1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ tài các yếu tố dẫn đến sự BAN HÀNH LUẬT CẠNH TRANH năm 2004

18 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ DẪN ĐẾN SỰ BAN HÀNH LUẬT CẠNH TRANH NĂM 2004 Môn học: Luật cạnh tranh Lớp học phần: 211CT0113 Giảng viên: Trương Trọng Hiểu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Thành MSSV: K204070328 I GIỚI THIỆU Việt Nam kinh tế phát triển phải đối mặt với nhiều thách thức lo ngại chuyển đổi sang chế thị trường Thiếu hệ thống pháp luật đồng áđasađâ áđasađâ áđasađâ với hậu kinh tế phát triển chậm hiệu thấp từ sau chiến tranh, Việt Nam khó điều chỉnh theo khn khổ tồn cầu hóa Nhưng từ sau sách Đổi ban hành, Việt Nam chứng kiến thay đổi nhỏ đáng kể suy nghĩ hành động Nước ta xây dựng ban hành Luật Cạnh tranh Việt Nam (VCL) để đưa mơ hình ‘’Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa’’ vào thực tiễn Sau gần hai thập kỉ ban hành (được sửa đổi thành vào năm 2018), VCL (2004) nhận nhiều trích chất liệu có phần lỗi thời không phù hợp Ngược lại, số chuyên gia kinh tế học giả lại ủng hộ tỏ lòng biết ơn việc ban hành luật vào năm 2004 Các vấn đề liên quan đến cạnh tranh mối quan tâm quan trọng thị trường nước VCL thúc đẩy Việt Nam hội nhập vào khu vực kinh tế toàn cầu áđasađâs áđasađ áđasađâsáđasađâs áđasađâsáđasađâs áđasađâsáđasađâs áđasađâsáđasađâs áđasađâsáđasađâs áđasađâsáđasađâs áđasađâsáđasađâs áđasađâsáđasađâs áđasađâsáđasađâs áđasađâsáđasađâs áđasađâsáđasađâs Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phổ biến VCL (2004) xem xét luận án yếu tố bên nước yếu tố ngoại lai từ bên ngồi.Từ góc nhìn nước, thay đổi tư tưởng trị kinh tế kinh nghiệm bất lợi dài hạn kinh tế quốc dân xác định nguyên nhân Và yếu tố ngoại lai bao gồm áp lực bao gồm áp lực trực tiếp từ việc xin gia nhập tổ chức khu vực ASEAN APEC, đến áp lực gián tiếp từ việc xin gia nhập WTO Luận án yếu tố bên ngồi bên đóng góp tương tác với việc ban hành VCL (2004) Nó cho thấy yếu tố hài hòa theo cách đáp ứng nghĩa vụ quốc tế Việt Nam mong muốn hội nhập với kinh tế toàn cầu đáp ứng yêu cầu luật cạnh tranh kinh tế chuyển đổi II CÁC YẾU TỐ TRONG NƯỚC TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ RA ĐỜI CỦA VCL NĂM 2004 Bối cảnh trị Các Nghị Đại hội VI, VII, VIII Đảng rõ định hướng chiến lược kinh tế thị trường Trong kỳ họp Quốc hội liên tiếp báo cáo thức, Đảng Cộng sản Việt Nam phủ Việt Nam thể chế hóa thiết lập quan điểm đổi Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI diễn ra, xây dựng điều hành “nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” mục tiêu sách rộng rãi đổi liên tục (1986) Khái niệm kinh tế thị trường hồn tồn khơng đưa Đại hội Đảng tồn quốc thời kì đổi vào năm 1986 Thay vào đó, người ta trọng phát triển "các chế kinh tế mới" "Xoá bỏ chế tập trung quan liêu, bao cấp, thực chế giá; xoá bỏ chế độ cung cấp vật theo giá thấp; chuyển hoạt động sản xuất kinh doanh sang chế hạch toán kinh tế."2 Tuy nhiên, mục tiêu sách ngụ ý sớm hay muộn kinh tế tiến gần đến mục tiêu tự hóa thị trường việc loại bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp giúp tiến hành Nghị Đại hội VII (1991) Đảng kết luận: “Bước đầu hình thành kinh tế s hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước,”3 Đây kết luận thực quan trọng Tại giai đoạn đầu này, thừa “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sản phẩm thời kỳ Đổi Mới, thay nền kinh tế kế hoạch bằng nền kinh tế hỗn hợp hoạt động theo chế thị trường Những thay đổi giúp Việt Nam hội nhập với kinh tế toàn cầu Cụm từ "định hướng xã hội chủ nghĩa" mang ý nghĩa Việt Nam chưa đạt đến chủ nghĩa xã hội mà giai đoạn xây dựng tảng cho hệ thống xã hội chủ nghĩa tương lai Mơ hình kinh tế tương đồng với mơ hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (socialist market economy) của Đảng Cộng sản Trung Quốc, mơ hình kinh tế tập thể, nhà nước, tư nhân tồn tại, khu vực nhà nước giữ vai trò chủ đạo Tại: https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_th%E1%BB %8B_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_%C4%91%E1%BB%8Bnh_h%C6%B0%E1%BB%9Bng_x%C3%A3_h %E1%BB%99i_ch%E1%BB%A7_ngh%C4%A9a Thương nghiệp, Giai đoạn 1981-1985, Hội nghị trung ương khoá V (6/1985) “Thời bao cấp” | Wikipedia Tại: https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%9Di_bao_c%E1%BA%A5p#Giai_%C4%91o%E1%BA%A1n_19811985_3 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng, Báo cáo trị (16/4/2018) Tại: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-vii/dai-hoi-dai-bieutoan-quoc-lan-thu-vii-cua-dang-17 nhận chế vận hành Đảng ta bắt đầu thừa nhận kinh tế hàng hóa âs kinh tế thị trường Và kết Đại hội lần thứ VII việc thị trường sử áđasađâs áđasađâs áđasađâs dụng phạm vi kinh tế Đây thay đổi đáng kể trước năm 1986, khái niệm thị trường bị bác bỏ không xuất tài liệu Đây thực bước tiến lớn góp phần giúp cho kinh tế Việt Nam phát triển nhiều tận ngày “Đại hội VIII Đảng (1996) tiếp tục khẳng định chủ trương “phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” khẳng định “sản xuất hàng hóa khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội mà thành tựu phát triển văn minh nhân loại, tồn khách quan, cần thiết cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội”4 Định hướng chiến lược phát triển kinh tế gắn liền với chế thị trường ngày thể rõ nét, nhiều người đồng tình phát huy Đảng Nhà nước bước nhận thức rõ tầm quan trọng, cần thiết tác động thị trường, thể “cách mạng” sâu sắc tầm nhìn nguyên tắc tăng trưởng kinh tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam Quốc hội thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2010 năm 2001 Trong Nghị Đại hội Đảng, lần sử dụng thức cụm từ “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, coi “mơ hình kinh tế tổng s quát nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội”5 , “Nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa qua năm đổi mới”, PGS.TS Nguyễn Văn Thạo (22/3/2019) Tại: http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/nhan-thuc-ve-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoichu-nghia-qua-nhung-nam-doi-moi.html 5 Tóm lại, Đảng ta bước điều chỉnh, sửa đổi cách tiếp cận kinh tế thị trường để phù hợp với điều kiện nhu cầu đất nước Việt Nam có “tiến hóa” đáng kể tư trị - kinh tế, dựa thay đổi thực tế thực tiễn điều hành kinh tế, từ mơ hình kế hoạch hóa tập trung cao độ sang chế thị trường Việc thừa nhận chế thị trường hoạt động kinh tế nhiều thành phần tạo sở cho tiến khác vận hành kinh tế thị trường Bối cảnh kinh tế: Chính sách Đổi mới, dấu mốc đưa Việt Nam chuyển sang mơ hình phát triển Vào thời kì bao cấp (Trước năm 1986), nước ta vận hành mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, với việc “nhúng tay” Nhà nước vào hoạt động kinh tế Chịu ảnh hưởng chiến tranh thời gian dài (Từ năm 1945 đến 1975), việc kinh tế nước ta chậm phát triển yếu ớt điều coi hiển nhiên Và kết hầu hết tất hoạt động kinh doanh nước tiến hành độc quyền Khi đó, “cạnh tranh” khái niệm “xa xỉ” để nghĩ tới Sau thống độc lập dân tộc, toàn kinh tế nước ta phải đối mặt với nhiều thách thức phương thức công nghiệp lạc hậu Theo số liệu Bộ Công Thương, hoạt động xuất nhập nước bị đình trệ thâm hụt thương mại triền miên từ năm 1975 đến năm 1985 Các yếu tố sau góp phần vào tình hình này: (i) xuất nhập kiểm soát chế kế hoạch hóa tập trung.; (ii) thương mại nước ngồi kiểm soát độc quyền nhà nước, với phần lớn thị trường mục tiêu nước xã hội chủ nghĩa khác Chỉ có khoảng 30 doanh nghiệp nhà nước tham gia vào hoạt động xuất nhập nước, với 70% tổng kim ngạch đến từ ngành sử dụng đồng Rúp.6 “Các thời kỳ phát triển: Giai đoạn 1975-1985”, Chương B, Phần I, Mục 1.2 (03/04/2020) Tại https://sonla.gov.vn/1289/31002/72118/557601/cac-thoi-ky-phat-trien/giai-doan-1975-1985 Nền kinh tế nước ta vào thời gian điều hành thơng qua quy hoạch pháp lệnh hành Kết là, kinh tế chững lại bộc lộ số sai sót, nhà lãnh đạo cấp cao buộc phải tìm kiếm giải pháp đưa ý tưởng, biện pháp chiến lược Các mơ hình trị xã hội thời khơng cịn phù hợp, bất lợi kinh tế gọi "thất bại" Nên ta cần có chương trình cải cách triệt để Năm 1986, sách Đổi triển khai nêu chi tiết Nghị VI Đảng, Nước ta cải cách ba lĩnh vực chính: giáo dục, kinh tế trị Cho thấy sách giúp hội nhập theo định hướng thị trường, đa ngành khu vực toàn cầu Những mục tiêu cao khó Câu trả lời cho nỗ lực thực cải cách toàn diện phủ Việt Nam với trọng tâm phát triển kinh tế thời gian Và nỗ lực tác động lớn đến tăng trưởng nước ta Mặc dù khơng định xác tài liệu thức nào, sách Đổi mang ý nghĩa "market delivers better outcomes than the state planning; and central to the idea of a market is the process of competition"7 Nói chung, lợi ích cạnh tranh liệt kê là: “lower prices, better products, wide choice and greater efficiency than would be obtained under competition of monopoly”.8 Nghĩa là: “Thị trường mang lại kết tốt so với quy hoạch nhà nước; Và trung tâm ý tưởng thị trường trình cạnh tranh” “Competition Law” Tái lần thứ Richard Whish David Balley (2012) Trang 3-4 Tại: https://kupdf.net/download/richard-whish-7th-edition-pdf_5afb49fee2b6f50974132b13_pdf Nghĩa là: "giá thấp hơn, sản phẩm tốt hơn, lựa chọn rộng rãi hiệu cao đạt cạnh tranh độc quyền" “Competition Law” Tái lần thứ Richard Whish David Balley (2012) Trang Chính sách Đổi đặt móng cho việc ý tưởng xây dựng Luật cạnh tranh Và sau mục tiêu xây dựng kinh tế định hướng thị trường thơng qua sách Đổi đặt, VCL (2004) ban hành Luật Cạnh tranh ban hành phản ánh nhu cầu phát triển kinh tế nước Chính phủ bắt đầu phát triển kế hoạch loại bỏ trợ cấp ngân sách nhà nước (chính sách thời kì bao cấp) biện pháp biến sách Đổi trở thành thực Cùng lúc đó, cạnh tranh thương mại xuất ngày trở nên gay gắt hơn, khiến phủ phải đưa biện pháp xử lý để "sửa chữa" sai sót thị trường Một số nghiên cứu môi trường cạnh tranh Việt Nam thực phần mục tiêu Đầu tiên từ Viện Nghiên cứu Khoa học Thị trường Giá vào năm 1996, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương vào năm 2000 2002 Viện Nhà nước Luật vào năm 2001 Từ nghiên cứu xuất ba yếu tố định hình việc soạn thảo Luật:  Điều tiết kinh tế thị trường thông qua hệ thống pháp luật Luật Cạnh tranh luật Trong kinh tế kế hoạch hóa tập trung (thuộc thời kỳ bao cấp), nhà hoạch định sách trí khơng có cạnh tranh, để vận hành kinh tế thị trường yếu tố then chốt cạnh tranh Nói cách khác, họ kết luận cạnh tranh phải ưu tiên thành phần Việt Nam muốn thừa nhận kinh tế thị trường Hoàn toàn khác với can thiệp nhà nước vào hoạt động kinh doanh trước năm 1986, Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi lần vào năm 2001) quy định cấu đa thành phần kinh tế mức độ cạnh tranh thành phần kinh tế Nghĩa doanh nghiệp, cấu sở hữu họ, cạnh tranh thị trường chịu quản lý can thiệp phủ trước  Tầm quan trọng kiểm sốt độc quyền bối cảnh tự hóa thị trường mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế Theo nhà hoạch định sách, độc quyền thành lập hay tồn có tác động bất lợi đến kinh tế nước Độc quyền dẫn đến giá săn mồi, đồng thời có ảnh hưởng tiêu cực đến phúc lợi người tiêu dùng Do Chính phủ dự đốn có số độc quyền tồn thời gian để tạo sân chơi bình đẳng cho tất lĩnh vực khơng thể để thị trường Việt Nam hoạt động mà khơng có can thiệp phủ Vì hành vi phản cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh có xu hướng gia tăng theo điều kiện thị trường làm ảnh hưởng đến tác động "tích cực" ban đầu cạnh tranh doanh nghiệp, đó, luật cạnh tranh lựa chọn tốt cơng cụ thích hợp để Chính phủ điều chỉnh vấn đề cạnh tranh tất lĩnh vực Luật cạnh tranh quy định đóng vai trị hệ thống để đảm bảo trì cạnh tranh cho tất doanh nghiệp, tổ chức tham gia Tham gia hiệp định thương mại tự song phương khu vực trở thành xu hướng hoạt động kinh tế toàn cầu từ cuối năm 90 đến đầu năm 2000 Các tập đoàn đa quốc gia có xu hướng tìm kiếm nguồn lực thị trường tiềm nước Việt Nam Hơn nữa, tập đoàn quốc tế đối Điều 15,16, Hiến pháp năm 1992, (được sửa lại vào 2001) Tại: https://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php %20lut/view_detail.aspx?itemid=22335 thủ cạnh tranh tiềm với nhà sản xuất nhà cung cấp nước, phủ gia tăng ưu đãi hoàn cảnh thuận lợi để thu hút nguồn đầu tư nước ngồi "Quan điểm tồn cầu hóa" đặt thách thức đáng kể cho doanh nghiệp nước bị thiệt thịi cơng nghệ, tài nguồn nhân lực  Sự cần thiết mơi trường cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp Cuối cùng, nhà lập pháp hiểu cần thiết mơi trường cạnh tranh bình đẳng Mặc dù thực tế Hiến pháp năm 1992 tuyên bố thành phần kinh tế tồn tại, bình đẳng nên cạnh tranh Nhưng bất bình đẳng việc đối xử với công ty lĩnh vực khác vấn đề phổ biến, đặc biệt khu vực tư nhân cơng cộng Tóm lại, phần chứng minh việc áp dụng sách cạnh tranh Nước ta bị ảnh hưởng số yếu tố bao gồm: hiệu suất hiệu thấp kinh tế (do vị trí thống trị DNNN can thiệp mức nhà nước); nhận thức vai trò cạnh tranh kinh tế định hướng thị trường lãnh đạo Đảng Nhà nước nhu cầu cấp thiết ban hành văn quy phạm pháp luật cạnh tranh để giữ môi trường cạnh tranh công bằng, lành mạnh cho hoạt động kinh doanh thị trường Những yếu tố góp phần tạo nên ban hành VCL 2004 III CÁC YẾU TỐ NGOÀI NƯỚC TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ RA ĐỜI CỦA VCL NĂM 2004 Phần chuyển từ việc xem xét động lực nước sang tác động bên Phần lập luận động lực bên tác động riêng việc ban hành VCL (2004) Nhưng khác với yếu tố bên cách rõ ràng trực tiếp văn tuyên bố thức, yếu tố bên hầu hết ngụ ý từ chứng minh số động thái Chính phủ kiện trị trước Dự án Luật Cạnh tranh bắt đầu Các động lực bên ngồi phân loại thành: (i) Các xu hướng / khuynh hướng khu vực toàn cầu thúc đẩy Việt Nam đường tương tự (ii) Các kiện trị cụ thể tạo áp lực lên Việt Nam xây dựng pháp luật cạnh tranh khía cạnh khơng thể tách rời hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp thị trường đa dạng 2.1 Bối cảnh phát triển Luật Cạnh tranh giới đặc biệt ASEAN Khi nói đến phổ biến pháp luật cạnh tranh khu vực ASEAN, nước Việt Nam ta nước đầu tiên phong Ngoại trừ Nhật Bản, nước có lịch sử lâu đời thực thi cạnh tranh, đa phần kinh tế bắt đầu thực sách cạnh tranh thập kỷ vừa qua Vào thời điểm sách cạnh tranh mở rộng khắp ASEAN 10, việc giúp giải thích việc Việt Nam nước thực sách Tuy nhiên, Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường thời gian ngắn nên hình thức mức độ biểu quy luật cạnh tranh lĩnh vực thương mại, dịch vụ hạn chế (Và điều dẫn đến sửa đổi bổ sung VCL vào năm 2018) 2.2 Tác động chủ nghĩa khu vực trình hội nhập quốc tế Việt Nam Trong suốt lịch sử phát triển hợp tác toàn cầu, nhiều lý thuyết xây dựng để giải thích mối quan hệ “mạng nhện” nước Những lý thuyết tập trung vào kênh song phương, khu vực đa phương thúc đẩy hợp tác quan trọng liệu kênh thỏa thuận giải trở ngại chung an ninh, thịnh vượng chung vấn đề khác hay không Một số người cho giới chia thành khu vực khác dựa đặc điểm trị địa lý quốc gia khu vực có xu 10 “Chính sách pháp luật cạnh tranh ASEAN”, Mục 2, Phùng Văn Thành (22/07.2019) Tại: https://www.bvntd.gov.vn/tintuc_sukien/chinh-sach-va-phap-luat-canh-tranh-trong-asean/ hướng “dựa vào” để đối mặt với vấn đề tương tự Trong có nhiều tranh cãi định nghĩa chi tiết chủ nghĩa khu vực, có định nghĩa chấp nhận rộng rãi: “Chủ nghĩa khu vực Chính trị Kinh tế Quốc tế (IPE) tượng thương mại quốc tế, quốc gia tạo nhóm nhằm mục đích thương mại tập thể giảm bớt rào cản thương mại thành viên nhóm.”11 Các quốc gia khu vực địa lý thành lập tổ chức khu vực nhằm phát huy tối đa lợi tránh bị “ra rìa” Trên thực tế, quốc gia thấy trước viễn cảnh “đen tối” có khoảng cách lớn phát triển nước khu vực họ phải tuân theo quy tắc “cho nhận”, hầu hết quốc gia kết luận hội nhập khu vực mang lại nhiều lợi hại Điều giải thích Việt Nam ta theo đuổi chủ nghĩa khu vực muốn làm bạn với quốc gia cộng đồng khu vực quốc tế Nước ta nhận thấy cần phải gia nhập tổ chức khu vực giới (dù tổ chức kinh tế hay trị) để nằm sóng xu hướng phát triển tương tác chung Nếu khứ, Nước ta quay lưng với nước phương Tây từ khẳng định thiện chí hội nhập quốc tế, ta hướng tới chủ nghĩa khu vực phù hợp với nở rộ ASEAN từ năm 1990 Quá trình tạo nên chuẩn mực nguyên tắc sách cạnh tranh 2.3 Việt Nam: thành viên ASEAN ASEAN thành lập năm 1967 Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan Gần 20 năm sau, Brunei gia nhập Hiệp hội vào năm 1984 Việt Nam 11 Regionalism – International Political Economy, (Chủ nghĩa khu vực Chính trị Kinh tế Quốc tế (IPE)) Tại: https://mediawiki.middlebury.edu/IPE/Regionalism trở thành thành viên năm 1995, Lào Myanmar vào năm 1997 sau Campuchia vào năm 1999 tạo thành ASEAN 10.12 “Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) ký kết vào năm 1992 Singapore”13 Việc trở thành thành viên ASEAN mang theo vô số trở ngại hội, đặc biệt nhiệm vụ khuôn khổ AFTA Doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với công ty từ nước ASEAN khác theo AFTA Trong trường hợp này, doanh nghiệp quốc gia gặp khó khăn việc cạnh tranh với đối thủ khu vực phủ khơng đưa sách pháp lý để quản lý cạnh tranh thị trường nước (nhằm thúc đẩy suất hiệu hoạt động sản xuất địa phương) Các nhà Lãnh đạo ASEAN tâm thành lập Cộng đồng ASEAN Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ năm 2003 Cộng đồng ASEAN hình thành thường mơ tả có ba trụ cột là: “Cộng đồng An ninh ASEAN (ASC), Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN (ASCC)”14 Hơn nữa, bốn đặc điểm Kế hoạch tổng thể Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC, 2008) "một khu vực kinh tế cạnh tranh cao"15 ASEAN cụ thể hóa hành động lĩnh vực sách cạnh tranh Trong số hành động điều quan trọng "Nỗ lực đưa sách cạnh tranh tất quốc gia thành viên ASEAN vào năm 2015"16 Nghĩa quốc gia thành viên ASEAN không bị áp lực trực tiếp việc thông qua dự luật Các quốc gia thành viên ASEAN Tại: https://asean.org/about-asean/member-states/ “Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) ?”, Mục 1, Lê Minh Trường (12/7/2021) Tại: https://luatminhkhue.vn/khu-vuc-mau-dich-tu-do-asean afta la-gi .aspx 14 “Tuyên bố chung hội nghị cấp cao Asean- Nhật Bản lần thứ 9”, Mục (13/12/2005) Tại: https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/tuyen-bo-chung-cua-hoi-nghi-cap-cao-asean-nhat-ban-lan-thu-9-430668/ 12 13 “Asean Economic Community Blueprint”, Phần II, Điều 8, Trang Jakata (2008) Tại: https://www.asean.org/wp-content/uploads/images/archive/5187-10.pdf 16 “Asean Economic Community Blueprint”, Phần II, Mục B1, Điều 41 Trang 20 Jakata (2008) Tại: https://www.asean.org/wp-content/uploads/images/archive/5187-10.pdf 15 cạnh tranh sớm Việt Nam nằm số đất nước khu vực ban hành Luật Cạnh tranh vào đầu kỷ Khi gia nhập ASEAN, Chính phủ Việt Nam nhận thấy hội nhập khu vực động lực để tìm cách nâng cao hiệu kinh tế Khả cạnh tranh thị trường trở thành mối quan tâm "cốt lõi" kết q trình Chính sách cạnh tranh coi cần thiết để góp phần nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp hoạt động thị trường khu vực, cuối khả cạnh tranh kinh tế tổng thể khu vực 2.4 Việc trở thành thành viên WTO Việt Nam Việc Nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) yếu tố quan trọng sách pháp luật cạnh tranh nước Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thành lập năm 199517, với mục tiêu tự hóa thương mại tồn cầu Chính sách cạnh tranh cơng cụ pháp lý gắn liền với trình hội nhập kinh tế quốc tế nên coi phần nỗ lực lớn nhằm giảm bớt rào cản thương mại quốc tế tự hóa thương mại tồn cầu Trong sách thương mại có xu hướng bảo vệ kinh tế nước (thông qua biện pháp chống bán phá giá chống trợ cấp), sách cạnh tranh đàm phán thương mại quốc tế công cụ để giảm thiểu tác động tiêu cực ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất giao dịch doanh nghiệp nước sách nước Chính sách cạnh tranh thương mai sử dụng với giải thách thức bắt nguồn từ cạnh tranh bên tham gia thị trường 17 Tổ chức thương mại giới (WTO) Tại: https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%95_ch%E1%BB%A9c_Th %C6%B0%C6%A1ng_m%E1%BA%A1i_Th%E1%BA%BF_gi%E1%BB%9Bi Việt Nam gia nhập WTO năm 1995 đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế quốc tế cần 11 năm kết thúc đàm phán hoàn thành thủ tục cần thiết để trở thành thành viên Ở đây, có ranh giới rõ rệt yếu tố nước việc thông qua VCL (2004) Sự sẵn sàng tham gia vào trình kinh tế quốc tế Việt Nam nước, việc xin gia nhập WTO Tuy nhiên, áp lực gián tiếp việc thông qua luật cạnh tranh yêu cầu tư cách thành viên WTO q trình đàm phán khó khăn với WTO cấp độ song phương đa phương Áp lực khơng q lớn ảnh hưởng trực tiếp đến định viết thông qua dự luật Một số luật liên quan đến đầu tư tạo thuận lợi thương mại nhà hoạch định sách Việt Nam soạn thảo thơng qua đưa đối tác đàm phán, dựa kiến thức sở cần thiết việc tạo thuận lợi cạnh tranh tự hóa thương mại xuất phát từ nhu cầu thực tế hoạt động kinh tế quốc gia thời gian Một mặt, những luật thể cam kết Việt Nam việc củng cố hệ thống pháp luật nhằm đáp ứng yêu cầu WTO tính minh bạch phù hợp pháp luật Mặt khác, quan chức Việt Nam thừa nhận rằng, để kết thúc đàm phán này, Nước cần chuyển điều kiện tư cách thành viên WTO thành cải cách cụ thể nước, bao gồm việc áp dụng sách cạnh tranh Do đó, q trình đàm phán gia nhập WTO động lực thúc đẩy phát triển sách cạnh tranh Việt Nam 2.5 Kết luận Nhiều lực lượng thúc đẩy nhà hoạch định sách hướng tới trình thực VCL (2004) Đầu tiên, rõ ràng Luật cạnh tranh phát sinh từ yêu cầu cải cách kinh tế nước hỗ trợ mơi trường trị kể từ sách Đổi ban hành (1986) Trong thời gian này, thay đổi đáng kể tư tưởng trị Đảng Nhà nước thiết lập bầu khơng khí mới, luật cạnh tranh coi có tiềm mang lại lợi ích cho toàn kinh tế Các nhà hoạch định sách ngày nhận sách cạnh tranh công cụ pháp lý thiết yếu để phủ điều chỉnh độc quyền thị trường, cải thiện hiệu hoạt động công ty giải mối quan tâm bắt nguồn từ cạnh tranh không lành mạnh hạn chế cạnh tranh đối thủ cạnh tranh Thứ hai, từ năm 1980, có sóng luật cạnh tranh ngày tăng toàn giới, đặc biệt nước phát triển CIS18 sau năm 1990 Do đó, loạt biến số bên ngồi, chẳng hạn gia nhập ASEAN APEC vào năm 1995 1998, tìm kiếm tư cách thành viên WTO vào năm 1995, yếu tố thiết yếu để đưa Luật Cạnh tranh Việt Nam ban hành sớm Mặc dù khơng có chứng tun bố trực tiếp yêu cầu bắt buộc Việt Nam áp dụng VCL, đàm phán tương tác tạo cần thiết để ban hành VCL cung cấp diễn đàn để phổ biến quy chuẩn chia sẻ kiến thức Do đó, yếu tố bên nước ảnh hưởng đến phát triển sách pháp luật cạnh tranh Việt Nam IV KẾT LUẬN Bài luận đời nhằm để trả lời cho câu hỏi việc việc ban hành Luật Cạnh tranh diễn Đồng thời góp phần giúp ta hiểu làm mà sửa đổi, có nhiều ý kiến phê bình nội dung lỗi thời Luật cạnh tranh năm 2004 Tuy nhiên, việc nguồn tài liệu thời điểm Luật cạnh tranh xây dựng ban hành hạn hẹp nên luận mang tính góp ý có số thơng tin khơng xác 18 CIS: Cộng đồng Quốc gia Độc lập (SIC SNG)  là quốc gia thành viên cũ của Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết, tách để trở thành nước độc lập sau toàn hệ thống xã hội chủ nghĩa châu Âu sụp đổ vào năm 1990 Các nước cộng hồ thuộc Liên Xơ cũ tuyên bố độc lập có nhu cầu phối hợp hoạt động lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, sách đối ngoại… Tại: https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BB%99ng_%C4%91%E1%BB%93ng_c%C3%A1c_Qu%E1%BB %91c_gia_%C4%90%E1%BB%99c_l%E1%BA%ADp Kể từ sách Đổi ban hành loạt cải cách kinh tế quan trọng tiếp theo, Nước ta đạt mức độ phát triển chuyển đổi kinh tế đáng kinh ngạc Đồng thời, việc đổi tư trị chun tâm vào hướng đối ngoại tồn diện "đa phương hóa, đa dạng hóa hội nhập kinh tế quốc tế" Nước ta chứng kiến thay đổi lớn quan hệ kinh tế đối ngoại vài thập kỷ qua Đặc biệt, nhà hoạch định sách trị gia nhìn thấy sai sót kinh tế kế hoạch hóa tập trung tìm cách tiếp cận kinh tế thị trường từ góc độ xã hội chủ nghĩa Cạnh tranh, theo chủ trương nước phát triển, quan trọng phát triển kinh tế thị trường Một sách cạnh tranh hoàn chỉnh, tập trung vào đạo luật cạnh tranh bổ sung sưu tập luật quy định bổ sung ngành, cần thiết để trì cạnh tranh thị trường Cuối việc ban hành VCL (2004) kết hợp yếu tố bên bên Cả hai bối cảnh kinh tế trị đất nước ủng hộ việc ban hành việc ban hành đáp ứng yêu cầu số đối tác định cách gián tiếp Cạnh tranh đặt lên cao chương trình nghị ASEAN, OECD, APEC, UNCTAD EATOP Nó đưa vào hầu hết FTA RTAs đại năm gần Việt Nam nằm số bốn quốc gia khu vực ASEAN ban hành luật cạnh tranh Do đó, ngồi việc đưa khái niệm cạnh tranh vào đời sống kinh tế để đáp ứng nhu cầu cần thiết để tạo điều kiện cạnh tranh cho doanh nghiệp, Việt Nam “chủ động” “hội nhập” định ban hành Luật Cạnh tranh TÀI LIỆU THAM KHẢO “Nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa qua năm đổi mới”, PGS.TS Nguyễn Văn Thạo (22/3/2019) Tại: http://hdll.vn/vi/nghien-cuu - trao-doi/nhan-thuc-ve-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-quanhung-nam-doi-moi.html Thương nghiệp, Giai đoạn 1981-1985, Hội nghị trung ương khoá V (6/1985) “Thời bao cấp” | Wikipedia Tại: https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB %9Di_bao_c%E1%BA%A5p#Giai_%C4%91o%E1%BA%A1n_1981-1985_3 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng, Báo cáo trị (16/4/2018) Tại: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/daihoi-dang/lan-thu-vii/dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-vii-cua-dang-17 “Các thời kỳ phát triển: Giai đoạn 1975-1985”, Chương B, Phần I, Mục 1.2 (03/04/2020) Tại: https://sonla.gov.vn/1289/31002/72118/557601/cac-thoi-kyphat-trien/giai-doan-1975-1985 Định nghĩa “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Tại: https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_th%E1%BB%8B_tr %C6%B0%E1%BB%9Dng_%C4%91%E1%BB%8Bnh_h%C6%B0%E1%BB %9Bng_x%C3%A3_h%E1%BB%99i_ch%E1%BB%A7_ngh%C4%A9a “Competition Law” Tái lần thứ Richard Whish David Balley (2012) Trang 3-4 Tại: https://kupdf.net/download/richard-whish-7th-editionpdf_5afb49fee2b6f50974132b13_pdf Điều 15,16, Hiến pháp năm 1992, (được sửa lại vào 25-1-2001) Tại: https://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx? itemid=22335 “Chính sách pháp luật cạnh tranh ASEAN”, Mục 2, Phùng Văn Thành (22/07.2019) Tại: https://www.bvntd.gov.vn/tintuc_sukien/chinh-sach-va-phapluat-canh-tranh-trong-asean/ Regionalism – International Political Economy, Tại: (Chủ nghĩa khu vực Chính trị Kinh tế Quốc tế (IPE))https://mediawiki.middlebury.edu/IPE/Regionalism 10 Các quốc gia thành viên ASEAN Tại: https://asean.org/about-asean/memberstates/ 11 “Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) ?”, Mục 1, Lê Minh Trường (12/7/2021) Tại: https://luatminhkhue.vn/khu-vuc-mau-dich-tu-do-asean afta lagi .aspx 12 “Tuyên bố chung hội nghị cấp cao Asean- Nhật Bản lần thứ 9”, Mục (13/12/2005) Tại: https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/tuyen-bo-chung-cua-hoinghi-cap-cao-asean-nhat-ban-lan-thu-9-430668/ 13 “Asean Economic Community Blueprint”, Jakata (2008) Tại: https://www.asean.org/wp-content/uploads/images/archive/5187-10.pdf 14 Tổ chức thương mại giới (WTO) Tại: https://vi.wikipedia.org/wiki/T %E1%BB%95_ch%E1%BB%A9c_Th%C6%B0%C6%A1ng_m%E1%BA %A1i_Th%E1%BA%BF_gi%E1%BB%9Bi 15 Cộng đồng Quốc gia Độc lập Tại https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BB %99ng_%C4%91%E1%BB%93ng_c%C3%A1c_Qu%E1%BB%91c_gia_ %C4%90%E1%BB%99c_l%E1%BA%ADp ... thiết ban hành văn quy phạm pháp luật cạnh tranh để giữ môi trường cạnh tranh công bằng, lành mạnh cho hoạt động kinh doanh thị trường Những yếu tố góp phần tạo nên ban hành VCL 2004 III CÁC YẾU TỐ... phủ Vì hành vi phản cạnh tranh cạnh tranh khơng lành mạnh có xu hướng gia tăng theo điều kiện thị trường làm ảnh hưởng đến tác động "tích cực" ban đầu cạnh tranh doanh nghiệp, đó, luật cạnh tranh. .. pháp luật Luật Cạnh tranh luật Trong kinh tế kế hoạch hóa tập trung (thuộc thời kỳ bao cấp), nhà hoạch định sách trí khơng có cạnh tranh, để vận hành kinh tế thị trường yếu tố then chốt cạnh tranh

Ngày đăng: 26/04/2022, 11:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w