Giáo trình Xử lý tình huống thi công (Nghề Vận hành máy thi công nền - Trình độ Cao đẳng) gồm có 7 bài học như sau: Bài 1 xử lý tình huống máy trượt xích, bài 2 xử lý tình huống máy nổ lốp, bài 3 xử lý tình huống nổ ty ô, bài 4 xử lý tình huống mất phanh, bài 5 xử lý tình huống mất lái, bài 6 xử lý tình huống chập điện, bài 7 xử lý tình huống cháy nổ. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm chi tiết.
Trang 1
BO GIAO THONG VAN TAI
Trang 3BO GIAO THONG VAN TAI
TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I
GIAO TRINH
MO DUN 36: XU LY TINH HUONG THI CONG
NGHE: VAN HANH MAY THI CONG NEN DUONG HE DAO TAO: CAO DANG
(Lưu hành nội bộ)
Trang 4MODAU _ CỐ
Trong quá trình thi công công trình sẽ có rât nhiêu các tình huông dân đên sự
cố máy làm ngắt quãng, gián đoạn thời gian thi công hoặc có thể gây mất an toàn lao động
Vậy chúng tôi biên soạn giáo trình này nhằm trang bị cho người học nghề một số kiến thức, kỹ năng cơ bản về cách sử lý sự cố máy ở công trường
Hiện nay các cơ sở dạy nghề đều đang sử dụng tài liệu giảng dạy theo nội dung
tự biên soạn, chưa được có giáo trình giảng dạy chuẩn ban hành thống nhất, vì vậy các giáo viên và học sinh sinh viên đang thiếu tài liệu để giảng dạy và tham khảo
Nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy và học tập trong giai đoạn mới của nhà
trường, tập thể giáo viên khoa Công trình đã biên soạn giáo trình modun sử lý sự cố máy khi thi công ,giáo trình này gồm những nội dung chính như sau:
MỤC LỤC
Bai 1: XU LY TINH HUONG MAY TRUOT XiCH 3 Bai2: XU LY TINH HUONG MAY NO LOP
Bai3: XU LY TINH HUONGNOTY O Bai4: XU LY TINH HUONG MAT PHANH Bai 5: XU LY TINH HUONG MAT LAL Bai 6: XU LY TINH HUONG CHAP DIEN Bai 7: XU’ LY TINH HUONG CHAY NO
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Trang 5
Bai 1: XU LY TINH HUONG MAY TRUOT XiCH 1 Chuẩn bị đồ nghề :
- Trong quá trình thi công máy xây dựng với đối với những máy có hệ đi chuyển
bằng xích thì hiện tượng xích bị trượt thỉnh thoảng vẫn sảy ra Nguyên nhân dẫn đến
máy trượt xích có nhiều nhưng chủ yếu là các nguyên nhân sau :
+ Do máy làm việc ở nưi có độ dốc ngang quá lớn so với qui định của máy
+ Máy làm việc ở nơi bùn lầy, đất ướt
+ Dải xích của máy bị trùng vì không được bảo dưỡng dsdieeuf chỉnh + do người vận hành không thực hiện đúng an toàn trong khi sử dụng máy * Dụng cụ đồ nghề để phục vụ cho việc sử lý máy trượt xích gồm:
- Xà beng: Dùng loại có chiều dài "FĐZ
120cm, đường kính 24mm lđầu
được vuốt nhọn và 1 đầu dược đập
dẹt để thuận lợi cho việc đào bẩy
Trang 6- B6 dung cu đô nghề: Ta dùng bộ có nhiều chức năng để thuận lợi cho công việc - Búa: Trong dải xích đi chuyển của máy công trình có các chốt và đế xích là thép dày nặng vì vậy vì vậy
ta phải dùng búa trọng lượng từ 3kg - 5 kg:
- Dây cáp: Trong lúc lắp xích trở lại có khi phải dùng day cáp đề kéo dải xích, vì vậy ta nên dùng loai cáp có kích thước trung bình
- Bơm mỡ: Ta có thể dùng
bơm tay hoặc bơm máy
tuỳ theo điều kiện mà ta sử dụng cho phù hợp
SH
Trang 72 Diéu chinh ha ben, gau ở vị trí thấp nhất
Khi phát hiện máy đang thi công bị trượt xích, trước tiên ta phải giảm ga Hạ
ben,cần xuống vị trí thấp nhất để đảm bảo an toàn
3 Giảm độ căng của xích
Nếu muốn lắp xích trở lại trạng thái ban đầu trước tien ta phải làm giảm độ căng của xích khi mà để dải xích căng thì công việc lắp xích trở lại không thực hiện được
Muốn giảm độ căng của xích ta làm như sau: - Tháo ốc xả mỡ tăng xích - Dùng cờ
lê 14 -17
- Đây bánh dẫn hướng về phía sau
Khi ta làm xông 2 thao tác trên dải
xích sẽ trùng lại để công việc lắp xích
được thực hiện dễ dàng hơn
M6 DUCT ee mea |
Các loại vú mỡ
Trang 84 Quay cần vuông góc với trục dọc của máy
Sau khi công việc giảm độ căng của xích đươc thực hiện xong ta tiến hành công việc nâng dải xích đề lắp xích bằng cách Công việc được tiến hành như sau:
Các bước thực hiện Yêu cầu
- Quay toa l góc 90” so với trục dọc của máy _- Máy quay được 1 goc đúng yêu
câu
- Chống cần nâng dải xích - Dải xích cách mặt đất 20cm 5 Lài máy để dải xích ăn khóp trớ lại
Khi đã chống cần nâng được dải xích thi ta cho máy di chuyền tiến hoặc lùi từ từ để dải xích ăn khớp trở lại
Trong trường hợp tiến và lùi mà đải xích chưa ăn khớp thì phải dùng xa beng để lựa bẩy dải xích cho ăn khớp Đối với máy có trọng tải lớn không bây được bằng xà beng
thì ta có thể dùng đây cáp kéo xích đề lụa cho xích vào ăn khớp trở lại
6 Di chuyển máy đến vị trí bằng phẳng
Sau khi công việc lắp xích ăn khớp trở lại thực hiện xong thì ta di chuyển máy đến
nơi bằng phẳng, khô ráo đề chuẩn bị cho công việc tiếp theo
+ Chú ý : khi di chuyển máy trong lúc này phải thật cân thận từ từ, không di chuyển
vào những địa hình lồi lõm, bùn nước và di chuyền với quãng đường ngắn nhất vì
lúc này đải xích chưa được điều chỉnh nên rất dễ bị trươt trở lại 7 Điều chỉnh xích đạt thông số tiêu chuẩn
- Sau khi đã di chuyển máy đến nơi an a ` ———-
toàn ta tiến hành bơm mỡ điều chỉnh xích — ˆ ==
cho đúng thông số kỹ thuật
Trang 9- Ding bom , bơm mỡ vào để tăng xích, nạp mỡ qua vú mỡ đầy bánh dẫn hướng về phía trước cho đến khi dải xích của máy căng ra đạt thông số tiêu chuẩn ( Xem bảng trình tự điều chỉnh xích máy xúc, máy ủi)
Bai 2; XU LY TINH HUONG MAY NO LOP 1 Chuẩn bị gỗ kê chèn và dụng cụ thay lốp
Trong những máy xây dụng có hệ di chuyển bằng bánh lốp mayis ủi bánh lốp, máy
san, máy xúc lật, máy xúc đào, máy lu và trong quá trình thi công việc những máy trên cũng thường sảy ra hiên tượng nỗ lốp
* Nguyên nhân dẫn đến nổ lốp:
- Do máy đâm phải các vật bằng kim loại sắc nhọn - Áp suất các lốp không đều nhau
- Sử dụng lốp quá mòn
- Do các thiệt bị công tác của chính máy đó chạm vào
Trang 10Vật liệu cao su hình tam giác Kích và tuýp
2 Chuẩn bị các loại kích
Muốn thay được lốp thì kích là dụng cụ không thể thiếu, bởi vì
kich dược xe thì mới tháo và láp được bánh xe Trên thị trường hiện nay có nhiều loại kich như: kích thuỷ lực, kích hơi, kick ren và có nhiêu loại kích
thước khác nhau tuỳ vào trọng
lương máy mà ta đang vận hành để chuẩn bị loại kích cho phù hợp và đảm bảo an toàn cho
người và phương tiện
Trang 11
3 Chèn các lốp, kê kích cầu truc may
- Trước khi thao tác hãy nhớ đỗ trên
nền phẳng tại khu vực an toàn Trong
tình huống đỗ trên đường cần đặt các dấu hiệu cảnh báo phương tiện khác Chèn bánh hoặc kéo phanh tay ngăn
hiện tượng xe di chuyền tự đo - Khi đặt kích phải đặt vào đúng vị trí trục bánh xe ở vị trí đó mới đủ cứng để nâng trọng lượng xe thay bánh Khu vực nền yếu cần tìm vật lót: gỗ, gạch,
Trang 12- Kich may - Kích thuỷ lực - Đặt kích đúng vị trí - Tháo rời các đai ôc - Tuýp 32 + tay - Các đai ôc đẻ đúng vị trí - Đưa bánh xe ra ngoài - Tay - Rời khỏi trục an toàn
- Lap lop mdi - Tay -Đúng vị trí - Lap cac dai 6c - Tuýp 32 + tay công | - Van nhe can bang lực ở các đai ốc - Hạ kích - Bánh xe tỳ xuông mặt đường - Tiêp tục xiêt chặt các đai ôc | - Tuýp 32 + tay công | - Đủ lực đêu các đai ôc
+ Cách nhận biết đủ lực là khi bạn nghe thấy tiếng kêu “tạch tạch” trên thân bu-lông
là được Nâng kích và xoay thử bánh xe vài vòng đề kiểm tra thao tác lắp có gì sai sót
không , nếu bánh xe quay êm và bon là được.Từ từ hạ hết kích và tháo kích ra Xiết chặt tất cả đai ốc khít nhất có thể
Trang 13Bai3: XULY TINH HUONG NO Ty 6
1 Hạ thiết bi công tac tắt máy và đóng phanh
Các bộ công tác của máy xây dựng làm việc được làm là do hệ thống thuỷ lực Hệ thống này làm việc là nhờ bơm thuỷ lực hút dau day qua các ống ty ô đến các van
điều khiển dé điều khiển bộ công tác
* Những đường ống ty ô này trong
quá trình làm việc cũng thường sảy ra tình trạng vỡ đường ống ty ô Nguyên nhân nỗ ty ô gồm: + Do áp suất dầu thuỷ lực quá cao + Đường ống ty ô bị mòn ải do sử dụng lâu ngày + Do sử dụng vận hành không đúng mục đích
* Khi máy bị nổ ty ô ta phải tắt máy ngay lập tức nếu không dầu thuỷ lực
sẽ bị phun hết ra ngoài vì áp suất của
bơm tuỷ lực là rât lớn Đóng phanh tay đề phòng máy trôi 2 Quan sát vị trí ty ô bị hỏng So dé bơm thuỷ lực
- Trong hệ thống thuỷ lực của một máy thường có rất nhiều các đường ty ô khác nhau , mỗi một dường ống có một nhiệm vụ riêng và chúng thường được bố trí ở gần
nhau nên khi sảy ra sự cố nỗ một đường ty ô nào đó rất khó phát hiện bởi lúc đó dầu thuỷ lực đã làm ướt tất cả các đường ống mà đặc biệt là vị trí nỗ nhỏ
Trang 14Nếu trường hợp một người không tìm ra ống ty ô bị nỗ thì phải có 2 ngudi ,1 ngudi
khởi động máy 1 người quan sát khi phát hiện vị trí nỗ thì ra hiệu tắt máy và đánh dấu ty ô bị nỗ bằng cách buộc vào ty ô bị nồ 1 sợi đây gì đó sau đó tìm cách khắc phục 3 Chuẩn bị dụng cụ * Dụng cụ chuẩn bị cho tháo tyô gồm: - Bộ đồ nghề: Ta dùng bộ đồ nghề sửa chữa từ 17 -32 đến phù hợp cho từng cỡ ống ty ô to nhỏ khác nhau
- Rẻ lau : Phải dùng loại rẻ sạch dùng
lần đầu , trong trường hợp phải bịt các đường ty ô khi tháo ra thì đất, cát
không lẫn vào đầu thuỷ lực
Trang 15
- Ong ty 6 mới: Ty ô bị nỗ có kích như thế nào thì ta thay đúng kích thước như
cũ không được thay ống to hơn hoặc nhỏ
làm giảm khả năng tác dụng của nò
- Dầu thuỷ lực: Khi ty ô bị nổ thì sẽ có
một lượng dầu thuỷ lực bị tháo ra ngoài
nhiều hay ít phụ thuộc vào vết bị nỗ vì
vậy ta cần phải có dầu mới để bổ xung cho đúng mứ qui định 4 Tháo và lắp ty ô * Trình tự tháo và lắp ty ô mm
TT Các bước thực hiện Dụng cụ Yêu cầu 1 - Vệ sinh sạch sẽ ty ô - Rẻ lau - Lau sach 2 đầu ty ô
cần tháo
2 - Tháo ty ô - Cờ lê phù hợp - Chắc chăn, không làm - Khay chuyên dùng _ | hỏng giác 2 đầu ty ô - Hứng dâu - Không vãi dầu ra ngoài 3 | - Lap tyô mới - Cờ lê phù hợp - Chắc chăn, không làm
hỏng giác 2 đầu ty ô 4 - Bô xung dâu thuỷ lực | - Phêu giót dâu - Đúng định mức
Trang 16
5 |- Nô máy kiêm tra - Không bị rò rỉ dâu ở 2
đầu ty ô
* Nếu ta nỗ máy kiểm tra việc thay thế xử lý ty ô bị nổ không bị rỉ đầu thuỷ lực ở 2
đầu vặn giác là đạt yêu cầu, thu dọn dụng cụ và cho máy tiếp tục thi công công việc được giao
Bài 4: XU LY TINH HUONG MAT PHANH 1 Giữ lái và đánh lái
Hiện tượng mất phanh là trong số những sự cố kỹ thuật nguy hiểm nhất khi xe tham gia giao thông hoặc dang thi công Để phòng tránh và xử lý tình huống trên, ta
phải đảm bảo chế độ chăm sóc, sửa chữa, bảo dưỡng máy đúng định kỳ; luôn học hỏi, nâng cao kỹ năng xử lý những tình huống khẩn cấp
Khi máy bị mắt phanh phải bình tĩnh để
thực hiện những bước tiếp theo Nếu người tài xế mà không giữ được bình tĩnh thì sẽ không đủ tỉnh táo để giải quyết việc
Trang 17
2 Giám ga về số thấp
- Trong tình huống mắt phanh bất ngờ, người vận hành nên nhả chân ga để giảm tốc độ, đồng thời tập trung hơn cho chân phanh
Hãy tiếp tục đạp phanh và cảm nhận nguyên nhân Nếu phanh mềm và đạp sát tận
sàn, có thể mắt dầu do hỏng đường ống Thử đạp lại nhiều lần để có cơ may hồi phục áp suất Nhưng nếu chân phanh cứng đanh thì hệ thống phanh đang bị tắc đường dẫn thủy lực, hoặc phanh bị bó cứng Nhưng đôi khi cũng có thé do vật nào đó chặn ở
dưới
Đạp phanh liên tục dẫu hết hy vọng thì tài xế luôn phải thử các cơ may Đạp — nhả phanh
thật nhiều đẻ biết đâu hồi phục
hệ thống
3.Kéo phanh tay
Phanh tay, hay còn gọi là phanh đỗ, thường dùng để dừng xe dù mất nhiều thời
gian hơn do chỉ tác động vào bánh sau Khi thao tác cần lưu ý kéo nhẹ nhàng, từ từ
nhưng đủ lực Nếu kéo quá mạnh, quá nhanh có thể làm khóa bánh, gây hiện tượng
Trang 18trượt, mất lái Nhớ giữ núm nhả, mỗi khi thấy xe có hiện tượng mắt lái cần nha phanh tay ngay
* Giữ tầm quan sát
Hoảng loạn không những làm mất cơ hội của bạn mà còn gây nguy hiểm cho người khác Hãy quan sát giao thông, tránh người đi bộ, xe máy và những nơi
đông người
*Báo hiệu cho các xe máy khác
Bật đèn cảnh báo, nháy pha hoặc dùng còi gây sự chú ý để người khác biết mối
nguy hiểm Mở cửa số đề tăng tinh cản gió và đễ gọi người trợ giúp * Đánh võng nếu có thể
Nếu có khoảng trống đủ an toàn, hãy cho xe lượn từ trái sang phải và ngược lại dé
tăng lực cản và nhờ đó giảm tốc Tuy nhiên không nên làm ở tốc độ cao bởi có thể lật xe
* Dùng vật cản giảm tốc
Hãy cân nhắc kỹ tốc độ trước khi quyết định dùng phương án nào, đặc biệt ở tốc độ
cao Dùng đốc đề hãm tốc độ cần chú ý đỉnh đốc và sẵn sàng sử dụng phanh tay Có
thể dùng con lươn giữa đường hoặc dải phân cách Nếu xuống dốc hãy lái sang hướng ta luy dương để sẵn sàng đâm khi có thé
* Tìm điểm có thể va chạm
Đừng cố hy vọng xe tự đừng Hãy chọn điểm an toàn để có thể cho xe đâm vào đó
Ưu tiên những chướng ngại vật mềm như bụi cây, vũng lầy Để giảm thiểu các tác
động dẫn đến mất phanh, nên tập thói quen đi bằng số thấp (số 1, 2 hoặc 3) mỗi khi đỗ đèo, đốc cao, hoặc địa hình hiểm trở dé vòng tua máy thấp sẽ làm hãm độ trôi của
Trang 19xe, gánh bớt gánh nặng của phanh Nên nhớ, những máy được chăm sóc, sửa chữa, bảo dưỡng đúng định kỳ thì tỷ lệ mất phanh chỉ là 1%
4 Hạ bộ công tác xuống đất
Sau khi dừng được máy an toàn thì phải hạ bộ công tác như gầu, ben, lưỡi gạt lưỡi
SỚI Xuống chạm đất ,
5 Kê chèn máy Hạ xong tất cả các bộ công tác xuống đất thì ta phải chèn thêm vào các vị trí bánh di
chuyền của máy ,đặc biệt là máy không có bộ công tác như các loại máy lu, vì lúc này hệ thống phanh của máy không còn tác dụng
Dụng cụ để kê chèn máy ta dùng những dụng cụ chuyên dùng như miếng chèn bằng gỗ, cao su Trong trường hợp tại
thời điểm đó không có dụng cụ chuyên
dùng thì ta có thể dùng các loại vật khác
như gạch, đá nhung phải đảm bảo
Trang 206 Kiểm tra có phương án sửa chữa phanh
* Kiểm tra bàn đạp phanh
- Nếu đạp chân trên bàn đạp phanh không
thấy chắc, hoặc bàn đạp gần như chạm
sàn mới "dính phanh", thì đó là những
dấu hiệu phải kiểm tra Nguyên nhân có
thé là thiếu dầu phanh, hoặc dầu bị rò ri đi đâu
- Nếu đạp phanh thấy rung xe hoặc rung tay lái là dấu chỉ cần phải thay đĩa phanh hoặc đĩa phanh đã quá mòn cần phải tráng mặt lại
- Cần phải lắng nghe những âm thanh chỉ dấu hao mòn Chẳng hạn, tiếng rít ken két,
hoặc âm thanh kim loại chà vào nhau cho biết lớp bố phanh đã mòn, nếu không đề ý
sửa chữa kịp thời sẽ dẫn tới nhiều nguy hại trầm trọng khác * Kiểm tra dầu phanh
- Nếu mực dầu xuống thấp, cần phải
châm thêm vào Nhưng nếu nhận thấy
mực dầu sút giảm thường xuyên, đấy là
chi dấu hệ thống bị rò đâu đó, có thé
trong các đường ống dẫn dầu của hệ thống phanh
Trang 21
*Kiểm tra các đường ống dẫn
Để ý xem các đường dây dẫn dầu
mềm và đường ống kim loại cứng có
bị rò hoặc han rỉ chỗ nào không
Đường ống kim loại chạy dọc theo
chiều dài của xe, vì thế cần phải
kiểm tra tất cả Đồng thời phải kiểm tra đường ống cao su chuyền dầu đến các "heo dầu" nằm tại bánh xe Với những ống mềm, nên phải xem có
chỗ nào sần sượng không, bởi vì sần
sượng là dấu hiệu báo trước sẽ có rò rỉ Đừng để cho các đường ống này chạm vào những bộ phận di động trong xe, hoặc những bộ phận phát nhiệt, chẳng hạn như ống xả How a Master Cylinder Works with a leak! Secondary Đối với các phanh tang tréng (phanh dim) 6 2 banh sau, ching ta can phải cân thận
tháo phần trống phanh để có thé kiểm tra bên trong Làm công việc này, cần đeo mặt
nạ để khỏi hít thở chất bụi bám trên phanh Phải kiểm tra nhiều dấu hiệu khác, như
Trang 22thắng có bám quá nhiều bụi không, mặt tróng phanh hoặc mặt đĩa có bị cong lên không
Bài 5: XỬ LÝ TÌNH HUỐNG MÁT LÁI
1 Giảm ga về số thấp
Mat lái là khi ta không thể điều khiển xe theo đúng hướng, do 2 nguyên nhân chính: lỗi kỹ thuật của xe (nồ lốp hoặc một chỉ tiết nào đó trong hệ thống lái hoặc các bộ phận liên quan bị hỏng hóc, kẹt cứng, hệ thống bánh xe chưa được cân chỉnh chính
xác ) và lỗi điều khiển xe của người lái (không làm chủ tốc độ, không làm chủ được
chân ga, chân phanh, vào cua ở tốc độ cao, đi trên những đoạn đường trơn trượt )
Khi xe mất lái, bị văng ra lề đường, bạn hãy bình tĩnh giữ chặt lái, không được cố
đánh lái để cho xe quay trở lại đường ngay Đồng thời, nhả ga để xe đi chậm lại và
Trang 23không đạp mạnh chân phanh Chờ khi xe chậm, hãy quan sát kỹ và từ từ đánh lái cho
xe trở lại phân đường của mình
Thạnh xoắn _— Truc tay be : i Van chia dtu SP" psu ve tinh đứa V \ Khoảng đầu thủy lực (thước lái) €ơ tấu trọc v\ › thanh tầng Khi đánh lái sang trái
Dé han chế hỏng hóc trên xe có thể dẫn tới mắt lái, bạn nên bảo dưỡng định kỳ hệ
thống lái và các chỉ tiết liên quan như: vô lăng, rô tuyn lái, vòng bi, gioăng cao su,
luôn kiểm tra áp suất lốp, căn chỉnh góc đặt bánh xe Khi lái xe, không phóng nhanh vượt âu, đi đúng tốc độ, giữ khoảng cách an toàn với các xe lưu thông trên
2 Điều khiển phanh * Phanh kết hợp
Là một trong những kỹ thuật phanh hiệu quả nhất khi quá trình phanh xẩy ra không
chỉ nhờ hệ thống phanh mà còn cả động cơ qua việc cài số thấp Ưu thế của nó là quãng đường phanh gắn hơn và quán tính quay của động cơ giúp bánh xe khỏi bị
trượt Kỹ thuật cơ bản của phanh tổng hợp là: khi đạp phanh, nhanh chóng chuyển
xuống số thấp hơn, chẳng hạn từ số 4 xuống 3 sau đó là 2 và 1 cho đến khi xe dừng han
Trang 24* Phanh ting budc
Được coi là kỹ thuật phanh
dễ thực hiện nhất qua việc đạp
phanh nhiều lần với lực phanh thay đổi đều đặn cho đến khi
xe dừng hẳn Kỹ thuật cơ bản
là cú đạp phanh đầu tiên phải đủ mạnh để tăng cảm giác chân phanh, còn những lần đạp sau đó chỉ cần đảm bảo cho xe chạt chậm dần đến khi dừng hẳn Tất nhiên, phanh như vậy , chỉ thích hợp trong trường hợp bình thường, không xẩy ra tình trạng bất ngờ Và thích hợp cho những người mới biết lái xe
*' Điêu khiển phanh tay
Phanh tay sử dụng chủ yếu khi dừng, đỗ xe Khi có nhu cầu sử dụng phanh tay,
dùng lực tay phải kéo cần điều khiển phanh tay hết hành trình về phía sau.Khi không có nhu cầu sử dụng phải nhả phanh tay, dùng lực tay phải bóp khóa hãm đây tay phanh về phía trước hết hành trình Nếu khóa hãm bị kẹt cứng phải kéo phanh tay về
phía sau 1 chút đồng thời bóp khóa hãm
3 Tắt máy
Trang 25Đối với các loại máy xây dựng nói
chung.Khi đã làm xong công việc
bảo đưỡng thì việc tiếp theo là khởi
động động cơ là rat quan trong Nếu việc khởi động và tắt động cơ
không đúng qui trình sẽ ảnh hưởng
nhiều đến công việc và thiết bị như:
- Không đảm bảo an toàn
- Hỏng máy khởi động
- Nguồn điện ắc qui bị hết
- Thời gian thực hiện công việc bị giảm
+ Tắt động cơ: - Đẩy cần ĐK nhiên liêu về phía trước - Xoay chia khóa về vị trí(OFF) 4 Kê chèn máy
.Sau khi hạ tất cả các bộ công tác xuống đất ta tắt máy và chèn thêm vào các vị trí bánh đi chuyên của máy ,đặc biệt là máy không có bộ công tác như các loại máy lu, Dụng cụ để kê chèn máy ta dùng những dụng cụ chuyên dùng như miếng chèn bằng gỗ, cao su Trong trường hợp tại thời điểm đó không có dụng cụ chuyên dùng thì ta có thể dùng các loại vật khác như gạch, đá nhung phải đảm bảo cho máy được an toàn không bị dịch chuyển
Trang 26
5 Kiếm tra hệ thống lái
* Kiêm tra Rô tuyn
Hiện tượng hệ thống lái lệch, bị rơ
thường do Rô tuyn lái mòn, thanh rằng
cong vênh, Bạc mòn và bị biến dạng; có
thể là 1 trong những nguyên nhân gây tai nạn
* Kiểm tra độ dơ vô năng: Đối với hệ thông lái còn tốt, góc dơ khi xe đứng yên trong tư thế đi thẳng sẽ không quá 10 - 15 độ về mỗi phía Ở trạng thái đó, chỉ cần lực nhẹ
làm để làm quay vô-lăng Đề quay tiếp, bạn sẽ cần lực mạnh hơn và khi đó trước sẽ đổi hướng theo Nhưng nếu góc quay tự do quá lớn, hệ thống lái đã bị rơ Điều khiển hướng xe không còn chính xác như trước, có thể phát ra tiếng lạch cạch khi lái Nếu không khắc phục sớm, hiện tượng này có thê gây ra những hư hỏng trầm trọng khác, và dẫn đến mất lái
Trang 27* Kiểm tra dẫu thuỷ lực: Nếu dầu Tới bình chứa của bơm _ Từ bơm try hye ti dưới mức cho phép, có nghĩa rằng
hệ thống đang thiếu dầu Rất có thể đã có rò rỉ trên đường ống Khu vực rò ri thường bám nhiều bụi bẩn, đó
có thể là một vết nứt, hay đoạn ống
gẫy Đôi khi bạn cần khởi động máy, đánh lái nhiều lần bởi khi đó
dầu áp suất cao dễ rỉ ra ngoài
* Kiểm tra van phân phối dầu: Có thễ kiểm tra van phân phối dầu bằng cách đánh hết
lái sang trái rồi phải Với cách kiểm tra này, cần đặt áp suất lốp theo đúng khuyến cáo của nhà sản xuất Nếu van làm việc bình thường, bạn có thể nghe được tiếng động nhẹ khi bánh lệch hoàn toàn về một phía Nếu không nghe được thì van có thể bị kẹt hoặc
gặp phải một số vấn đề khác Đừng giữ vô-lăng ở trạng thái đánh hết lái trong thời gian đài bởi áp lực dầu cao có thể phá hỏng hệ thống Các liên kết của hệ dẫn động lái
và treo bị dơ cũng ảnh hưởng tới sự làm việc của trợ lực lái Do đó cần khắc phục
chúng kịp thời để toàn hệ thống làm việc tốt
6 vệ sinh thiết bị : Sau kiểm tra toàn bộ hệ thống lái đã tìm ra được nguyên nhân
làm cho máy mắt lái thì ta tiến hành làm vệ sinh vị trí đó bằng cách lau chùi vị trí đó
thật sạch hoặc dùng nước, dùng các chất dung dịch để cọ rửa nhằm giúp cho việc sửa chữa được thuận lợi Tuỳ theo mức độ hỏng hóc mà ta có thể tự khắc phục hoặc
thông báo với người có trách nhiệm về tình trạng của hệ thống lái để có phương án xử lý hiệu quả nhất
Trang 28Bai 6: XU LY TINH HUONG CHAP DIEN 1 Ngắt nguồn điện
* Trứơc khi cho máy hoạt động cần lưu ý một số về hệ thống điện xe máy:
- Kiểm tra bảo dưỡng xe định kỳ, việc này giúp phát hiện ra các hiện tượng rò ri hay hư hỏng về điện
- Không lắp thêm các thiết bị điện đã được các nhà sản xuất khuyến cáo
- Nếu lắp thêm thiết bị điện, cần tính tốn kỹ đến cơng suất của dây điện và chỉ làm hệ thống bảo vệ riêng khi có sự tư vấn của nhà sản xuất hoặc đại lý bảo hành
- Không tự ý thay đổi hệ thống cầu chì
- Trước khi vận hành xe, cần kiểm tra xung quanh xe, khu vực ống xả, cổ ống xả xem có dính các vat dễ cháy hay không
- Cần kiểm tra kỹ các hệ thống dây dẫn điện, đường ống dẫn nhiên liệu khi đi đường dài
Trang 29- Trong qua trinh thi céng ngoai việc quan
sát để thi công ta còn phải quan sát các hiện
tượng khác của máy như hiện tượng chập điện , nếu như máy đang hoạt động mà ta
ngửi thấy có mùi khét của dây điện hoặc
mùi cháy của dầu mỡ thì phải dừng máy ngay, ngắt nguồn điện của ắc qui và máy
phát đến các thiết bị tiêu thụ điện trên máy
bằng cách tháo các đầu cực của ắc qui và máy phát
* Chú ý khi tháo cực ắc qui:
- Tháo cực âm trước - Lắp cực đương trước
Trang 30
2 Tat may
Đối với các loại máy xây dựng nói chung.Khi đã làm xong công việc bảo đưỡng thì việc tiếp theo là khởi động động cơ là rất quan trọng Nếu việc khởi động và tắt động cơ không đúng qui trình sẽ ảnh hưởng
nhiều đến công việc và thiết bị như: - Không đảm bảo an toàn - Hỏng máy khởi động - Nguồn điện ắc qui bị hết
- Thời gian thực hiện công việc bị giảm
+ Tắt động cơ: - Đẩy cần ĐK nhiên liêu về phía trước -_ Xoay chìa khóa về vị tri(OFF) 3 Dập lửa:
Trong trường hợp vị trí bị chập điện gây
ra cháy ta phải dùng các loại bình chữa cháy chuyên dùng cho xăng và dầu Nếu
trường hợp không có bình chữa cháy chuyên dùng có thể dùng các vật dụng như cành lá cây tươi để dập vị trí bị cháy.Hoặc ta có thể dùng đất, cát, bùn đắp vào vị trí bị chập điện để làm tắt Bình bột chữa cháy nguồn lửa
Không được dùng nước để chữa cháy cho máy vì trên máy xây dựng nhiên liệu chủ yếu là xăng và dầu khi ta dùng nước chữa cháy thì nước sẽ loang ra xăng ,dầu sẽ loang theo và đám cháy sẽ càng lan rộng hơn lúc đó việc dập lửa sẽ khó khăn hơn và nguy hiểm hơn
Trang 31Bai 7: XU LY TINH HUONG CHAY NO 1 Phát tín hiệu báo cháy:
Cháy máy có thể xảy ra ở bất cứ đâu, bất cứ khi nào và thường gây ra những hậu họa thảm khốc Với sự cô cháy nổ, chúng ta có rất ít thời giờ để phản ứng, chính vì
vậy việc nắm được những kỹ năng xử lý tình huống cơ bản sẽ quyết định khả năng sinh tồn của chính bạn và những người xung quanh
Hãy bình tĩnh và bật xi nhan dé di chuyển máy vào lề càng nhanh càng tốt, tránh dừng máy ngay gần khu vực người đi bộ hoặc gần các khu dân cư vì có thể lửa sẽ cháy lan đến các khu dân gần đó
Tắt máy,khoá bình nhiên liệu
( Nếu có thê) và hơ hốn đề mọi
người xung quanh được biết để mọi người cùng hỗ trợ việc chữa cháy Đồng thời thông báo cho lực lượng phòng cháy chữa cháy nơi gần nhất ứng phó kịp thời
2 Dập lửa
- Khi phát hiện máy bị cháy, hãy nhanh chóng thoát khỏi máy và
dùng bình chữa cháy để dập lửa (nếu lửa nhỏ và trong bình xăng không còn nhiều nhiên liệu), nếu
Trang 32Cháy, hoặc dùng đất, cát, bùn, các loại bột không cháy hắt vào chỗ cháy
- Nếu phát hiện khói, lửa trong nắp cabô cần tắt ngay máy đề ngừng việc bơm nhiên liệu cho động cơ Trường hợp đã phát hiện có ngọn lữa, phải chuẩn bị sẵn phương tiện
chữa cháy trước khi thận trọng mở nắp cabô đề xử lý Nếu thấy cháy ở các chỗ khác trên máy cầm phải sử dụng các phương tiện chữa cháy sẵn có đề dập lửa
- Nếu nhiên liệu đã trào ra ngoài (ngọn lửa cháy dữ đội) thì phải sử dụng các bình
chữa cháy, cát, chăn, chiên, bao tải, vải nhúng nước để dập lửa Lưu ý do máy có rất
nhiều ngóc ngách nên việc sử dụng chăn, bao tải để phủ kín là rất khó vì vậy khi chữa cháy cần chú ý phun, hắt chất chữa cháy vào các ngóc ngách để đập lửa, khi ngọn lửa đã tắt cần phải tiếp tục phun chất chữa cháy và có biện pháp làm mát các bộ phận của xe máy để đề phòng nhiên liệu trào ra gặp nhiệt độ cao sẽ tiếp tục gây cháy hoặc gây nỗ
- Đối với các trường hợp chữa cháy ở các
nơi trông giữ máy, , trong ga ra, trước
tiên gọi PCCC sau đó phải khởi động hệ thống chữa cháy của ga ra (nếu có) và sử dụng các phương tiện khác đề đập cháy,
Bình chữa cháy tổng hợp
Trang 33déng thời phải cách ly phương tiện bị cháy với các phương tiện khác Trường hợp xét thấy không có khả năng dập tắt đám cháy thì nên tránh xa để tránh hiện tượng nổ bình nhiên liệu gây tai nạn
3 Dọn dẹp hiện trường sau cháy
Trong lúc tập trung vào công việc chữa cháy dù đám cháy to hay cháy nhỏ sau khi
được dập tắt thì hiện trường cũng rất bừa bộn và hoang tàn, ảnh hưởng rất nhiều đến cảnh quan xung quanh và môi trường sống Vì vây khi đám cháy đã được dập tắt ta phải tiến hanh dọn đẹp hiện trường ngay:
- Vệ sinh phương tiện bị cháy, dùng nước rửa sạch sẽ các chất chữa cháy bám trên
máy như các chất dung dịch, cành lá cây, cát bùn
- Thu gom các loại vật dụng chữa cháy đưa về nơi qui định
- Thu gom các loại rác thải, vật liệu thải dé str ly theo dung qui dinh về sử lý chất
thải
- Quét dọn sạch sẽ hiện trường nơi sảy ra phương tiện bị cháy - Khắc phục cải tạo cảnh quan môi trường xung quanh theo qui định
- Bồi thường thiệt hại của cải , vật chất đo cháy máy gây ra theo qui định của pháp luật hiện hành
- Di chuyển phương tiện bị cháy về nơi sửa chữa bằng phương tiện chuyên dùng hoặc tự di chuyển ( nếu có thé)
4 Báo cáo thiệt hại , có phương án sửa chữa
- Sau khi đưa máy về nơi sửa chữa ta tìm nguyên nhân gây cháy và báo cáo tình trạng hiện tại của máy
- Xem xét chỗ bị cháy những bộ phận đó có khôi phục được hay không Cách khắc phục như thể nào để báo cáo với người có trách nhiệm đưa ra phương án sử lý hiệu quả nhất
Trang 34TAI LIEU THAM KHAO:
[1] Nguyễn Văn Hùng, Phạm Quang Dũng, Nguyễn Thị Mai — Máy xây dung —
NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1996;
[2] Nguyễn Đình Thuận — Sứ đựng máy xây dựng - NXB Giao thông vận tải
Hà Nội 1995;
[3] Trần Văn Tuấn, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Hoài Nam — Khai thác máy
xây dựng —- NXB Giáo dục Hà Nội] 996;
[4] Nguyễn Phước Bình — Giáo ứrình máy xây dựng — Đại học bách khoa Đà
Nẵng 2004
Trang 36
Hà Nội — 2017
TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I
E⁄Ì : Thụy An, Ba Vì, Hà Nội %8 : (024) 33.863.050