1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BAO CAO NHOM 2_K42

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG  BÀI TẬP NHÓM CUỐI KỲ MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI GIẢM TIÊU DÙNG TRONG ĐẠI DỊCH COVID 19 TẠI ĐÀ NẴNG Đà Nẵng,[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG - - BÀI TẬP NHĨM CUỐI KỲ MƠN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: GIẢM TIÊU DÙNG TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI ĐÀ NẴNG Đà Nẵng, Tháng 01/2022 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.2 Về yếu tố tác động đến tiêu dùng 2.3 Về lý thuyết giảm tiêu dùng .5 2.4 Tổng hợp nghiên cứu liên quan CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 10 3.1 Các mối lo sợ đại dịch Covid-19 làm giảm hành vi tiêu dùng 10 3.2 Người tiêu dùng thận trọng lên kế hoạch, cân nhắc trước hành vi chi tiêu .10 3.3 Thói quen mua sắm giải trí người tiêu dùng giảm đáng kể sau tác động đại dịch Covid-19 người tiêu dùng định mua hàng có giá trị cao cần thiết…………………………………………………………………………………… 10 3.4 Phương tiện di chuyển cá nhân không thay đổi phương tiện công cộng sử dụng thấp sau dịch .12 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 CHƯƠNG 1: 1.1 GIỚI THIỆU Tính cấp thiết đề tài Đại dịch Covid-19 kiện gây thiệt hại nặng nề cho người toàn cầu, nhanh chóng ảnh hưởng đến sống hàng ngày thiệt hại sức khỏe, mà kinh tế xã hội nói chúng So với bệnh lây nhiễm khác, có tỷ lệ lây nhiễm cao lây lan nhanh với biến chủng Delta Omicron, thực mối đe dọa lớn đáng kể đến sống người dân tồn giới cịn gây hậu không mong muốn đáng kể hầu hết lĩnh vực ngành nghề, cá nhân tập thể; Các cá nhân xã hội bị tác động dẫn đến việc thay đổi hành vi họ, xác định lại mục tiêu điều cần ưu tiên sống, thay đổi lối sống để thích nghi với thói quen hình thành từ dại dịch toàn cầu Covid-19 xảy Dựa mà Covid ảnh hưởng làm thay đổi thói quen, lối sống hành vi cá nhân, yếu tố bị ảnh hưởng vấn đề chi tiêu, Covid-19 tác động đến động lực tiêu dùng, khiến cá nhân không hạn chế hoạt động tiêu dùng để thích nghi với hồn cảnh mà cịn phải suy nghĩ đắn đo lại mức tiêu thụ họ, họ phải lựa chọn sản phẩm dịch vụ đôi với tinh thần trách nhiệm cao Như Cohen (2020) ra, việc làm thay đổi xã hội, lây lan COVID-19 đồng thời vấn đề khẩn cấp sức khỏe cộng đồng thử nghiệm thực tế việc thu hẹp giảm thiểu tiêu dùng Và để đối phó với lây lan virus, người tiêu dùng thực biện pháp điều chỉnh hành vi tiêu dùng họ tổ chức đánh giá lại chiến lược, kế hoạch chi tiêu thứ để đáp ứng với sách hạn chế quy định phịng chống dịch quyền ban hành đồng thời giảm chi phí khơng cần thiết Vì nghiên cứu nghiên cứu yếu tố thúc đẩy giảm tiêu dùng từ đại dịch covid nghiên cứu thay đổi việc chi tiêu cho sản phẩm dịch vụ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu trước tiên để xem xét khám phá yếu tố làm thay đổi hành vi chi tiêu mẫu, sau xem xét sản phẩm dịch vụ mà họ có xu hướng thay đổi, ngồi mục tiêu ý nghĩa nghiên cứu để gợi ý cho doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vữ sản phẩm đề cập đến phần kết nghiên cứu thay đổi đáp ứng sản phẩm dịch vụ, chiến lược kinh doanh họ cho phù hợp với bối cảnh đại dịch nay, đồng thời đáp ứng nhu cầu tạo giá trị cho khách hàng, từ giữ chân khách hàng cũ thu hút khách hàng 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Người tiêu dùng làm việc ngành nghề, lĩnh vực khác có độ tuổi từ 20-50 tuổi  Phạm vi nghiên cứu:  Phạm vi không gian: Phạm vi nghiên cứu thành phố Đà Nẵng Cụ thể, vấn bạn bè, người quen, đồng nghiệp thành viên nhóm Họ có mức thu nhập giao động từ – 30triệu/ tháng  Pham vi thời gian: Thời gian nghiên cứu 25/12/2021 – 31/12/2021 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đối với nghiên cứu nhóm dùng phương pháp nghiên cứu định tính với câu hỏi mở (Theo Larnencs ,2014), phương pháp định tính thường xuyên sử dụng nghiên cứu thị trường, chứng minh giá trị chúng việc hiểu động người tiêu dùng, kiểm tra thông tin quảng cáo, khám phá ý nghĩa từ vựng người tiêu dùng, phát triển sản phẩm dịch vụ mới, thu thập thông tin câu trả lời đáp viên thông qua In-depth interview (phỏng vấn sâu) với mẫu 24 người Đà Nẵng Về câu hỏi, dựa theo báo liên quan sau tổng hợp tài liệu nghiên cứu thành viên nhóm phát hầu hết báo chưa phân tích đánh giá khía cạnh kinh tế cá nhân (một yếu tố động lực chi tiêu) yếu tố tâm lý Vì phần câu hỏi nhóm khai thác vào phần lỗ hổng đó, nhằm khám phá yếu tố tác động mà báo chưa đề cập Và câu hỏi gồm vấn đề: (1) Ảnh hưởng từ covid đến Kinh tế tài cá nhân (2) Cuộc sống bị ảnh hưởng (3) Yếu tố tác động đến hành vi giảm chi tiêu (4) Sự thay đổi tổng chi tiêu, (5) Sự thay đổi sản phẩm/dịch vụ tần suất chi tiêu họ (6) Sự thay đổi phương tiện di chuyển phương tiện công cộng (7) Một số câu hỏi phụ phục vụ cho việc phân tích kết Sau thu thập câu trả lời từ đáp viên tiến hành gộp theo nhóm câu trả lời có đồng quan điểm ý kiến hành vi từ phân tích đưa kết luận phù hợp CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Trước đề cập đến tài liệu kết nghiên cứu báo liên quan đến đề tài nhóm chọn, trước tiên giới thiệu phần lý thuyết phần tử nghiên cứu lý thuyết hành vi người tiêu dùng; chống/giảm tiêu dùng (anticonsumption) lý thuyết sẵn có yếu tố tác động đến phần bao gồm hậu dịch covid gây 2.1 Cơ sở lý thuyết Hành vi người tiêu dùng định nghĩa “các trình liên quan đến việc cá nhân lựa chọn, mua, sử dụng loại bỏ sản phẩm, dịch vụ trải nghiệm để thỏa mãn nhu cầu mong muốn” (Solomon, 2015: 28) Nhu cầu mong muốn người chia thành hai phần: nhu cầu thực dụng (chức năng) khoái lạc (cảm xúc / trải nghiệm) Điều quan trọng là, trình liên tục tồn trước, sau mua hàng (Solomon, 2015), yếu tố tác động đến việc tiêu dùng bao gồm: yếu tố cá nhân, yếu tố xã hội, yếu tố tâm lý, yếu tố văn hóa yếu tố kinh tế 2.2 Về yếu tố tác động đến tiêu dùng  Văn hóa Văn hóa: Là yếu tố định ý muốn hành vi người mua hàng Chẳng hạn người Việt Nam mua hàng bị chi phối yếu tố văn hóa mang sắc dân tộc tác động đến giá trị lựa chọn, Tầng lớp xã hội: Tầng lớp xã hội giai tầng tương đối đồng bền xã hội, xếp theo trật tự tôn ti thành viên thứ bậc chia sẻ giá trị, mối quan tâm cách cư xử giống nhau.Tầng lớp xã hội không dựa vào yếu tố thu nhập, mà kết hợp nghề nghiệp, thu nhập, học vấn, cải yếu tố khác  Các yếu tố xã hội Hành vi người tiêu dùng chịu tác động yếu tố xã hội gia đình, vai trị địa vị xã hội, nhóm tham khảo Gia đình: Từ cha mẹ, người nhận định hướng trị, kinh tế ý nghĩa mong ước cá nhân, tình yêu phẩm hạnh Ngay người mua khơng cịn quan hệ nhiều với cha mẹ ảnh hưởng cha mẹ lên hành vi người mua đáng kể Ở gia đình mà cha mẹ tiếp tục sống chung với trưởng thành ảnh hưởng họ mang tính chất định có phần nhiều Trong trường hợp sản phẩm dịch vụ thuộc loại đắt tiền, thường vợ chồng trao đổi để đưa định chung Vai trò địa lý: Mỗi vai trò gắn với địa vị phản ánh kính trọng nói chung xã hội, phù hợp với vai trị Chính vậy, người mua thường lựa chọn sản phẩm nói lên vai trị địa vị xã hội  Các yếu tố cá nhân Tuổi tác: Mỗi độ tuổi có thói quen nhu cầu mua hàng khác Dân chúng thay đổi hàng hóa dịch vụ mà họ mua qua giai đoạn đời họ Nghề nghiệp: Mỗi nghề nghiệp có nhu cầu mua sắm khác để phù hợp với nghề Nghề nghiệp người ảnh hưởng tới việc mua sắm tiêu dùng hàng hóa họ Phong cách sống: Dù cho người chung tầng lớp xã hội, chung độ tuổi hay chung văn hóa có người có phong cách sống khác dẫn đến nhu cầu mua sắm họ khác Hoàn cảnh kinh tế: Hoàn cảnh kinh tế người ảnh hưởng lớn đến lựa chọn sản phẩm người  Các yếu tố tâm lý Động cơ: Một người có nhiều nhu cầu vào thời kỳ sống họ Một số nhu cầu có tính chất năng, chúng phát sinh từ trạng thái căng thẳng sinh lý thể đói, khát, mệt mỏi,… Nhận thức: Theo B Berelon G Steiner, nhận thức định nghĩa “Tiến trình mà từ cá nhan lựa chọn, tổ chức giải thích thơng tin nhận để tạo nên tranh có ý nghĩa giới” Kiến thức: Các nhà lí luận kiến thức cho kiến thức người có từ tương tác thơi thúc, tác nhân kích thích, tình gợi ý, phản ứng đáp lại củng cố Niềm tin quan điểm: Niềm tin ý nghĩa khẳng định mà người có việc đó, niềm tin dựa sở hiểu biết hay dư luận hay tin tưởng chịu ảnh hưởng hay không chịu ảnh hưởng yếu tố tình cảm  Những yếu tố kinh tế Những thắc mắc định mua hàng người tiêu dùng phần lớn phụ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế thị trường quốc gia Một quốc gia thịnh vượng kinh tế quốc gia ổn định cung tiền thị trường sức mua người tiêu dùng lớn Một kinh tế mạnh, lành mạnh mang lại niềm tin mua hàng kinh tế yếu cho thấy thị trường căng thẳng, đánh dấu sức mua suy yếu tỷ lệ thất nghiệp Ngồi cịn có tác động liên quan yếu tố mơi trường, số phần lớn vấn đề môi trường mà người tiêu dùng gặp phải lý đằng sau chuyển đổi từ hành vi mua hàng truyền thống - sang mua hàng xanh (Mostafa, 2007) xác định hành vi mua sắm xanh / thân thiện với môi trường tiêu thụ sản phẩm thân thiện với môi trường 'nhạy cảm / đáp ứng', 'có thể tái chế / bảo tồn' 'nhân từ / có lợi cho mơi trường (Dagher Itani,2012) cho người tiêu dùng cố gắng giúp cải thiện môi trường với việc mua sản phẩm xanh không gây hại cho môi trường Thân thiện với mơi trường khơng phải mục đích người tiêu dùng tham gia vào hành vi mua hàng xanh; họ săn đuổi sản phẩm xanh họ biết việc mua hàng mang lại lợi ích cho họ (Vermillion Peart, 2010) Kotler (2011) nhận thấy người tiêu dùng sử dụng khía cạnh cho lựa chọn thương hiệu có sẵn thị trường Đó mức độ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp môi trường 2.3 Về lý thuyết giảm tiêu dùng “Chống tiêu dùng” theo nghĩa đen có nghĩa "chống lại" "chống lại" tiêu thụ Các nhà nghiên cứu tin nghiên cứu chống tiêu thụ giúp cung cấp kiến thức mà nghiên cứu tiêu thụ thông thường không nắm bắt đầy đủ (Lee, Fernandez Hyman, 2009) Tuy nhiên, chống tiêu thụ không nghiên cứu đơn giản loại bỏ hồn tồn tiêu dùng (Chatizidakis Lee, 2012) Có nhiều hình thức chống tiêu dùng khác nhau: số người chọn chống lại số nhãn hiệu sản phẩm định (Craig Lees Hill, 2006; Thompson Arsel, 2004), người khác chống lại tư tưởng tiêu dùng nói chung Hoặc họ theo lối sống chống tiêu dùng để cá nhân thể tính cá biệt (Black Cherrier, 2010) Trong hành vi chống tiêu dùng phân loại theo chủ thể mục tiêu (Iyer and Muncy, 2009) mục tiêu chống tiêu thụ có liên quan đến đề tài nhóm đơn giản hóa, việc giảm chi tiêu sống sống đơn giản hơn, mua đồ thiết yếu thay phung phí 2.4 Tổng hợp nghiên cứu liên quan Đối với Covid-19 đại dịch làm ảnh hưởng lĩnh vực ngành nghề quốc gia giới chắn làm ảnh hưởng đến việc cá nhân chi tiêu thê hậu mà dịch gây nên Theo kết nghiên cứu (Jagdish Sneth, 2020), tác động Đại dịch COVID-19 Hành vi tiêu dùng chia thành tác động tức thời tác động gián tiếp việc Tích trữ, Ngẫu hứng, Nhu cầu tăng vọt, Nắm bắt công nghệ kỹ thuật số, giao hàng tận nơi, Ranh giới công việc sống, Cuộc hội ngộ với bạn bè gia đình, Khám phá tài Tất điều kết việc phong tỏa, giãn cách xã hội hạn chế lựa chọn địa điểm mua sắm người tiêu dùng Viện nghiên cứu Kantar truyền tải thay đổi đáng kể thái độ, hành vi kỳ vọng người tiêu dùng báo cáo mang tên COVID-19: Động lực thị trường q trình phân tích tâm lý người tiêu dùng Ấn Độ" (2020) Cuộc khảo sát báo cáo chi tiêu vật chất chi tiêu trực tuyến giảm đáng kể Theo nghiên cứu (Hanghun Jo, Eunha Shin and Heungsoon Kim,2021) thương mại phân phối hàng hóa giảm đáng kể so với mức tiêu thụ nói chung, số tiền giao dịch thẻ tín dụng thẻ ghi nợ để mua hàng trực tuyến tăng Điều hiểu biểu thị chuyển đổi từ mua hàng trực tiếp sang trực tuyến, thực phẩm đồ uống, giải trí, chi tiêu tổng thể giảm sau xuất COVID-19, lo lắng sợ hãi điều không chắn xung quanh vi rút lĩnh vực giải trí, du lịch bị ảnh hưởng nặng nề Cũng theo nghiên cứu (Presha Mishra, Deeksha Dhanerwall, 2020) Du lịch bị giảm chi tiêu nhiều nhất, điện tử bất động sản bị thay đổi chi tiêu nhất, dịch vụ liên quan đến đồ ăn, thức uống, giải trí khu vui chơi giảm đáng kể với dịch vụ ( cắt tóc, spa, dịch vụ khác) Ngồi họ khơng có kế hoạch tiếp tục mua sắm trực tiếp cửa hàng sau giãn cách bới cịn lo sợ Bên cạnh theo nghiên cứu (Piergiorgio Degli Esposti, Ariela Mortara, Geraldina Roberti, 2021) cho thấy thay đổi chủ yếu liên quan đến sản phẩm dịch vụ giải trí họ khơng tham gia hoạt động xem phim tham dự buổi biểu diễn trực tiếp Ngoài cho thấy kết tăng hoạt động tích trữ, thích thương mại điện tử chọn hàng đóng hộp hàng tươi sống, dịch vụ di chuyển công cộng giảm, lại tăng với dịch vụ thuê xe (xe đạp, xe máy), tăng tần suất mua sách phim truyền hình, giảm tần suất mua sản phẩm khác, chẳng hạn chăm sóc sắc đẹp mặt hàng quần áo coi phù phiếm không cần thiết Theo nghiên cứu (Marine Cambefort, 2020) nghiên cứu thách thức tiêu dùng đại dịch cho COVID-19 chất xúc tác để giảm quy mô tiêu dùng: Ý định giảm tiêu dùng thúc đẩy số yếu tố bao gồm hạn chế ngân sách, nỗi sợ bị nhiễm bệnh Mặt khác, số người nhận tiêu dùng mức không làm họ hạnh phúc người khác nhận thức tác động tiêu cực mơi trường tầm quan trọng họ cải vật chất Theo nghiên cứu (Dilaysu Çınar, 2021) xu hướng đơn giản hóa sống thời kỳ covid cho thấy đơn giản hóa sống cho phép cá nhân tập trung mua vào thực cần thiết, khơng đặt nặng mặt tài sản vật chất, người tiêu dùng xu hướng tích cực việc mua sắm có kế hoạch, sống giản dị sử dụng sản phẩm lâu dài kể từ thời Covid 19 Bên cạnh báo nghiên cứu dựa theo quy mô nhiều quốc gia (Alexander Hodbod, Cars Hommes, Stefanie J Huber, Isabelle Salle, 2021), tiêu dùng hộ gia đình lĩnh vực nhạy cảm giảm đáng kể từ có COVID-19 gồm dịch vụ xe cơng cộng, ăn uống, cà phê, mua sắm trực tiếp cửa hàng so với trước bùng phát COVID-19 sử dụng lựa chọn thay mua hàng trực tuyến, Ở tất quốc gia mà nghiên cứu lĩnh vực khách sạn dịch vụ, phần lớn hộ gia đình cho biết “nhận thức khơng nhớ đến nó” lý họ để cắt giảm tiêu dùng Với kết nghiên cứu (Dayong Dong , Giray Gozgor , Zhou Lu & Cheng Yan,2020) mỹ cho kết giảm tần suất mua sắm trực tiếp cửa hàng, số tiêu dùng cá nhân giảm Đối với nghiên cứu tâm lý người tiêu dùng ảnh hưởng chi tiêu thời kỳ Covid (Dwinita Laksmidewi, Reinandus Aditya Gunawan, 2020) “cho người có nỗi sợ hãi cao tác động COVID-19 sức khỏe, người thân công việc họ, họ tự chủ việc mua sắm, người bị ảnh hưởng tâm lý nhiều tác động COVID-19 sống họ, cảm thấy sợ hãi lo lắng nhất, bị ảnh hưởng phong cách mua hàng người tiêu dùng khác đó, mua sắm thường xuyên người bị ảnh hưởng đại dịch mặt tâm lý, không lo lắng trước hành vi người tiêu dùng khác mua sắm giống họ làm trước đại dịch” Bài nghiên cứu (Jagdish Sheth, 2020) thay đổi thói quen vĩnh viễn hay quay lại xưa, từ có covid-19 tạo gián đoạn đáng kể hành vi người tiêu dùng Với linh hoạt thời gian lại có khắt khe địa điểm, người tiêu dùng học cách ứng biến theo cách sáng tạo đổi mới, Ranh giới công việc sống bị xóa nhịa người làm việc nhà, học nhà thư giãn nhà Vì người tiêu dùng đến cửa hàng, nên cửa hàng phải đến với người tiêu dùng, Khi người tiêu dùng thích nghi với việc quản thúc gia thời gian dài, họ có khả áp dụng công nghệ để hỗ trợ công việc, học tập tiêu dùng cách thuận tiện (TS Nguyễn Hoàng Tiến, 2020) nghiên cứu hành vi tiêu dùng hậu covid, người Việt Nam thay đổi thói quen ăn uống thay đổi hoạt động giải trí/vui chơi Đa số người Việt xem xét lại kế hoạch du lịch ngồi gần nửa mẫu cảm thấy nguồn thu nhập họ bị ảnh hưởng, họ dự trữ thức ăn nhà nhiều trước Những cửa hàng hữu bị tác động mạnh người dân giảm tần suất ghé thăm siêu thị, cửa hàng tạp hoá chợ truyền thống, ngược lại Thị phần thương mại điện tử, mua sắm trực tuyến, dịch vụ giao hàng nhanh kỳ vọng tăng lên có xu hướng mua trữ sản phẩm vệ sinh cá nhân gia đình, thực phẩm tiện lợi gia vị nấu ăn, sản phẩm bổ sung dưỡng chất nâng cao hệ miễn dịch Khảo sát Người tiêu dùng Việt Nam (Deloitte, 2021) người tiêu dùng Việt Nam trở nên thận trọng bối cảnh đại dịch, thay đổi thói quen tiêu dùng từ bên sang nhà Nhu yếu phẩm ưu tiên phân bổ chi tiêu Tuy nhiên, có vài khác biệt nhỏ phân bổ tiêu dùng mặt hàng thiết yếu người dân thành phố Trong thói quen chi tiêu người tham gia khảo sát Hà Nội TP Hồ Chí Minh tương đồng với nhau, người dân Đà Nẵng lại chi mua thực phẩm (chế biến sẵn & tươi sống) nhiều hơn, người Cần Thơ tiêu tốn nhiều cho sản phẩm Nhà & Tiện ích, Giá mặt hàng hỗ trợ bảo vệ sức khỏe nước rửa tay trang cao so với năm 2019 phần nhu cầu tăng vọt Trái ngược với xu hướng quốc gia có kinh tế phát triển hơn, người tiêu dùng Việt Nam dường không chi tiêu thêm cho mặt hàng đồ điện tử dân dụng ( khác với kết TS Nguyễn Hồng Tiến, 2020) Cịn yếu tố ảnh hưởng mua sắm chủ yếu chất lượng, nguồn gốc xuất xứ, thương hiệu Sau tìm hiểu nghiên cứu liên quan thấy từ có bùng phát dịch hầu hết quốc gia mà báo nghiên cứu có sụt giảm chi tiêu số sản phẩm dịch vụ như: giải trí; du lich; dịch vụ công cộng; mua sắm quần áo, giảm tần suất mua hàng cửa hàng trực tiếp nhiên thay việc mua hàng trực tuyến nên chi tiêu tăng giảm Bên cạnh sản phẩm dịch vụ bị giảm có sản phẩm bảo vệ sức khỏe nhu yếu phẩm, thực phẩm tăng có mua tích trữ phịng dịch Từ thấy hầu hết nghiên cứu chủ yếu đánh giá mức độ tăng giảm sản phẩm dịch vụ sau có dịch bùng phát, chưa quan tâm đến lý lại tăng giảm, nghiên cứu nhóm tập trung vào nguyên nhân tăng giảm cụ thể khía cạnh kinh tế tâm lý, bên cạnh đánh giá mặt tăng giảm sản phẩm dịch vụ thay đổi có khác biệt với nghiên cứu trước hay không, với phạm vi nghiên cứu thành phố Đà Nẵng 10 CHƯƠNG 3: 3.1 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ DỮ LIỆU Yếu tố thu nhập tâm lý tác động đến xu hướng chi tiêu người tiêu dùng sau đại dịch Covid 19 Covid -19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến mặt đời sống kinh tế - xã hội Khảo sát cho thấy 80% số người tham gia có sống bị ảnh hưởng nhiều đại dịch Covid-19 Covid kéo dài dẫn đến tâm lý người tiêu dùng ảnh hưởng nhiều Lo sợ sức khỏe, lo sợ nguồn thu nhập bị ảnh hưởng Có 38% đáp viên trả lời tâm lý lo sợ bị bủa vây sau dịch bùng phát kéo dài, 21% đáp viên lo sức khoẻ, 13% đáp viên lo công việc, 8% đáp viên lo kinh tế, 8% đáp viên lo sức khoẻ kinh tế, 4% đáp viên có tâm lý lo sợ lo kinh tế, 4% đáp viên lo sức khoẻ, tâm lý 4% đáp viên có tâm lý ổn định dù đại dịch bùng nổ Mối lo sợ Số lượng chọn Lo kinh tế Lo sức khỏe Lo công việc Tâm lý lo sợ Sức khỏe, kinh tế Tâm lý lo sợ, kinh tế Sức khỏe, tâm lý Không lo Tỷ trọng 2/24 5/24 3/24 9/24 2/24 1/24 1/24 1/24 8% 21% 13% 38% 8% 4% 4% 4% Nỗi lo sợ dịch bệnh lây lan, số ca mắc tăng lên với việc thực biện pháp giãn xã hội, an tồn phịng chống dịch bệnh khiến người tiêu dùng nhà nhiều hơn, giảm bớt việc chi tiêu không cần thiết Bên cạnh việc tăng nỗi lo lắng, thu nhập người tiêu dùng có xu hướng giảm nhiều tác động đại dịch Tham vấn, có 71% đáp viên khẳng định thu nhập họ bị giảm nhiều, có người cịn việc làm, khơng có nguồn thu Bên cạnh 25% đáp viên có thu nhập ổn định, không bị ảnh hưởng dịch Và 4% đáp viên lại có thu nhập tăng làm ngành y tế (dược sĩ), nhu cầu thuốc phòng chữa bệnh Covid 19 tăng lên Thu nhập bị ảnh hưởng Số lượng chọn Thu nhập ổn định Thu nhập giảm Tỷ trọng 6/24 17/24 11 25% 71% Thu nhập tăng 1/24 4% Phần lớn nhóm ngành văn phịng có thu nhập ảnh hưởng nhiều Thu nhập giảm sút, chí khơng có việc làm nên người tiêu dùng phải chọn cách thắt chặt chi tiêu Đó lý để người tiêu dùng giảm chi tiêu sản phẩm dịch vụ giải trí, thời trang, phương tiện vận chuyển, sản phẩm cơng nghệ Điều góp phần làm giảm lãng phí tiêu dùng chưa xuất dịch bệnh Gần 90% đáp viên giảm lãng phí tiêu dùng Theo khảo sát nhóm chúng tơi, việc giảm chi tiêu phần lớn không ảnh hưởng nhiều đến sống người tiêu dùng Bên cạnh đó, việc giảm chi tiêu hướng họ học hỏi lối sống tối giản người Nhật Điều giúp họ chi tiêu hợp lí, quản lí tài hiệu 3.2 Người tiêu dùng thận trọng lên kế hoạch, cân nhắc trước hành vi chi tiêu Việc định mua sắm mặt hàng tuỳ theo nhu cầu, kế hoạch, cảm tính,… người mua mà có lựa chọn khác Tuy nhiên, sau tác động đại dịch Covid-19 khiến định trở nên thận trọng Theo vấn, có 79% đáp viên trả lời việc mua sắm có kế hoạch tính tốn kỹ lưỡng hơn; 21% đáp viên lại mua sắm theo nhu cầu thân, khơng tính tốn, suy xét đến vấn đề kinh tế, cần thiết sản phẩm hàng hố,… Hành vi mua sắm sau dịch (tính tốn kỹ/ theo nhu cầu) Số lượng chọn Tính tốn kỹ Theo nhu cầu khơng tính tốn 19/24 5/24 Tỷ trọng 79% 21% 3.3 Thói quen mua sắm giải trí người tiêu dùng giảm đáng kể sau tác động đại dịch Covid-19 người tiêu dùng định mua hàng có giá trị cao cần thiết Việc mua sắm hàng hoá để đáp ứng nhu cầu gia đình vừa trở thành cơng việc cần thiết vừa trở thành thú vui người tiêu dùng Đại dịch Covid 19 biện pháp giãn cách xã hội khiến tần suất mua sắm người tiêu dùng có xu hướng giảm bớt Kết vấn cho thấy, có 63% đáp viên giảm số lần mua sắm tháng có 38% đáp viên không thay đổi số lần mua sắm thân 12 Tần suất mua sắm sau dịch Số lượng chọn Giảm Không thay đổi Tỷ trọng 15/24 9/24 63% 38% Bên cạnh đó, thói quen hoạt động giải trí, thư giãn (đi ăn/uống nhà hàng, cà phê) giảm đáng kể Có 92% đáp viên tham gia vấn trả lời lại mùa dịch, thực quy tắc an tồn dịch bệnh nên giảm hẳn thói quen ăn uống hàng quán, cà phê, tiết kiệm chi tiêu Cịn 8% đáp viên giữ thói quen đảm bảo an tồn trước dịch bệnh Thói quen giải trí sau dịch (ăn ngồi, café…) Số lượng chọn Tỷ trọng Giảm 22/24 92% Vẫn 2/24 8% Khi có nhu cầu sử dụng loại hàng hố có giá trị cao (xe máy, xe ô tô,…), người tiêu dùng có xu hướng mua thay th Với đặc tính hàng hố tài sản cố định có giá trị, thời gian sử dụng dài, thoải mái sở hữu, có 54% đáp viên trả lời dù đại dịch có diễn hay khơng họ lựa chọn mua, 33% đáp viên suy xét cần thiết sản phẩm để mua thay thuê, 8% đáp viên lựa chọn thuê để giảm bớt chi phí 4% đáp viên cịn lại trước dịch mua sau dịch không mua hay thuê Mua/thuê hàng giá trị cao sau có dịch Số lượng chọn Mua không đổi Mua cần thiết Thuê Không mua, không thuê 13 Tỷ trọng 13/24 8/24 2/24 54% 33% 8% 1/24 4% 3.4 Phương tiện di chuyển cá nhân không thay đổi phương tiện công cộng sử dụng thấp sau dịch Tuỳ vào đặc điểm công việc, thu nhập, nhu cầu lại, người tiêu dùng linh hoạt lựa chọn phương tiện di chuyển Đối với phương tiện cá nhân (xe máy, xe ô tô), 100% đáp viên trả lời sử dụng phương tiện cá nhân để di chuyển dù dịch có xảy hay không Phương tiện di chuyển sau dịch Số lượng chọn Phương tiện cá nhân không đổi Tỷ trọng 24/24 100% Các loại phương tiên cộng cộng bus, taxi, … sử dụng sau phương tiện cá nhân Dưới tác động đại dịch biện pháp giãn cách, nhu cầu sử dụng dịch vụ có giảm khơng nhiều Trong số 24 người vấn, có 38% đáp viên trước dịch có sử dụng phương tiện cơng cộng sau dịch không sử dụng nữa, 33% đáp viên lựa chọn lại phương tiện mà không bị tác động dịch 29% đáp viên lại không sử dụng dịch vụ trước sau dịch Sử dụng dịch vụ công cộng trước sau dịch Số lượng chọn Trước có, Nay có Trước có, Nay không Không sử dụng Tỷ trọng 8/24 9/24 7/24 14 33% 38% 29% KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Dựa khảo sát tổ chức với cá nhân thành phố Đà Nẵng phân tích kết thu thập được, viết trình bày yếu tố tác động làm giảm tiêu dùng thời kỳ Covid Đó yếu tố tâm lý (lo sợ dịch bệnh ảnh hưởng đến sức khoẻ, kinh tế,…) kinh tế (thu nhập giảm đi) người tiêu dùng Cùng với thói quen mua sắm, giải trí giảm bớt Việc cân nhắc, thận trọng trước định chi tiêu trở nên phổ biến Mặc dù số người thực hành giảm tiêu dùng việc mở rộng tác động phương tiện quan trọng để đạt hỗ trợ cho việc phổ biến giảm tiêu dùng Bất chấp tác hại to lớn tiêu dùng mức gây ra, nghiên cứu sách đề cập đến giảm tiêu dùng phải tôn trọng chức tiêu dùng xã hội lồi người Quản lý tiêu dùng q mức thơng qua việc từ bỏ tuyệt đối hàng hóa dịch vụ dường khơng thực tế Việc đóng cửa giãn cách xã hội để chống lại Covid-19 tạo gián đoạn đáng kể hành vi người tiêu dùng Tất việc tiêu thụ bị ràng buộc thời gian địa điểm Với linh hoạt thời gian lại có khắt khe địa điểm, người tiêu dùng học cách ứng biến theo cách sáng tạo đổi Ranh giới công việc sống bị xóa nhịa người làm việc nhà, học nhà thư giãn nhà (Jagdish Sheth 2020) 4.2 Hạn chế nghiên cứu thêm Xem xét phức tạp việc giảm tiêu dùng thời kỳ Covid-19, nhóm chúng tơi xem xét đến hai yếu tố trọng tâm thu nhập sức khỏe Các yếu tố mơi trường, văn hóa chưa đề cập đến Những người tự nguyện giảm tiêu dùng cá nhân gặp phải trở ngại thiếu thông tin sản phẩm việc làm phù hợp với lối sống họ (Alexander and Ussher 2012; Ziesemer et al 2019) Các sáng kiến sách tiêu dùng giúp giải 15 trở ngại (Rich et al 2020) Ngoài ra, cấu kinh tế bền vững công phải cho phép thỏa mãn nhu cầu thiết yếu cho tất người mà không hạn chế quyền tự tiếp cận phương tiện cần thiết để có sống tốt đẹp (Soper 2007) Do số lượng người trả lời vấn không cao, thiếu kinh nghiệm làm vấn nghiên cứu nên mức độ xác việc nghiên cứu kết luận chưa cao Kết đề tài bước đầu trình nghiên cứu chúng tơi Trong tương lai, đặc biệt quan tâm đến yếu tố nhận thức, tri thức, lối sống, môi trường nhiều Về mặt thực tiễn, hy vọng đại dịch Covid-19 mau chóng kết thúc, tồn dân khơng phải lo toan đến vấn đề ăn đủ no, mặc đủ ấm Mà thay vào đó, người tập trung vào việc giảm chi tiêu để tiết kiệm tránh lãng phí 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mostafa M.(2007) Gender differences in Egyptian consumer’s greenpurchase behaviour: the effects of environmental knowledge,concern and attitude International Journal of Consumer Studies31(3): 220–229 Dagher G, Itani O.( 2012) The influence of environmental attitude,environmental concern and social influence on green purchasing behaviour Review of Business Research 12(2): 104 –111 Ramya N, Dr S.A MOHAMED Ali (2016) Factors affecting consumer buying behavior international Journal of Applied Research 2016; 2(10): 76-80 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng (tapchicongthuong.vn) truy cập lúc 10h ngày 02/01/2022 Ridhi Agarwal.(2013) Anti-Consumption: A Literature Review, 4-10 Degli Esposti, P.; Mortara, A.; Roberti, G.(2021) Sharing and Sustainable Consumption in the Era of COVID-19 Sustainability 2021, 13(4), 12 Dilaysu Çınar, (2021) A research on the evaluation of consumers’ voluntary simplicity lifestyle tendency in the Covid-19 period International Journal of Social Sciences and Education Research, (1), 12-23 Alexander Hodbod, Cars Hommes, Stefanie J Huber, Isabelle Salle (2021) The COVID19 consumption game-changer: evidence from a large-scale multi-country survey ECB Working Paper Series No 2599, 5-6, 36-39 Dayong Dong , Giray Gozgor , Zhou Lu & Cheng Yan (2020): Personal consumption in the United States during the COVID-19 crisis Applied Economics, 10 Dwinita Laksmidewi1*, Reinandus Aditya Gunawan (2020) The Effect of COVID-19 Pandemic on Consumer Emotions and Purchasing Behavior: A Cluster Analysis in Indonesia Advances in Economics, Business and Management Research, volume 174 11 Jo, H.; Shin, E.; Kim, H.(2021) Changes in Consumer Behaviour in the Post-COVID-19 Era in Seoul, South Korea Sustainability 2021, 13(1), 136 12 J Bus Res (2020) Impact of Covid-19 on consumer behavior: Will the old habits return or die? Journal of Business Research 117, 280-283 13 TS Nguyễn Hoàng Tiến, (2020) Thay đổi hành vi tiêu dùng hậu covid 14 Deloitte (2021) Khảo sát người tiêu dùng Việt Nam Kiên cường trước khó khăn 15 Marine Cambefort (2020) How the COVID-19 Pandemic is Challenging Consumption 5(1), article 17 16 Preksha Mishra, Deeksha Dhanerwal (2020) Impact of COVID-19 on Select Private Consumption Demand in Urban India, The India economic journal, 68(3), 352-364 18 ... đẹp (Soper 2007) Do số lượng người trả lời vấn không cao, thiếu kinh nghiệm làm vấn nghiên cứu nên mức độ xác việc nghiên cứu kết luận chưa cao Kết đề tài bước đầu q trình nghiên cứu chúng tơi... thiệt hại sức khỏe, mà kinh tế xã hội nói chúng So với bệnh lây nhiễm khác, có tỷ lệ lây nhiễm cao lây lan nhanh với biến chủng Delta Omicron, thực mối đe dọa lớn đáng kể đến sống người dân tồn... nghĩ đắn đo lại mức tiêu thụ họ, họ phải lựa chọn sản phẩm dịch vụ đôi với tinh thần trách nhiệm cao Như Cohen (2020) ra, việc làm thay đổi xã hội, lây lan COVID-19 đồng thời vấn đề khẩn cấp sức

Ngày đăng: 25/04/2022, 23:16

Xem thêm:

w