1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lược sử thế giới bằng tranh: Cách mạng công nghiệp - Phần 1

93 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cách Mạng Công Nghiệp
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 5,61 MB

Nội dung

Phần 1 cuốn sách Cách mạng công nghiệp có nội dung gồm 2 chương nói về: nước Anh trước cách mạng công nghiệp, bước vào xã hội công nghiệp,...Mời các bạn cùng tham khảo!

Lời mà đầu Song song với phong trào cách m ạng rực lửa diễn trê n đ ấ t Pháp, nước A n h trải qua m ột cách m ạng k inh t ế có ý nghĩa lịch sử khơng thua , th ậm chí cịn quan trọng Đó cách m ạng công nghiệp Cách m ạng công nghiệp bao gồm hàng loạt bước đ ộ t phá kĩ th u ậ t sản xuâ't, xã hội loài người chuyển từ phương thức lao động thủ công sang phương thức sản xuất m áy móc, từ thay đổi tư hệ thông vận h n h k inh tế n h â n loại Đây cách m ạng m ang tín h sản xuất sinh hoạt C ách m ạng công nghiệp d iễn đầu tiê n A n h hầu h ết n gành sản xuất công nghiệp T ới th ế kỉ 19, nước A n h trở th n h “công xưởng th ế giới” ấy, cách m ạng công nghiệp liên tục mở rộng khắp th ế giới Vì cách m ạng công nghiệp lại đời đầu tiê n nước A nh? Có nhiều nguyên n h ân , v ề c h ín h trị, c h ế độ q uân chủ lập hiến th n h lập A n h sau cách m ạng v in h quang* vào năm 1688, dần hoàn th iệ n vào th ế kỉ 18, việc tầng lớp quý tộc bị tư sản hóa k h iế n cho giai cấp tư sản giới quý tộc phong kiến có chung quyền lợi v ề k in h tế, nước A n h sớm tích lũy m ột lượng lớn tư th ô n g qua nh iều đường khác cướp đoạt dân thuộc địa, mua bán nô lệ da đen, ch iến tra n h thương mại, p h t h n h trái phiếu c h ín h phủ trưng th u thuế v ề kĩ th u ật, từ th ế kỉ 16 đ ế n cuối th ế kỉ 18, công xưởng thủ công nước A n h p h t triển th ầ n tốc, suất nâng cao rõ rệt Ngoài ra, “phong trào rào đ ấ t” tạo m ột lực lượng lao động hùng hậu, đ áp ứng nhu cầu n h â n lực cho sản xuất công nghiệp K inh tế Mỹ thời kì ph át triển th ầ n tốc Nước Mĩ bước vào thời kì vàng son T ới năm 1894, sản xuất cơng n ghiệp Mỹ vươn lên vị trí số m ột th ế giớũ trở th n h nước tư b ản chủ nghĩa tiê n tiế n Nguyên n h â n chủ yếu h iệ n tượng do: T h ứ nh ất, sau nội ch iến Nam — Bắc, nước Mỹ q u ét chướng ngại trê n đường p h át triể n chủ nghĩa tư T h ứ hai, công khai phá m iền T ây mở rộng thị trường; m ột lượng tư b ản khổng lồ rót vào từ châu Au; n h iều kĩ th u ậ t khoa học tiên tiế n k in h nghiệm sản xuất tiê n tiế n ứng dụng rộng rãi * V o n ă m ¡6 8 , n g h ị việ n A nh đ ã tiế n hà n h c uộc b iế n l ậ t đ ổ tr iề u đ i S tu a rt m i k h ô i p h ụ c n g a i vàng, đống th i x c đ ịr h “L u ậ t c c q u y ề n ”, hạ n c h ế vưimg quyền, x â y dựng c h ế đ ộ qu â n chủ lậ p hiến T h ế nhưng, trìn h tích lũy nguyên thủy phát triển ban đầu xây dựng trê n m hôi nước m p h ần đông dân chúng địa nước khác “Phong trào rào đ ấ t” cướp ruộng A n h k h iến đông đảo dân thường phải sống lang thang mai Có tài liệu rằng, tới cuối th ế kỉ 19 “phong trào rào đ ấ t” kết thúc, nửa đ ất đai A n h biến th n h đồng cỏ Nước A n h nước Mỹ buôn bán, nô dịch m ột lượng lớn nô lệ da đen Từ th ế kỉ 15 đ ến th ế kỉ 19, bị đ àn áp, đói rét bần lây lan dịch bệnh, dân số châu Phi giảm khoảng 60 đ ế n 100 triệu người T rong công xưởng rách nát, bẩn thỉu nhà tư bẳn, toàn lao động trẻ em lao động nữ với tiền công vô rẻ mạt Các n h tư tự ý kéo dài thời gian làm việc, giảm tiề n công A p lực công việc nặng nề môi trường làm việc khắc nghiệt k h iến nhiều công n h â n th iệ t mạng Bấy giờ, với tiềm lực vị th ế ngày lớn, dã tâm bành trướng lãnh th ổ nước Mỹ ngày rõ rệt N ăm 1898, Mỹ phát động ch iến tranh Mỹ ' Tây Ban N n h a n h chóng chiếm Cu Ba Philippines từ tay Tây Ban Nha Sau đó, Mỹ trở th n h m ột cường quốc lớn n h ấ t th ế giới N hìn chung, từ th ế kỉ 18 đ ế n cuối th ế kỉ 19, phương Tây phát triển n h an h phương Đông C hâu Au, Bắc Mỹ phát triể n n h an h châu A, châu Phi châu Mỹ La T in h Sự p hát triển chủ nghĩa tư khiến cho cách m ạng công nghiệp bùng nổ, cách m ạng công nghiệp lại thúc đẩy chủ nghĩa tư b ản p h át triển Tuy n hiên, với việc ph át triển nguồn lực quốc gia m ình, n h â n gấp bội tài sản giai cấp tư sản th ì nước châu Ả u mang tới tai họa khủng khiếp cho dân thường ch ính đ ấ t nước m ình quốc gia khác C h n g 1: cyic/s4nẢ/ừiổỂk>cácAmmạ/cơrĩẹ/nạÁìệf2/ Nội dung chính: Bn bán nơ lệ da đen Từ th ế kỉ 15 tới cuối th ế kỉ 19, người da đen châu Phi bị thực dân châu Âu bán sang đồn điền châu Mỹ trở thành “cỗ máy sản x u ấ t” Chiến tranh chông Pháp Khi cách m ạng công nghiệp vừa manh nha, nước châu Âu bảy lần thành lập liên minh chông Pháp lo ngại cách m ạng Pháp dẫn tới sóng phản đơi c h ế độ qn chủ phong kiến châu lục “ Phong trào rào đất ” “Phong trào rào đ ấ t” hình thành từ th ế kỉ 15, kéo dài cuối th ế kỉ 19 Do bị thúc lợi nhuận khổng lồ từ việc nuôi cừu, giới quý tộc phong kiến giai cấp tư sản trưng thu tất đất đai công hữu đất canh tác nông dân để biến thành đồng cỏ, khiến hàng loạt nơng dân khơng có đất trồng trọt Những người đành phải vào thành phô" kiếm sống trở thành lực lượng lao động rẻ m ạt công xưởng v j CHẢUẲU 1CHÂUBẮCC^ MỸy ' Rì y? \ CHÁU NAM / Ị MỸ / \ / ĩừ giũa fhê kỉ 15 ló i cuối thè kỉ 19 Hiựe dàn phuong ĩày bai hòng loại ngưịi da đen cháu Phi chỏ sang cóc lục địa châu Mỳ Dây ngn bn bán nò lệ da đen fàn khốc CHÁUPHI ^ BẠI TAY DƯƠNG \ỵ VẬN CHUYỂN' TỚI CHÂU PHI ĐỔI NHỬNG THỨ NÀY LẤY NƠ LỆ DA ĐEN KIỂU GÌ CŨNG KIẾM Ị ĐƯỢC m ó n / Hời! ứ * NƠ LỆ DA ĐEN ư? THÚ HÀNG HÓA MÀ CHÚNG TA MUA BÁN V LÀ NGƯỜI SAO? Á / CÓ CHÚNG LÀ CHÚNG TA SẼ SỐNG SUNG Vv SƯỚNG NÔ L Ệ ^ S i DA ĐEN " ' KHÔNG ĐƯỢC COI LÀ NGƯỜI, CHỈ LÀ SÚC SINH V HẠ ĐẲNG MÀ ! THÔI, Ỵ HAI BÊN BỜ ĐẠI ĨẤ V DƯƠNG ĐỀU ĐANG PHÁT TRIỂN NHỜ BUÔN BÁN NÔ LỆ đ ấ y ! C h ú n g ta c ó THỂ DÙNG TIỀN BÁN NƠ LỆ ĐỂ XÂY DỰNG NHÀ MÁY VÀ KIẾM MỘT KHOẢN LỚN ĐÚNG LÀ MỘT VỐN BỐN LỜl! Ã ĩhực dôn buôn bán nổ lệ xuất phái lừ châu Au lới châu Phi, dùng loọi hàng hóa rượu, sán phẩm dệt, ềồ Irang sức súng ống để đổi lây nỏ lệ da đen, đem nồ lệ da đen bán sang châu Mỹ đế đổi lay hàng nơng sản khống sán đem ĩừ ểó hình thành nén "tam giác mgu dịch" khél liếng xốu xa \ Những người bị bổi buộc phải dồm mưa dãi nâng liên lục V fừ sóng iới đém lừ đốt liền \ bò biến _ m am Những người bị bổf vốn sức lực kiệt lọi bj đánh độp tàn bọo, ngưỏi Ịhực bc khơng nối thường bị giế! ln » ÍL' D KHỐN, ĐI T Ế P MACI, ĐỪNG CÓ LỀ MỀỈ Phong trào đấu tranh cong nhân I ■ M I ■ I M I -—O J ẳ.UM ,, — - L - t mí Nhờ có cóc phái minh mà cơng nghiệp nước Anh phát íriển nhanh chóng Cun9 ^ ~ : \ ^ ph triển cịng nghiệp, nhà máy íhành phơ'lớn lan lượí x! Nước Anh mệnh dam flcTfwng xưởng thếgiàT VỚI ĐÂY LÀ BÁO CÁO TIÊU THỤ MỚI NHẤT CỦA CÔNG Tl! HÀ HÀ, THÊM NHIỀU KĨ THUẬT MỚI NÊN SÁN LƯỢNG TIÊU THỤ CỦA CƠNG TI CŨNG TĂNG LÊN NHANH ^ í K— CHĨNG Cách mọng cơng nghiệp cịn }go hàng logf nhũng ngưịi giàu sụ gọi cóc "nhà tư ' Các nhà tu ban dồn chen chân vào xở hội tìiưọng lưu, sống sống xo hoa T Nhanh , nhanh n o ! h a r r y củ a tao, MÀY PHẢI CỐ Lê n ! LÀM VIỆC TRONG HẦM LÒ CHƯA TỚI BA NĂM THÌ ĐÀ c h ế t ! ĐÚA TRẺ CHƯẠ ĐẦY 10 TUỔI CÙNG PHẢI LÀM VIỆC THẬT QUÁ đáng! ĐỪNG CÓ ẦM ĩ LẬP TÚC QUAY VỀ LÀM VỆC! NẾU KHÔNG TA CHO CẤC NGƯỜI BẾT tay! CỐ GIĨI THÌ CÁC ÕNG CÚ THỬ x e m ! , NẾU KHÔNG CẢI THIỆN rĐlỀU KIỆN LÀM VIỆC, CHUNG TÔI SẼ BẢI Cố n g ! TỐI KINH DOANH MỘT NHÀ MÁY DỆT NÊN BIẾT Đ ợc ĐIỂU KIỆN LAO ĐỘNG CỨA TẦNG LỚP CÔNG NHÂN LÀ RẤT ĐÁNG LO NGẠI r - NGHỊ VIỆN NÊN SOẠN THẢO PHAP l u ậ t đ ể c a i t h iệ n ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG CỦA CÔNG NHÂN 82 r 83J j j KARL MARX FRIEDRICH ENGELS Khi đó, hai hoc giá nguài ũúc Karl Marx va Friedrich Engels đâ phát biếu ĩuyẽn ngịn Dang Cộng sàn' Iqi London J i= í \ m Đàu fhế kỉ 19, fgi Pariỉ, nuớc Pháp ĐỔNG Ý VỚI NỘI DUNG CỦA 'H ẾN CHƯƠNG NHÂN DÂN’ Ị CƠNG NHÂN CŨNG CĨ QUYỂN BẦU cứ! Phong trào Hiến cnưong ngày phái Iriển ĩháng nâm 1848, hàng chục ngàn ngưòi lổ chức tụ y lộp }ọi sàn cỏ Kensingỉon ĐƯƠNG NHIÊN, CHỈ CÓ VẢI MAY QUẦN ÁO CỦA ANH MỚI TỐT NHƯ THẾ Mổl CƠNG DÂN ĐỀU CĨ Tư CÁCH TRỞ THÀNH NGHỊ sĩ! Karl Marx (1818 - 1883) sinh Irong gia đinh người Do Thái ỏ nước Phố, òng học đgi học luộl vò lừng làm chủ biên tờ ''Rheinische Zeitung" Vè sau ơng sáng lộp chủ nghía xờ hội khoa học, người thầy giai cốp vó sản quốc iế Friedrich fngels (1820 -1895) nguòi nước Phổ, bgn Ihân Karl Marx, lãnh tụ gioi cốp vô sản quốc tế HAY LÀ CHÚNG TA TRỰC TIẾP MUA LOẠI MÁY MÓC MỚI NHẤT TÙ ANH VỂ? ĐƯỢC VẬY THÌ TỐT ĐÁNG TIẾC LÀ PHÁP LUẬT NƯỚC ANH QUY ĐỊNH KHỐNG CHO PHÉP BÁN MÁY MÓC MỚI CHO NGƯỜ11 NƯỚC NGOÀI ) O TTOM AN Nởm 1825, cuối nước Anh đở cho phép xuôi khau máy móc Sau có đưọc máy móc mói củo Anh, cơng nghiệp (ác nưóc (hàu Au bốt đầu phát ỉriển nhanh chóng — lách mgng cịng nghiệp ỏ Nhại Bủn diễn dưói thịi Minh Ir| ĩinh Nagano ểó có ral nhiều — nhà máy dội giống nhu hình bên, noi — íh mn nhiều nủ ■1 cịnq nhân trẻ PHÁI XEM KĨ CÁC MẶT HÀNG ỏ TRIỂN LẦM NÀY TOÀN MÁY MÓC MỚI VÀ NHỨNG PHÁT MINH QUÝ GIÁ ĐẤY Ê 88 Nịm 1851, triến lịm hội chọ cóc nc lần thú nhốf ló chúc Igi London, nc Anh đị ihẽ đày đu íhục lực tủa nc cóng nghiệp lòn r - Cách m ạng cống nghiệp Cách mạng cơng nghiệp q trình q độ công xưởng thủ công với kĩ thuật chủ yếu tay lên nhà máy với máy móc sản xuất đại Cách mạng công nghiệp diễn dấu tiên Anh từ năm 60 kỉ 18 khởi đầu từ ngành dệt sau ứng dụng máy nước cải tiến James Watt vào năm 1785 Những thành tựu kĩ thuật quan trọng cách mạng công nghiệp tạo sở động lực lớn lao cho đại công nghiệp Sau đó, ngành cơng nghiệp tảng luyện kim khai thác than tiến hành cách mạng kĩ thuật Cùng lúc, ngành giao thông vận tải thực thay đổi quan trọng Cuối kỉ 18, cách mạng công nghiệp dần truyền bá từ Anh sang lục địa châu Âu Bắc Mỹ, lan rộng sang khu vực khác c giới, thúc đẩy chủ nghĩa tư khu vực phát triển nhanh chóng Những năm -4 kỉ 19, cách mạng công nghiệp nước Anh hoàn thành Vào nửa đẩu kỉ 19, nuớc Pháp, Dức, Mỹ lẩn lượt hồn thành cách- mạng cơng nghiệp Cách mạng cơng nghiệp trước tiên cách mạng kĩ thuật dẫn đến thay đổi mang tính ỉĩnh vực sản xuất xã hội Cách mạng công nghiệp biến đổi xã hội sâu sắc, khiến cho giai cấp tư sản giai cấp vô sản công nghiệp xuất Đổng thời, khu vực rộng lớn châu lục Á, Phi, Mỹ La Tinh dẩn trở thành ndi sản xuất nguyên liệu thị trường tiêu thụ cho nước chủ nghĩa tư phương Tây, biến giới thành chỉnh thể gắn kết Nguyên nhàn khiến ntíớc Anh đủ dléu kiện tiến hành cách m ạng công nghiệp Trong nước thời đó, có Anh đủ điểu kiện để tiến hành cách mạng cơng nghiệp Lí thứ là, cách mạng tư sản diễn Anh vào kỉ 17 giúp giai cấp tư sản tham gia trường nắm quyền, phát triển giai cấp tư sản nhận bảo đảm mặt chinh trị, tạo điều kiện tiên cho cách mạng công nghiệp Thứ hai, hoạt động thực dân với quy mô lớn hải ngoại “ phong trào rào đất” cung cấp nguồn vốn hùng hậu, nguồn nguyên liệu phong phú, thị trường rộng lớn lực lượng lao động làm thuê rẻ mạt đông đảo cho nước Anh, cung cấp tảng vể kinh tế cho cách mạng €Ông nghiệp Thứ ba, nhiều kĩ thuật sản xuất kiến thức khoa học tích lũy giai đoạn cơng xưởng thủ công nghiệp nước Anh tạo điểu kiện vế kĩ thuật cho cách mạng công nghiệp Cách m ạng công nghiệp b dầu từ n g àn h dột Cách mạng công nghiệp nước Anh bắt đẩu từ ngành dệt với trình sau: l\lăm 1733, John Kay phát minh thoi bay giúp nâng cao tốc độ dệt vải Năm 1765, James Hagreaves phát minh máy kéo sợi Jenny, tốc độ kéo sợi tăng lên Năm 1769, anh thợ sửa hổ Richard A rkw right phát minh máy kéo sợi thủy lực, dùng sức nước làm động lực, nhanh tốn sức so với máy kéo sợi Jenny, suất lại cao hơn, sợi bền tương đối thô ráp Năm 1779, anh công nhân Samull Campton chê' tạo thành công máy la I\ló mang đủ ưu điểm máy kéo sợi Jenny máy kéo sợi thủy lực, nâng cao suất lao động mà sợi tạo thành vừa lại vừa mảnh P hát m inh m áy káo sựỉ lenny Phát minh quan trọng ngành kéo sợi bơng thời kì cách mạng cơng nghiệp Anh máy kéo sợi Jenny James Hagreaves phát minh năm 1765 Loại máy chạy sức người, lúc kéo 16 tới 18 cọc sợi, cịn máy kéo sợi kiểu cũ kéo cọc sợi Nghe nói, phát minh đời Hagreaves chứng kiến cảnh tượng vợ Jenny (cũng có người nói gái ơng) khơng cẩn thận làm lật úp xe kéo sợi nhà mà bánh xe suốt quay Để kỉ niệm phát minh bất ngờ này, Hagreaves đặt tên cho máy “ Máy kéo sợi Jenny” Năm 1785, mục sư Edmund Cartwright phát minh máy dệt vải thủy lực, suất tăng vọt lên gấp 40 lần Sau đó, xưởng kéo sợi xưởng dệt vải sức nước bắt đầu xây dựng với quy mô lớn Tại nước Anh, cách mạng công nghiệp xuất ngành công nghiệp truyền thống mà ngành dệt “ nổi” Chủ yếu hai nguyên nhân đây: Trước hết, ngành công nghiệp mới, ngành dệt không chịu bó buộc truyền thống cũ, dễ dàng tiến hành đổi kĩ thuật triển khai cạnh tranh Thứ hai, giá sản phẩm dệt tương đối rẻ, nhu cẩu thị trường lại lớn, để thỏa mãn nhu cầu thị trường, cẩn phải mở rộng quy mô, gia tăng sản lượng nên nhu cầu đổi kĩ thuật trở nên thiết Jam es Watt m áy hai nưửc James Watt (1736 - 1819) nhà khoa học tiếng thời cận đại nước Anh, người phát minh máy nước cải tiến, ồng sinh Scotland, cha ông truớc cơng nhân đóng tàu lão luyện, saụ chuyển sang làm kinh doanh Do Ốm yếu, nhiều bệnh tật, Watt chưa học trường học quy Đa số kiến thức ông đểu bắt nguồn từ việc tự học Trong cơng xưởng cha mình, ông học nhiều kiến thức chế tạo khí Khi Watt 17 tuổi, cha ơng kinh doanh thất bại, ông phải tới tiệm hồ làm thợ học nghề de kiếm sống, sau ơng tới London Năm 21 tuổi, ông làm công nhân sửa chữa bắt đẩu theo đuổi nghiên cứu máy nước, thời xuất kiểu máy nước, mức tiêu hao nhiên liệu lớn, suất thấp nên không sử dụng rộng rãi Watt tổng kết kinh nghiệm người trước, qua nhiều lẩn cải tiến thừ nghiệm, thời gian dài, cuối ông phát minh máy nước kiểu mới, đóng góp to lớn cho tiến xã hội loài người George Stephenson tần hòa P h át m inh m áy hdt nước Ngành dệt nước Anh phát triển nhanh chóng trình độ giới hóa khơng ngừng nâng cao nhiên, phương thức truyền động thuy lực phụ thuộc điều kiện mùa vụ địa điểm nên bộc lộ nhiểu hạn chế Muốn phát triển sản xuất, cẩn phải tìm kiếm động lực Trong tinh hình đó, James Watt người Anh cỡ sở tiếp thu thành nghiên cứu người trước nỗ lực tìm tịi nhiều năm, cuối dã chế tạo thành cơng máy nước có tính tin cậy Việc phát minh máy nước có ý nghĩa trọng đại lịch sử nhân loại: Nó lấy nguyên liệu từ than đá vốn có sản lượng lớn khai thác tương đối dễ dàng, kết thúc phụ thuộc vào sức kéo gia súc; sức gió sức nước, giải vấn đề tối quan trọng phát triển đại công nghiệp khí Từ đó, cần có than đá, xây dựng nhà máy đâu, sức sản xuất nhờ nâng cao, giúp cho công nghiệp bước vào thời ki sản xuất quy mô lớn Tới năm 30 kỉ 19, máy nước ứng dụng rộng rãi vào ngành dệt, luyện kim, khai thác than, giao thông, thời đưa đến hàng loạt cách mạng kĩ thuật Việc phát minh máy nước giúp cho sức sản xuất nâng cao rõ rệt, phuong tiện giao thơng cũ khơng cịn vận chuyển khối lượng hàng hóa ngày nặng nề, nên việc đổi phương tiện giao thông vận tải xu tất yếu Từ đầu kỉ 18, ncjười ta bắt đầu nghiên cứu dùng máy nước đê làm động lực kéo đẩy George Stephenson người Anh có cống hiên đột phá theo hướng George Stephenson (1781 - 1848), sinh gia đình cơng nhân mỏ, gia cảnh bẩn hàn, khơng học hành quy, từ năm 14 tuổi ông theo cha tới mỏ than làm cơng nhân Trong thời gian rảnh rỗi ngồi làm, Stephenson tham gia học trường ban đêm thời kiên trì tự học Khi mỏ than nước Anh sử dụng máy nước để hút nuớc, Stephenson thuừng xuyên phải tiếp xúc với loại máy này, ông dẩn dẩn tìm hiểu tính cấu tạo máy nước Trải qua q trình tìm tịi nghiên cứu đẩy gian khổ, năm 1814, cuối ông nghiên cứu chế tạo thành công đẩu máy chạy băng nước đẩu tiên giới, từ nhân loại bJfc vào thời kì đường sắt Suốt đời, Stephenson dốc sức cho việc nghiên cứu đẩu máy nuớc, thời cải tiến thêm kĩ thuật vể duờng sắt ơng đóng góp cống hiến lớn lao cho việc phát minh đuờng sắt tàu hỏa Chuyên tà o th nghiệm cn a S tephenson Năm 1814, Stephenson người Anh nghiên cứu chế tạo đẩu máy nước giới Năm 1825, Stephenson chủ trì việc xây dựng tuyến đường sẳt đẩu tiên giới kéo dài từ Stockton tới Darlington với tổng chiểu dài khoảng 40 km Ngày 27 tháng 9, Stephenson dự định tõ chức chuyến chạy thử nghiệm Buổi sầng sớm hơm đó, đầu máy xe lửa “ Locomotion" Stephenson điều khiển nổ máy theo thời gian dự định Phía sau đẩu máy dẩy hành khách, cuối lầ toa chở đẩy than đá, đồn tàu có tổng cộng 450 hành khách, trọng tải 90 Trên đầu máy xe lửa treo cờ có viết dịng chữ “ Thử nghiệm cá nhân có lợi cho quốc gia” Liêu cỗ máy nặng nề tự di chuyến khơng? Nó chạy nhanh chạy chậm xe ngựa? Chuyến thông xe khiển nguời phải tị mị Hơm đó, hàng biển người đứng xem hai bên đường sắt, số người cưỡi ngựa đuổi theo xe lửa, nhiều người thâm chí cịn chạy theo xe lửa Kết là, đáu máy Stephenson tự chê tạo tự điều khiển hết hành trình với tốc độ 25 km/giờ, tính ưu việt vận tải dường sắt thừa nhận Sau đó, nuớc Anh dấy lên sốt xây dựng dường sắt Từ sau năm 1840, lục địa châu Âu nuớc Mỹ sức xây dựng duờng Đường sat dẩn dẩn phổ biến khắp lục địa châu Ẳu 'Jế Fulton tà o th ả y ch ạy hdl nước Robert Fulton (1765 - 1815) sinh nước Mỹ, từ nhỏ ông mồ côi cha, gia cảnh nghèo khó, nên phải tới tiệm khí làm thuê Năm 17 tuổi, Fulton tới Philadelphia, ông vừa học hội họa vừa làm việc nhà máy khí Năm 1787, ơng tới thủ đô London nuớc Anh, đạt dặm giờ, mở trang lịch sử vận tải đường thủy giới Suốt đời, Fulton chế tạo tổng cộng 17 tàu thủy chạy nước, có cống hiến vĩ đại cho nghiệp vận tải đường thủy cùa nhân loại làm quen với nhà phát minh máy nước tiếng James W att số người khác Năm 1794, Fulton bắt đẩu nghiên cứu vể tàu thủy chạy nước Truớc Fulton có người thử nghiệm chế tạo tàu thủy chạy nước không thành công Trải qua nỗ lực không ngừng nghỉ, vào năm 1807, tàu chạy máy nước Fulton chế tạo mang tên “ Clermont” chạy thử thành công sông Hudson New York, tốc độ hành trình Cách m ạng cAng nghiệp cAng đố thị h ó a cn a nrtởc Anh Đơ thị hóa, theo nghĩa rộng, q trình lịch sử từ xã hội nông thôn truyển thống, lạc hậu chuyển thành xã hội thành thị tiên tiến, đại Theo nghĩa hẹp, thị hóa q trình lịch sử mà dân số thành thị tập trung nhanh chóng, số lượng thành phố không ngừng tăng lên, chức đỗ thị ngày thích nghi với cơng nghiệp hóa, vai trị thị kinh tế quốc gia sống xã hội ngày quan trọng Cách mạng công nghiệp bắt đẩu từ năm 60 kỉ 18, nước Anh nhờ mà trờ thành quốc gia dẩu tiên giới bắt đẩu sớm hồn thành sớm cơng thị hóa Tới năm 50 kỉ 19, cơng thị hóa nuớc Anh hồn thành, thị hóa thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hóa Anh Nước Anh hồn thành cơng thị hóa nhanh chóng nguyên nhân sau: Thứ nhất, việc cải tiến kĩ thuật canh tác thương mại hóa giúp nuớc Anh nuôi sống dân sô' thành thị dân số nông thơn ỏi, 92 bảo đảm vật chất cho cơng thị hóa Thứ hai, ứng dụng rộng rãi vể khí khiến cho quy mơ sản xuất liên tục mở rộng, diện tích thành thị khơng ngừng đuợc mở mang, nhanh chóng phát triển thành đô thị lớn Thứ ba, cách mạng công nghiệp thúc đẩy luợng lớn dân số nông thôn di chuyển vé thành phố, xây dựng chủ thể cho cơng thị hóa Ngồi ra, cách mạng cống nghiệp dã thay đổi kết cấu sản xuất nubc Anh, dẫn dắt ngành công nghiệp vầ ngành djch vụ phát triển nhanh chóng, thành thị dẩn có đủ điểu kiện thu hút lực lượng lao động đống đảo, cung cấp đủ nguồn lượng với loại tiện nghi dịch vụ, có lợi cho hình thành hệ thống dơ thị đại Thêm vào đó, thay đổi to lớn giao thơng vận tải gia tăng mối liên hệ vể kinh tế thành thị nông thôn, thúc đẩy phát triển nhanh chóng thị Bậc diểm ảnh hưởng cơng thị hóa nc Anh Dưới thúc đẩy cách mạng công nghiệp, cơng thị hóa nước Anh có đặc điểm đây: Thứ nhất, tốc độ đô thị hóa nhanh, hiệu (Jơ thị hóa cao Cơng thị hóa mà nuớc Anh thực khoảng -80 năm, hiệu thị hóa cao Vào năm 1851, dân số thành thị nước Anh chiếm tới 51% dân sơ' tồn quốc, cịn dân số thành thị nước Pháp thời dó chiếm 25,2% tổng dân số Thứ hai, kiểu thị phát triển khơng cân đối Trong thành phố theo ngành dệt may, ngành chế tạo ngành khai thác mộ phát triên nhanh Các thành phố truyền thống lại phát triển chậm chạp xa rời cách mạng công nghiệp, số thành thị chí cịn trì trệ Thứ ba, thành phẩn dân số thành thị có nhiểu dân di cư ngoại quốc Do cách mạng công nghiệp cung cấp nhiều hội tìm việc Một số vấn đề cách m ạng công nghiệp Cách mạng công nghiệp đem đến số mặt trái Vô số người đổ xơ vào thành phố tìm kiếm hội việc làm, vị trí việc làm có hạn dẫn đến tình trạng hàng loạt người thất nghiệp Các nhà tư muốn thu lợi nhuận cao với giá thành thấp nên thuê mướn lao động phụ nữ trẻ em tiền công rẻ mạt dễ bề quản lí Nhà tư nghĩ đủ trăm phương ngàn kế để để kéo dài thời gian làm việc, giảm tiền cơng cơng nhân Thời đó, cơng nhân thiếu thốn chế độ bảo trợ xã hội điều trị tai nạn lao động, dưỡng lão, điéu kiện sinh hoạt công nhân gia đình sơ sài, thiết bị vệ sinh tối thiểu khơng có đủ, bệnh tật bệnh dịch thường xuyên xảy Ngoài ra, nhà máy khơng có biện pháp bảo hộ nào, họ tùy tiện xả thải bụi khói, 9ây ỗ nhiễm nặng nề cho bầu khơng khí nước sinh hoạt làm nên dân di cư ngoại quốc đô thị nước Anh dần tăng lên Cơng thị hóa có ảnh hường to lớn đến phát triển kinh tế nước Anh Trước tiên, thị hóa dẫn tới việc sản xuất, dịch vụ, cư trú, tiêu dù ng- tập trung khu vực, hình thành nên hệ thống cơng nghiệp với trung tãm sở đô thị, từ dó thúc đay cơng nghiệp phát triển Thứ hai, cơng thị hóa khiến cho dân số thành thị tăng nhanh chóng, nhu cầu lương thực tăng lên, việc cấp bách cung cấp, hỗ trợ phương diện thiết bị, nguồn vốn, khoa học kĩ thuật cho nơng nghiệp, từ thúc đẩy kinh tế tư chủ nghĩa nông nghiệp Anh tiến thêm buớc Cuối cùng, việc tiến hành phát triển thị hóa nước Anh dẫn tới thay đổi trọng tâm khu vực kinh tế Cách m ạng cân g nghiệp lan rộng Cách mạng cơng nghiệp có ảnh huởng to lớn chau Âu chí tồn giới Khoảng năm 1840, nước Anh hồn thành cách mạng cơng nghiệp, trở thành cuờng quốc công nghiệp đứng đẩu giới Một số quốc gia Tây Âu Bắc Mỹ noi gương, làm theo hlnh mẫu va nhanh chóng bắt kíp nừớc Anh Tới nửa đầu kỉ 19, nuớc Pháp, Đức, Mỹ lẩn lượt hoàn thành cách mạng công nghiệp Tới cuối kỉ 19, rĩỊỘt số quốc gia Trung Âu (như Ba Lan) Nam Âu (như Milan) có cơng nghiệp với quy mơ khá, hồn thành cách mạng cơng nghiệp mức độ khác Cách mạng công nghiệp tăng cường thực lực kinh tê quân sự, nước Au - Mỹ đua tranh giành thuộc địa, ảnh hưởng sâu rộng toàn giới Thứ nhất, tranh giành thuộc địa cường quốc phá hoại kinh tế sống vốn có gây thảm họa nặng nề cho dân địa Thứ hai, cường quốc tiến hành xâm chiếm thuộc địa đem thẹo kĩ thuật sản xuất công nghiệp tiên tiến kiến thức khoa học tới thùộc địa, góp phẩn thúc đẩy đời phát triển cùa chu nghĩa tư quốc gia khu vực cải cách nghỉ viện Anh vào năm 1832 Từ nước Anh hình thành hai đảng phái trị chê' độ nội với nghị viện trung tâm, vị trí nghị sĩ thượng viện tầng lớp quý tộc tập giám mục giáo hội Ảnh đảm nhiẹm, không cần thông qua bầu cử Cấc nghị sĩ hạ viện bẩu cử lại bị thiểu số quý tộc giới đại địa chủ, phú hào hạt, thành phố chi phối, cử tri bị giới hạn số lượng tài sản mức cao nên nói chung dân thường thực khơng có quyền bẩu cử Trước sau cách mạng công nghiệp, với phát triển thời đại biến thiên lịch sử, số nơi trở thành “ đô thị hoang phế” không dấu chân người có quyền bẩu cử, cịn thành phố công nghiệp xây dựng Birmingham, Manchester đông dân cư lại khơng có quyền bầu cử Chế độ bầu cử gạt bỏ đông đảo tầng lớp tư sản dân cư thành thị ngày làm dấy lên phẫn nộ người dân Những lời kêu gọi đòi nghị viện phải cải cách quần chủng nhân dân ngày Phong trào Biến chtftfng Trong cải cách nghị viện Anh vào năm 1832, giai cấp công nhân không giành quyền bầu cử Một số biện pháp sau phủ khiến tầng lớp công nhân thấy cần phải đấu tranh giành lấy quyền bầu cử Tháng năm 1836, công nhân London thành lập “ Hiệp hội công nhân London” soạn thảo “ Hiến chương nhân dân” , nội dung bao gồm: Đàn ơng trưởng thành có quyền phổ thông đầu phiếu, thành lập khu vực bầu cử binh đẳng, bảo đảm quyền đại diện binh đẳng, xóa bỏ hạn mức tài sản người ứng cử Phong trào đấu tranh đòi hỏi thực “ Hiến chương nhân dân” London nhanh chóng lan rộng khắp lãnh thổ nước Anh gọi “ phong trào Hiến chương" Trong vòng 10 năm từ năm 1836 tới năm 1848, “ phong trào Hiến chương” khuây động quần chúng đạt sô' đợt cao trào, sau năm 1848 trở nên im ắng, khơng đạt mục tiêu mong muốn Ci 94 vang xa, họ áp dụng nhiều hình thức đẩu tranh tụ tập, gửi thư thỉnh nguyện Dưới áp lực quần chúng nhân dân, đảng cầm nước Anh đề xùiất đề án cải cach nghị viện, “ Đạo luật cải cách nghị viện năm 1832” tiếng Tháng năm 1832 đạo luật thức thông qua trỏ thành văn luật pháp Đạo luật quy định: Quyển bầu cử “ đô thị hoang phê bị hủy bỏ, số phiếu bầu tương ứng nơi chia cho thành phô' công nghiệp xây dựngthống biện phap bầu cử; hạ thấp hạn mức tài sản cử tri thành thị nông thôn, giúp cho đàn ơng trưởng thành gia cảnh nghèo khó có quyền bầu cử Nhờ thỏa mãn đoi hỏi giai cấp tư sản công nghiệp quyền bẩu cử, chế độ bầu cử nước Anh ngày dân chủ hơn, giai cấp tiểu tư sản giai cấp cơng nhân, tá điền nhỏ chưa có quyền bầu cử rộng rãi bình đẳng ... ết n gành sản xuất công nghiệp T ới th ế kỉ 19 , nước A n h trở th n h ? ?công xưởng th ế giới? ?? ấy, cách m ạng công nghiệp liên tục mở rộng khắp th ế giới Vì cách m ạng cơng nghiệp lại đời đầu... trào cách m ạng rực lửa diễn trê n đ ấ t Pháp, nước A n h trải qua m ột cách m ạng k inh t ế có ý nghĩa lịch sử không thua , th ậm chí cịn quan trọng Đó cách m ạng công nghiệp Cách m ạng công nghiệp. .. châu A, châu Phi châu Mỹ La T in h Sự p hát triển chủ nghĩa tư khiến cho cách m ạng công nghiệp bùng nổ, cách m ạng công nghiệp lại thúc đẩy chủ nghĩa tư b ản p h át triển Tuy n hiên, với việc

Ngày đăng: 27/04/2022, 09:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN