1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bài tiểu luận kết thúc môn

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 271,62 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN SUY THOÁI TÀI NGUYÊN ĐẤT KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG Hà Nội, 2021 2 MỤC LỤC PHẦN 1 MỞ ĐẦU 2 1 Tính cần thi[.]

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN SUY THỐI TÀI NGUN ĐẤT KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG Hà Nội, 2021 2 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………2 Tính cần thiết đề tài……………………………………………… …2 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………….… Nội dung nghiên cứu…………………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn……………………………………………3 PHẦN NỘI DUNG TÌM HIỂU…………………………………………… I, Khái quát tài nguyên đất…………………………………………… … Khái niệm…………………………………………………………… ….4 Cấu tạo đất………………………………………………………… Vai trò tài nguyên đất………………………………… …………….5 II, Thực trạng suy thoái tài ngun đất……………………………………… Thực trạng…………………………………………………………… …6 Thối hóa đất ngun nhân dẫn đến thối hóa đất…………… …7 Xói mịn đất, tác hại giải pháp……………………………… ………8 PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………………….14 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… …15 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cần thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống Trong sản xuất nông nghiệp đất vừa đối tượng lao động, vừa tư liệu sản xuất thay Do vậy, lĩnh vực đánh giá tài nguyên đất quan tâm nhằm đề giải pháp sử dụng đất hợp lý vùng lãnh thổ định 3 Cuộc sống người phụ thuộc nhiều vào lớp đất trồng trọt để sản xuất lương thực, thực phẩm nguyên liệu sản xuất công nghiệp phục vụ cho sống Tuy nhiên lớp đất có khả canh tác lại chịu tác động mạnh mẽ tự nhiên hoạt động canh tác người Những tác động làm chúng bị thối hóa dần khả sản xuất, nguyên nhân làm cho đất bị thối hóa mạnh xói mịn Hiện tượng đất xói mịn mạnh nhiều so với tạo thành đất trình tự nhiên, vài cm đất bị vài trận mưa, giơng gió lốc để có vài cm đất cần phải có thời gian hàng trăm năm, chí hàng ngàn năm tạo Trên giới khơng có quốc gia khơng chịu ảnh hưởng xói mịn, ảnh hưởng xói mịn nước gió[giáo trình thổ nhưỡng mới] Việt Nam nước 3/4 diện tích đất vùng đồi núi, có độ dốc cao, lượng mưa lớn (1800 – 2000mm/năm) tập trung vào – tháng mùa mưa với lượng mưa chiếm tới 80% tổng lượng mưa, tượng xói mịn đất ln xảy gây hậu nghiêm trọng Chính lý nêu trên, tiến hành nghiên cứu chun đề: “Thối hóa đất xói mịn, hậu giải pháp” Mục tiêu nghiên cứu - Thành phần, vai trị đất - Tình trạng suy thối tài nguyên đất - Những học kinh nghiệm việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất - Đặt vấn đề - Đề xuất giải pháp Nội dung nghiên cứu - Nguyên nhân suy thoái tài nguyên đất - Ảnh hưởng suy thoái tài nguyên đất - Các giải pháp khắc phục hệ suy thoái tài nguyên đất Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: loại đất đã, có nguy suy thoái - Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam giới Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Giúp tìm hiểu tình trạng suy thoái tài nguyên đất - Cung cấp sở khoa học việc bảo vệ môi trường tự nhiên, đặc biệt đất - Rút học kinh nghiệm cho quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên PHẦN NỘI DUNG TÌM HIỂU I, Khái quát tài nguyên đất Khái niệm Đất lớp vỏ Trái Đất ( khoảng 30km), bị biến đổi tự nhiên tác động tổng hợp nước, khơng khí sinh vật, người Sự hình thành đất q trình lâu dài phức tạp, chia q trình hình thành đất thành ba nhóm: q trình phong hóa, q trình tích lũy biến đổi chất hữu đất, trình di chuyển khoáng chất vật liệu hữu đất Tham gia vào hình thành đất có yếu tố: Đá gốc, sinh vật, chế độ khí hậu, địa hình, thời gian Các yếu tố tương tác phức tạp với tạo nên đa dạng loại đất bề mặt thạch Bên cạnh trình hình thành đất, địa hình bề mặt trái đất chịu tác động phức tạp nhiều tượng tự nhiên khác như: động đất, núi lửa, nâng cao bề mặt, sụt lún bề mặt, tác động nước mưa, dịng chảy, sóng biển, gió, băng hà,… Cấu tạo đất: Các loại đá khoáng cấu tạo nên vỏ trái đất tác động khí hậu, sinh vật, địa hình, trải qua thời gian định bị vụn nát với xác hữu sinh đất Sau này, nhà nghiên cứu bổ sung thêm yếu tố đặc biệt quan trọng người Chính tác động vào đất làm thay đổi nhiều tính chất đất nhiều tạo loại đất chưa có tự nhiên (ví dụ trồng lúa nước …) Đất có cấu trúc hình thái đặc trưng, xem xét phẫu diện đất thấy phân tầng cấu trúc từ xuống sau: ● Tầng thảm mục rễ cỏ phân hủy mức độ khác ● Tầng mùn thường có màu thẫm hơn, tập trung chất hữu dinh dưỡng đất 5 ● Tầng rửa trôi phần vật chất bị rửa trơi xuống tầng ● Tầng tích tụ chứa chất hịa tan hạt sét bị rửa trơi từ tầng ● Tầng đá mẹ bị biến đổi nhiều giữ cấu tạo đá ● Tầng đá gốc chưa bị phong hóa biến đổi Hình 1.2 Cấu trúc phân tầng đất Mỗi loại đất phát sinh loại đá, điều kiện thời tiết khí hậu tương tự có kiểu cấu trúc phẫu diện độ dày Vai trò tài nguyên đất Đất đai tài nguyên thiên nhiên quý quốc gia yếu tố mang tính định tồn và phát triển người sinh vật khác trái đất Nếu có đất đai khơng có ngành sản xuất nào, người tiến hành sản xuất cải vật chất để trì sống giống nòi ngày Đất liền lục địa: 12% đất canh tác; 24% đất trồng cỏ; chăn nuôi; 32% đất ruộng; 32% đất dân cư, đầm lầy, ngập mặn Hằng năm có 15% diện tích đất giới bị suy thối Đối với Việt Nam: Tổng số 33 triệu Trong 70% đất đồi núi dốc, 7% đất tốt ( đất ba gian ), đồng đất phù sa khoảng triệu ha, khoảng 20% diện tích đất tốt Đất đai khơng có vai trị quan trọng nêu mà cịn có ý nghĩa mặt trị Tài sản quý giá phải bảo vệ xương máu Đất đai nguồn cải, quyền sử dụng đất đai nguyên liệu thị trường nhà đất, tài sản đảm bảo an tồn tài chính, chuyển nhượng qua hệ II, Thực trạng suy thoái tài nguyên đất Thực trạng 1.1 Ở giới Tài nguyên giới bị suy thối nghiêm trọng xói mịn, rửa trơi, bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn ô nhiễm đất, biến đổi khí hậu Trên tổng diện tích 14.777 triệu ha, với 1.527 triệu đất đóng băng 13.251 triệu đất khơng phủ băng Trong đó, 12% tổng diện tích đất canh tác, 24% đồng cỏ, 32% đất cư trú, đầm lầy Diện tích có khả canh tác 3.200 triệu ha, khai thác 1.500 triệu Tỷ trọng đất canh tác đất có khả canh tác nước phát triển 70%; nước phát triển 36% Tài nguyên đất giới bị suy thối nghiêm trọng Hiện 10% đất có tiềm nơng nghiệp bị sa mạc hóa 1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam tổng diện tích đất 33 triệu ha, tổng diện tích đất bình qn đầu người 0.6 ha, đứng 159 giới, bao gồm loại đất: ● ● ● ● ● ● ● Đất feralit khoảng 16 triệu Đất phù sa khoảng triệu Đất xám bạc màu triệu Đất mùn vàng đỏ triệu Đất mặn khoảng 1,9 triệu Đất phèn khoảng 1.7 triệu Tổng có 13 triệu đất trống, đồi trọc Việt Nam khoảng triệu đất bị hoang hóa (chiếm khoảng 28% tổng diện tích đất đai tồn quốc), có 5,06 triệu đất chưa sử dụng triệu đất sử dụng bị thối hóa nặng Đó số Văn phịng thực Cơng ước chống sa mạc hóa Liên hiệp quốc (UNCCD) Việt Nam cơng bố Văn phịng UNCCD Việt Nam cho biết, độ phì nhiêu đất Việt Nam có nguy bị giảm xuống bị thối hóa nghiêm trọng xói mịn, rửa trơi, đá ong hóa, chua mặn hóa Tài nguyên rừng bị suy giảm đáng kể Nếu năm 1943 Việt Nam có tỷ lệ che phủ rừng 43% sau nhiều nỗ lực khắc phục nguyên nhân rừng , tỷ lệ che phủ năm 2006 37,6% 42% năm 2020 Rừng bị làm tăng diện tích đất hoang hóa, kéo theo giảm sút đáng kể hệ sinh thái, làm suy thoái vùng đầu nguồn.Việt Nam quốc gia khác giới đứng trước thách thức lớn vấn đề suy thoái tài nguyên đất ảnh hưởng to lớn mà gây Thối hóa đất ngun nhân dẫn đến thối hóa đất 2.1 Đất bị thối hóa Là loại đất nguyên nhân tác động định theo thời gian đặc tính tính chất vốn có ban đầu trở thành loại đất mang đặc tính tính chất khơng có lợi cho sinh trưởng phát triển loại trồng nông lâm nghiệp Một loại đất bị thối hóa nghĩa bị suy giảm đi: - Độ phì đất: chất dinh dưỡng; cấu trúc đất; màu sắc ban đầu đất; tầng dày đất, thay đổi pH đất… - Khả sản xuất: loại trồng, loại vật nuôi, loại lâm nghiệp - Cảnh quan sinh thái: Rừng tự nhiên , rừng trồng, hệ thống trồng - Hệ sinh vật: – - Môi trường sống người: xanh, nguồn nước, khơng khí lành, nhiệt độ ơn hịa, ổn định… Sự thối hóa đất hậu tác động khác từ bên bên trình sử dụng đất: - Thiên tai: ● khơ ● hạn ● bão ● lũ lụt ● nóng ● rét ● lốc xoáy – Hoạt động sản xuất không hợp lý người: + Các hoạt động sản xuất kinh tế khác + Từ hoạt động sản xuất nông nghiệp trực tiếp đến đất 2.2 Ngun nhân thối hóa đất ● Do tự nhiên: - Vận động địa chất trái đất: sóng thần, sơng suối thay đổi dịng chảy, núi lở… - Do thay đổi khí hậu, thời tiết: Mưa, nắng, nhiệt độ, gió, bão… ● Do người gây nên: - Chặt đốt rừng làm nương rẫy - Canh tác đất dốc lạc hậu: cạo đồi, chọc lỗ bỏ hạt, khơng chống xói mịn, khơng ln canh… - Chế độ canh tác độc canh, bỏ hoang hóa, khơng bón phân, bón phân khơng hợp lý, khơng phun thuốc trừ sâu, trừ cỏ… Từ nguyên nhân dẫn đến kiểu thối hóa đất: - Chua hóa, nghèo kiệt dinh dưỡng đất - Kết von đá ong hóa - Bạc màu hóa - Mặn hóa - Xói mịn, rửa trơi - Sa mạc hóa/ khơ hạn - Ơ nhiễm đất chất thải gây độ Xói mịn đất, tác hại giải pháp 3.1 Xói mịn đất: Là q trình làm lớp đất mặt phá hủy tầng đất bên tác động nước mưa, băng tuyết tan gió Đối với sản xuất nơng nghiệp nước gió hai tác nhân quan trọng gây xói mịn tác nhân có mức độ ảnh hưởng tăng giảm khác theo hoạt động người đất đai Có hai kiểu xói mịn đất chủ yếu là: - Xói mịn nước - Xói mịn gió 3.2 Tác hại xói mịn 3.2.1 Mất đất xói mịn Lượng đất xói mịn lớn phụ thuộc vào độ dốc, chiều dài sườn dốc, thực trạng lớp phủ mặt đất, dao động từ 100 đến 500 đất/ha/năm Theo nghiên cứu lượng xói mịn đất canh tác rẫy Tây Bắc hội Khoa Học Đất Việt Nam: Vụ Độ dày tầng đất bị xói mịn (cm) Lượng đất (tấn/ha) Vụ (1962) 0,79 119,2 Vụ (1963) 0,88 134,0 Vụ (1964) 0,77 115,5 Cả vụ gieo 2,44 366,7 3.2.2 Mất dinh dưỡng Theo số liệu Bộ Nông nghiệp, đất đồi núi miền Bắc nước ta hàng năm khoảng 1cm tầng đất mặt (100m3/ha), có khoảng mùn (tương đương khoảng 100 phân chuồng) 300kg N (tương đương khoảng 1,5 sunphat amon) Đặc biệt, có nơi Tây Bắc khoảng 3cm đất mặt, tương đương 150 – 300 đất/ha Mỗi năm nước biển khoảng 250 triệu phù sa màu mỡ, riêng sông Hồng khoảng 80 triệu m3/năm Xói mịn làm thay đổi tính chất hóa lý đất, số liệu thể bảng sau: Chỉ tiêu quan sát Số lượng bị trôi (%) Cấp hạt lớn 1mm 21,00 Cấp hạt nhỏ 1mm 79,00 N% 0,48 P2O5 % 0,23 K2O % 5,80 Mùn 11,00 Theo [Thổ Nhưỡng học”, Nhà Xuất Bản Nơng nghiệp, 1979] Theo Trần Đức Tồn cộng (1998) sau đo kết xói mịn hệ thống canh tác huyện Tam Dương (cũ) – Vĩnh Phúc Trong điều kiện lượng mưa/năm thay đổi từ 800 – 1890mm lượng đất lượng dinh dưỡng đất đồi trọc khoảng 599,2kg chất hữu cơ, 52kg đạm, 26,2kg lân 34,6kg kali năm Cịn đất trồng sắn 295kg hữu cơ, 28,3kg đạm, 21,3kg lân 22,4 kg kali năm Cụ thể thể bảng sau: Hệ thống canh tác Dòng chảy mặt Đất (tấn/ha/nă m) Dinh dưỡng (kg/ ha/năm) (m3/ha/nă m) OC Đạ m Lân Kal i Đồi trọc 42520 37,2 599, 52,0 26, 34, Sắn 32628 24,5 295, 28,3 21, 22, Sắn + đỗ đen 30946 22,7 282, 27,7 21, 28, Sắn + đỗ đen + băng cốt khí + dứa chắn xói mòn 29256 21,1 346, 32,2 20, 25, Sắn + đỗ đen + băng cốt khí + keo tai tượng + dứa 27437 17,5 277, 29,2 19, 22, 3.2.3 Năng suất trồng: giảm nhanh, có khơng thu hoạch Như Nơng trường Mộc châu, Tây Bắc, năm 1959 khai phá, suất lúa 25 tạ/ha, đến năm 1960 18 tạ/ha, năm 1961 cịn tạ/ha năm 1962 gieo ngơ không thu hoạch 3.2.4 Tàn phá môi trường: xói mịn đất, nương rẫy gieo trồng vài ba vụ bỏ, lại phá rừng đốt rẫy Lâm sản bị tiêu hao nhiều Sau nhiều lần phá vậy, cuối đồi núi trọc, hậu đất đai bị thối hóa Khi rừng bị phá kèm theo nạn lũ lụt, hạn hán khí hậu khu vực thay đổi rõ rệt 3.3 Giải pháp hạn chế xói mịn đất 3.3.1 Một số biện pháp cơng trình nhằm hạn chế xói mịn Trong vùng nhiệt đới biện pháp cơng trình (thiết kế đồi ruộng, xây dựng ruộng bậc thang nắn dòng chảy…) cần thiết việc canh tác bảo vệ đất dốc Chức chủ yếu cơng trình dẫn dòng, ngăn dòng làm cho chảy chậm lại, lưu chứa tạm thời hay bố trí dịng chảy an tồn đến xói mịn thấp Các biện pháp cơng trình bao gồm thiết kế lơ thửa, xây dựng hệ thống ruộng bậc thang Những biện pháp có tác dụng bảo vệ đất tốt (đạt hiệu bảo vệ 80- 90%) đòi hỏi việc đầu tư vốn lớn sau số biện pháp thường áp dụng vùng đồi núi nước ta: a Thềm bậc thang: - Ðể xây dựng ruộng bậc thang đất đai phải có điều kiện để sau đây: + Ðất phải có tầng dày tối thiểu từ 60 cm trở lên, đất dày làm ruộng bậc thang thuận lợi, bề rộng mặt ruộng rộng + Ðộ dốc xây dựng ruộng bậc thang tốt từ 5- 250, nơi có độ dốc lớn 250 làm ruộng bậc thang vùng Sapa, nhiên địi hỏi nhiều cơng sức, thời gian tốn đất + Những nơi làm ruộng bậc thang để trồng lúa nước địi hỏi phải có nguồn nước có khả giải nước tưới - Nguyên tắc thiết kế ruộng bậc thang: + Ruộng bậc thang phải thiết kế theo đường đồng mức + Ruộng bậc thang thiết phải có bờ Mặt ruộng rộng hay hẹp phụ thuộc vào độ dốc tầng dày đất + Ðất bị san làm tầng không vượt 2/3 độ dày tầng đất ban đầu, phải đảm bảo trả lại lớp đất màu mặt, tỷ lệ sử dụng đất phải đạt 65- 70% so với diện tích ban đầu 1 Các cơng trình thềm đơn giản: Thềm ăn quả: dạng thềm canh tác không liên tục dạng thềm bậc thang hẹp, dốc nghịch Thềm ăn làm sườn dốc > 30o (58%) Khoảng cách hai hàng ăn bảo vệ băng lớp phủ thực vật tự nhiên lâu năm hay cỏ, họ đậu bảo vệ đất khác Cây trồng trồng theo bồn riêng Thềm sử dụng linh hoạt: dạng thềm nằm cách xa, xen kẽ dải sườn đồi chưa xử lý dùng để canh tác hỗn hợp Thềm để trồng lương thực chủ yếu, phần sườn dốc chưa xử lý trồng dài ngày hay lấy gỗ Thềm tự nhiên: thềm tự nhiên hình thành sau tạo bờ thấp (dải chắn) đất hay đá thu lượm chỗ, hay dải cỏ dày theo đường đồng mức sườn dốc thoải Chúng thiết kế thi công cho đỉnh đê chắn phía cao ngang tâm điểm đoạn sườn dốc tới đê phía Sau vài năm canh tác thềm hình thành bồi đắp tự nhiên Loại thường áp dụng cho sườn dốc 7-12o 3.3.2 Biện pháp nông nghiệp Biện pháp bảo vệ nông nghiệp thực chất kỹ thuật áp dụng qua việc quản lý, sử dụng đất trồng, chúng liên quan chặt chẽ với quy trình canh tác bình thường, thiết kế hay lựa chọn cách đặc biệt nhằm đem lại lợi ích cho cơng tác bảo vệ đất trồng, chi phí địi hỏi khơng lớn áp dụng tương đối dễ dàng Các biện pháp thường áp dụng nông nghiệp như: canh tác theo đường đồng mức, cày bừa ngang dốc, bố trí đa canh, trồng thành dải, biện pháp phủ bổi, trồng bảo vệ đất, làm đất tối thiểu, trồng dải chắn… Tuy nhiên, biện pháp áp dụng sườn đồi núi khơng dốc (dưới 12o), nơi có độ dốc cao cần phải kết hợp biện pháp nơng nghiệp với biện pháp cơng trình đơn giản 3.3.3 Biện pháp lâm nghiệp Trên đỉnh đồi, núi, sườn dốc đứng vị trí hợp thủy khơng có điều kiện xây dựng đồi ruộng phải trồng rừng bảo vệ rừng tái sinh Các diện tích rừng bảo vệ có tác dụng chống xói mịn, ngăn chặn dịng chảy giữ ẩm cho đất đồng thời cịn hạn chế xói mịn gây gió 3.3.4 Biện pháp hóa học Một số nước tiên tiến giới người ta nghiên cứu chất kết dính hóa học (phụ phẩm ngành chế biến gỗ) đưa vào đất để tạo cho đất liên kết chống xói mịn Ngồi người ta cịn dùng số chất có khả giữ đất khác thạch cao, sợi, thủy tinh tạo thành màng bảo vệ mặt đất 3.3.5 Biện pháp canh tác khống chế giảm thiểu xói mịn Ln trì độ ẩm cho đất, tránh để tượng đất bị khơ kiệt Có thể thực biện pháp xây dựng hồ chứa nước, hệ thống thủy lợi phục vụ tưới tiêu, giếng khoan Thường xuyên che phủ cho đất đai rừng chắn gió, thảm thực vật tự nhiên (rừng đồng cỏ…) hệ thống trồng thích hợp cho khu vực thơng qua việc sử dụng mơ hình nơng – lâm kết hợp công thức luân canh xen canh: - Trong hoạt động quản lý canh tác vùng xói mịn gió phải ý tới đai rừng bảo vệ, không cày bừa lên luống theo hướng gió thổi thường xuyên mà phải cắt vng góc với hướng gió, tạo cho mặt đất có độ gồ ghề cách lên luống cao, không nên làm đất kỹ làm hạt đất bị vỡ nhỏ hình thành nhiều hạt mịn dễ bị gió - Bón phân hố học kết hợp hữu trả lại phụ phẩm trồng cải thiện độ phì nhiêu đất giảm lượng xói mịn PHẦN KẾT LUẬN Việt Nam nước có 3/4 diện tích tự nhiên đồi núi với khí hậu nhiệt đới (nóng ẩm, mưa nhiều) Thì xói mịn ngun nhân chủ yếu thối hóa đất tác nhân gây tượng đất, dinh dưỡng, giảm suất trồng tàn phá môi trường Để hạn chế tác hại thối hóa đất xói mịn nên sử dụng biện pháp: cơng trình, nơng nghiệp, lâm nghiệp, hóa học biện canh tác hợp lý Để bảo đảm việc sử dụng đất hiệu bền vững, tập trung vào định hướng chủ yếu sau: - Muốn sử dụng đất cách hợp lý, bảo vệ bồi dưỡng đất đường tất yếu phải đầu tư theo chiều sâu, mà trước hết cần phải xác định tiềm đất đai từ cho việc xây dựng định hướng đưa giải pháp nhằm sử dụng hợp lý, hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên đất cho mục đích sử dụng Việc đánh giá tiềm đất đai có ý nghĩa quan trọng sử dụng bền vững tài nguyên đất: sở khoa học cho việc hoạch định, lập sách phát triển; làm cho sử dụng đất cách hiệu bền vững; sở để đưa quỹ đất chưa sử dụng vào sử dụng cách hiệu - Ưu tiên sử dụng đất tốt cho nơng nghiệp, dành đất xấu (có khả sản xuất thấp) cho mục đích phi nơng nghiệp Điều hòa áp lực gia tăng dân số tăng trưởng kinh tế Quản lý hệ thống nông nghiệp nhằm bảo đảm có sản phẩm tối đa lâu dài, đồng thời trì độ phì nhiêu đất Bảo đảm phát triển tài nguyên rừng nhằm thỏa mãn nhu cầu thương mại, chất đốt, xây dựng dân dụng mà khơng làm nguồn nước thối hóa đất - Sử dụng đất sở quy hoạch bảo đảm lợi ích trước mắt lâu dài người sử dụng đất cộng đồng Khi phân bố sử dụng đất cho ngành kinh tế quốc dân cần sử dụng đồ, tài liệu đất đánh giá phân hạng đất đai xây dựng, nâng cao chất lượng quy hoạch dự báo sử dụng lâu dài - Sử dụng đất phù hợp với điều kiện sinh thái tự nhiên, theo lợi so sánh, không áp đặt thiên nhiên theo ý muốn chủ quan để tránh đầu tư tốn không hiệu Ví dụ việc tăng diện tích trồng cà phê Tây Nguyên; hóa đất ven biển đồng sơng Cửu Long để trồng lúa cần tính tốn thận trọng chi phí cao làm suy thoái đa dạng sinh học - Thực chiến lược phát triển đa dạng, khai thác tổng hợp đa mục tiêu: nông - lâm kết hợp, nông - lâm - ngư, nông - lâm du lịch sinh thái Quản lý lưu vực để bảo vệ đất nước, phát triển thủy lợi, giữ vững cân sinh thái Phát triển lâu năm có giá trị thương mại cao Áp dụng quy trình cơng nghệ canh tác thích hợp theo vùng, đơn vị sinh thái hệ thống trồng Phát triển cơng nghiệp phân bón thâm canh theo chiều sâu - Hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách quản lý bảo tồn tài nguyên đất Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm, chuyển giao công nghệ, khoa học kỹ thuật, giao đất, giao rừng, xóa đói giảm nghèo Đẩy mạnh hợp tác khu vực quốc tế việc thực sách, chương trình, dự án kế hoạch hành động bảo vệ sử dụng đất tiết kiệm, hiệu bền vững Tài Liệu Tham Khảo [1] Nguyễn Hữu Huấn, 2021 Bài giảng” Tài nguyên đất”- Khoa học môi trường đại cương [2]“Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam”, Viện Thổ nhưỡng nơng hóa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội – 1998 [3]“Cẩm nang ngành Lâm nghiệp”, GS.TSKH Đỗ Đình Sâm cs, Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn (Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp đối tác), năm 2006 [4]Bài giảng “Các trở ngại đất sản xuất nông nghiệp”, TS Võ Thị Gương – Trường Đại học Cần Thơ, 2001 [5]“Đất Việt Nam”, Hội Khoa học đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2000 [6]“Thổ nhưỡng học” Nguyễn Mười, Trần Văn Chính, Ðỗ Ngun Hải, Hồng Văn Mùa, Phạm Thanh Nga, Ðào Châu Thu Nxb Nông nghiệp, 2000 [7]“Giáo trình Thổ nhưỡng học”, Bộ mơn Khoa học đất – trường Đại học nông nghiệp Hà Nội, Nxb Nông nghiệp – Hà Nội 2006 [8]“Nông nghiệp vùng cao, thực trạng giải pháp”, Lê Quốc Doanh, Nguyễn Văn Bộ, Hà Đình Tuấn (chủ biên), Nxb Nơng nghiệp – Hà Nội 2003 [9]“Đất Phân Bón”, Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2005 (tập 3) [10] FAO- Báo cáo tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc tài nguyên đất [11]UNCCD- Số liệu báo cáo Văn phịng thực Cơng ước chống sa mạc hóa Liên hiệp quốc Việt Nam ... hình thành nhiều hạt mịn dễ bị gió - Bón phân hố học kết hợp hữu trả lại phụ phẩm trồng cải thiện độ phì nhiêu đất giảm lượng xói mịn PHẦN KẾT LUẬN Việt Nam nước có 3/4 diện tích tự nhiên đồi núi... học Một số nước tiên tiến giới người ta nghiên cứu chất kết dính hóa học (phụ phẩm ngành chế biến gỗ) đưa vào đất để tạo cho đất liên kết chống xói mịn Ngồi người ta cịn dùng số chất có khả giữ... đất ngun nhân dẫn đến thối hóa đất…………… …7 Xói mịn đất, tác hại giải pháp……………………………… ………8 PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………………….14 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… …15 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cần thiết

Ngày đăng: 28/04/2022, 08:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2 Cấu trúc phân tầng đất                                   - bài tiểu luận kết thúc môn
Hình 1.2 Cấu trúc phân tầng đất (Trang 5)
w