1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá mối quan hệ giữa độ mở thương mại và giảm phát thải carbon (CO2) tại Việt Nam bằng mô hình vector tụ hồi quy (VAR)

11 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 435,07 KB

Nội dung

Độ mở thương mại là một trong những tiêu chí đánh giá mức độ hội nhập của một nền kinh tế, nó có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tốc độ tăng trưởng GDP của quốc gia đó. Bài viết cũng đưa ra những gợi ý chính sách nhằm giảm lượng khí thải CO2 nhưng vẫn đảm bảo sự phát triển kinh tế và sự gia tăng độ mở thương mại.

ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI VÀ GIẢM PHÁT THẢI CARBON (CO2) TẠI VIỆT NAM BẰNG MƠ HÌNH VECTOR TỤ HỒI QUY (VAR) TS Trần Việt Thảo, TS Phan Hương Thảo Trường Đại học Thương mại TS Trần Mai Trang Viện Kinh tế Việt Nam Tóm tắt: Độ mở thương mại tiêu chí đánh giá mức độ hội nhập kinh tế, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tốc độ tăng trưởng GDP quốc gia Tuy nhiên thời gian gần đây, mức độ ô nhiễm môi trường trầm trọng thúc đẩy quốc gia thực cam kết cắt giảm lượng khí thải CO2 Thực tế cho thấy, việc gia tăng lượng khí CO2 làm giảm tốc độ tăng trưởng bị ảnh hưởng độ mở thương mại Bài viết sau sử dụng mơ hình vector tụ hồi quy VAR để đánh giá mối quan hệ tuyến tính độ mở thương mại, tăng trưởng kinh tế lượng phát thải CO2 Kếtt nghiên cứu cho thấy, gia tăng độ mở thương mại tăng trưởng kinh tế có quan hệ thuận chiều với độ tăng lượng phát thải CO2 Dựa kết nghiên cứu, viết đưa gợi ý sách nhằm giảm lượng khí thải CO2 đảm bảo phát triển kinh tế gia tăng độ mở thương mại Từ khóa: Độ mở thương mại, phát triển kinh tế, giảm phát thải CO2, VAR ASSESSMENT THE RELATIONSHIP BETWEEN TRADE OPENNESS AND CARBON (CO2) EMISSIONS REDUCTION IN VIETNAM BY VAR MODEL Abstract: Trade openness is one of the criteria for assessing the level of integration of an economy, it has a strong influence on the GDP growth rate of that country However, recently, the serious level of environmental pollution has prompted countries to make commitments to cut CO2 emissions The fact shows that the increase in CO2 reduces the growth rate and is affected by the openness of trade The following article uses the VAR model to evaluate the linear relationship between trade openness, economic growth and CO2 emissions, thereby providing policy suggestions to reduce CO2 emissions while still maintaining the environment ensure economic development and increase trade openness Keywords: Trade openness, economic development, CO2 emission reduction, VAR Giới thiệu chung Lý thuyết thực tiễn chứng minh rằng, tự hóa thương mại có tác động trực tiếp gián tiếp tới ô nhiễm môi trường ngành quốc gia Nghiên cứu thực nghiệm nhiều nước giới Hettige cộng (1996), Mani Wheeler (1999), Dean (2002), Ederington (2004), Mani Jha (2005), Guminlang (2011) cho thấy, tác động mà có khác xuất phát từ đặc thù 205 riêng ngành quốc gia Nhưng tổng hợp lại tác động tiềm tàng tự hóa thương mại đến mơi trường gồm: (i) tự hóa thương mại tác động tới quy định mơi trường; (ii) tự hóa thương mại tác động tới mơi trường thơng qua chun mơn hóa, chuyển dịch cấu ngành; (iii) tự hóa thương mại tác động tới môi trường thông qua kênh đầu tư, chuyển giao cơng nghệ; (iv) tự hóa thương mại tác động tới môi trường hiệu ứng trực tiếp Việt Nam bắt đầu thực tự hóa thương mại mở cửa thị trường từ năm 1986 Sự tự hóa thương mại giúp mở rộng thương mại Việt Nam với nhiều quốc gia giới Những mặt hàng xuất Việt Nam bao gồm mặt hàng sản xuất Ngoài ra, mở cửa thương mại ngày tăng thu hút đầu tư nước ngồi Mặt khác, tự hóa thương mại cịn có tác động vơ hình khác làm gia tăng nhận thức xã hội nhu cầu hội nhập, đổi mạnh mẽ thể chế nhà nước, hệ thống văn pháp luật ngày đồng Tuy nhiên, mở cửa thương mại cho có tác động tiêu cực đến mơi trường hiệu ứng quy mô mở cửa thương mại cho chiếm ưu so với tác động kỹ thuật, thành phần Đã có nghiên cứu thực địa chứng minh rằng, có mối quan hệ tự hóa thương mại nhiễm mơi trường từ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Ederington cộng sự, 2004; Nguyen Duy Loi, 2012) Ở Việt Nam, nhà kinh tế nghiên cứu mối quan hệ tự hóa thương mại với ô nhiễm môi trường từ ngành công nghiệp cho mối quan hệ thuận chiều (Nani Jha.S, 2005) (Pham Thai Hung cộng sự, 2018) Hơn nữa, mở cửa thương mại tác động không cân xứng với phát thải ô nhiễm Theo Keynes [1] xu hướng gia tăng biến số kinh tế vĩ mơ biến thành xu hướng tiêu cực Hơn lượng thương mai gia tăng làm tăng tiêu thụ lượng tạo hiệu ứng khác gọi hiệu ứng “chốt hãm ngược” Hiệu ứng “chốt hãm ngược” cho mức thu nhập giảm, tiêu dùng không giảm theo cách Theo lập luận độ mở thương mại tiêu thụ lượng lượng phát thải nhiễm có xu hướng phát triển Hình hình cho thấy xu hướng mở cửa thương mại ngày tăng tương ứng với xu hướng tăng phát thải CO2 phần lớn năm qua 206 Nguồn: World Bank [2] Hình 1: Độ mở thương mại Việt Nam giai đoạn 1990 - 2020 Nguồn: World Bank [2] Hình 2: Lượng phát thải CO2 Việt Nam giai đoạn 1990 - 2020 Theo số Ngân hàng Thế giới năm 2020, cường độ phát thải CO Việt Nam năm 1990 0,315 (tấn) đến năm 2020, số 2.714 (tấn) Sự gia tăng lượng khí thải kèm với gia tăng tăng trưởng kinh tế thương mại Tuy nhiên, nhìn vào số khó dự đoán tác động qua lại xu hướng tác động độ mở thương mại CO2 trạng tương lai Chính thế, nghiên cứu sử dụng mơ hình VAR phân rã phương sai để từ xác định mối quan hệ tuyến tính độ mở thương mại khí thải CO2 giai đoạn 1990 - 2020 207 Tổng quan nghiên cứu Có nhiều tiêu đo lường phát triển thương mại quốc tế quốc gia Tuy nhiên, tiêu quan trọng thường sử dụng độ mở thương mại kinh tế (Trade Openness) Chỉ tiêu độ mở thương mại tính cách lấy giá trị tổng kim ngạch xuất nhập (Export and Import) thời kỳ chia cho giá trị tổng sản phẩm nước thời kỳ đó: Openness = (Export + Import)/ GDP Độ mở thương mại có khả tác động tiêu cực tích cực đến mơi trường tác động quy mô, kỹ thuật sản xuất Hơn nữa, thương mại ảnh hưởng đến môi trường thông qua tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế chứng minh có tác động tiêu cực đến môi trường, giai đoạn đầu q trình phát triển hiệu ứng quy mơ việc tiêu thụ lượng Tuy nhiên, bên cạnh tác động tiêu cực có tác động tích cực thương mại tự môi trường Những tác động tích cực thường giai đoạn sau q trình phát triển Hiệu ứng quy mơ cho thấy lượng phát thải ô nhiễm ngày tăng hoạt động kinh tế tiêu thụ lượng cao tập trung nhiều vào tăng trưởng kinh tế kiểm sốt nhiễm Sau q trình phát triển, tăng trưởng kinh tế thúc đẩy gia tăng nhu cầu môi trường để đạt mức sống cao Đến giai đoạn quy trình sản xuất ưu tiên Kết hiệu ứng kỹ thuật hỗ trợ tác động tích cực đến môi trường Sự liên kết quốc gia hoạt động kinh tế thương mại thúc đẩy nghiên cứu điều tra giả thuyết ô nhiễm tăng trưởng kinh tế hội nhập thương mại Nghiên cứu tác động số Carbon đến tăng trưởng kinh tế nghiên cứu Grossman Krugger (1991)[3] Hai tác giả cho việc giảm bớt rào cản thương mại mở rộng hoạt động kinh tế ảnh hưởng đến môi trường Nghiên cứu đưa chứng thực nghiệm để đánh giá mức độ tương đối ba tác động áp dụng trình tự hóa thương mại Mexico Kemfert Trường (2012) sử dụng phiên mở rộng mơ hình GTAP gọi GTAP-E, bao gồm mơ hình GTAP tiêu chuẩn kết hợp lượng khí thải carbon Từ kết phân tích cho thấy, lượng khí thải carbon tồn cầu giảm thơng qua thuế carbon Nghiên cứu rằng: kết hợp thay lượng vào mơ hình GTAP cần thiết Đặc biệt, bối cảnh giới thực chiến dịch giảm phát thải khí nhà kính để thích ứng với biến đổi khí hậu mơ hình GTAP-E sử dụng rộng rãi [4] Tiếp đó, World Bank (2010) có nghiên cứu “Xem xét phân tích ảnh hưởng nhiễm từ ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam” sử dụng liệu từ IPPS Tuy nhiên nghiên cứu dừng lại việc xếp hạng ngành, vùng gây ô nhiễm nhiều Việt Nam không lý giải ngành, vùng lại gây ô nhiễm nhiều Naranpanawa (2011)[5] sử dụng mơ hình tự hồi quy phân phối trễ (ARDL) kỹ thuật đồng liên kết Johansen để điều tra mối quan hệ dài hạn phát triển kinh tế với môi trường thương mại Kết nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ ngắn hạn thương mại lượng khí thải carbon Keho (2015) sử dụng mơ hình ARDL với số liệu mảng để phân tích tác động lâu dài thương mại quốc tế môi trường kết luận thương mại quốc tế dẫn đến suy thoái môi trường 11 208 quốc gia ECOWAS giai đoạn 1970 đến 2010 [6] Rahman & Kashem (2017) sử dụng mơ hình ARDL nhân Granger Toda Yamamoto (1995) để xem xét mối quan hệ lượng khí thải carbon, sử dụng lượng phát triển công nghiệp Bangladesh từ năm 1972 đến năm 2011[7] Hầu hết nghiên cứu cho thấy mối liên hệ dài hạn mối quan hệ nhân biến Ngoài ra, nghiên cứu cịn mối liên hệ tích cực tăng trưởng kinh tế gia tăng lượng CO2 giai đoạn nghiên cứu Nghiên cứu Esso Keho (2016) cho cho thấy mối liên hệ nhân dài hạn tiêu thụ lượng, phát thải CO2 tăng trưởng kinh tế số nước châu Phi[8] Shahbaz cộng (2017) [9] điều tra tác động mở cửa thương mại lượng phát thải CO2 105 quốc gia từ năm 1980 đến năm 2014 Trong phân tích chuỗi thời gian, họ phát mở cửa thương mại góp phần làm gia tăng lượng phát thải CO2 phần lớn quốc gia điều tra Tuy nhiên, độ mở thương mại có ảnh hưởng khơng đáng kể đến lượng phát thải CO2 trường hợp Tunisia Nghiên cứu tìm thấy tác động tích cực mở cửa thương mại thu nhập phát thải CO2 Mahmood Alkhateeb (2017)[10] kiểm tra giả thuyết EKC Ả Rập Saudi giai đoạn 1970 - 2016 Họ phát tồn giả thuyết đường cong môi trường Kuznets EKC (Environmental Kuznets curve) tác động tiêu cực thương mại lượng khí thải CO2 Nghiên cứu kiểm tra yếu tố định lượng phát thải CO2 đầu người giả thuyết EKC Ai Cập giai đoạn 1990-2014 Họ tìm thấy giả thuyết EKC Ai Cập ảnh hưởng không đáng kể việc mở cửa thương mại trường hợp Hơn nữa, họ tìm thấy tác động tích cực tiêu cực tiêu thụ lượng FDI lượng phát thải CO2 đầu người, tương ứng Balsalobre-Lorente, lvarez-Herranz, & Shahbaz (2019)[11] sử dụng đường cong Kuznets để kiểm tra mối liên hệ phát triển kinh tế ô nhiễm carbon nhóm gồm 16 quốc gia thuộc tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) giai đoạn 1995 2016 thấy trình phát triển lượng, tính bền vững mơi trường bị cản trở kinh tế đối phó với cân thể chế Các tác giả chứng minh giả thuyết đường cong Kuznet cho thấy tăng trưởng kinh tế rộng rãi sử dụng điện tái tạo 17 quốc gia OECD làm giảm ô nhiễm môi trường từ năm 1990 - 2012 Michieka Fletcher (2002) [12] sử dụng mẫu khoảng 20 quốc gia phát triển cho thấy suy giảm rõ rệt cường độ lượng đầu tư trực tiếp nước tăng lên Lý cho suy giảm việc sử dụng công nghệ đại kèm với đầu tư trực tiếp nước ngoài, tức bước nhảy vọt so với công nghệ truyền thống lỗi thời sử dụng nước giảm lượng phát thải gây ô nhiễm môi trường Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 3.1 Dữ liệu Số liệu phân tích nghiên cứu nhóm tác giả dựa thống kê liệu Tổng cục Thống kê Việt nam Ngân hàng Thế giới (World bank) giai đoạn từ 1991 2020 Các số liệu trích xuất bao gồm tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP, độ mở thương mại Việt Nam lượng khí thải CO2 giai đoạn từ 1991 đến 2020 209 3.2 Các biến nghiên cứu Để làm rõ mối quan hệ lượng phát thải CO2, tăng trưởng kinh tế độ mở thương mại, nghiên cứu cấu trúc gồm biến bao gồm: tăng trưởng kinh tế (GDP), độ mở thương mại (TOP) lượng khí thải CO2 (CO2) Để khắc phục tình trạng phương sai sai lệch liệu biến động mạnh liệu, giá trị ba biến chuyển sang Logarit 3.3 Phương pháp nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu Vector tụ hồi qui (VAR) mơ hình quy trình ngẫu nhiên sử dụng để nắm bắt phụ thuộc tuyến tính biến chuỗi thời gian Các mơ hình VAR tổng qt hóa mơ hình tự phát đơn biến (mơ hình AR) cách cho phép nhiều biến phát triển Tất biến VAR nhập mơ hình theo cách: biến có phương trình giải thích tiến hóa dựa giá trị bị trễ Phương pháp nghiên cứu dự báo đa biến sử dụng hai hay nhiều chuỗi thời gian ảnh hưởng lẫn Mô hình VAR chuẩn có dạng sau: Xt = A0 + A1Xt-1+…+ ApXt-p + et với t = 1,2…t Trong Xt biến vecto nội sinh k chiều p bậc trễ Ap ma trận hệ số k chiều, et sai số ngẫu nhiên Mơ hình VAR sử dụng để đánh giá mối quan hệ động biến nội sinh chung tương tác chúng với giả định kinh tế tối thiểu Mơ hình VAR phân rã phương sai để kiểm định tác động biến tăng trưởng kinh tế (GDP), độ mở thương mại (TOP) lượng khí thải CO2 (CO2) cụ thể lại thành ba phương trình sau: LNGDPt =  + iLNGDPit-1 + jLNTOPt-j + mLNCO2t-m + u1t LNTOPt =  + iLNGDPit-1 + jLNTOPt-j + mLNCO2t-m + u2t LNCO2t = d + iLNGDPit-1 + jLNTOPt-j + mLNCO2t-m + u3t Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Kiểm định tính dừng Kiểm định tính dừng tránh tình trạng chuỗi hồi quy giả Tuy nhiên, tổ hợp tuyến tính chuỗi khơng dừng chuỗi dừng hồi quy hồi quy thực chuỗi thời gian khơng dừng cho đồng liên kết Nói cách khác, phần dư mơ hình chuỗi thời gian khơng dừng chuỗi dừng, kết hồi quy thực thể mối quan hệ cân dài hạn biến mơ hình Kết kiểm định cho thấy ba biến dừng sai phân bậc (bảng 1) Bảng 1: Kiểm định tính dừng chuỗi liệu Tên biến LNCO2 LNTOP Kiểm định ADF -4.808585 t-Statistic P value Bậc sai phân -3.699871 -2.976263 -2.627420 -3.699871 0.0007 210 -4.524879 -4.828096 LNGDP -2.976263 -2.627420 -3.689194 -2.971853 -2.625121 0.0014 0.0006 Nguồn: Trích kết xử lý liệu nghiên cứu nhóm tác giả 4.2 Xác định độ trễ tối ưu cho mơ hình Kiểm tra độ trễ mơ hình VAR yêu cầu quan trọng Việc đánh giá xác độ trễ mơ hình giúp việc xác định mơ hình VAR tối ưu (Bảng 2) Bảng 2: Kiểm định độ trễ cho biến mô hình Lag LogL LR FPE AIC SC HQ 32.60030 104.2681 111.8518 120.2268 126.0133 NA 121.2840* 11.08388 10.30770 5.786484 2.06e-05 1.67e-07* 1.93e-07 2.20e-07 3.34e-07 -2.276946 -7.097547* -6.988601 -6.940525 -6.693331 -2.131781 -6.516887* -5.972447 -5.488875 -4.806187 -2.235144 -6.930338* -6.695986 -6.522502 -6.149902 Dấu * thể độ trễ gợi ý tiêu chí Nguồn: Trích kết xử lý liệu nghiên cứu nhóm tác giả Tiêu chuẩn SC HQ độ trễ 2, FPE AIC đưa độ trễ 2, cuối LR đưa độ trễ (bảng 2) Khi sử dụng độ trễ dẫn đến thứ tự tương quan phần dư khơng thể khái qt mơ hình cách thỏa đáng Nếu sử dụng nhiều bậc trễ mơ hình dẫn đến nhiều phản ứng đẩy, có đường dao động mạnh theo thời gian, khơng thỏa mãn điều kiện ổn định cho mơ hình VAR Vì vậy, nhóm tác giả nhận định độ trễ tối ưu phù hợp Bên cạnh đó, độ trễ thỏa mãn điều kiện cần tốt 4.3 Kiểm định độ ổn định mơ hình Việc kiểm định ổn định mơ hình bước quan trọng việc đánh giá mơ hình đưa kết đánh giá xác Một mơ hình cho ổn định tất đơn vị gốc đa thức dặc trưng AR nằm vòng đơn vị 211 Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial 1.5 1.0 0.5 0.0 -0.5 -1.0 -1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 Hình 3: Kiểm định độ ổn định mơ hình Nguồn: Trích kết xử lý liệu nghiên cứu nhóm tác giả Hình cho thấy tất giá trị đơn vị gốc nằm vịng trịn đơn vị, điều chứng tỏ mơ hình ước lượng có tính ổn định 4.4 Ước lượng mơ hình VAR Với độ trễ 2, ta có kết mơ hình VAR thể bảng sau: Bảng 3: Kết ước lượng mơ hình VAR LNCO2 LNGDP LNTOP LNCO2(-1) 0.976035 (0.26844) [ 3.63597] -0.116800 (0.51728) [-0.22580] 0.220281 (0.25299) [ 0.87070] LNCO2(-2) -0.230798 (0.22813) [-1.01170] 0.251799 (0.43961) [ 0.57278] 0.168597 (0.21500) [ 0.78416] LNGDP(-1) 0.028293 (0.11516) [ 0.24569] 0.797621 (0.22191) [ 3.59429] 0.016240 (0.10853) [ 0.14963] LNGDP(-2) 0.001558 (0.09106) [ 0.01711] -0.324609 (0.17548) [-1.84987] 0.047598 (0.08582) [ 0.55462] 212 LNTOP(-1) 0.432011 (0.26440) [ 1.63393] -0.667435 (0.50950) [-1.30998] 0.156920 (0.24919) [ 0.62973] LNTOP(-2) 0.047627 (0.25882) [ 0.18402] 0.257035 (0.49874) [ 0.51537] 0.055222 (0.24393) [ 0.22639] C -2.317749 (1.95653) [-1.18462] 3.018108 (3.77023) [ 0.80051] 3.747352 (1.84395) [ 2.03224] R-squared 0.992011 0.585167 0.971663 Nguồn: Trích kết xử lý liệu nghiên cứu nhóm tác giả Kết mơ hình VAR cho thấy với gia tăng GDP độ mở thương mại (TOP) tác động chiều đến mức độ gia tăng lượng khí thải CO2 Nếu độ mở thương mại (TOP) gia tăng đơn vị độ trễ năm với biến khác không đổi lượng CO2 gia tăng mức 4,7% Nếu tăng trưởng kinh tế (GDP) gia tăng đơn vị độ trễ năm với biến khác khơng đổi lượng CO2 gia tăng mức 2.8% Kết luận gợi ý sách Bài viết sử dụng phương pháp kiểm định mơ hình VAR nhằm kiểm định quan hệ hồi quy tuyến tính biến có tính đến độ trễ thời gian biến Kết nghiên cứu cho thấy số phát đáng lưu ý quan hệ độ mở thương mại, tăng trưởng kinh tế giảm phát thải CO2 Việt Nam giai đoạn 1990 -2020 Kết nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ tuyến tính độ mở thương mại, phát triển tế giảm phát thải độ trễ năm Mối quan hệ độ mở thương mại CO2 mối quan hệ tương quan dương nghĩa độ mở thương mại tăng làm gia tăng lượng khí thải CO2 ngược lại Trên sở kết đạt được, nghiên cứu cho thấy rằng, tự hóa thương mại đóng vai trị lớn q trình phát triển kinh tế Việt Nam Tuy nhiên tự hóa thương mại tác động lớn tới mơi trường, Chính phủ Việt Nam cần có chiến lược để thay đổi mơi trường quốc gia cách tồn diện Các hệ thống quản trị thay đổi liên tục thơng qua q trình cải cách hành cơng Trở thành thành viên tổ chức thương mại quốc tế thỏa thuận ký kết hiệp định thương mại yếu tố bổ sung vào quy mô động lực cho thay đổi kinh tế Việt Nam Mỗi điều luật Quốc hội thơng qua cải cách mạnh mẽ Chính phủ ngành nhằm thúc đẩy tiến nước, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, việc sửa đổi: Luật Bảo vệ môi trường, Luật Đất đai, Luật Quản lý tài nguyên Điều thể mối quan hệ Chính phủ, doanh nghiệp cộng đồng điều chỉnh 213 Tuy nhiên, bất chấp nỗ lực Chính phủ cải cách hành vấn đề mơi trường có dấu hiệu suy giảm Dựa kết nghiên cứu cho thấy thời gian tới Chính phủ cần đưa sách phù hợp nhằm tăng trưởng kinh tế, tăng cường độ mở thương mại phải giảm lượng khí thải theo cam kết phủ việc giảm lượng phát thải Để thực đồng thời hai mục tiêu giảm khí thải CO2 tăng trưởng kinh tế gia tăng độ mở thương mại cần thực chiến lược tăng trưởng bền vững gắn chặt với sách bảo vệ mơi trường Với chiến lược thu hút FDI ngày lớn việc kết hợp chiến lược xuất nhập độ mở thương mại kinh tế Việt Nam ngày tăng nhanh Độ mở thương mại tăng phản ánh xu hướng hội nhập quốc tế ngày sâu rộng có tác động tiêu cực kinh tế Việt Nam Do đó, cần có sách tăng cường quản lý mơi trường sách thu hút vốn đầu tư doanh nghiệp FDI Kết nghiên cứu cho thấy, Việt Nam quốc gia “chứa ô nhiễm” thông qua dự án FDI Việt Nam theo đuổi mục tiêu trở thành nước cơng nghiệp vào năm 2025, vậy, sách khuyến khích kinh tế, thu hút đầu tư nước ngồi chưa thực trọng đến cơng tác bảo vệ mơi trường Chính phủ Việt Nam cần hạn chế dự án FDI gây ô nhiễm môi trường sâu Vị trí địa lý để thực dự án FDI điều quan trọng, quy hoạch tổng để phịng ngừa cố mơi trường xảy Bên cạnh đó, cần thẩm định cơng nghệ trước q trình thực dự án, tránh cơng nghệ lạc hậu đội lốt dự án đầu tư Chính phủ Việt Nam cần có sách kích thích, khơi thông nguồn vốn đầu tư khu vực tư nhân nước nhằm tăng mức đóng góp khu vực doanh nghiệp tăng trưởng kinh tế Kinh nghiệm quốc tế cho thấy quốc gia phát triển bền vững dài hạn khu vực kinh tế tư nhân không phát triển Tài liệu tham khảo J M Keynes, The general theory of employment, interest, and money 2018 WorldBank, “Data,” 2021 G Grossman and A Krueger, “Environmental Impacts of a North American Free Trade Agreement,” Natl Bur Econ Res., 1991 T P Truong and C Kemfert, “WIATEC: A World Integrated Assessment Model of Global Trade Environment and Climate Change,” SSRN Electron J., 2012 A Naranpanawa, “Does Trade Openness Promote Carbon Emissions? Empirical Evidence from Sri Lanka,” Empir Econ Lett., vol 10, no 10, 2011 Y Keho, “Foreign Direct Investment, Exports and Economic Growth: Some African Evidence,” J Appl Econ Bus Res JAEBR, vol 5, no 4, 2015 M M Rahman and M A Kashem, “Carbon emissions, energy consumption and industrial growth in Bangladesh: Empirical evidence from ARDL cointegration and Granger causality analysis,” Energy Policy, vol 110, 2017 214 L J Esso and Y Keho, “Energy consumption, economic growth and carbon emissions: Cointegration and causality evidence from selected African countries,” Energy, vol 114, 2016 M Shahbaz, S Nasreen, K Ahmed, and S Hammoudeh, “Trade openness-carbon emissions nexus: The importance of turning points of trade openness for country panels,” Energy Econ., vol 61, 2017 10 H Mahmood and T T Y Alkhateeb, “Trade and environment nexus in Saudi Arabia: An environmental Kuznets curve hypothesis,” Int J Energy Econ Policy, vol 7, no 5, 2017 11 D Balsalobre-Lorente, A Álvarez-Herranz, and M Shahbaz, “The LongTerm Effect of Economic Growth, Energy Innovation, Energy Use on Environmental Quality,” in Green Energy and Technology, 2019 12 N M Michieka, J Fletcher, and W Burnett, “An empirical analysis of the role of China’s exports on CO2 emissions,” Appl Energy, vol 104, 2013 13 Nguyen Duy Loi (2010), The impact of trade liberalization on the environment in some East Asian countries, Vietnam, University of Rouen Institute of World Economics and Politics, Vietnam Academy of Social Sciences 14 Pham Thai Hung Bui Anh Tuan and Nguyen The Chinh (2018), 'The Impact of Trade Liberalization on Industrial Pollution: Empirical Evidence from Vietnam', Economy and Environment Program for Southeast Asia 215 ... quan hệ tuyến tính độ mở thương mại, phát triển tế giảm phát thải độ trễ năm Mối quan hệ độ mở thương mại CO2 mối quan hệ tương quan dương nghĩa độ mở thương mại tăng làm gia tăng lượng khí thải. .. làm rõ mối quan hệ lượng phát thải CO2, tăng trưởng kinh tế độ mở thương mại, nghiên cứu cấu trúc gồm biến bao gồm: tăng trưởng kinh tế (GDP), độ mở thương mại (TOP) lượng khí thải CO2 (CO2) Để... tăng cường độ mở thương mại phải giảm lượng khí thải theo cam kết phủ việc giảm lượng phát thải Để thực đồng thời hai mục tiêu giảm khí thải CO2 tăng trưởng kinh tế gia tăng độ mở thương mại cần

Ngày đăng: 29/04/2022, 09:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Độ mở thương mại của Việt Nam giai đoạn 1990- 2020 - Đánh giá mối quan hệ giữa độ mở thương mại và giảm phát thải carbon (CO2) tại Việt Nam bằng mô hình vector tụ hồi quy (VAR)
Hình 1 Độ mở thương mại của Việt Nam giai đoạn 1990- 2020 (Trang 3)
Hình 2: Lượng phát thải CO2 của Việt Nam giai đoạn 1990- 2020 - Đánh giá mối quan hệ giữa độ mở thương mại và giảm phát thải carbon (CO2) tại Việt Nam bằng mô hình vector tụ hồi quy (VAR)
Hình 2 Lượng phát thải CO2 của Việt Nam giai đoạn 1990- 2020 (Trang 3)
4.2. Xác định độ trễ tối ưu cho mô hình - Đánh giá mối quan hệ giữa độ mở thương mại và giảm phát thải carbon (CO2) tại Việt Nam bằng mô hình vector tụ hồi quy (VAR)
4.2. Xác định độ trễ tối ưu cho mô hình (Trang 7)
Hình 3: Kiểm định độ ổn định của mô hình - Đánh giá mối quan hệ giữa độ mở thương mại và giảm phát thải carbon (CO2) tại Việt Nam bằng mô hình vector tụ hồi quy (VAR)
Hình 3 Kiểm định độ ổn định của mô hình (Trang 8)
Hình 3 cho thấy tất cả các giá trị của đơn vị gốc đều nằm trong vòng tròn đơn vị, điều đó chứng tỏ mô hình ước lượng có tính ổn định - Đánh giá mối quan hệ giữa độ mở thương mại và giảm phát thải carbon (CO2) tại Việt Nam bằng mô hình vector tụ hồi quy (VAR)
Hình 3 cho thấy tất cả các giá trị của đơn vị gốc đều nằm trong vòng tròn đơn vị, điều đó chứng tỏ mô hình ước lượng có tính ổn định (Trang 8)
Kết quả mô hình VAR cho thấy với sự gia tăng của GDP và độ mở thương mại (TOP) thì tác động cùng chiều đến mức độ gia tăng của lượng khí thải CO2 - Đánh giá mối quan hệ giữa độ mở thương mại và giảm phát thải carbon (CO2) tại Việt Nam bằng mô hình vector tụ hồi quy (VAR)
t quả mô hình VAR cho thấy với sự gia tăng của GDP và độ mở thương mại (TOP) thì tác động cùng chiều đến mức độ gia tăng của lượng khí thải CO2 (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN