ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT VỀ TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI Tiểu luận kết thúc môn học luật thương mại 2 Mã lớp học phần BSL2002 3 HÀ NỘI 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG 1 Những vấn đề lý luận về dịch vụ trung gian thương mại 3 1 1 Khái niệm trung gian thương mại 3 1 2 Đặc điểm của trung gian thương mại 3 1 3 Phân biệt các loại hình trung gian thương mại 4 1 3 1 Đại diện cho thương nhân 4 1 3 2 Môi giới thương mại 6 1 3 3 Ủy thác mua bán hàng hóa 7 1 3 4 Đại lí thương mại.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT VỀ TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI Tiểu luận kết thúc môn học: luật thương mại Mã lớp học phần: BSL2002 HÀ NỘI - 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG Những vấn đề lý luận dịch vụ trung gian thương mại 1.1 Khái niệm trung gian thương mại 1.2 Đặc điểm trung gian thương mại .3 1.3 Phân biệt loại hình trung gian thương mại .4 1.3.1 Đại diện cho thương nhân 1.3.2 Môi giới thương mại 1.3.3 Ủy thác mua bán hàng hóa 1.3.4 Đại lí thương mại CHƯƠNG Thực tiễn áp dụng pháp luật trung gian thương mại ViệtNam .9 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật đại diện cho thương nhân 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật môi giới thương mại 10 KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong bối cảnh nay, kinh tế thị trường sản xuất hàng hóa trở nên ngày phổ biến phát triển rộng rãi Do để nhằm cải thiện kinh tế khu vực quốc gia nói riêng, việc nâng cao chất lượng dịch vụ thương nhân với thông qua việc mua bán điều kiện cốt lõi, quan trọng cho tồn phát triển xã hội, đặc biệt kinh tế sản xuất hàng hóa hoạt động trao đổi hàng hóa Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết này, việc tạo nhiều phương thức giao dịch thương nhân ngày trở nên cần thiết, phương thức giao dịch trực tiếp phổ biến Tuy nhiên nhiều bất cập nên phương thức “giao dịch qua trung gian” sử dụng nhằm tạo điều kiện tốt cho thương nhân thông qua bên thứ ba Do đó, tiểu luận làm rõ vấn đề liên quan đến “trung gian thương mại” Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tiểu luận làm rõ sở lý luận lý thuyết sở thực tiễn quy định luật hành thực trạng phương thức giao dịch qua trung gian Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu sử dụng: phân tích, so sánh, tổng hợp CHƯƠNG Những vấn đề lý luận dịch vụ trung gian thương mại 1.1 Khái niệm trung gian thương mại Giao dịch qua trung gian hoạt động thương mại phương thức giao dịch thương nhân, việc thiết lập quan hệ người mua người bán hàng hóa ( người cung ứng dịch vụ người sử dụng dịch vụ ) việc xác định điều kiện giao dịch phải thông qua người trung gian Ta thấy giao dịch trực tiếp có hai chủ thể trực tiếp thiết lập quan hệ với ( người mua người bán ); phương thức giao dịch qua trung gian xuất thêm chủ thể nữa, người đứng vị trí độc lập với hai bên lại quan hệ người thực dịch vụ theo ủy quyền hưởng thù lao dựa lợi ích người khác Dưới góc độ pháp lý, khái niệm quy định khoản 11 Điều Luật thương mại 2019 Việt Nam sau: “Các hoạt động trung gian thương mại hoạt động thương nhân để thực giao dịch thương mại cho thương nhân xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa đại lý thương mại” 1.2 Mục đích cốt lõi hoạt động trung gian thương mại: Đây loại dịch vụ thực chủ yếu lĩnh vực phân phối thương mại nhà sản xuất thơng qua dịch vụ giúp họ tiếp cận với người tiêu dùng cách nhanh chóng Đặc điểm trung gian thương mại Thứ nhất, Trung gian thương mại chủ thể trung gian thực lợi ích bên thuê dịch vụ để hưởng thù lao: Trung gian thương mại chất loại hoạt động cung ứng dịch vụ thương mại ( nhằm mục tiêu lợi nhuận ) chủ thể trung gian thực Trong hoạt động này, bên trung gian có vai trị làm cầu nối bên thuê dịch vụ bên thứ ba Bên trung gian thực việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại với bên thứ ba khơng lợi ích thân mà lợi ích bên th dịch vụ ( bên ủy quyền ) Bên trung gian ( bên nhận ủy quyền ) hưởng thù lao hoàn thành xong nhiệm vụ bên ủy quyền giao cho Có thể hiểu bên trung gian thay mặt bên thuê dịch vụ để thực hoạt động thương mại với bên thứ ba Khi giao dịch với bên thứ ba, bên trung gian sử dụng danh nghĩa danh nghĩa bên ủy quyền ( bên thuê dịch vụ ) tùy vào loại hình dịch vụ mà họ cung ứng Điều có ý nghĩa quan trọng việc xác định nghĩa vụ phát sinh giao dịch bên thứ ba thuộc Thứ hai, bên thực dịch vụ trung gian phải thương nhân có tư cách pháp lý độc lập với hai bên lại: Điều kiện để bên trung gian tham gia vào hoạt động thương mại với bên thứ ba bên trung gian phải thương nhân theo quy định Điều Luật thương mại 2019 Ngoài dịch vụ ủy thác mua bán hàng hóa, dịch vụ đại lí thương mại ngồi điều kiện phải thương nhân, cịn có điều kiện khác phải thương nhân kinh doanh mặt hàng phù hợp với hàng hóa ủy thác ( Điều 156 Luật thương mại 2019) Thứ ba, dịch vụ trung gian thương mại xác lập hợp đồng văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương: loại hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa, hợp đồng đại diện cho thương nhân, hợp đồng đại lí thương mại, hợp đồng mơi giới có tính chất hợp đồng song vụ, ưng thuận có tính đền bù Hình thức hợp đồng bắt buộc phải thể văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương như: điện báo, FAX, thông điệp liệu lưu trữ phương tiện điện tử,… hình thức khác theo quy định pháp luật 1.3 Phân biệt loại hình trung gian thương mại 1.3.1 Đại diện cho thương nhân - Khái niệm: “Đại diện” quy định Điều 134 Bộ luật dân 2015 “đại diện việc cá nhân, pháp nhân ( gọi chung người đại diện ) nhân danh lợi ích cá nhân pháp nhân khác ( gọi chung người đại diện ) xác lập, thực giao dịch dân sự” Quan hệ đại diện thiết lập nhiều lĩnh vực đời sống – xã hội, bao gồm hai loại: đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Quyền đại diện xác lập theo định quan nhà nước có thẩm quyền, theo điều lệ pháp nhân theo quy định pháp luật gọi “đại diện theo quy định pháp luật” ( Điều 135 Bộ luật dân 2015 ) Đại diện theo ủy quyền đại diện xác lập theo ủy quyền cá nhân, pháp nhân cho cá nhân, pháp nhân khác thực giao dịch dân ( Điều 138 Bộ luật dân 2015 ) Điều 141 Luật thương mại 2019 quy định: “1 Đại diện cho thương nhân việc thương nhân nhận ủy nhiệm (gọi bên đại diện) thương nhân khác (gọi bên giao đại diện) để thực hoạt động thương mại với danh nghĩa, theo dẫn thương nhân hưởng thù lao việc đại diện.” - Đặc điểm đại diện cho thương nhân: Quan hệ đại diện cho thương nhân phát sinh bên đại diện bên giao đại diện Trong quan hệ này, hai bên đại diện bên giao đại diện phải thương nhân bên trao đại diện có quyền thực hoạt động thương mại như: mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại muốn trao lại quyền cho cho thương nhân khác, thay tham gia hoạt động thương mại Trong quan hệ với bên giao đại diện, bên đại diện nhân danh quan hệ với bên thứ ba bên đại diện nhân danh bên giao đại diện Do nhân danh bên giao đại diện, hành vi bên đại diện mang lại hậu pháp lý cho bên giao đại diện Về chất, hành vi bên đại diện xem bên giao đại diện thực ( thực cách gián tiếp ) Do đó, bên giao đại diện phải chịu trách nhiệm cam kết bên đại diện thực phạm vi ủy quyền Chính vậy, có ràng buộc chặt chẽ bên đại diện bên giao đại diện Nội dung hoạt động đại diện cho thương nhân bên tham gia quan hệ thỏa thuận Các bên thỏa thuận việc bên đại diện thực phần toàn hoạt động thương mại thuộc phạm vi hoạt động bên giao đại diện Quan hệ đại diện cho thương nhân phát sinh sở hợp đồng đại diện Quan hệ đại diện cho thương nhân dạng riêng biệt hợp đồng ủy quyền quy định Bộ luật dân Khác với hợp đồng ủy quyền dân mang tính chất đền bù bên thỏa thuận có pháp luật quy định, hợp đồng đại diện cho thương nhân ln có tính chất đền bù Bên cạnh đó, hợp đồng đại diện cho thương nhân dạng hợp đồng dịch vụ Bởi đối tượng hợp đồng đại diện cho thương nhân công việc mà bên đại diện tiến hành danh nghĩa dẫn bên giao đại diện bên đại diện hưởng thù lao từ mà họ thực Hợp đồng đại diện cho thương nhân phải lập thành văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương ( Điều 142 Luật thương mại 2019 ) 1.3.2 Môi giới thương mại - Khái niệm: “Mơi giới” hiểu người làm trung gian hai bên tiếp xúc, gặp gỡ giao thiệp với Điều 150 Luật thương mại 2019 định nghĩa môi giới thương mại sau: “Môi giới thương mại hoạt động thương mại, theo thương nhân làm trung gian (gọi bên môi giới) cho bên mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ (gọi bên môi giới) việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới” - Đặc điểm môi giới thương mại: Bản chất môi giới thương mại: Môi giới thương mại loại hoạt động, dịch vụ trung gian thương mại Theo bên làm trung gian thực nghề mơi giới thương mại để bên tìm thấy đối tác phù hợp với mong muốn để tiến tới việc giao kết hợp đồng Chủ thể quan hệ môi giới thương mại gồm bên môi giới bên môi giới Bên môi giới phải thương nhân, có đăng kí kinh doanh để thực cung ứng dịch vụ môi giới thương mại, khơng thiết phải có ngành nghề kinh doanh trùng với ngành nghề kinh doanh bên môi giới Bên môi giới không thiết phải thương nhân Khi sử dụng dịch vụ môi giới thương mại, bên mơi giới nhân danh để quan hệ với bên môi giới đồng thời làm nhiệm vụ giới thiệu bên môi giới với Mục đích mơi giới thương mại: Mục đích hoạt động mơi giới thương mại bên môi giới giao kết hợp đồng với Mục đích bên mơi giới tìm kiếm lợi nhuận Bên mơi giới thỏa mãn lợi ích phải trả thù lao cho bên môi giới Nội dung hoạt động môi giới bao gồm hoạt động như: tìm kiếm cung cấp thông tin cần thiết đối tác cho bên môi giới; tiến hành hoạt động giới thiệu hàng hóa, dịch vụ cần mơi giới; thu xếp để bên môi giới tiếp xúc với nhau; giúp đỡ bên môi giới soạn thảo văn hợp đồng họ yêu cầu Phạm vi môi giới thương mại theo Luật thương mại: bao gồm hoạt động mơi giới có mục đích tìm kiếm lợi nhuận mơi giới mua bán hàng hóa, mơi giới chứng khốn, mơi giới bảo hiểm, môi giới tàu biển, môi giới bất động sản,… Quan hệ môi giới thương mại thực sở hợp đồng môi giới: hợp đồng môi giới giao kết bên môi giới bên mơi giới, bên mơi giới phải thương nhân cịn bên mơi giới khơng thiết phải thương nhân ( pháp luật khơng quy định điều kiện bên mơi giới ) Đối tượng hợp đồng môi giới công việc môi giới nhằm chắp nối mối quan hệ bên mơi giới với Bên cạnh hình thức, hợp đồng mơi giới thương mại khơng quy định Luật thương mại 2019 1.3.3 Ủy thác mua bán hàng hóa - Khái niệm: quy định Điều 155 Luật thương mại 2019 sau: “Ủy thác mua bán hàng hóa hoạt động thương mại, theo bên nhận ủy thác thực việc mua bán hàng hóa với danh nghĩa theo điều kiện thỏa thuận với bên ủy thác nhận thù lao ủy thác.” - Đặc điểm ủy thác mua bán hàng hóa: Quan hệ ủy thác mua bán hàng hoá xác lập hai bên bên ủy thác bên nhận ủy thác Bên nhận ủy thác bắt buộc phải thương nhân kinh doanh mặt hàng phù hợp với hàng hoá ủy thác thực mua bán hàng hoá theo điều kiện thỏa thuận với bên ủy thác Bên ủy thác bên giao cho bên nhận ủy thác thực việc mua bán hàng hoá theo u cầu bên ủy thác khơng thiết phải có tư cách thương nhân Bên nhận ủy thác phải có tư cách thương nhân tiến hành hoạt động mua bán hàng hoá theo ủy quyền lợi ích bên ủy thác để lấy thù lao Nhưng khác với quan hệ đại diện cho thương nhân, bên nhận ủy thác giao dịch với bên thứ ba nhân danh ( không nhân danh bên giao đại diện ) hành vi bên nhận ủy thác mang lại hậu pháp lý cho họ khơng phải cho bên ủy thác Nội dung hoạt động ủy thác mua bán hàng hoá bao gồm: giao kết, thực hợp đồng ủy thác bên ủy thác bên nhận ủy thác; giao kết, thực hợp đồng mua bán hàng hoá bên nhận ủy thác với bên thứ ba theo yêu cầu bên ủy thác Nội dung của hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa hẹp so với hoạt động đại diện cho thương nhân chỗ: hoạt động ủy thác cho phép bên nhận ủy thác thực việc mua/bán hàng hóa cho bên thứ ba, hoạt động đại diện cho thương nhân ủy quyền thực nhiều hành vi thương mại khác Việc ủy thác mua bán hàng hóa phải xác lập hợp đồng Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hố phải lập thành văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương ( Điều 159 Luật thương mại 2019 ) 1.3.4 Đại lí thương mại - Khái niệm: Đại lý thương mại hoạt động thương mại, theo bên giao đại lý bên đại lý thỏa thuận việc bên đại lý nhân danh mua, bán hàng hóa cho bên giao đại lý cung ứng dịch vụ bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao ( Điều 166 Luật thương mại ) - Đặc điểm đại lí thương mại: Quan hệ đại lí mua bán hàng hóa phát sinh bên giao đại lí bên đại lí bên giao đại lí ( giao hàng hóa cho đại lí bán; giao tiền mua hàng cho đại lí mua; ủy quyền thực dịch vụ cho đại lí cung ứng dịch vụ ) Bên đại lí ( nhận hàng hóa để làm đại lí bán; nhận tiền mua hàng để làm đại lí mua; nhận ủy quyền cung ứng dịch vụ ) Cả hai bên phải có tư cách thương nhân tham gia vào quan hệ ( Điều 167 Luật thương mại ) Nội dung hoạt động đại lí thương mại: giao kết, thực hợp đồng đại lí bên giao đại lí bên đại lí; giao kết, thực hợp đồng mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ bên đại lí với bên thứ ba theo yêu cầu bên giao đại lí Khi thực hoạt động đại lí, bên đại lí khơng phải người mua hàng bên giao đại lí mà người nhận hàng để bán cho bên thứ ba Quan hệ đại lí thương mại xác lập hợp đồng Hợp đồng đại lý phải lập thành văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương Về chất, hợp đồng đại lí thương mại giống với hợp đồng ủy thác, hợp đồng dịch vụ theo quy định Điều 513 Bộ luật dân 2015 nên đối tượng hợp đồng đại lí cơng việc mua bán hàng hóa, cơng việc cung ứng dịch vụ bên đại lí cho bên giao đại lí Và quan hệ này, bên đại lí danh nghĩa thực việc mua bán hàng hóa cho người khác để hưởng thù lao CHƯƠNG Thực tiễn áp dụng pháp luật trung gian thương mại Việt Nam 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật đại diện cho thương nhân Thứ nhất, bất cập quyền hưởng thù lao bên đại diện: quyền quan trọng bên đại diện sau bên đại diện hồn thành xong cơng việc mà bên giao đại diện yêu cầu Hiện Việt Nam, quyền hưởng thù lao bên đại diện quy định Điều ( điều 147 luật thương mại 2019 ) Có thể thấy rằng, pháp luật Việt Nam chủ yếu dành cho bên quyền tự thỏa thuận vấn đề liên quan đến thù lao bên đại diện Tuy nhiên, để có sở pháp lý rõ ràng tạo điều kiện dễ dàng việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tế, đồng thời hạn chế tranh chấp xảy việc xác định khoản thù lao mà bên đại diện hưởng pháp luật cần quy định cụ thể, rõ ràng vấn đề liên quan đến quyền hưởng thù lao bên đại diện Những quy định cụ thể kể đến như: điều kiện hưởng thù lao, mức thù lao, thời điểm hưởng thù lao, hưởng thù lao hợp đồng đại diện thương mại chấm dứt, việc hoàn lại tiền thù lao mà bên giao đại diện trả cho bên đại diện, trường hợp không trả thù lao,… Thứ hai, nghĩa vụ bên đại diện việc tuân thủ dẫn bên giao đại diện dẫn khơng vi phạm quy định pháp luật ( khoản Điều 145 Luật thương mại 2019 ), có mâu thuẫn với quy định thời hạn đại diện cho thương nhân Điều 144 Luật thương mại 2019 Theo khoản Điều 144, bên đơn phương chấm dứt hợp đồng trường hợp hợp đồng đại diện không thỏa thuận thời hạn Do đó, hợp đồng đại diện có quy định thời hạn mà bên giao đại diện đưa dẫn yêu cầu bên đại diện không tiếp tục thực hợp đồng đơn phương chấm dứt hợp đồng đại diện vi phạm quy định Điều 144, bên đại diện tiếp tục thực hợp đồng lại vi phạm nghĩa vụ tuân thủ dẫn bên giao đại diện 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật môi giới thương mại So với hoạt động trung gian thương mại khác quy định Luật thương mại 2019, thấy mơi giới thương mại luật khơng quy định hình thức hợp đồng, hoạt động trung gian thương mại khác có quy định hình thức hợp đồng phát sinh bên với Chính khơng đề cập đến vấn đề hình thức hợp đồng mơi giới thương mại nên điều tạo điều kiện cho hoạt động mơi giới tiến hành nhanh chóng, thuận tiện Tuy nhiên việc có mặt trái, làm phát sinh vấn đề tiềm ẩn tranh chấp bên môi giới bên mơi giới Hiện có nhiều hợp đồng môi giới giao kết với giá trị lớn mơi giới chứng khốn, mơi giới bất động sản, mơi giới đưa người lao động nước làm việc,… Do việc khơng quy định hình thức hợp đồng môi giới dễ gây rủi ro cho bên đặc biệt hợp đồng có giá trị lớn Pháp luật cần có hướng dẫn cụ thể hợp đồng môi giới thương mại cho có phù hợp, thống với hoạt động môi giới chuyên ngành khác để tránh rủi ro vướng mắc xảy bên 10 KẾT LUẬN Có thể thấy việc đưa điều chỉnh quy định pháp luật dân sự, pháp luật thương mại trung gian thương mại vô cần thiết phù hợp với thực tiễn Việt Nam nói riêng quốc gia khác nói chung, tạo điều kiện cho ngành dịch vụ thương mại tiến hành dễ dàng, thuận tiện Bên cạnh cịn góp phần nâng cao hiệu hoạt động giao dịch, mua bán hàng hóa thương nhân với thơng qua phương thức giao dịch “gián tiếp” Bên cạnh thuận lợi đạt cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro lỗ hổng pháp luật vấn đề Do đó, tương lai, pháp luật cần có điều chỉnh sát với thực tế để hạn chế đến mức tối thiểu rủi ro mà doanh nghiệp, người dùng gặp phải hoạt động mơi giới thương mại nói chung việc mua bán, cung ứng dịch vụ nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Bộ luật dân 2015 2, Bộ luật dân 2005 3, Luật thương mại 2005 4, Luật thương mại 2019 5, Giáo trình luật thương mại 6, Luật sư Nguyễn Văn Dương ( 2021 ), Đại lý gì? Đặc điểm, quyền nghĩa vụ đại lý thương mại 7, Nguyễn Thị Vân Anh, Hoạt động đại diện cho thương nhân Việt Nam: Một số vấn đề pháp lý 11 ... lý luận dịch vụ trung gian thương mại 1. 1 Khái niệm trung gian thương mại 1. 2 Đặc điểm trung gian thương mại .3 1. 3 Phân biệt loại hình trung gian thương mại .4 1. 3 .1 Đại... điểm trung gian thương mại Thứ nhất, Trung gian thương mại chủ thể trung gian thực lợi ích bên thuê dịch vụ để hưởng thù lao: Trung gian thương mại chất loại hoạt động cung ứng dịch vụ thương mại. .. Dưới góc độ pháp lý, khái niệm quy định khoản 11 Điều Luật thương mại 2 019 Việt Nam sau: “Các hoạt động trung gian thương mại hoạt động thương nhân để thực giao dịch thương mại cho thương nhân