nửa kỷ, Người viết tổng cộng khoảng 3.300 tác phẩm luận với nhiều thể thức, kiểu loại dung lượng khác xa Việc nghiên cứu định lượng nhằm nhận diện đặc điểm chung thể loại, tiểu loại, thể tài, đề tài, chủ đề; nhấn mạnh vượt trội số luận so với truyện ký thơ ca; tính thống mục đích sáng tác phong cách nghệ thuật; tiếp thực phân loại nhằm xác định khác biệt tương đối vai trò chủ thể tác giả, đối tượng phản ánh, mục tiêu, phạm vi, phương thức tuyên truyền thân cấu trúc, dung lượng, cách thức tổ chức tác phẩm hình thức ngơn từ nghệ thuật tương ứng Sự phân định di sản văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh thành hai giai đoạn trước sau 1941 nhằm xác định chủ đích chiều hướng nội dung khác biệt thống tác giả, bút, phong cách điều kiện hoàn cảnh, nhiệm vụ cụ thể khác biệt Nội dung văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh gắn với đặc tính tuyên truyền, thiên tư lơgíc mang tính thời đại nhân văn sâu sắc, đưa lý lẽ đanh thép, lập luận chặt chẽ, luận hùng hồn, đồng thời lại thực sinh động, truyền cảm, giàu sức thuyết phục, dễ vào lịng người Việc xác định đặc tính tun truyền văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh cho thấy phương diện nội dung có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, trước hết để trả lời cho câu hỏi “Viết cho ai? ” đến “Viết để làm gì? ” Ngay từ cầm bút cuối đời, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh ln nung nấu, thường trực ý thức sử dụng văn luận phương tiện, vũ khí đấu tranh cách mạng để giành quyền độc lập, xây dựng bảo vệ đất nước Đây sở tảng qui định đặc điểm nội dung tính dân tộc, tính nhân dân, tính nhân văn, khả học tập, hấp thu, vận dụng, dung hòa tri thức văn hóa Đơng – Tây văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, đặc biệt kết tinh sâu sắc Di chúc – tác phẩm xếp loại “di sản”, “báu vật quốc gia” – thể đầy đủ tầm cao lý tưởng thời đại, dân tộc phẩm chất “để lại muôn vàn tình thân u” cho tồn thể dân tộc Việt Nam Tồn trước tác luận tun truyền Người nguồn di sản tinh thần to lớn, phản ánh sinh động, tồn diện q trình phát triển, hồn 23 thiện hệ giá trị văn hóa Việt Nam lịch sử đấu tranh cách mạng kỷ XX Khác với việc khảo sát định lượng thiên quan sát, thống kê, phân loại đặc điểm nội dung tương đối rõ ràng, rành mạch việc tìm hiểu hệ thống ngơn từ nghệ thuật văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh thuộc phạm vi hình thức “cái biểu đạt” thiên cách thức trả lời cho câu hỏi “Viết nào” lại khơng dễ nắm bắt Đi sâu tìm hiểu đặc điểm hệ thống ngơn từ nhằm xác định giá trị thẩm mỹ để thấy dòng chủ lưu văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh thực giàu tính nghệ thuật thuộc đỉnh cao dịng văn nghị luận, luận cổ kim Ngôn từ nghệ thuật tuyên truyền văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh bao quát nhiều cấp độ, thể tính phong phú, sinh động từ vị chủ thể “người quan sát”; việc nắm bắt, chọn lọc thống kê, thông tin rộng khắp, nhanh nhạy, giàu tính thời sự; trình độ tư lý luận giọng điệu trữ tình phù hợp theo đối tượng cụ thể Đặc điểm bật hệ thống thủ pháp nghệ thuật trùng điệp, tu từ nhiều cấp độ (nhan đề, chữ, câu, bài, cụm bài, cụm đề tài ), khả sáng tạo hình thức ngơn từ mang tính nội dung (kết hợp ghép mảnh, chơi chữ phản vấn, sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh, phương thức ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa ) Đây sở làm nên giọng điệu văn luận tuyên truyền Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh với đặc thù nghị luận vấn đề trị xã hội, khả đặt vấn đề, vận dụng linh hoạt kiểu câu khác (câu đơn, câu ghép, câu cảm thán, phản vấn), tạo sức mạnh thuyết phục cho đối tượng tiếp nhận Di sản văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đến vẫn cịn ngun tính thời mà đề tài nhiều khả phát triển, cần khảo sát, nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc Có thể hướng tới ba cấp độ: 1) Trên tảng đặc sắc nghệ thuật tuyên truyền văn luận mở rộng nghiên cứu toàn thành tựu nghệ thuật viết văn Hồ Chí Minh; 2) Nghiên cứu nghệ thuật tuyên truyền văn luận Hồ Chí Minh tổng thành di sản lịch sử văn luận dân tộc; 3) Nghiên cứu nghệ thuật tuyên truyền văn luận Hồ Chí Minh tượng, trường hợp xuất sắc đặt tương quan văn luận giới đại 24 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phạm Thị Như Thúy (2015), Nghệ thuật tuyên truyền văn luận Hồ Chí Minh Tạp chí khoa học Đại học quốc tế Hồng Bàng (số 3), tr.1-9 Phạm Thị Như Thúy (2019), Ý thức đối tượng tiếp nhận văn luận Hồ Chí Minh, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 9), tr.25-30 Phạm Thị Như Thúy (2019), Tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán lĩnh vực nghiên cứu văn hóa - văn nghệ Tạp chí Lý luận phê bình văn học - nghệ thuật (số 10), tr.69-72 Phạm Thị Như Thúy (2019), Tính thời đại tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh thể qua “Di chúc”, Tạp chí khoa học trường Đại học Vinh, tập 48 (số 4B), tr.105-109 Phạm Thị Như Thúy (2020), Nhận diện văn luận tuyên truyền Hồ Chí Minh qua hai giai đoạn trước sau năm 1941 Tạp chí Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật (số 5), tr.47-52 Phạm Thị Như Thúy (2020), “Di sản văn luận Hồ Chí Minh văn học dân tộc”, Tạp chí Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật (số 8), tr.61-65 Phạm Thị Như Thúy (2021), “Quan điểm Hồ Chí Minh sử dụng ngơn từ nghệ thuật văn luận”, Tạp chí Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật (số 5), tr.104-107 25 ... chủ lưu văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh thực giàu tính nghệ thuật thuộc đỉnh cao dòng văn nghị luận, luận cổ kim Ngơn từ nghệ thuật tun truyền văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh bao... Đặc tính tuyên truyền văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh xét từ phương diện nội dung Chương 4: Đặc tính tuyên truyền văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh xét từ phương diện nghệ thuật Chương... địa – trị cụ thể Tiếp đó, cần khắc phục phân định cứng nhắc ? ?chính luận tuyên truyền? ?? ? ?chính luận nghệ thuật? ?? Về bản, nói đến văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh nói đến thống nghệ thuật tuyên

Ngày đăng: 29/04/2022, 10:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan