Quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn huyện tu mơ rông, tỉnh kon tum

26 4 0
Quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn huyện tu mơ rông, tỉnh kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ PHƢƠNG QUẢN LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM TOM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2022 Cơng trình hồnh thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS.TS Bùi Quang Bình Phản biện 1: PGS.TS Lê Văn Huy Phản biện 2: TS Hu nh Huy H Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp trường Đại học kinh tế, Đại học Đà nẵng vào ngày 05 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thơng tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nơng nghiệp tài sản vô quan trọng tất đất nước toàn giới, điều kiện sinh sống, tồn phát triển loài người tất loại sinh vật khác Đất nông nghiệp điều kiện cho hoạt động sống Đất nông nghiệp tài sản đặc biệt, di dời Tuy vậy, đất nơng nghiệp có hạn, tận dụng khai thác khơng cách đất bị dần giá trị vốn có khơng thể sử dụng gây ảnh hưởng đến tất mặt củ đời sống kinh tế xã hội hệ tương l i Về vai trò củ đất đ i nhà triết học Karl Marx khẳng định: “Đất đ i tài sản mãi với loài người, điều kiện để sinh tồn, điều kiện thiếu để sản xuất, tư liệu sản xuất nơng, lâm nghiệp” Chính vậy, cơng tác quản lý q trình sử dụng, vận hành đất nơng nghiệp có vai trị vơ quan trọng toàn thể quốc gia, châu lục giới, công tác yêu cầu nhà quản lý, hoạch định sách đất đ i phải phối hợp nhiều hoạt động khác với mục đích trì q trình sử dụng đất kế hoạch, phù hợp với phát triển kinh tế, tạo sở phát triển ngành khác kinh tế quốc dân Đất nông nghiệp tài nguyên vô quý giá quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng, thành phần quan trọng môi trường sống tư liệu sản xuất đặc biệt, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hó , xã hội quốc phòng an ninh (Quốc Hội nước CHXHCNVN, 2013) [8] Do nhu cầu sử dụng đất ngày cao, nguồn tài nguyên đất ngày trở nên quý hiếm, đất nông nghiệp bị hủy hoại ngày nghiêm trọng, bị suy thối q trình canh tác, sản xuất nhiều nguyên nhân tự nhiên tác động củ người Chính mục tiêu quan trọng quốc gia thực tốt công tác quản lý, sử dụng, bảo vệ phát triển tài nguyên đất nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững kinh tế Và đặc biệt nước ta nước nông nghiệp nên việc quản lý đất nông nghiệp quan trọng Việt Nam nước đ ng phát triển, tốc độ gi tăng dân số nhanh kéo theo tốc độ huyện hóa diễn nhanh phức tạp Quỹ đất củ nước ta tương đối hẹp dân số đơng đúc, tất q trình phát triển củ người gắn liền với hoạt động sử dụng đất nơng nghiệp Vì vậy, Nhà nước cần có có sách quản lý việc sử dụng đất nơng nghiệp phù hợp mang lại S u 35 năm đổi mới, Đất nước ta đạt thành tựu quan trọng có bước phát triển vượt bậc, nhiên n y nước ta đ ng nước nơng nghiệp Do đó, đất nông nghiệp phát triển củ nước t có ý nghĩ quan trọng Trong thời k đổi mới, Việt N m có nhiều th y đổi, cải cách điều chỉnh quy định pháp luật quản lý nhà nước đất đ i Ban hành lần năm 1987, Luật Đất đ i trải qua hai lần sử đổi (năm 1998, năm 2001) b lần ban hành luật (năm 1993, 2003 năm 2013) Tuy nhiên quan hệ đất đ i đất nông nghiệp xuất nhiều vấn đề phức tạp công tác quản lý điều hành nên việc nghiên cứu sử đổi, bổ sung thi hành luật với yêu cầu tình hình cần thiết, để từ có hướng xử lý, quản lý phù hợp Huyện Tu Mơ Rơng nằm phí Đơng Bắc tỉnh Kon Tum, với 97% diện tích đất huyện n y đất nơng nghiệp, 67% đất lâm nghiệp Chính năm qu , công tác quản lý đất nông nghiệp của quyền đị phương đạt kết vượt bậc, góp phần sử dụng đất nơng nghiệp hiệu hợp lí Cùng với trình điều hành kinh tế xã hội củ đị phương với định hướng phát triển nhanh, bền vững, với nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp s ng đất phi nông nghiệp để xây dựng khu công nghiệp, khu thương mại dịch vụ, xây dựng nhà nhà máy thủy điện làm giảm đáng kể diện tích đất nơng nghiệp địa bàn huyện Đồng thời, việc quản lý đất nông nghiệp địa bàn huyện cịn gặp số khó khăn khơng thể tránh khỏi: áp lực dân số địa bàn huyện ngày tăng lên, đất đ i ngày thu hẹp,… Bên cạnh đó, q trình tổ chức sử dụng quản lý đất nông nghiệp nảy sinh nhiều vấn đề nằm ngồi tầm kiểm sốt, đồng thời bộc lộ tồn quyền huyện, sử dụng đất nơng nghiệp khơng mục đích, khiếu nại tố cáo hành vi vi phạm pháp luật đất nông nghiệp, tranh chấp lấn chiếm đất nơng nghiệp, chuyển mục đích sử dụng đất khơng phù hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất… Chính vậy, cơng tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Tu Mơ Rông cần tăng cường, tích cực, khẩn trương, có phối hợp nhiều ban ngành chức giúp đỡ đạo trực tiếp cấp quyền Để có nhìn nhận khách quan sâu sắc thực trạng quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Tu Mơ Rơng, từ đư r giải pháp, kiến nghị lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý đất nông nghiệp địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành quản lý kinh tế Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Tu Mơ Rông, để đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống sở lý luận quản lý nhà nước đất nông nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum thời gian qua, thành công, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên qu n đến công tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum - Phạm vi thời gian: Thực trạng quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Tu Mơ Rông nghiên cứu gi i đoạn từ năm 20162020; giải pháp đề xuất có ý nghĩ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 - Phạm vi nội dung nghiên cứu: - Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Tu Mơ Rông mặt: Tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật đất nông nghiệp; Điều tra, khảo sát lập đồ địa chính; Lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất; Gi o đất, cho thuê thu hồi đất; Đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Thanh tra, kiểm tra, giải tranh chấp, khiếu nại xử lý vi phạm đất nông nghiệp Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu a Phƣơng pháp thu thập liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo liên quan quản lý đất nông nghiệp huyện gi i đoạn 2015-2020; Số liệu thống kê, kiểm kê đất đ i qu năm từ 2015-2020; Niên giám thống kê KT-XH huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum; kế hoạch phát triển KT-XH, QP-AN huyện qu năm… b Phƣơng pháp thu thập liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp thu thập từ: Điều tra phiếu khảo sát dành cho cán làm công tác quản lý đất nông nghiệp nhân dân địa bàn huyện Tu Mơ Rông đánh giá thực trạng hiệu công tác quản lý đất nông nghiệp địa bàn huyện - Phương pháp thu thập liệu sơ cấp: Tác giả tiến hành khảo sát người dân/tổ chức cán đảm nhiệm công tác quản lý đất nông nghiệp Ph ng Tài nguyên Môi trường huyện Tu Mơ Rông Tổng số Phiếu khảo sát 280 phiếu, số lượng cụ thể s u: + 250 người dân/tổ chức địa bàn huyện Tu Mơ Rông Mục đích hỏi người dân/tổ chức để khảo sát xem đánh giá củ người dân tổ chức công tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện Tu Mơ Rông nào, từ tác giả có để đánh giá + 30 cán củ Ph ng Tài nguyên Môi trường, Chi nhánh Văn ph ng Đăng ký đất đ i huyện Tu Mơ Rông công chức Địa – Nơng nghiệp – Xây dựng - Mơi trường 11 xã (Mỗi xã 02 Công chức) Phương pháp khảo sát: phát phiếu khảo sát trực tiếp Thời gian: 01 tháng, từ 22/09/2021 – 22/10/2021 Mục đích khảo sát để hiểu sâu công tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện Tu Mơ Rơng có đánh giá khách qu n - Phương pháp s o chép, tổng hợp, phân tích liệu sử dụng để xử lý liệu Sơ cấp thu thập 4.2 Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê mô tả: Là phương pháp nghiên cứu tượng kinh tế - xã hội việc mô tả thông qua số liệu thu thập Phương pháp sử dụng tiêu phân tích số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân phương pháp phân tổ để phân tích tình hình kinh tế xã hội đị phương - Phương pháp so sánh: đối chiếu tiêu, tượng kinh tế lượng hóa, có nội dung tính chất tương tự để xác định xu hướng, mức độ biến động tiêu từ đư r nhận xát, đánh giá tình hình biến động, tăng giảm mặt quy mô, số liệu mức độ chuyển dịch cấu loại đất để đáp ứng nhu cầu kỹ thuật, hạ tầng trình định hướng phát triển kinh tế, xã hội - Phương pháp phân tích, đánh giá, kết hợp lý luận với thực tiễn để làm rõ vấn đề nghiên cứu: Số liệu thu thập gồm liệu thứ cấp (số lượng tuyên truyền, phổ biến quy hoạch, kế hoạch đất nơng nghiệp; tình hình gi o đất, cho th đất nơng nghiệp; tình hình cấp GCN QSDĐ cho hộ gi đình, cá nhân địa bàn huyện Tu Mơ Rơng; số lượng khiếu nại, tố cáo đất phi nông nghiệp địa bàn huyện Tu Mơ Rông kết giải khiếu nại, tố cáo số tiền phạt, thu hồi đất, số lượng giấy chứng nhận bị thu hồi) liệu sơ cấp Trên sở số liệu thu thập xử lý phần mềm Excel, tính tốn đư r số liệu trung bình từ có sở đánh giá, phân tích nhận định vấn đề đảm bảo khách quan thực tiễn Tổng quan tài liệu nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước đất nông nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum Chương 3: Phương hướng giải pháp quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Đất nông nghiệp quản lý nhà nƣớc đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đặc điểm đất nông nghiệp a Khái niệm đất nông nghiệp Đất nông nghiệp hình thành thơng qua q trình lịch sử lâu dài, nhờ vào phong hoá đá mẹ tác động củ khơng khí, gió, nước, sinh vật…Sản phẩm củ q trình phong hố đá chất vô Như: N, C, S, Mg…Theo thời gian sản phẩm củ q trình phong hố tích tụ thêm chất hữu từ xác thực vật bị chết, phân, chất thải củ động vật, thực vật, (đây phần nguồn dinh dưỡng quan trọng cung cấp cho thực vật s u này)… hình thành nên đất b Đặc điểm đất nơng nghiệp Đất nông nghiệp phận tổng quỹ đất, Nó có đặc điểm chung củ đất nơng nghiệp đồng thời có đặc điểm riêng 1.1.2 Khái niệm nguyên tắc quản lý nhà nƣớc đất nông nghiệp a Khái niệm quản lý nhà nƣớc đất nông nghiệp b Nguyên tắc quản lý nhà nƣớc đất nông nghiệp b.1 Tập trung dân chủ b.2 Phân cấp quản lý phối hợp thực b.3 Tiết kiệm hiệu b.4 Kết hợp quyền sở hữu đất quyền sử dụng đất 1.1.3 Đặc điểm quản lý nhà nƣớc đất nông nghiệp Quản lý quyền đị phương ĐNN quản lý tồn diện theo địa giới hành hướng dẫn, đạo quyền Trung ương 10 qu n nhà nước có thẩm quyền Việc đăng ký quyền sử dụng đất nghĩ vụ củ người sử dụng nhằm đảm bảo quyền lợi họ Đăng ký đất quyền sử dụng đất thủ tục hành qu n nhà nước có thẩm quyền thực đối tượng sử dụng đất tổ chức, hộ gi đình, cá nhân 1.2.6 Thanh tra, kiểm tra, giải tranh chấp, khiếu nại xử lý vi phạm đất nông nghiệp a Triển khai thực c ng tác tra kiểm tra đất đai b Giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai c Xử lý vi phạm pháp luật đất đai 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc đất n ng nghiệp Đất nông nghiệp phận tổng quỹ đất nước Nó hình thành nhờ vào q trình phong hoá đá mẹ, đất sản phẩm tự nhiên, tự nhiên tạo 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.3.3 Tổ chức máy nguồn nhân lực quản lý nhà nƣớc đất n ng nghiệp 1.4 Kinh nghiệm số địa phƣơng quản lý đất nông nghiệp 1.4.1 Kinh nghiệm huyện Chƣ Păh tỉnh Gia Lai 1.4.2 Kinh nghiệm huyện Đăk T tỉnh Kon Tum 1.4.3 Kinh nghiệm huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 1.4.4 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Tu Mơ R ng tỉnh Kon Tum KẾT LUẬN CHƢƠNG 11 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN TU MƠ RÔNG TỈNH KON TUM 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tu Mơ R ng tỉnh Kon Tum ảnh hƣởng đến công tác quản lý nhà nƣớc đất nông nghiệp 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.1.3 Tổ chức máy nguồn nhân lực quản lý nhà nƣớc đất n ng nghiệp 2.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc đất nông nghiệp huyện Tu Mơ R ng tỉnh Kon Tum thời gian qua 2.2.1 Công tác tuyên truyền, phổ biến văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất nông nghiệp Với mục tiêu tổ chức thực tốt sách pháp luật, đồng thời cụ thể hóa nội dung quản lý đất nơng nghiệp từ trung ương đến địa phương, từ năm 2015 đến UBND Huyện b n hành văn nhằm thực tốt sách củ nhà nước đất nông nghiệp tổ chức thực văn tỉnh công tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp UBND huyện đạo qu n, b n ngành có liên quan (Phịng TN&MT, Ph ng Văn hó - Thơng tin, Phịng Tư pháp qu n, đơn vị có liên quan) phối hợp thực công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật đất đ i tới người dân Các qu n quản lý ĐNN chủ động tổ chức biên soạn tài liệu phổ biến, tuyền truyền, giới thiệu Luật Đất đ i văn hướng dẫn thi hành phương tiện thông tin đại chúng để người dân dễ dàng tiếp cận tự giác thực 12 2.2.2 Thực trạng điều tra đo đạc lập đồ địa Chính quyền huyện Tu Mơ Rông qu n tâm đạo qu n QLNN đất đ i tích cực thực thống kê kiểm kê đất đ i (5 năm lần theo hướng dẫn củ Trung ương) Công tác kiểm kê đất đ i thực quy trình: cấp xã thành lập tổ kiểm kê đất đ i cấp xã Chủ tịch UBND cấp xã làm tổ trưởng, cán địa làm tổ phó với cán xây dựng, thống kê, văn ph ng, trưởng thôn, trưởng buôn làm thành viên thực hiện; cấp huyện thành lập Ban đạo kiểm kê đất đ i, lập đồ trạng SDĐ 2.2.3 Thực trạng quản lý tổ chức thực quy hoạch kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp Huyện Tu Mơ Rông xác định quy hoạch, kế hoạch SDĐ sở pháp lý quan trọng cho việc quản lý, sử dụng, đáp ứng nhu cầu SDĐ cho mục tiêu phát triển KT-XH quốc ph ng n ninh địa bàn huyện Do đó, q trình thực quy hoạch ĐNN bám sát quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH huyện, xác định rõ nhu cầu SDĐ dự án, gắn quy hoạch SDĐ với quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch phát triển rừng, quy hoạch xây dựng nông thôn Phòng TN&MT th m mưu cho UBND huyện hoàn thành quy hoạch SDĐ đến năm 2020 cấp huyện, xã Song song với việc lập quy hoạch SDĐ, Phòng TN&MT thực việc lập kế hoạch SDĐ hàng năm trình UBND tỉnh Kon Tum phê duyệt, lấy làm sở cho việc gi o đất, cho thuê đất chuyển đổi mục đích SDĐ Phòng TN&MT hướng dẫn cấp xã đăng ký d nh mục cơng trình có nhu cầu thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất để cập nhật kế hoạch SDĐ hàng năm, đư việc lập kế hoạch SDĐ vào nề nếp Căn kế hoạch phát triển KT - XH huyện, năm 2018 Phòng TN&MT kịp 13 thời th m mưu cho UBND huyện trình UBND tỉnh phê duyệt điều chỉnh quy hoạch SDĐ đến năm 2020 Chỉ đạo thực lập quy hoạch, kế hoạch SDĐ cho 11/11 cấp xã, có 10 xã đư tiêu quy hoạch, kế hoạch SDĐ vào đồ án quy hoạch chung xây dựng nông thôn 2.2.4 Thực trạng giao đất, cho thuê thu hồi đất nông nghiệp Trên sở quy hoạch, kế hoạch SDĐ, quy hoạch ngành phê duyệt, với sách kêu gọi đầu tư, UBND huyện Tu Mơ Rông gi o ĐNN cho tổ chức thuê ĐNN để sản xuất kinh doanh, hoạt động thương mại dịch vụ góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH địa bàn Dưới đạo Bộ TN&MT, UBND tỉnh, Sở TN&MT, UBND huyện Tu Mơ Rông phối hợp chặt chẽ với xã đẩy nhanh tiến độ giao ĐNN, cho thuê ĐNN cho tổ chức, hộ gi đình, cá nhân thuê ĐNN Trong gi i đoạn 2015 – 2020, thực gi o đất làm nhà cho 88 hộ gi đình theo phương thức đấu giá QSDĐ; phối hợp lập 10 hồ sơ gi o đất cho 10 tổ chức sử dụng đất với diện tích 5.042,4 ha; phối hợp lập hồ sơ gi o đất phục vụ công tác bàn gi o lưới điện khu vực nông thôn; lập 36 hồ sơ thu hồi đất 18 tổ chức 586 hộ gi đình, cá nhân với diện tích 119,68 2.2.5 Thực trạng đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp Thực Chỉ thị số 1474/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh công tác cấp giấy chứng nhận QSDĐ, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, thời gian qua, cấp ủy, quyền ngành chức địa bàn tỉnh qu n tâm đạo, triển khai thực Chỉ thời gian từ 1/1/2016 đến ngày 31/10/2017, Ph ng TN&MT b n hành nhiều công văn, thông báo để đạo đẩy nhanh tiến độ tổ chức thực thủ tục cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho người SDĐ 14 Từ năm 2015 trước, việc cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho hộ gia đình, cá nhân cấp huyện thực nên dẫn đến tình trạng thiếu đồng bộ, không thống huyện Hơn nữa, việc đo đạc, lập đồ, hồ sơ đị đăng ký cấp giấy chứng nhận QSDĐ dạng giấy nên công tác quản lý, lưu trữ gặp nhiều khó khăn Nhất tra cứu thơng tin nhiều thời gian Từ tháng 01/2016, văn ph ng đăng ký đất đ i cấp, trực thuộc Sở TN&MT huyện Tu Mơ Rông thành lập sở hợp Văn ph ng đăng ký QSDĐ tỉnh huyện, thị xã, thành phố tỉnh, có nhiệm vụ thực đăng ký đất đ i, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho tổ chức, doanh nghiệp hộ gi đình cá nhân; xây dựng, quản lý, cập nhật, chỉnh lý thống hồ sơ đị sở liệu đất đ i; cung cấp thông tin đất đ i cho tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật 2.2.6 Tình hình tra kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất n ng nghiệp xử lý vi phạm pháp luật đất n ng nghiệp Kiểm tr , th nh tr công tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp cấp, ban, ngành huyện Tu Mơ Rông đặc biệt quan tâm coi nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên huyện Qua tra, kiểm tra, UBND huyện Tu Mơ Rông kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời trường hợp vi phạm Hàng năm, UBND huyện đạo Thanh tra huyện phối hợp với Phòng TN&MT huyện đạo qu n cấp xã, thực cơng tác tra tình hình chấp hành sách pháp luật quy hoạch, kế hoạch, quản lý sử dụng đất, cấp GCN QSDĐ địa bàn huyện Nhằm khắc phục tình trạng vi phạm quy định sách, pháp luật đất đ i, có ĐNN, đ ng có chiều hướng gi tăng tình 15 trạng SDĐ lãng phí, đất gi o, thuê chậm đư vào sử dụng không đư vào sử dụng, để đất bị lấn chiếm; hộ gi đình, cá nhân SDĐ s i mục đích, cho thuê, cho mượn, chuyển nhượng trái pháp luật; sai phạm gây lãng phí đất SDĐ khơng hiệu quả, chuyển mục đích sử dụng ĐNN khơng theo quy hoạch ngày 15/10/2014 UBND huyện Tu Mơ Rông b n hành Chỉ thị số 09/2014/CT-UBND tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý trường hợp vi phạm pháp luật đất đ i địa bàn huyện Tu Mơ Rông 2.3 Đánh giá chung tình hình quản lý nhà nƣớc đất nông nghiệp huyện Tu Mơ R ng tỉnh Kon Tum 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân Nguyên nhân tồn * Chủ quan: - Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật đất đ i chư sâu rộng thường xuyên, chư tạo chuyển biến nhận thức quyền lợi, nghĩ vụ trách nhiệm củ người sử dụng đất - Trình độ cán công chức lĩnh vực đất đ i, đặc biệt sở nhiều hạn chế * Khách quan: - Chính sách đất đ i nhiều th y đổi, Luật đất đ i 2013 s u có hiệu lực thi hành nhiều nội dung chư tỉnh cụ thể hóa nên gặp khó khăn lúng túng trình thực - Đất đ i biến động thường xuyên xong việc chỉnh lý hồ sơ địa xã, thị trấn khơng kịp thời dẫn đến số liệu khơng xác KẾT LUẬN CHƢƠNG 16 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM 3.1 CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Trong thời gian tới, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội ngày nhanh, đảm bảo phát triển bền vững UBND huyện Tu Mơ Rông xác định đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước mặt Riêng với công tác quản lý đất nông nghiệp nhiệm vụ cấp bách vô quan trọng Đến năm 2025 phải hoàn thành nội dung công tác quản lý Nhà nước đất nông nghiệp đặt Cụ thể s u: - Phải hoàn thành hệ thống đồ, mục tiêu hồn thành vào năm 2023 - Nhanh chóng giải kịp thời, đơn thư, khiếu nại củ người dân, đảm bảo cụ thể thoả đáng cho người dân - Công tác quản lý phải bám sát thực tế, kịp thời nhanh chóng nhạy - B n hành, điều chỉnh văn quy phạm pháp luật quản lý bén sử dụng đất nông nghiệp - Quy hoạch, bố trí cấu sử dụng đất nơng nghiệp huyện hợp lý, hiệu quả, phù hợp định hướng phát triển KTXH 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN TU MƠ RÔNG THỜI GIAN ĐẾN 3.2.1 Tăng cƣờng c ng tác tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức pháp luật đất n ng nghiệp cán nhân dân Tăng cường, phổ biến giáo dục pháp luật đất đ i Hiện n y người dân huyện Tu Mơ Rông qu n tâm đến chế, sách nhà 17 nước đất đ i Điều phản ánh qua kết khảo sát: có tới 213/250 người sử dụng đất (chiếm 85,2%) hỏi cho luật sách đất đ i có ảnh hưởng đến sản xuất sống củ gi đình họ, có 24/250 người sử dụng đất hỏi (chiếm 9,6%) cho Luật sách đất đ i nước ta cịn khó hiểu, khó thực 3.2.2 Hồn thiện cơng tác điều tra, khảo sát lập đồ địa Để cơng tác điều tr , khảo sát lập đồ đị ngày hoàn thiện hơn, cần phải: - Thống sử dụng chung đồ đị tồn hệ thống Văn ph ng đăng ký đất đ i để thực cập nhật, chỉnh lý - Tất sản phẩm đo đạc đồ trước thực công tác cập nhật, chỉnh lý phải qu n có thẩm quyền kiểm tr , nghiệm thu; - Tăng cường công tác thu thập, lưu trữ tài liệu làm cở cho việc cập nhật, chỉnh lý đồ đị chính, hồ sơ đại chính; 3.2.3 Hồn thiện công tác xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch đất nông nghiệp *Nâng cao chất lƣợng quy hoạch kế hoạch sử dụng đất n ng nghiệp *Đƣa việc thống kê kiểm kê đất n ng nghiệp vào nề nếp *Tăng cƣờng giám sát tuân thủ quy hoạch kế hoạch sử dụng đất n ng nghiệp Hàng năm cần tăng cƣờng c ng tác giám sát thực quy hoạch kế hoạch sử dụng ĐNN 3.2.4 Hồn thiện cơng tác giao đất, cho th thu hồi đất nơng nghiệp * Hồn thiện chế thu hồi bồi thƣờng hỗ trợ tái định cƣ thu hồi đất *Thực thẩm quyền quy trình giao đất cho thuê 18 đất n ng nghiệp nâng cao hiệu sử dụng ĐNN 3.2.5 Hoàn thiện công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất *Rà sốt hồn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ĐNN cho đất đủ điều kiện theo quy định pháp luật đất đai Khẩn trương kiểm tr quy hoạch, kế hoạch sử dụng ĐNN để hướng dẫn tổ chức, cá nhân sử dụng đất lập thủ tục đăng ký quyền sử dụng ĐNN theo quy định củ Luật Đất đ i Đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ĐNN cho tổ chức, nh nghiệp, cá nhân với quy mơ thích hợp để khuyến khích đầu tư sản xuất 3.2.6 Hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra, giải tranh chấp, khiếu nại xử lý vi phạm đất nông nghiệp Nâng cao chất lượng tra, kiểm tra việc thực quy định sách, pháp luật ĐNN Tăng cường kiểm tra tuân thủ quy hoạch, kế hoạch SDĐ; việc quản lý, SDĐ củ đơn vị thuê đất, gi o đất; kiên thu hồi đất gi o, cho thuê không đối tượng, không sử dụng, sử dụng không hiệu quả, sử dụng sai mục đích; xử lý kịp thời, nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật tài nguyên môi trường, vụ việc tiêu cực, th m nhũng đất đ i cán bộ, công chức; Công tác tra, kiểm tra phải tiến hành thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào điểm nóng, vấn đề xúc để kịp thời phát hiện, chấn chỉnh, xử lý sai phạm Thanh tra, kiểm tra phải liền với xử lý trách nhiệm cá nhân, tổ chức người đứng đầu tổ chức để xảy sai phạm quản lý SDĐ.[6] Tập trung xử lý dứt điểm tranh chấp đất đ i phức tạp, kéo dài, đặc biệt vụ việc tranh chấp liên qu n đến đất quốc phịng, an ninh, 19 đất củ nơng, lâm trường Quá trình giải phải tổ chức đối thoại cơng khai, dân chủ, giải có lý, có tình, có tính khả thi c o Đối với vụ việc giải hết thẩm quyền theo luật định, cần nghiên cứu vận dụng đề xuất biện pháp hỗ trợ để động viên, thuyết phục công dân chấm dứt khiếu kiện 3.2.7 Một số giải pháp khác a Tổ chức máy quản lý đất nông nghiệp Xây dựng kế hoạch chương trình tập huấn nghiệp vụ chuyên môn, đào tạo, bồi dưỡng, phù hợp với đối tượng cụ thể; tập trung xây dựng hồn thiện tài liệu theo hướng chuẩn hóa với chuyên đề cụ thể như: quy hoạch SDĐ, đăng ký đất đ i, định giá đất, xây dựng sở liệu đất đ i, gi o đất, cho thuê đất, … giúp nâng cao hiệu thực nhiệm vụ củ đội ngũ cán QLNN đất đ i địa bàn huyện Trước hết, cần đổi nội dung phương pháp giáo dục, đào tạo gắn liền với thực tiễn chuyên ngành đào tạo liên qu n đến công tác địa Do vậy, đội ngũ nguồn nhân lực khơng sâu nắm vững kiến thức chuyên ngành mà cần phải có am hiểu mức độ định kiến thức khoa học khác Đặc biệt tác động cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển khoa học công nghệ ngày nay, khối lượng kiến thức mà người tiếp thu ngày lớn Phương pháp giảng dạy cần linh hoạt mềm dẻo thơng qua việc đ dạng hóa hình thức đào tạo, kết hợp nhiều loại hình đào tạo phương pháp đào tạo Ngoài ra, cần tiếp tục nghiên cứu, sử đổi, bổ sung, xây dựng số văn pháp quy để hoàn thiện văn đào tạo, bồi dưỡng cán cho phù hợp với tình hình thực tiễn củ đị phương b Áp dụng công nghệ thông tin công tác quản lý Sự phát triển nhanh chóng kinh tế gây áp lực không nhỏ 20 đến công tác quản lý sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Tu Mơ Rơng nói riêng tỉnh Kon Tum nói chung Việc ứng dụng khoa học cơng nghệ yếu tố quan trọng đảm bảo thực thành công nhiệm vụ chiến lược củ ngành; quan tâm kết hợp cơng nghệ chủ đạo đầu tư tập trung với công nghệ truyền thống đ ng phổ biến ngành để tận dụng trình độ cán đẩy nhanh tiến độ triển khai nhằm xử lý cơng việc nhanh chóng, xác, cơng tác quản lý dễ dàng, hiệu Cụ thể s u: - Quá trình thu thập thực theo cách kết hợp công nghệ tự động khâu đo đạc đồ hàng không - vệ tinh, điều tra trạng đất nông nghiệp, đăng ký đất nông nghiệp chỉnh lý biến động, thành lập đồ địa hình, đồ địa với cơng nghệ truyền thống khâu đo đạc bổ sung đến thử đất, điều tra phân hạng định giá đất.[6] Hiện nay, huyện Tu Mơ Rông triển khai áp dụng số phần mềm như: Autoc d, TK05, M pinfor, Microst tion, để quản lý, song ứng dụng c n m ng tính thí điểm, chư đồng bộ, trình độ cán quản lý cấp xã hạn chế c Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành việc quản lý sử dụng đất nông nghiệp Từng cán địa từ cấp xã đến huyện phải nâng cao ý thức trách nhiệm củ th y đổi lề lối làm việc, giải công việc giao kịp thời pháp luật Để nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp, hiệu sử dụng đất, cần thực cách đồng đào tạo sử dụng người Kiểm tra rà soát quy định văn pháp luật nên niêm yết công kh i đến tận UBND xã để người dân biết thực hiện, đồng thời bỏ thủ tục rườm rà không cần thiết 21 Phát huy, hoàn thiện mơ hình “một cửa, cửa liên thơng” để giải thủ tục hành nhanh chóng hiệu hơn, rút ngắn thời gian cho nhân dân Thành lập tổ tra nội qu n để kịp thời phát xử lý cán vi phạm quy chế làm việc, lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực thi công vụ để gây phiền hà, khó khăn cho người dân 3.3 Một số kiến nghị nhằm tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đất nông nghiệp huyện Tu Mơ R ng tỉnh Kon Tum a Đề xuất kiến nghị sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai văn quy định chi tiết thi hành Luật Đất đ i năm 2013 cụ thể hóa mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp thực tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đ i thời k đẩy mạnh tồn diện cơng đổi Để sách pháp luật đất đ i phù hợp với tình hình thực tế, đáp ứng yêu cầu thời k mới, UBND huyện xin kiến nghị số nội dung s u: Tiếp tục đổi sách đất đ i, có chế nới rộng hạn điền theo hướng tăng cường tích tụ ruộng đất để góp phần thúc đẩy phát triển nơng nghiệp hàng hố; đẩy mạnh cơng tác dồn điền đổi thửa, khuyến khích người dân chuyển đổi, góp vốn quyền sử dụng đất để hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, chuyên sâu, nhằm phát huy giá trị kinh tế đất b Đề xuất giải pháp khác để hồn thiện cơng tác quản lý đất nơng nghiệp - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật hướng dẫn Luật Đất đ i - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đ i; Tiếp tục kiện toàn cấu tổ chức, máy thực công tác quản lý đất đ i bảo đảm tinh gọn, theo hướng đại 22 - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng đất; tiếp tục đạo đị phương tăng cường công tác kiểm tra việc thi hành Luật Đất đ i đ Tập trung nguồn lực xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu đất i để vừ đáp ứng yêu cầu thông tin cho công tác quản lý, đồng thời phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội; tạo điều kiện để thực quản lý đất đ i công kh i, minh bạch thuận lợi việc thực cải cách thủ tục hành KẾT LUẬN CHƢƠNG KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu: “Quản lý đất nông nghiệp địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum” với mục tiêu nâng cao hiệu cơng tác QLNN ĐNN nói chung ĐNN địa bàn huyện Tu Mơ Rông nói riêng phân tích, khảo sát phạm vi nội dung nghiên cứu luận án tác giả luận án đư r số kết luận sau: Đất nơng nghiệp nói chung ĐNN địa bàn huyện Tu Mơ Rơng nói riêng có vai trị quan trọng phát triển KT – XH củ địa phương quốc gi Do đó, nâng c o hiệu QLNN ĐNN cần thiết QLNN quyền đị phương ĐNN địa bàn huyện bao gồm nội dung: (i) Tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật đất nông nghiệp; (ii) Điều tra, khảo sát lập đồ địa chính; (iii) Lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất; (iv) Gi o đất, cho thuê thu hồi đất; (v) Đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (vi) Thanh tra, kiểm tra, giải tranh chấp, khiếu nại xử lý vi phạm ĐNN Quản lý nhà nước ĐNN địa bàn huyện Tu Mơ Rông chịu 23 ảnh hưởng nhiều yếu tố điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển KT – XH, hệ thống sách, pháp luật đất đ i, tác động củ chế thị trường ảnh hưởng nhiều vấn đề xã hội đặc thù, cộm đị phương là: sinh sống nhiều đồng bào dân tộc thiểu số (95% người DTTS Xơ Đăng); cơng ty nơng, lâm nghiệp có nguồn gốc từ nông, lâm trường quốc nh đ ng trình xếp, đổi nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp liên qu n đến đất đ i Thực trạng QLNN ĐNN địa bàn Huyện thời gi n qu đạt kết định Công tác b n hành văn quy phạm pháp luật ĐNN tuyên truyền đạt hiệu quả; Quy hoạch, kế hoạch SDĐ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội củ đị phương; Quyền lợi củ người SDĐ ngày đảm bảo thủ tục pháp lý; mục tiêu thu hút đầu tư tạo nguồn thu cho ngân sách đị phương trọng; Thanh tra, kiểm tra giải tố cáo, khiếu kiện đất đai, có ĐNN ngày tăng cường Đánh giá củ người dân thông qua khảo sát ghi nhận kết đạt Tuy nhiên, QLNN ĐNN địa bàn huyện Tu Mơ Rông c n nhiều yếu kém, hạn chế nguyên nhân khác nh u Đó khó khăn việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đ i đến người SDĐ vùng xa trung tâm, hộ dân người đồng bào dân tộc thiểu số; Phát sinh nhiều mâu thuẫn lấn chiếm ĐNN, xây nhà trái phép… giữ công ty nơng lâm trường hộ dân, có phận lớn người đồng bào dân tộc thiểu số gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự trị xã hội củ đị phương; Tình trạng quy hoạch treo dự án chậm tiến độ nhiều gây tâm lý ho ng m ng cho người dân tạo hội cho phận người lợi dụng đư thông tin ảo, sai lệch để mua 24 bán, thu lợi bất chính; Cơng tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ĐNN cho người dân chậm tiến độ, thủ tục c n rườm rà; Công tác tra, kiểm tra giải khiếu nại đông người đất đ i c n hạn chế; Cịn tình trạng cán đị gây khó khăn, phiền hà đến người dân… Từ phân tích thực trạng nguyên nhân thành công hạn chế, luận án đư r bảy nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN ĐNN địa bàn huyện Tu Mơ Rơng Mỗi nhóm giải pháp thực thành cơng góp phần nâng cao hiệu hoàn thiện nội dung QLNN ĐNN địa bàn huyện Sự phối hợp thực giải pháp yếu tố quan trọng để tạo điều kiện, hội để máy QLNN ĐNN quyền tỉnh làm việc hiệu với chủ thể SDĐ, vừ đảm bảo quyền lợi chủ thể, vừ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội củ đị phương Quản lý lý nhà nước đất nông nghiệp đ ng vấn đề thu hút quan tâm cấp quyền khơng huyện Tu Mơ Rơng mà cịn phạm vi nước Do phạm vi khuôn khổ Luận văn, điều kiện thời gi n, điều kiện nghiên cứu khả tiếp cận vấn đề hạn chế, nên Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý Hội đồng Khoa học, Thầy giáo, Cô giáo Tác giả nghiêm túc tiếp thu tiếp tục hoàn thiện, bổ sung để Luận văn hoàn chỉnh hơn, mong thời gian tới tình hình sử dụng quản lý đất nơng nghiệp huyện mang lại nhiều thành công định hướng nâng cao chất lượng công tác sản xuất sử dụng đất nơng nghiệp Góp phần nâng c o đời sống người dân l o động thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực ... nông nghiệp địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum - Phạm vi thời gian: Thực trạng quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện. .. thực trạng quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Tu Mơ Rơng, từ đư r giải pháp, kiến nghị lựa chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Quản lý đất nông nghiệp địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum? ?? làm luận... lý luận thực tiễn quản lý nhà nước đất nông nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum Chương 3: Phương hướng giải pháp quản lý nhà nước đất nông

Ngày đăng: 26/04/2022, 16:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan