Du lịch cộng đồng tại làng cổ Phước Tích đã góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân tại địa phương đồng thời góp phần phát huy thế mạnh văn hóa bản địa. Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng và qua đó đề xuất giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại làng cổ Phước Tích, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKH 2019 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG LÀNG CỔ PHƯỚC TÍCH, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRẦN NGUYỄN BẢO NGÂN* NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT, PHẠM THỊ THU SEN Khoa Địa lý, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế * Email: tranngan.nh98@gmail.com Tóm tắt: Du lịch cộng đồng làng cổ Phước Tích góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương đồng thời góp phần phát huy mạnh văn hóa địa Tuy đạt kết khả quan hoạt động thiếu chuyên nghiệp, đầu tư chưa bản, loại sản phẩm du lịch thiếu đa dạng nên du lịch cộng đồng nơi chưa thực phát triển, thu nhập người dân làm du lịch cộng đồng cịn thấp Bài viết trình bày kết nghiên cứu thực trạng qua đề xuất giải pháp phát triển du lịch cộng đồng làng cổ Phước Tích, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Từ khóa: Phát triển du lịch cộng đồng, làng cổ Phước Tích, Thừa Thiên Huế ĐẶT VẤN ĐỀ Từ lâu, du lịch biết đến ngành kinh tế tổng hợp có tính xã hội hóa cao Tác động cộng đồng lên giá trị tài nguyên, có tài nguyên du lịch qua ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững Chính phương thức tiếp cận quan trọng cho phát triển du lịch bền vững đẩy mạnh phát triển du lịch cộng động đồng, giá trị truyền thống vai trò cộng đồng phát huy đầy đủ Hiện nay, du lịch cộng đồng coi loại hình du lịch mang lại nhiều lợi ích phát triển kinh tế bền vững cho địa Du lịch cộng đồng không giúp người dân bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái, mà dịp để bảo tồn phát huy nét văn hoá độc đáo địa phương Ở số địa phương nước có nhiều mơ hình du lịch cộng đồng phát triển thành cơng miền núi có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Lào Cai, Hà Giang… Những mơ hình mang lại hiệu thiết thực, khơng phát huy mạnh văn hố địa dân tộc, mà cịn góp phần xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhiều người dân địa phương Đến với Phước Tích ngày nay, ta lạc vào không gian xanh khu vườn, cổ thụ ẩn ngơi nhà, cơng trình tín ngưỡng hàng trăm năm người dân giữ gìn tài sản vô giá cộng đồng dân cư Phước Tích Cùng với điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khác, Phước Tích kỳ vọng nối tiếp làng cổ Đường Lâm (Hà Nội) đường phát triển du lịch cộng đồng địa phương Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nên du lịch cộng đồng làng cổ Phước Tích chưa phát triển tương xứng với tiềm vốn có, nghề gốm làng dường di sản khứ Đời sống người dân địa bàn chủ yếu nơng, kinh tế cịn nhiều khó khăn bấp bênh Vì vậy, cần có giải pháp thiết thực, hiệu để phát triển du lịch cộng đồng nhằm thu hút khách du lịch, đồng thời tăng thu nhập cho người dân địa phương Vì lý mà chọn đề tài là: “Đề xuất giải pháp phát triển du lịch cộng đồng làng cổ Phước Tích, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” 60 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN | 12/2019 Thông qua đề tài, mong muốn góp phần vào việc nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch làng cổ Phước Tích, từ giúp nhà quản lý có biện pháp hữu hiệu nhằm phát triển hoạt động du lịch Đồng thời mang lại ngày nhiều lợi ích cho người dân theo tinh thần việc phát triển du lịch bền vững KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Một số vấn đề du lịch cộng đồng 2.2.1 Đặc điểm du lịch cộng đồng - Du lịch cộng đồng loại hình du lịch khác với loại hình du lịch khác cộng đồng dân cư người tham gia từ đầu, từ khâu nghiên cứu, lập kế hoạch phát triển, triển khai hoạt động kinh doanh du lịch dịch vụ cho khách du lịch Họ giữ vai trò chủ đạo phát triển trì dịch vụ - Du lịch cộng đồng diễn nơi cư trú gần nơi cư trú cộng đồng địa phương Quy mô hoạt động nhỏ, thị trường khách hẹp đối tượng số lượng Các sản phẩm mang sắc địa phương Các sản phẩm, dịch vụ du lịch phát triển phù hợp với điều kiện tự nhiên, văn hoá địa phương, giảm thiểu tác hại - Cộng đồng dân cư phải người sinh sống làm việc liền kề điểm tài nguyên du lịch Đồng thời cộng đồng phải có trách nhiệm tham gia bảo vệ tài nguyên mơi trường nhằm hạn chế tác động tiêu cực từ việc khai thác tài nguyên du lịch cộng đồng hoạt động du khách - Đây hoạt động thu hút cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch hưởng lợi từ hoạt động nên loại hình có tính chuyên môn thấp Cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch nên chuyên môn nghiệp vụ trình độ ngoại ngữ cịn hạn chế, gặp khó khăn việc giao tiếp hướng dẫn khách nước - Đặc điểm lớn du lịch cộng đồng người tổ chức du lịch cư dân địa khai thác sẵn có cộng đồng địa phương để kinh doanh du lịch Phát triển du lịch cộng đồng phải đảm bảo công phân chia quyền lợi thu nhập du lịch cho bên tham gia 2.1.2 Ý nghĩa phát triển du lịch cộng đồng - Đối với cộng đồng: + Du lịch cộng đồng phát triển góp phần tăng thu nhập cho cộng đồng địa phương đặc biệt vùng nơng thơn nơi tỷ lệ hộ nghèo cịn cao Đây yếu tố tích cực góp phần làm giảm tác động cộng đồng đến giá trị cảnh quan, tự nhiên, qua góp phần bảo tồn tài nguyên, môi trường đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững + Mang lại lợi ích cho thành viên cộng đồng tham gia trực tiếp cung cấp dịch vụ cho khách du lịch, đồng thời thành viên khác hưởng lợi từ đóng góp du lịch - Đối với du lịch: + Phát triển du lịch cộng đồng có ý nghĩa tạo đa dạng sản phẩm dịch vụ du lịch địa phương, quốc gia + Góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên du lịch nói riêng 61 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKH 2019 2.2 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch cộng đồng làng cổ Phước Tích, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2.1 Lượng khách doanh thu du lịch 2.2.1.1 Lượng khách Bảng Số lượng khách tham quan làng cổ Phước Tích giai đoạn 2015-2018 Chỉ tiêu I Tổng lượt khách Khách quốc tế Khách nội địa II Tổng số ngày khách Khách quốc tế Khách nội địa ĐVT Lượt khách Lượt khách Lượt khách Ngày khách Ngày khách Ngày khách 2015 18430 10700 7730 1590 820 270 2016 29057 15841 13216 2160 1450 290 2017 27365 16379 10986 2987 2538 449 2018 67355 49135 18220 4032 3025 1007 (Nguồn: Ban quản lý làng cổ Phước Tích) Nhìn chung số lượng khách đến với Làng cổ ngày tăng lên qua năm diễn lễ hội Fesival lớn truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế Từ năm 2015-2017, số lượng khách đến tham quan làng Cổ mức thấp từ năm 2018 lượng khách tăng lên nhanh, tăng 48925 người so với năm 2015, nhờ sách ưu đãi tỉnh hỗ trợ đóng góp ban quản lý làng cổ người dân làng, thu hút nhiều khách đến tham quan trải nghiệm Tỷ lệ khách lưu trú chiếm tỷ trọng thấp cho thấy hầu hết khách du lịch đến Phước Tích ngày khách lưu trú phần lớn khách quốc tế muốm khám phá nếp sinh hoạt văn hóa làng quê cổ Việt Nam 2.2.1.2 Doanh thu Bảng Doanh thu từ số lượng khách đến tham quan làng cổ Phước Tích giai đoạn 2013-2018 (Đơn vị: triệu đồng) Năm Doanh thu 2013 1.453 2014 2.004 2015 1.690 2016 2.120 2017 1.011 2018 1.568 (Nguồn: Ban quản lý làng cổ Phước Tích) Làng cổ Phước Tích khơng bán vé vào tham quan nên doanh thu khiêm tốn doanh thu chủ yếu từ dịch vụ kèm làng cổ Chính quyền cấp quan tâm đến việc khai thác nguồn lợi chưa có kinh nghiệm làm du lịch người dân trước ngần ngại, chưa quen với việc làm dịch vụ phục vụ du khách Doanh thu số năm có dấu hiệu khởi sắc quảng bá qua tour “Hương xưa làng cổ” mạnh mẽ, nhiều đoàn khách đưa tham quan chuỗi kiện Festival Làng nghề Huế Đặc biệt năm 2016, tour khai thác với nhiều nội dung phong phú đa dạng nên thu hút nhiều lượt khách 2.2.2 Hiệu việc phát triển du lịch cộng đồng làng cổ Phước Tích * Số lao động tham gia dịch vụ du lịch Có thể thấy hoạt động du lịch thu hút cộng đồng người địa phương tham gia Số lao động không ngừng tăng lên qua năm chứng tỏ người dân địa phương nhìn nhận kết hoạt động du lịch mang lại Tuy nhiên thấy năm 2017, số lượng lao động tham 62 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN | 12/2019 gia dịch vụ không tăng thêm, số loại hình có sụt giảm rõ rệt Quảng diễn gốm, Homestay Nguyên đưa nghề Quảng diễn gốm, nghệ nhân lớn tuổi khơng cịn sức tham gia, nghệ nhân trẻ khơng bám trụ lâu với nghề khơng đem lại thu nhập lớn, nên khu Quảng diễn gốm có lao động độ tuổi từ 30-40 tuổi; dịch vụ Homestay, với lí sức khỏe, số nhà trước có dịch vụ Homestay tạm ngưng hoạt động * Hình thức thời gian tham gia hoạt động du lịch cư dân Hiện nay, người dân tham gia hoạt động du lịch chủ yếu dựa vào xếp Ban quản lý Lượng khách Phước Tích cịn thấp theo thời vụ nên làm du lịch chưa thực cơng việc người dân Có thể thấy việc tham gia du lịch công việc làm thêm bên cạnh việc làm nơng, bn bán, chưa thực cơng việc chính, tạo thu nhập cho gia đình Giờ 20 18 16 14 12 10 Dưới Từ đến 10 Từ 10 đến 15 Trên 15 (Nguồn: Kết xử lý số liệu điều tra) Hình Thời gian tham gia dịch vụ du lịch bình quân tuần Thực trạng cho thấy số làm việc bình quân tuần lao động tham gia hoạt động du lịch làng cổ mức thấp hỏi với số làm việc anh chị có muốn làm thêm khơng có 77,5% số người hỏi mong muốn làm thêm sẵn sàng làm thêm Tình trạng thiếu việc làm cịn tồn với cư dân hoạt động du lịch, lẽ kinh tế làng từ xưa dựa vào nghề gốm nghề gốm khơng cịn trước nên sống khó khăn Theo ta thấy thái độ người dân muốn làm du lịch hỗ trợ nhiệt tình để thúc đẩy du lịch làng cổ có đầu tư dự án quy hoạch du lịch cụ thể * Mức thu nhập bình quân/tháng người dân tham giam hoạt động du lịch Bảng Thu nhập từ hoạt động dịch vụ du lịch người dân địa phương (Đơn vị tính: Nghìn đồng) Mức thu nhập bình quân/tháng Lao động (Người) Tỷ lệ % Dưới 500 Từ 500 đến 1000 7,5 27,5 Từ 1000 đến 2000 11 40 Trên 2000 10 25 Tổng 30 100 (Nguồn: Kết xử lý số liệu điều tra) 63 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKH 2019 Thu nhập hai triệu đồng chiếm 25% tổng số người có tham gia hoạt động du lịch, có 11 lao động có mức thu nhập từ năm trăm ngàn đồng đến triệu đồng lao động có mức thu nhập thấp năm trăm ngàn So với mức thu nhập bình quân đầu người địa phương mức thu nhập cư dân làm du lịch làng cổ Phước Tích cịn mức thấp, biết mức thu nhập từ nhiều nguồn khác nhiên mức độ đóng góp du lịch vào thu nhập người dân hạn chế, chưa thể nguồn sinh kế chủ yếu người dân 2.3 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch cộng đồng làng cổ Phước Tích, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 2.3.1 Giải pháp phát triển sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật a Cơ sở đề xuất - Điều kiện phát triển du lịch cộng đồng yếu tố tài nguyên du lịch, sẵn sàng tham gia cộng đồng cần phải đảm bảo điều kiện: sở vật chất kỹ thuật, giao thông vận tải dịch vụ hỗ trợ cho du lịch - Thực trạng hoạt động du lịch làng cổ Phước Tích cịn bộc lộ hạn chế dịch vụ lưu trú, ăn uống, vận chuyển dịch vụ bổ sung b Nội dung cụ thể - Nâng cấp sửa chữa tuyến đường vào sâu làng, đặc biệt đoạn đường hẹp, hư hỏng Bê tơng hóa đường đất để hạn chế việc lại khó khăn vào ngày mưa gió - Xây dựng bến đỗ riêng dành cho xe du lịch, tạo điều kiện thuận lợi để đoàn khách dễ dàng tiếp cận điểm du lịch - Bên cạnh việc phát triển hệ thống sở lưu trú, cần phát triển hệ thống nhà hàng phục vụ ăn truyền thống, sở vui chơi giải trí với trị chơi dân gian dịch vụ bổ trợ khác hệ thống sở văn hoá, ngân hàng, y tế… nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch - Đầu tư phát triển sở vận chuyển thuyền, ghe, xe máy, xe đạp phục vụ khách tham quan điểm du lịch - Thiết lập hệ thống bảo đảm an toàn gồm cột mốc, bảng dẫn, thùng rác, bảng nội quy thông tin hướng dẫn dành cho du khách… 2.3.2 Giải pháp xúc tiến quảng bá a Cơ sở đề xuất Du lịch cộng đồng làng cổ Phước Tích khơng cịn mơ hình cần đổi mới, phát triển; cần thiết phải áp dụng hình thức quảng bá, xúc tiến khác để giới thiệu Mặt khác, du lịch cộng đồng làng cổ Phước Tích có website riêng chưa cập nhật đầy đủ thông tin tạm thời hoạt động, chưa có hoạt động quan hệ công chúng để tuyên truyền rộng rãi thông tin điểm đến b Nội dung cụ thể - Xây dựng website hình thức phục vụ du lịch, bao gồm thông tin về: tuyến điểm du lịch hấp dẫn; sở lưu trú ăn uống có địa hình ảnh để khách du 64 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN | 12/2019 lịch tiện lựa chọn liên hệ Bên cạnh đó, trang web cịn cần dịch nhiều thứ tiếng giới như: Anh, Pháp, Đức, Nhật nhằm hướng tới thị trường thường quan tâm đến loại hình du lịch cộng đồng - Xúc tiến qua hội chợ, hội nghị hội thảo - Xúc tiến qua phương tiện thông tin đại chúng: làm phim quảng bá phát đài truyền hình ngồi nước, viết bài, ảnh, phóng đăng tải báo chí Trung ương địa phương nước nước 3.2.3 Giải pháp đào tạo lao động du lịch a Cơ sở đề xuất - Mục tiêu việc xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng làng cổ Phước Tích tạo thêm công ăn việc làm chuyển đổi cấu kinh tế cho người dân địa phương, từ giúp người dân nâng cao hiệu kinh tế Chính vậy, u cầu đào tạo sử dụng người dân địa phương việc làm cần thiết - Thực tế cho thấy rằng, người dân muốn tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng nhận thức họ loại hình du lịch chưa cao Từ đây, đặt vấn đề mấu chốt cần quan tâm yếu tố lực cộng đồng phát triển du lịch b Nội dung cụ thể Khuyến khích người dân phát huy thân thiện, mến khách, đồng thời tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn nghiệp vụ du lịch, giao tiếp ứng xử ngoại ngữ Cụ thể sau: * Nội dung đào tạo - Thứ nhất: Du lịch, du lịch cộng đồng, điều kiện, nguyên tắc vấn đề lý luận liên quan đến loại hình du lịch cộng đồng Đối với đối tượng người dân địa phương, nội dung cần truyền đạt cách ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu - Thứ hai: Nâng cao nhận thức việc phát huy, bảo tồn, giữ gìn tài nguyên du lịch Đối với địa bàn, cần có lớp học để giới thiệu giá trị tài nguyên du lịch địa phương, cách khai thác giá trị yêu cầu việc bảo tồn, giữ gìn, phát huy tài nguyên du lịch - Thứ ba: Giáo dục nâng cao hiểu biết khách du lịch, tìm hiểu thị hiếu khách du lịch từ quốc gia vùng lãnh thổ khác - Thứ tư: Đào tạo kỹ đón tiếp phục vụ khách du lịch Tập trung chủ yếu vào việc tạo dựng môi trường tổ hợp du lịch nhằm đảm bảo tính hài hịa, nồng nhiệt, an tồn, thân thiện du khách - Thứ năm: Đào tạo kinh doanh du lịch Trang bị cho người dân địa phương khả phân tích thị trường cung cầu; xây dựng cải thiện sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách du lịch - Thứ sáu: Đào tạo ngoại ngữ Nội dung chủ yếu nhằm nâng cao trình độ ngoại ngữ cho người dân địa phương nhằm tạo điều kiện để họ giao tiếp với du khách, đặc biệt số ngôn ngữ thông dụng tiếng Anh, Pháp Ngồi cịn phải đào tạo cho người dân nội dung liên quan tới quy định hoạt động lưu trú du khách: phòng cháy chữa cháy quy định cụ thể khách du lịch nhằm tạo điều kiện cho người dân nắm thực tốt quy định theo pháp luật 3.2.4 Giải pháp bảo vệ tôn tạo tài nguyên du lịch a Cơ sở đề xuất Về thực trạng, chưa có hình thức xử lý rác trước sau có đồn du lịch tham quan, chưa có hệ thống thu gom rác thải hoàn thiện làm ảnh hưởng trực tiếp tới môi 65 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKH 2019 trường Vì vậy, giải pháp thu gom xử lý rác tiến hành sớm tốt nhằm tránh ảnh hưởng xấu đến mơi trường Với tình hình địi hỏi phương án, giải pháp hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản làng cổ Phước Tích phải thận trọng Phải xem xét, cân nhắc kỹ lưỡng từ nhiều góc độ để dự án có sức thuyết phục, đảm bảo hài hồ bảo tồn phát triển, phù hợp lợi ích trách nhiệm, nhằm tạo đồng thuận cao chủ sở hữu di tích với quyền địa phương b Nội dung cụ thể * Nâng cao nhận thức cho người dân Tuyên truyền sâu rộng đến tầng lớp nhân dân chủ trương đường lối Đảng Nhà nước việc giữ gìn sắc văn hóa làng, văn hóa dân tộc Tuyên truyền cho người hiểu biết đầy đủ nội dung giá trị văn hóa đó; phải xác định vị trí, ý nghĩa chúng xã hội đại chúng ta, có hiểu sâu sắc vai trị sắc văn hóa đời sống môi trường sống bao quanh chúng ta, tạo sở thuận lợi cho việc bảo tồn, giữ gìn sắc văn hóa Giữ gìn sắc văn hóa phải có chọn lọc, cịn có giá trị phải giữ gìn, trở thành vật cản cần loại bỏ * Tăng cường xây dựng mơi trường văn hóa - Việc khôi phục nghề, làng nghề thủ công truyền thống: tập hợp sản phẩm, công cụ thủ công để làm bảo tàng lưu trữ nhằm tôn vinh văn hóa hữu thể cha ơng - Tổ chức gặp gỡ nghệ nhân, nhà nghiên cứu để khôi phục nghề, làng nghề thủ công truyền thống - Tổ chức cho họa sỹ, kỹ sư, thâm nhập vào làng nghề để họ giúp bà cải tiến mẫu mã, kỹ thuật để sản phẩm thủ công làm đáp ứng với sống sinh hoạt có giá trị thị trường nước quốc tế * Đối với việc tôn tạo, trùng tu sử dụng di tích lịch sử văn hóa làng Khi tơn tạo, trùng tu cần xem xét phù hợp theo quy chế quản lý, bảo tồn, tơn tạo sử dụng di tích làng cổ Phước Tích, khơng tự ý trùng tu cơng trình kiến trúc làng mà chưa có cho phép Uỷ ban nhân dân huyện, Ban quản lý làng cổ Phước Tích Việc trùng tu phải tuân thủ theo quy chế đặt * Phát triển du lịch để bảo tồn giá trị văn hóa làng - Tổ chức định kỳ hoạt động lễ hội truyền thống hàng năm với tên gọi "Hương xưa làng cổ" làm, vào thời gian cố định năm, tạo cho du khách ấn tượng tốt đẹp lễ hội này, đồng thời dịp để người tổ chức nâng cao kỹ năng, kinh nghiệm tổ chức điều hành - Tổ chức quầy hàng lưu niệm, biểu diễn phục vụ nghề gốm truyền thống cho du khách, tổ chức gian hàng ẩm thực truyền thống * Bảo vệ môi trường - Kiến nghị đầu tư điểm thu gom rác hợp vệ sinh Lồng ghép chương trình tham quan du lịch với nội dung bảo vệ môi trường - Xây dựng thêm số nhà vệ sinh công cộng đảm bảo phục vụ nhu cầu khách, đặc biệt khu chợ cơng trình di tích khác làng đình, văn 66 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN | 12/2019 3.2.5 Giải pháp liên kết hợp tác a Cơ sở đề xuất Thực tế cho thấy sản phẩm du lịch làng Phước Tích chủ yếu tham quan nhà cổ, sinh hoạt cộng đồng, trị chơi nhân gian, nghề gốm… Vì vậy, cần tạo sản phẩm du lịch đặc sắc, tạo “sắc màu” cho tranh làng cổ Với tình hình đó, địi hỏi phải có liên kết hợp tác với vùng khác, dịch vụ phục vụ du lịch để giúp làng cổ thu hút nhiều khách du lịch b Nội dung cụ thể - Cần hợp tác với đơn vị vận tải mở thêm tuyến xe bus từ trung tâm Thành phố Huế với làng đưa điểm đến vào chương trình tour tham quan cho tour đến Huế - Liên kết với làng nghề lân cận điểm đến từ Huế Quảng Bình ngược lại nhằm thu hút khách đến tham quan - Liên kết với khu nghỉ dưỡng lân cận nhằm tạo kết nối liên hoàn du lịch, tăng thêm đa dạng, hấp dẫn lưu trú làng nhiều KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Nghiên cứu tập trung làm rõ tranh thực trạng tình hình hoạt động du lịch cộng đồng làng cổ Phước Tích Từ đó, dựa sở lý luận phát triển du lịch làng nghề, du lịch cộng đồng; tiềm du lịch làng để đưa đánh giá tính độc đáo, trội, đặc sắc tài nguyên du lịch thiên nhiên nhân văn Phước Tích Đây sở quan trọng để đính hướng xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng làng Ngoài cần tiếp tục quan tâm nghiên cứu điểu kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng bối cảnh để có cách nhìn tổng quan nhằm đưa giải pháp phát triển bền vững có hiệu tính thực thi cao Từ thực trạng giải pháp phát triển du lịch nói chung du lịch cộng đồng nói riêng Phước Tích nghiên cứu, đề xuất, đề tài đưa số kiến nghị nhằm thực tốt việc phát triển du lịch làng tương lai 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với Nhà nước quyền địa phương cấp - Ban hành sách nhằm bảo đảm yếu tố cần thiết cho phát triển du lịch làng cổ làng nghề Trước mắt chế sách nhằm tăng cường lực đội ngũ cán quản lý nghiệp vụ, đặc biệt hiểu biết tài nguyên, môi trường văn hóa; chia lợi ích từ hoạt động du lịch với cộng đồng địa phương góp phần bảo tồn, tôn tạo tài nguyên, môi trường giá trị văn hóa - Tăng cường cơng tác đạo, hướng dẫn địa phương không ngừng chấp hành thực tốt chủ trương, sách du lịch, giúp đỡ hỗ trợ công tác quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết Đồng thời cần có ưu tiên hỗ trợ Phước Tích cơng tác đào tạo nguồn nhân lực, quảng bá du lịch, sở vật chất kỹ thuật du lịch,… số công việc liên quan du lịch khác 3.2.2 Đối với doanh nghiệp, công ty lữ hành - Liên kết chặt chẽ với địa phương, thường xuyên cung cấp thông tin khách, đào tạo họ cách làm du lịch dựa ngun tắc đơi bên có lợi 67 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKH 2019 - Công ty du lịch cần thông tin đầy đủ, rõ ràng tour đối tượng khách, số lượng khách, đặc điểm cần lưu ý phục vụ cho người dân biết trước thời gian 2-3 ngày để có chuẩn bị chu đáo đặc biệt dịch vụ homestay - Xúc tiến, tiêu thụ sản phẩm du lịch: Đưa điểm du lịch Phước Tích vào tour du lịch Huế - Quảng Trị, Huế - Quảng Bình, tour “Con đường di sản miền Trung”… 3.2.2 Đối với cư dân địa phương - Rèn luyện kỹ làm du lịch, văn hóa ứng xử với du khách - Thành lập ban đại diện gia đình tham gia dịch vụ du lịch Ban đại diện đầu mối nhằm quản lý dịch vụ lưu trú, ăn nghỉ, sinh hoạt… Đặc biệt, ban đại diện có quyền thống giá nhằm tránh tình trạng doanh nghiệp bắt chẹt hộ gia đình, ép hộ gia đình giảm giá để thu lợi ích riêng doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] Nguyễn Phước Bảo Đàn (2004) Làng gốm Phước Tích - thực trạng triển vọng, Hội kiến trúc sư Việt Nam, Sở văn hóa thơng tin tỉnh Thừa Thiên Huế Trí Đức (2015) Làng cổ Phước Tích: Vẫn nguyên giá trị, tra cứu ngày 20/8/2019 từ http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/van-hoa-the-thao/lang-co-phuoc-tich-van-connguyen-gia-tri.html Trần Thị Thúy Lan (2006) Giáo trình tổng quan du lịch, NXB Hà Nội Võ Quế (2006) Du lịch cộng đồng lý thuyết cộng đồng vận dụng, tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, Quy hoạch phát triển du lịch Thừa Thiên Huế đến năm 2015 định hướng đến 2020 68 ... giải pháp phát triển du lịch cộng đồng làng cổ Phước Tích, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 2.3.1 Giải pháp phát triển sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật a Cơ sở đề xuất - Điều kiện phát triển. .. việc phát triển du lịch bền vững KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Một số vấn đề du lịch cộng đồng 2.2.1 Đặc điểm du lịch cộng đồng - Du lịch cộng đồng loại hình du lịch khác với loại hình du lịch khác cộng. .. SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKH 2019 2.2 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch cộng đồng làng cổ Phước Tích, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2.1 Lượng khách doanh thu du lịch 2.2.1.1 Lượng