1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KHCT - TTLA - Nguyen Trong Trang

27 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN TRỌNG TRANG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ CẢI TIẾN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG TRÊN VÙNG ĐẤT VEN BIỂN TỈNH THANH HÓA Ngành Khoa học cây trồng Mã số[.]

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN TRỌNG TRANG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ CẢI TIẾN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG TRÊN VÙNG ĐẤT VEN BIỂN TỈNH THANH HÓA Ngành: Khoa học trồng Mã số: 62 01 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2022 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn: PGS.TS Vũ Đình Hịa PGS.TS Hà Thị Thanh Bình Phản biện 1: PGS.TS Đào Thế Anh Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Trần Văn Quang Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Bá Thơng Hội Giống trồng Thanh Hóa Luận án bảo vệ trước Hội đồng Đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi phút, ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Trung tâm Thông tin - Thư viện Lương Định Của, Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nơng nghiệp vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa đóng vai trị quan trọng đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm phát triển kinh tế Cư dân vùng ven biển gắn bó lâu đời với nơng nghiệp ngư nghiệp, nơng nghiệp chủ yếu Qua nhiều năm canh tác, thâm canh hóa học hướng vào tối đa hóa suất, đất nơng nghiệp bị suy thối, ngồi diện tích giảm dần chuyển mục đích sử dụng từ nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu ấm lên tồn cầu ảnh hưởng tiêu cực đến sinh kế, môi trường, trồng vật nuôi Trong hệ thống trồng tại, lúa trồng quan trọng vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa, màu khác nguồn cung cấp nơng sản hàng hóa cho thị trường tạo giá trị tăng thêm cho ngành sản xuất trồng trọt vùng chưa ý mức cấu trồng Thay đổi hệ thống trồng từ canh tác tự cung tự cấp sang canh tác hàng hóa trước bối cảnh biến đổi khí hậu giảm lương thực đưa vào trồng hàng năm, ngắn ngày có giá trị kinh tế cao Trong trồng hàng năm, lúa, họ đậu, rau màu loại trồng tiềm cấu trồng vùng ven biển cần quan tâm phát triển Đối với sản xuất trồng trọt chuyển dịch/cải tiến hệ thống trồng hợp lý cho vùng theo hướng hiệu quả, bền vững giải pháp quan trọng cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất, góp phần cải thiện suất, sản lượng, giá trị thu nhập người sản xuất Từ góc độ thực tiễn, chuyển đổi/cải tiến cấu trồng thực theo ba hướng bản, (i) cải tiến cấu trồng cấu trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đặc biệt đất đai vùng; (ii) mở rộng/tăng vụ đa dạng hóa trồng vụ đông; (iii) thay đổi cấu giống kết hợp biện pháp kỹ thuật canh tác bảo đảm giống đưa vào cho suất, chất lượng hiệu kinh tế cao giống cũ Giống trồng hàng năm, ngắn ngày, chống chịu tốt đưa vào HTCT có hội tránh tác động xấu biến đổi khí hậu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng định hướng cải tiến hệ thống trồng vùng đất ven biển tỉnh Thanh Hóa thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể i) Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đặc biệt điều kiện đất đai, mức thích hợp đất với loại trồng trạng sử dụng đất trồng trọt vùng ven biển Thanh Hóa; ii) Đánh giá thực trạng hệ thống trồng làm rõ khó khăn, hạn chế sản xuất trồng trọt vùng ven biển; iii) Tuyển chọn giống trồng hàng năm thích hợp vùng đất ven biển; iv) Đánh giá hiệu kinh tế giống trồng tuyển chọn, kiểm định hệ thống trồng cải tiến với giống trồng tuyển chọn đề xuất hệ thống trồng thời gian tới 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Điều kiện tự nhiên (đất, khí hậu, nguồn nước), điều kiện kinh tế - xã hội (khả đầu tư, tập quán canh tác, chiến lược phát triển trồng trọt), hệ thống trồng, giống trồng đánh giá, so sánh, tuyển chọn hộ nơng dân thực mơ hình 1.3.2 Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu thực từ năm 2014 đến năm 2020 1.3.3 Địa điểm nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tiến hành vùng đất ven biển tỉnh Thanh Hóa, tập trung vào huyện: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa Quảng Xương 1.4 NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đề tài luận án đánh giá, phân tích trạng sử dụng tài nguyên đất, hệ thống trồng xác định yếu tố tồn tại, hạn chế đề xuất hệ thống trồng cải tiến vùng đất ven biển tỉnh Thanh Hóa Với kết hợp giải pháp, HTCT cải tiến gồm mở rộng, thay giống hàng năm có giống trồng hàng năm phù hợp, giảm diện tích lúa hiệu loại trồng hiệu tăng vụ Đặc biệt, phát triển vụ đơng với đa dạng hóa trồng, tăng diện tích họ đậu cấu luân canh để trì cải thiện độ phì, tăng sức khỏe đất Tăng vụ đơng khả thi quỹ đất sau hai vụ lúa cịn tiềm lớn Tăng giá trị sản xuất khẳng định sơ thông qua tăng vụ đông canh tác lúa (đất chuyên lúa): lúa xuân (Thái xuyên 111) - lúa mùa (HT9) - đậu tương đông (NAS-S1); thay giống công thức luân canh đất chuyên màu: lạc xuân (L26) - đậu xanh hè (ĐX16) - lạc đông (L26) 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1 Ý nghĩa khoa học Dựa vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên đất có, hiệu kinh tế loại trồng công thức luân canh, luận án làm rõ sở để cải tiến hệ thống trồng theo hướng hiệu quả, bền vững, thích ứng, giảm nhẹ tác động bất lợi biến đổi khí hậu Đặc biệt, hệ thống trồng cải tiến cần coi trọng rau màu họ đậu, tăng vụ đất chuyên lúa, đa dạng hóa trồng nơng nghiệp, trả lại tàn dư trồng, họ đậu, để trì, cải thiện chất lượng sức khỏe đất Kết sở khoa học cho việc quản lý trồng, quy hoạch, sử dụng đất đai, phân vùng sản xuất nông nghiệp hợp lý gắn với chương trình phát triển nơng thơn theo hướng sản xuất nông nghiệp bền vững, bảo vệ môi trường 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Định hướng hình thành hệ thống trồng có hiệu kinh tế cao thông qua chuyển dịch cấu theo hướng sản xuất bền vững, góp phần nâng cao đời sống nhân dân địa phương Xác định hướng chuyển dịch cấu trồng hợp lý, xây dựng hệ thống trồng cải tiến theo hướng sản xuất phát triển nông nghiệp bền vững vùng đất ven biển tỉnh Thanh Hoá thời gian tới PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CÂY TRỒNG VÀ HỆ THỐNG CÂY TRỒNG - Cây trồng hệ thống trồng - Cơ cấu trồng chế độ luân canh - Hệ thống trồng thơng minh theo khí hậu - Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống trồng: Ảnh hưởng khí hậu đến hệ thống trồng; Ảnh hưởng đất đai đến hệ thống trồng; Ảnh hưởng trồng đến hệ thống trồng; Ảnh hưởng quần thể sinh vật đến hệ thống trồng; Tàn dư thực vật họ đậu với đất hệ thống trồng; Ảnh hưởng yếu tố kinh tế - xã hội đến hệ thống trồng 2.2 NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CÂY TRỒNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM - Nghiên cứu hệ thống trồng giới - Nghiên cứu hệ thống trồng Việt Nam PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU Đề tài luận án thực huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa gồm: Nga Sơn; Hậu Lộc; Hoằng Hóa Quảng Xương 3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành từ năm 2014 đến năm 2020 Số liệu sơ cấp số liệu thứ cấp thu thập giai đoạn 2012-2019 Thí nghiệm đồng ruộng tiến hành năm, 2015, 2016 2017 3.3 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 3.3.1 Thông tin thứ cấp thông tin sơ cấp Thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, điều kiện đất đai gồm số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo hàng năm, đề án, báo cáo thống kê từ Phòng NN&PTNT, Phòng TN&MT huyện nghiên cứu; từ Sở NN&PTNT Sở TN&MT tỉnh Thanh Hóa Thơng tin liên quan HTCT, hiệu kinh tế trồng chủ yếu công thức luân canh thu thập thông qua điều tra hộ nông dân, cán quản lý nông nghiệp phát triển nông thôn cấp huyện, cán phụ trách nông nghiệp cấp xã theo phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia người dân/hộ nơng dân câu hỏi điều tra chuẩn bị sẵn 3.3.2 Giống trồng Để so sánh tuyển chọn từ giống trồng lưu hành sản xuất, đề tài sử dụng trồng giống trồng sau: + Các giống lúa chất lượng vụ xuân: Thái xuyên111; Kinh sở ưu 1558; Nhị ưu 986; TBR225 TH7-2 (đối chứng) + Các giống lúa vụ mùa: HT9; Trân châu hương; Thiên ưu 8; DQ11 Thuần Việt (đối chứng) + Các giống đậu tương: NAS-S1; DT2001; DT96; ĐT51 DT84 (đối chứng) + Các giống lạc: L08, L18, L26, L27 L14 (đối chứng) + Các giống đậu xanh: ĐX16; ĐX208; ĐX14; ĐX11 giống Đậu tằm Thanh Hóa (đối chứng) 3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nội dung Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tài nguyên đất liên quan tới hệ thống trồng vùng đất ven biển tỉnh Thanh Hóa Nội dung Đánh giá trạng hệ thống trồng vùng đất ven biển tỉnh Thanh Hóa Nội dung Tuyển chọn giống trồng thích hợp cho vùng đất ven biển tỉnh Thanh Hóa Nội dung Đánh giá hiệu kinh tế giống trồng tuyển chọn kiểm định sơ mơ hình hệ thống trồng cải tiến vùng đất ven biển tỉnh Hóa 3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.5.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tài nguyên đất Thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, điều kiện đất đai gồm số liệu thứ cấp từ năm 2012 đến năm 2019, báo cáo hàng năm, đề án, báo cáo thống kê từ UBND, Phòng NN&PTNT, Phòng TN & MT huyện: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa Quảng Xương; từ Sở NN & PTNT Sở TN & MT tỉnh Thanh Hóa Đất phân hạng đánh giá mức thích hợp loại trồng dựa mức khác theo khung đánh giá đất FAO (1976): thích hợp (S 1), thích hợp (S2), thích hợp (S3) khơng thích hợp (N) 3.5.2 Đánh giá trạng hệ thống trồng 3.5.2.1 Thu thập số liệu Nghiên cứu tiến hành phạm vi huyện: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa Quảng Xương Mỗi huyện lựa chọn xã, xã điều tra 10 hộ nông dân dựa tiêu chí sau: xã điển hình sản xuất nơng nghiệp huyện; hộ nơng dân chọn có diện tích canh tác trung bình trở lên; trồng trọt ngành nghề sản xuất họ; hộ nơng dân có từ 20 năm kinh nghiệm trồng trọt trở lên; hộ nơng dân có đồng thời diện tích đất chun lúa chun màu Thơng tin thu thập có liên quan đến giống, suất, kỹ thuật canh tác, hệ thống trồng, chi phí sản xuất, cơng lao động, thuận lợi khó khăn nơng hộ sản xuất trồng trọt, đa dạng hóa trồng Đối tượng điều tra cán quản lý nông nghiệp phát triển nơng thơn cấp huyện (Trưởng phịng, Phó phịng), cán phụ trách nơng nghiệp cấp xã nông hộ vấn trực phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia người dân/hộ nông dân Những thông tin liên quan tới biến động diện tích trồng thu thập từ báo cáo thống kê Phòng NN&PTNT huyện Sở NN&PTNT tỉnh Số liệu điều tra phân tích, xử lý thống kê phần mềm Excel 2016 3.5.2.2 Đánh giá hiệu kinh tế trồng công thức luân canh trồng Đánh giá hiệu kinh tế: Hiệu trồng công thức luân canh đánh giá thông qua tham số kinh tế, gồm: i) Tổng thu = Tổng sản phẩm × Giá sản phẩm (tại thời điểm điều tra) Tổng thu tính đơn vị Việt Nam đồng (VND) 1ha cho trồng cho công thức luân canh Giá sản phẩm tính theo giá bình quân hành ii) Giá trị gia tăng (GTGT) = Tổng thu – Chi phí trung gian (CPTG) iii) Hiệu sử dụng vốn (còn gọi tỉ suất lợi nhuận chi phí) = GTGT/CPTG Đánh giá đa dạng HTCT: Sự đa dạng trồng huyện vùng (4 huyện) xác định sử dụng số đa dạng Simpson (Simpson, 1949; Bhat & Salam, 2016) theo công thức sau: 𝑆 𝐷𝐼 = − ∑(𝑛𝑖 /𝑁)2 𝑖=1 Trong đó: DI số đa dạng Simpson; S số trồng huyện/vùng; ni (i = đến S) diện tích gieo trồng trồng thứ I; N (= Tổng ni) tổng diện tích huyện/vùng Nếu có trồng (độc canh), số đa dạng DI = Càng có nhiều loại trồng diện tích loại trồng gần giá trị số đa dạng DI tiến tới 3.5.3 Tuyển chọn giống trồng hàng năm thích hợp với vùng ven biển 3.5.3.1 Địa điểm, thời gian thí nghiệm biện pháp kỹ thuật áp dụng Tại huyện Nga Sơn Hoằng Hóa, xã huyện nằm vùng đất ruộng, chọn để tiến hành thí nghiệm so sánh, tuyển chọn giống trồng Các thí nghiệm so sánh giống lúa đậu tương bố trí đất vàn chuyên lúa (lúa xuân - lúa mùa - đậu tương) thôn Nam Lộc, xã Nga Hải, huyện Nga Sơn thơn 6, xã Hoằng Đồng, huyện Hoằng Hóa Các thí nghiệm so sánh giống lạc đậu xanh bố trí đất cát pha thơn Nam Lộc, xã Nga Hải, huyện Nga Sơn thôn 8, xã Hoằng Đồng, huyện Hoằng Hóa Thí nghiệm triển khai vụ năm liên tiếp từ 2015 đến 2017 Các biện pháp kỹ thuật chăm sóc áp dụng cho thí nghiệm thời vụ gieo trồng, mật độ, chăm sóc, phân bón, thu hoạch thực theo hướng dẫn kỹ thuật phịng, ban chun mơn nhà sản xuất giống khuyến cáo 3.5.3.2 Giống trồng Đề tài sử dụng loại trồng gồm lúa lai chất lượng, lúa chất lượng, đậu tương, lạc đậu xanh Mỗi loại trồng sử dụng giống để đánh giá tuyển chọn giống thích hợp cho hiệu kinh tế cao 3.5.3.3 Bố trí tiến hành thí nghiệm tuyển chọn giống Tất thí nghiệm so sánh tiến hành vụ liên tiếp năm (20152017) xã nêu Cụ thể: vụ lúa xuân (Thái xuyên 111, Kinh sở ưu 1558, TH72, Nhị ưu 986 TBR225, gieo 15-17 tháng cấy từ 6-8 tháng 2); vụ lúa mùa (Trân châu hương, HT9, Thuần Việt 1, DQ11 Thiên ưu 8, gieo 20-22 tháng cấy khoảng 10-12 tháng 6); đậu tương đông đất chuyên lúa (DT84, ĐT51, NAS-S1, DT96 DT2001, gieo 24 - 25/9 sau lúa mùa sớm); lạc vụ xuân đất chuyên màu (L14, L18, L26, L27 L08, gieo thời gian 23-28 tháng 1); đậu xanh vụ hè đất chuyên màu (ĐX208, ĐX16, ĐX14, ĐX11 Đậu tằm địa phương, gieo 1-3 tháng 6) Tất thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ, lần lặp lại, diện tích thí nghiệm 24m2; mật độ, lượng phân bón áp dụng theo khuyến cáo; sâu, bệnh hại kiểm soát thuốc bảo vệ thực vật Các tiêu theo dõi, đánh giá theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN Bộ NN&PTNT ban hành Số liệu tính tốn, tổng hợp phần mềm Excel 2016 tiêu suất phân tích phương sai IRRISTAT version 5.0 Các giá trị trung bình suất so sánh sử dụng LSD mức ý nghĩa 5% 3.5.4 Đánh giá hiệu kinh tế giống tuyển chọn hệ thống trồng cải tiến 3.5.4.1 Đánh giá hiệu kinh tế giống tuyển chọn đồng ruộng nông dân Các giống tuyển chọn đánh giá hiệu kinh tế thơng qua thí nghiệm đồng ruộng nông dân (giống lúa Thái xuyên 111, vụ xuân; giống lúa HT9, vụ mùa; giống đậu tương NAS-S1, vụ đông; giống lạc L-26, vụ xuân; giống đậu xanh ĐX16, vụ hè) Ở huyện Nga Sơn, thí nghiệm đồng ruộng nơng dân triển khai thôn Nam Lộc, xã Nga Hải Ở huyện Hoằng Hóa, thí nghiệm đồng ruộng nơng dân lúa, đậu tương triển khai thôn 6, lạc đậu xanh thôn xã Hoằng Đồng Thời gian gieo, lượng phân bón áp dụng theo khuyến cáo cho loại trồng Các tiêu theo dõi đồng ruộng thực tương tự thí nghiệm so sánh giống nêu 3.5.4.2 Đánh giá hiệu hệ thống trồng cải tiến a Hệ thống trồng cải tiến đất lúa HTCT cải tiến chất đất chuyên lúa lúa xuân (Thái xuyên 111) - lúa mùa (HT9) - đậu tương đông (NAS-S1) so với HTCT nông dân áp dụng lúa xuân (BC15) - lúa mùa (BC15) - bỏ hố Các mơ hình HTCT năm tiến hành đồng ruộng nông dân xã Nga Hải, huyện Nga Sơn xã Hoằng Đồng, huyện Hoằng Hóa năm 2017 Số hộ tham gia: 10 hộ điểm Nga Sơn hộ điểm Hoằng Hóa, đảm bảo diện tích mơ hình cho loại trồng đủ 0,5ha cho mơ hình vụ, điểm huyện Khả thay giống đánh giá thông qua tỉ suất lợi nhuận biên b Hệ thống trồng cải tiến đất chuyên màu HTCT cải tiến chất đất chuyên màu lạc xuân (L26) - đậu xanh hè (ĐX16) lạc thu đông (L26) so với HTCT nông dân sử dụng lạc xuân (L14) - đậu xanh (đậu tằm) - ngơ thu đơng Các mơ hình HTCT năm tiến hành đồng ruộng nông dân xã Nga Hải, huyện Nga Sơn xã Hoằng Đồng, huyện Hoằng Hóa năm 2017 Số hộ tham gia: 18 hộ Nga Sơn 18 hộ Hoằng Hóa, đảm bảo diện tích loại trồng đủ 0,5ha cho mơ hình vụ, điểm Hiệu kinh tế hệ thống trồng cải tiến so với hệ thống trồng nông dân áp dụng đánh giá dựa vào tỉ số lợi nhuận thu HTCT cải tiến so với HTCT áp dụng PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, LAO ĐỘNG, CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ TÀI NGUYÊN LIÊN QUAN ĐẾN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG 4.1.1 Điều kiện tự nhiên Vùng ven biển Thanh Hóa mang khí hậu nhiệt đới gió mùa chịu ảnh hưởng khí hậu vùng ven biển với hai mùa rõ rệt Mùa hè nóng, ẩm, mưa nhiều, từ tháng đến tháng 10; mùa đông lạnh, khơ, mưa, từ tháng 11 đến tháng năm sau Đặc điểm khí hậu thời tiết vùng ven biển phù hợp cho sinh trưởng nhiều loại trồng, vật ni, phát triển nơng nghiệp đa dạng với nhiều loại trồng Hạn chế lớn mùa khơ lượng mưa ít, gây hạn nhiễm mặn canh tác nội đồng; mùa mưa thường có đợt mưa bão lớn kèm nước biển dâng gây thiệt hại cho sản xuất 4.1.2 Lao động nông nhiệp sở hạ tầng nông nghiệp 4.1.2.1 Lao động nông nghiệp Nguồn lao động tham gia sản xuất nông nghiệp tương đối thấp Số lao động nơng nghiệp trung bình Hậu Lộc 1,8 lao động/hộ, Hoằng Hóa 2,1 lao động/hộ, Nga Sơn 2,2 lao động/hộ Nhìn chung, lao động nông nghiệp vừa thiếu số lượng, hạn chế chất lượng chủ yếu lao động 40 tuổi Đây yếu tố có ảnh hưởng lớn đến phát triển vụ đông trồng hàng hóa 4.1.2.2 Cơ sở hạ tầng nơng nghiệp a Hạ tầng giao thơng Vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa có hệ thống giao thơng tương đối thuận lợi cho việc lưu thơng hàng hóa, nơng sản giao lưu với huyện tỉnh với tỉnh bạn với tuyến đường quốc lộ tỉnh lộ b Hệ thống thủy lợi Điều kiện tưới tiêu đất lúa huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa thuận lợi cho việc đa dạng hóa trồng, thực luân canh lúa nước với trồng cạn hàng năm Diện tích tưới chủ động đạt 95-98% huyện: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa 75% huyện Quảng Xương Tương ứng diện tích tiêu chủ động đạt 89,8-98,3% huyện 79,9% diện tích điều tra Quảng Xương Hệ thống thủy lợi có đảm bảo tưới tiêu hai vụ lúa thuận lợi để mở rộng màu vụ đông 4.1.3 Tài nguyên nông nghiệp huyện ven biển 4.1.3.1 Tài nguyên nước Vùng ven biển huyện: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa Quảng Xương có hệ thống sơng ngịi phong phú chảy qua gồm Sông Mã, sông Yên, sông Lèn, sông Trà Giang, sông Hoạt Mạng lưới sơng, ngịi, kênh phân bố đều, mật độ bình quân khoảng 0,24 km/km2 Nguồn cung cấp nước tiêu nước chủ yếu cho nông nghiệp sông hệ thống kênh tưới tiêu địa bàn 4.1.3.2 Tài nguyên đất a Địa hình Vùng ven biển Thanh Hóa nằm dải đồng hẹp với địa hình tương đối phẳng tổng thể chia thành ba tiểu vùng: vùng đồi, vùng đồng vùng ven biển Trong đó, vùng đồi khơng đáng kể phần lại tạo thành đồng ven biển, thuận lợi cho phát triển kinh tế nơng nghiệp tồn diện, da dạng mang tính hàng hố cao b Các nhóm đất Cơ sở liệu huyện ven biển thiết lập từ dự án Điều tra xây dựng đồ đất tỷ lệ 1/25.000 năm 2012 (Sở TN&MT tỉnh Thanh Hóa, 2012) Hệ thống phân loại đất thức xây dựng theo bảng phân loại đất Việt Nam hệ thống phân loại đất quốc tế FAO - UNESCO, số hố đồ đất gốc hệ thống thơng tin địa lý (GIS) Phân loại đất tiến hành cấp phân vị từ cao đến thấp hệ thống phân loại đất gồm cấp: Nhóm đất chính, đơn vị đất đơn vị phụ đất Bốn (4) nhóm đất gồm đất mặn, đất cát, đất phù sa đất xám, nhóm đất gieo trồng trồng đặc thù (Bảng 4.1) - Nhóm đất mặn: Nhóm đất mặn có hàm lượng chất hữu tầng mặt từ đến giàu; kali lân dễ tiêu mức trung bình đến khá; tổng số cation kiềm trao đổi đất mức trung bình CEC tầng mặt mức thấp đến trung bình, độ no bazơ dao động từ trung bình đến cao, pH biến động khoảng chua đến chua nhẹ Đất mặn phân bố địa hình thấp ven biển tất bốn huyện, có nhiều Nga Sơn Hoằng Hóa Những nơi đất có độ mặn tưới tiêu trồng lúa, rau, đậu; đất có độ mặn nhiều trồng cói, chắn sóng (sú, vẹt, ) ni trồng thuỷ sản Bảng 4.1 Diện tích nhóm đất thực trạng trồng huyện Nhóm đất Diện tích (ha) Tỉ lệ (%) Cây trồng Mặn 5.949 13,11 Lúa, rau, đậu, cói Cát 10.564 23,28 Lúa, đậu, lạc, rừng phịng hộ Phù sa 27.574 60,77 Lúa, ngơ, rau, đậu, lạc Xám 1.285 2,83 Cây lâm nghiệp Nguồn: Sở TN&MT tỉnh Thanh Hóa (2012) - Nhóm đất cát: Đất cát đặc trưng nghèo chất hữu cơ, nghèo đạm, kali lân tổng số dễ tiêu, khả giữ nước CEC tầng mặt thay đổi mức từ thấp đến thấp; độ no bazơ khoảng > 70%, pH thấp (chua) Đất có thành phần giới nhẹ, trồng số loại lúa, lạc, đậu trồng rừng phòng hộ ven biển Thực tế mở rộng gieo trồng màu khác đất cát quản lý phân bón phù hợp - Nhóm đất phù sa: Là nhóm đất có diện tích lớn vùng, phù hợp cho việc đa dạng hóa trồng, thâm canh tăng vụ, tăng thu nhập cho người dân Diện tích đất phù sa phân bố rộng khắp vùng, tập trung khu vực ven bờ hạ lưu cửa sông sơng lớn Đất thường có thành phần giới từ thịt trung bình đến thịt nặng, hàm lượng hữu đạm tổng số từ đến giàu nghèo kali lân dễ tiêu CEC tầng mặt dao động mức thấp đến trung bình, pH thấp (chua) Cây trồng đất phù sa lúa vụ vụ lúa - vụ trồng cạn đậu, lạc, rau, ngô - Nhóm đất xám: Đất xám có tầng canh tác mỏng thường 30cm, nghèo chất dinh dưỡng giữ nước Đất phân bố địa hình dốc, tập trung khu vực đồi, núi Phần lớn diện tích đất xám trồng rừng với bạch đàn, keo, phi lao c Diện tích nhóm đất huyện ven biển Cả huyện có nhóm đất thuận lợi cho đa dạng hóa trồng thâm canh tăng vụ (Bảng 4.2) Bảng 4.2 Diện tích tỉ lệ nhóm đất huyện ven biển Thanh Hóa Nga Sơn Hậu Lộc Hoằng Hóa Quảng Xương Nhóm Diện tích Tỉ lệ Diện tích Tỉ lệ Diện tích Tỉ lệ Diện tích Tỉ lệ đất (ha) (%) (ha) (%) (ha) (%) (ha) (%) Mặn 3.332,9 26,89 646,9 7,37 1.765,0 17,09 204,5 1,48 Cát 2.941,9 23,73 1.455,7 16,59 2.935,0 28,42 3.231,0 23,33 Phù Sa 5.717,0 46,12 6.620,0 75,44 5.493 53,19 9.744,0 70,37 Xám 403,0 3,25 52,5 0,60 134,0 1,30 695,0 5,02 Tổng 12.394,8 100 8.775,1 100 10.327,0 100 13.847,5 100 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Sở TN&MT tỉnh Thanh Hóa (2012) d Mức độ thích hợp đất đai vùng đất ven biển Thanh Hóa Dựa vào nhu cầu nhiệt độ, lượng mưa trung bình, chế độ tưới, loại đất (đơn vị đất đai), địa hình tương đối, độ dốc, độ dày tầng đất mịn, độ dày tầng canh tác, độ phì Kết đánh giá mức độ thích hợp đất đai số trồng huyện dựa tiêu phân cấp nêu tổng hợp bảng 4.5 Tổng diện tích tỉ lệ diện tích thích hợp (mức & mức 2) cho loại trồng chủ yếu thay đổi theo huyện Tỉ lệ đất thích hợp lúa chiếm tỉ lệ cao, từ 61,0% đến 82% tổng diện tích canh tác, ngô (34% đến 48%) Tổng diện tích thích hợp với rau màu lớn (Bảng 4.5) Diện tích thích hợp cho loại rau lạc tương đối lớn Hoằng Hóa Quảng Xương Ngồi ra, Quảng Xương có nhiều tiềm phát triển ăn so với huyện lại Một số trồng đặc thù gieo trồng số huyện định Chẳng hạn, cói gieo trồng Nga Sơn Quảng Xương, thuốc lào huyện Nga Sơn, Hoằng Hóa Quảng Xương e Thực trạng sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp Hậu Lộc Hoằng Hóa Trong giai đoạn từ 2010-2016, huyện Hậu Lộc Hoằng Hóa hệ số sử dụng đất đạt tương đương 2,5 lần (Bảng 4.6 Bảng 4.7), chứng tỏ tiềm tăng vụ vùng chưa khai thác triệt để Cải tiến hệ thống trồng thông qua tăng vụ với giống trồng ngắn ngày hoàn toàn khả thi cần thiết Tuy nhiên, thực tế sản xuất cho thấy người nông dân quan tâm chủ yếu tới suất chưa quan tâm đến trì chất lượng sức khỏe đất Tàn dư hữu trả lại cho đất chưa người nông dân lưu tâm Ở vùng đất ven biển, nông nghiệp nói chung, trồng trọt nói riêng nguồn thu nhập chính, HTCT cải tiến thông qua tăng vụ thâm canh bền vững cần phải trì hệ sinh thái đất, sức khỏe đất đất canh tác có hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững, bảo vệ môi trường nâng cao mức sống cho người dân Bảng 4.6 Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Hậu Lộc Chỉ tiêu 2010 2015 2016 Diện tích đất sản xuất nơng nghiêp (ha) 7.283,19 6.824,60 6.794,60 Diện tích trồng hàng năm (ha) 6.796,92 6.129,80 6.101,90 - Diện tích đất lúa (ha) 6.012,65 5.446,90 5.423,70 - Diện tích gieo trồng (ha) 16.739,90 16.870,50 16.030,10 Hệ số sử dụng đất hàng năm (lần) 2,46 2,75 2,63 Diện tích lâu năm (ha) 486,27 694,80 692,70 Nguồn: UBND huyện Hậu Lộc (2017) Bảng 4.7 Thực trạng sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Hoằng Hóa Chỉ tiêu 2010 2015 2016 Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp (ha) Diện tích trồng hàng năm (ha) - Diện tích đất lúa (ha) - Diện tích gieo trồng (ha) Hệ số sử dụng đất (lần) Diện tích lâu năm (ha) 11.064,0 9.667,0 9.552,0 11.064,0 9.667,0 9.552,0 9.257,8 8.077,0 7.993,2 2.7588 24.075,0 23.577,0 2,49 2,49 2,47 0 Nguồn: UBND huyện Hoằng Hóa (2018) 11 4.2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CÂY TRỒNG VÙNG VEN BIỂN THANH HÓA 4.2.1 Ngành trồng trọt vùng ven biển hệ thống trồng Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng qua năm từ 3.420,9 tỷ đồng năm 2016 lên 3.592,7 tỷ đồng năm 2018 (Bảng 4.8) Trong nơng nghiệp trồng trọt ngành chính, đạt giá trị sản xuất lớn chiếm tỷ trọng cao so với ngành chăn nuôi Bảng 4.8 Giá trị sản xuất nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp cấu của trồng trọt nông nghiệp vùng ven biển Thanh Hóa, năm 2016-2018 (giá so sánh 2010) 2016 2017 2018 Chỉ tiêu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu (tỷ đ) (%) (tỷ đ) (%) (tỷ đ) (%) Tổng giá trị 7.360,4 100,0 7.619,3 100,0 8.013,4 100,0 Nông nghiệp 3.420,9 46,48 3.474,0 45,59 3.592,7 44,83 - Trồng trọt 2.217,7 64,83 2.251,8 64,82 2.276,4 63,36 - Chăn nuôi 1.203,2 35,17 1.222,2 35,18 1.316,3 36,64 Thủy sản 3.899,4 52,98 4.103,7 53,86 4.376,3 54,60 Lâm nghiệp 40,1 0,54 41,6 0,55 44,4 0,55 Nguồn: Sở NN&PTNT tỉnh Thanh Hóa (2019) Diện tích gieo trồng sản lượng trồng chủ yếu vùng ven biển chiếm tỷ trọng tương đối cao cấu tỉnh Thanh Hóa Diện tích gieo trồng lúa chiếm 24,2% tạo 24,6% sản lượng lúa tồn tỉnh (Bảng 4.9) Diện tích ngơ vùng 9.100ha (18% diện tích tồn tỉnh) tạo 43.500 (19,3% sản lượng ngơ tồn tỉnh) Diện tích trồng rau đậu loại chiếm 28,9% tạo 31,2% sản lượng rau đậu toàn tỉnh Với 8.100ha lạc trồng vùng (70,4% diện tích lạc tỉnh) tạo 18.000 (74,4% sản lượng lạc tồn tỉnh) Số liệu chứng tỏ suất trồng vùng ven biển cao suất bình qn tồn tỉnh Bảng 4.9 Diện tích, sản lượng số trồng chủ yếu vùng ven biển so với toàn tỉnh năm 2017 Diện tích So với Sản lượng So với Cây trồng (1.000ha) toàn tỉnh (%) (1.000 tấn) toàn tỉnh (%) Lúa năm 60,6 24,2 360,9 24,6 Ngô 9,1 18,0 43,5 19,3 Rau, đậu loại 12,5 28,9 163,9 31,2 Lạc 8,1 70,4 18,0 74,4 Cói 2,7 82,8 17,2 81,7 Nguồn: Sở NN&PTNT tỉnh Thanh Hố (2018) Để có sở đề xuất việc cải tiến hệ thống trồng vùng, đề tài tiến hành điều tra thực trạng cơng thức trồng trọt đất lúa (Bảng 4.10) Diện tích trồng lúa chiếm tỉ trọng lớn hầu hết diện tích đất trồng vụ lúa năm 12 (> 90%), diện tích vụ (2 vụ lúa + vụ rau màu) (2-10%) Số liệu cụ thể trạng phát triển rau màu vụ đông đất lúa vùng đất vàn vàn cao rõ diện tích vụ/năm chiếm diện tích nhỏ (5,6%) Bảng 4.10 Thực trạng hệ thống trồng đất trồng lúa Diện tích Tỷ lệ Huyện Cơng thức ln canh điều tra (ha) (%) Lúa - lúa (2 vụ lúa) 94,1 Nga Sơn 900 Lúa - lúa - màu (2 lúa + màu) 5,9 Lúa - lúa (2 vụ lúa) 90,2 Hậu Lộc 1.000 Lúa - lúa - màu (2 lúa + màu) 9,8 Lúa - lúa (2 vụ lúa) 97,4 Hoằng Hóa 1.166 Lúa - lúa - màu (2 lúa + màu) 2,6 Lúa - lúa (2 vụ lúa) 94,9 Quảng Xương 1.500 Lúa - lúa - màu (2 lúa + màu) 5,1 Lúa - lúa (2 vụ lúa) 94,4 Tổng diện tích 4.566 Lúa - lúa - màu (2 lúa + màu) 5,6 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo đánh giá đất lúa cấp xã 4.2.2 Biến động diện tích gieo trồng số trồng vùng ven biển Tổng diện tích gieo trồng có xu hướng giảm theo năm tất huyện ven biển Sự suy giảm tập trung huyện Hậu Lộc Hoằng Hóa (tương ứng 1.183,9ha 1.094,3ha), chủ yếu lúa (2.155,5ha), lạc (824ha) Vùng vàn cao (1.627,9ha) vùng vàn thấp (1.144,9ha) có diện tích giảm lớn (Bảng 4.11) Diện tích gieo trồng cơng nghiệp hàng năm (đậu tương, vừng, lạc, thuốc lào, cói, đay mía) có xu tăng hàng năm giá cao mang lại hiệu kinh tế cho nơng dân Cói, đay, mía cung cấp ngun liệu cho sản xuất nước/cơng nghiệp xuất Phần lớn hàng năm gieo trồng vùng vàn vàn cao nơi điều kiện tưới chưa đầy đủ Tuy nhiên, nông dân phải chăm sóc trồng tưới phương pháp thủ công, kỹ thuật kiến thức thâm canh hạn chế nên suất khơng cao Q trình chuyển đổi cấu trồng huyện ven biển tỉnh Thanh Hố diễn theo xu hướng giảm dần diện tích trồng lúa, trì diện tích trồng số loại trồng ngơ, đậu tương, cói… tăng mạnh diện tích trồng nhóm rau màu khác, chủ yếu trồng theo hướng sản xuất hàng hố có giá trị kinh tế cao (Bảng 4.11) Điều giúp đảm bảo an ninh lương thực, đồng thời tăng độ đa dạng giá trị hàng hố sản phẩm nơng nghiệp vùng ven biển Điều cho thấy toàn đất canh tác sử dụng dùng để trồng trọt việc tăng trưởng sản xuất đạt thơng qua cải thiện quản lý đất, đa dạng hóa tăng suất trồng 13 Bảng 4.11 Biến động diện tích gieo trồng số trồng vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2014-2016 2014 Chỉ tiêu Diện tích (ha) 2015 Tỉ lệ (%) Diện tích (ha) 2016 Tỉ lệ (%) Diện tích (ha) Tỉ lệ (%) Tổng diện tích 66.181,10 100,00 64.821,40 100,00 62.659,20 100,00 Huyện Quảng Xương 17.045,00 25,76 16.695,00 25,76 16.450,00 26,25 Nga Sơn 13.879,00 20,97 13.641,10 21,04 13.229,30 21,11 Hậu Lộc 15.267,70 23,07 14.955,20 23,07 14.083,80 22,48 Hoằng Hóa 19.989,40 30,20 19.530,10 30,13 18.895,10 30,16 Loại trồng Lúa 39.143,10 59,15 37.704,10 58,17 36.243,67 57,84 Ngô 7.296,40 11,02 7.348,80 11,34 7.287,60 11,63 Lạc 4.871,90 7,36 4.595,80 7,09 4.047,90 6,46 Cói 2.777,00 4,20 2.749,00 4,24 2.709,20 4,32 Khoai lang 1.413,80 2,14 1316,8 2,03 1.342,4 2,14 Thuốc lào 986,1 1,49 911,2 1,41 900,9 1,44 Vừng 208,9 0,32 214 0,33 209 0,33 Rau đậu loại 9.483,9 14,33 9.981,7 15,40 9.918,53 15,83 Địa hình Vùng vàn thấp 23.942,30 36,18 23.588,20 36,39 22.797,40 36,38 Vùng vàn cao 17.135,50 25,89 16.464,10 25,40 15.507,60 24,75 Vùng vàn 25.103,30 37,93 24.769,10 38,21 24.353,20 38,87 Tăng (+)/giảm (-) giai đoạn 2014-2016 (ha) -595,0 -649,7 -1.183,9 -1.094,3 -2899,4 -8,8 -824,0 +67,8 +71,4 -85,2 +0,1 +434,6 -1.144,9 -1.627,9 -750,1 Nguồn: Sở NN&PTNT tỉnh Thanh Hoá (2017) 4.2.3 Sự đa dạng trồng Xét tổng thể, số đa dạng trồng vùng ven biển tương đối thấp Huyện Nga Sơn huyện Hậu Lộc có đa dạng cao huyện cịn lại, đa dạng cấu trồng huyện Quảng Xương thấp Sự đa dạng HTCT thấp loại trồng ít, tập trung vào lúa diện tích gieo trồng loại trồng khác nhỏ 4.2.4 Hiệu kinh tế số trồng 4.2.4.1 Hiệu kinh tế vụ đông Cây trồng vụ đông đất lúa mang lại giá trị gia tăng cao, đặc biệt dưa chuột, cà chua, rau loại, ngơ bí xanh thể tổng thu nhập/giá trị gia tăng (Bảng 4.12) Cây dưa chuột cà chua có hiệu kinh tế cao, phụ thuộc nhiều vào thị trường tiêu thụ Xét theo hiệu sử dụng vốn, ngơ ngọt, đậu tương, bí xanh có giá trị cao chi phí sản xuất thấp trồng khác 14 Bảng 4.12 Hiệu kinh tế số trồng vụ đông đất lúa vùng đất ven biển tỉnh Thanh Hóa Tổng giá trị Chi phí Giá trị Thu Hiệu Năng sản xuất trung gian gia tăng nhập/ngày sử Cây trồng suất (triệu (triệu (triệu công dụng (tạ/ha) đồng/ha) đồng/ha) đồng/ha) (đồng/ngày) vốn Ngô 51,74 58,32 16,20 42,12 139.675,00 2,60 Ngô lấy hạt 42,80 42,80 15,93 26,87 85.320,00 1,69 Dưa chuột 128,38 84,53 40,78 43,75 183.480,00 1,07 Cà chua 109,74 79,62 41,82 37,80 174.069,00 0,90 Khoai tây 103,43 78,36 55,61 22,75 90.750,00 0,41 Đậu tương 19,64 36,00 13,57 22,43 103.627,00 1,65 Rau loại 178,00 82,25 50,60 31,65 160.530,00 0,63 Bí xanh 136,00 80,03 31,39 48,64 118.950,00 1,55 Nguồn: Số liệu điều tra 4.2.4.2 Hiệu kinh tế công thức luân canh đất lúa Tổng thu nhập từ trồng lúa thấp Chuyển đổi từ lúa sang trồng hàng năm khác mang lại hiệu kinh tế cao hơn, đặc biệt dưa chuột (Bảng 4.13) Bảng 4.13 Hiệu kinh tế công thức luân canh đất lúa Tổng giá Chi phí Giá trị Hiệu trị sản trung gian gia tăng sử Công thức luân canh xuất (triệu (triệu (triệu dụng đồng/ha) đồng/ha) đồng/ha) vốn Lúa xuân – lúa mùa 86,41 44,80 41,61 0,93 Lúa xuân – dưa chuột 205,86 64,79 141,07 2,18 Lúa – lúa – rau đông 139,62 65,43 74,19 1,13 Lạc – lúa – dưa chuột 198,75 104,56 94,19 0,90 Lúa xuân – ớt – rau 245,71 89,48 156,23 1,75 Lạc – lúa mùa – rau đông 150,61 77,91 72,70 0,93 Dưa chuột – lúa mùa – dưa chuột 285,42 109,34 176,08 1,61 Lúa – ớt – dưa chuột 286,46 118,82 167,64 1,41 Lúa xuân – khoai lang 85,49 42,83 42,66 1,00 Thuốc lào – lúa 228,67 71,74 156,93 2,19 Nguồn: Số liệu điều tra Tổng thu nhập cao dưa chuột – lúa mùa – dưa chuột, lúa – ớt – dưa chuột, lúa xuân – ớt – rau lúa xuân dưa chuột Thuốc lào – lúa mang lại lợi nhuận cao, thực tế diện tích khơng nhiều thuốc lào khơng khuyến khích Tuy hiệu kinh tế thấp, lúa ưu tiên trình lựa chọn sản xuất lúa đảm bảo cung cấp lương thực, mang lại an toàn thị trường tiêu thụ mà vốn đầu tư ít, 15 nơng hộ có kinh nghiệm canh tác lâu đời, sở vật chất kỹ thuật (chủ yếu thủy lợi) đáp ứng tốt Đồng thời sản xuất lúa thể tâm lý coi trọng vấn đề đảm bảo an ninh lương thực hộ thể tính tự cung tự cấp 4.2.4.3 Hiệu kinh tế công thức luân canh đất màu Các công thức luân canh đất chuyên màu đa dạng hiệu Thu nhập 1ha cao dưa chuột - dưa chuột - cà chua, dưa chuột - dưa chuột - bí xanh, ớt - ngơ ngọt, ớt - dưa chuột (Bảng 4.14) Thực tế cho thấy, thay đổi cấu trồng hay cấu luân canh chịu ảnh hưởng yếu tố kinh tế - xã hội nhiều yếu tố môi trường, nông dân phá bỏ thay diện tích trồng khác xét theo hiệu kinh tế tín hiệu giá thị trường vụ trước Bảng 4.14 Hiệu kinh tế số công thức luân canh trồng đất màu Tổng giá trị Chi phí Giá trị gia Hiệu sản xuất trung gian tăng sử Công thức luân canh (triệu (triệu (triệu dụng đồng/ha) đồng/ha) đồng/ha) vốn Lạc - ngô - khoai tây 169,87 71,4 98,47 1,38 Ớt - ngô 191,82 45,09 146,73 3,25 Ớt - cà chua 213,12 75,42 137,7 1,83 Ớt - dưa chuột 207,51 67,28 140,23 2,08 Ớt - bí xanh 203,53 67,54 135,99 2,01 Dưa chuột - dưa chuột - bí xanh 253,62 103,64 149,98 1,45 Lạc - đậu tương - ngô 175,63 69,45 106,18 1,53 Dưa chuột - cà chua - ngô 206,95 98,53 108,42 1,10 Dưa chuột - ngô 142,32 56,98 85,34 1,50 Ớt - lạc 194,3 61,78 132,52 2,15 Lạc - ớt - rau đông 209,67 97,65 112,02 1,15 Dưa chuột - dưa chuột - cà chua 245,96 92,7 153,26 1,65 Lạc - ngô hạt - lạc 129,8 66,6 63,2 0,95 Thuốc lào - ngô 207,83 71,09 136,74 1,92 Cà chua - đậu xanh - cà chua 191,24 94,83 96,41 1,02 Lạc - đậu - lạc 158 84,77 73,23 0,86 Cà chua - cà chua 159,24 83,64 75,6 0,90 Lạc - ngô hạt - lạc 159,8 68,69 91,11 1,33 Lạc - khoai tây - lạc 170,47 69,48 100,99 1,45 Ngô - dưa chuột - ngô 207,84 101,07 106,77 1,06 Nguồn: Số liệu điều tra 4.2.5 Thách thức cải tiến hệ thống trồng vùng ven biển Thuận lợi khó khăn phát triển số trồng chủ lực trình bày bảng 4.15 16 Bảng 4.15 Thuận lợi, khó khăn hướng phát triển số trồng chủ lực có giá trị gia tăng cao vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa Đối tượng Thuận lợi Khó khăn Lúa Là trồng gắn bó lâu Lợi nhuận thấp đời, an ninh lương thực; Diện tích lớn, thị trường tiêu thụ rộng lớn; Kỹ thuật canh tác không phức tạp Ngô Lạc Đậu tương Đậu xanh Khoai lang Rau thực phẩm Hướng phát triển Sử dụng giống lúa lai có suất, chất lượng cao (Thái xuyên 111, Kinh Sở ưu, VT404, Nhị ưu 986, Nhị ưu 69, 27P31), giống suất cao, chất lượng (HT9, Bắc Thơm số 7, Thiên ưu 8, DQ11, Bắc Thịnh, TBR225) Xây dựng cánh đồng lớn theo hướng liền vùng, giống Không kén đất, dễ trồng; Lợi nhuận thấp Ưu tiên đầu tư phát triển vùng sản Chi phí đầu tư thấp; (trừ ngơ ngọt) xuất ngô thâm canh suất, ngô Thị trường tiêu thụ rộng chất lượng cao Phát triển sản lớn; xuất vùng ngơ giống với diện tích Kỹ thuật canh tác khơng gieo trồng nghìn phức tạp Giá trị kinh tế cao, cao Chi phí cao; Xây dựng vùng thâm canh lúa, đậu tương; Năng suất thấp; suất cao với diện tích khoảng Kỹ thuật canh tác không Bị cạnh tranh với 5.000ha huyện Hoằng Hóa phức tạp; nhiều khác 2.000ha, Hậu Lộc 1.200ha, Nga Nhu cầu thị trường ngày chân đất Sơn 1.200ha Quảng Xương lớn 600ha Không kén đất, dễ trồng, Lợi nhuận thấp Tập trung phát triển mạnh đậu cải tạo đất; tương, đặc biệt ưu tiên phát triển Chi phí đầu tư thấp; đậu tương vụ đông đất vụ Thị trường tiêu thụ ngày nhằm cải tạo đất, tăng thu nhập lớn Không kén đất (kể đất Năng suất lợi Sử dụng giống suất cao cát), ngắn ngày, dễ trồng; chi nhuận thấp (ĐX16, ĐX208) phí đầu tư thấp; dễ tiêu thụ Không kén đất, dễ trồng, Lợi nhuận thấp; Phát triển ổn định khoai lang cải tạo đất; Thị trường bị thu (giống khoai Nhật vàng, Nhật tím) Chi phí đầu tư thấp hẹp nhu cầu sử để đáp ứng nhu cầu ăn tươi, chế dụng khoai lang biến, xuất làm lương thực giảm mạnh Lợi nhuận cao; Chi phí đầu tư lớn; Phát triển sản xuất rau hướng vào Thị trường tiêu thụ thuận Giá biến động nâng cao chất lượng, đảm bảo an lợi, rộng lớn; mạnh toàn thực phẩm, xây dựng Có thị trường xuất vụ/năm; vùng sản xuất rau tập trung, áp Đòi hỏi kỹ thuật dụng công nghệ cao, sản xuất theo canh tác bản, quy trình thực hành sản xuất nơng đặc biệt rau an nghiệp tốt (VietGAP), nơng tồn, rau xuất nghiệp hữu Hình thành cánh đồng mẫu lớn Nguồn: Phỏng vấn cán quản lý phòng NN&PTNT huyện 17 4.3 TUYỂN CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG HÀNG NĂM THÍCH HỢP VÙNG ĐẤT VEN BIỂN TỈNH THANH HĨA 4.3.1 Tuyển chọn giống lúa chất lượng thích hợp cho đất chuyên lúa vụ xuân Kết đánh giá suất thực thu thí nghiệm huyện thời gian vụ xuân năm liên tục cho thấy, giống lúa lựa chọn đưa vào thí nghiệm cho suất cao đối chứng, đạt mức 65 tạ/ha trở lên Trong giống lúa triển vọng phù hợp với vùng đất ven biển lựa chọn đưa vào cấu sản xuất vụ xuân Thái xuyên 111 Kinh sở ưu 1558 Giống Thái xuyên 111 có chất lượng gạo ngon, gạo trắng trong, cơm mềm dẻo, vị đậm, có mùi thơm nhẹ, có khả kháng bệnh tốt, suất, chất lượng cao mang lại hiệu kinh tế cao cho nông dân trồng lúa (Bảng 4.16) Bảng 4.16 Năng suất thực thu (tạ/ha) giống lúa vụ xuân (2015-2017) huyện Nga Sơn Hoằng Hóa Nga Sơn Giống 2015 2016 2017 Thái xuyên 111 78,03* 78,00 * 78,10 Kinh sở ưu 1558 76,97* 76,89* 77,03 Nhị ưu 986 74,77 76,05 77,98 TBR225 75,76 76,99 76,97 TH7-2 (Đ/c) 75,83 76,36 76,31 LSD0,05 1,04 0,48 2,37 Hoằng Hóa Trung bình 78,04 (1) 76,96 (2) 76,27 (4) 76,57 (3) 76,17 (5) Trung bình 79,22 * 81,17 * 81,85* 80,75 (1) 76,37 76,48 * 77,16 * 76,67 (2) 75,60 73,95 74,63 74,73 (3) 70,79 65,33 66,00 67,58 (5) 72,45 67,6 68,31 69,46 (4) 4,18 8,22 8,36 2015 2016 2017 Trung bình hai huyện 79,40 (1) 76,83 (2) 75,52 (3) 71,98 (5) 72,82 (4) Ghi chú: Giá trị trung bình cột có dấu * cao đối chứng mức ý nghĩa 5% Số liệu ngoặc đơn biểu thị thứ hạng giống (1 cao nhất) 4.3.2 Tuyển chọn giống lúa vụ mùa cho đất chuyên lúa Trong vụ thí nghiệm Nga Sơn Hoằng Hóa, Giống HT9 giống lúa chất lượng, đồng đều, suất cao (cao so với đối chứng Thuần Việt 1), chất lượng gạo ngon, đồng thời có thời gian sinh trưởng ngắn, khả chống đổ chống chịu sâu bệnh hại lúa khá, nên sử dụng để mở rộng cấu lúa vụ mùa, tăng diện tích lúa chất lượng theo quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Hơn nữa, với thời gian sinh trưởng ngắn giống HT9 tạo điều kiện để trồng vụ thu đơng ớt, rau, bí xanh, ngơ, đậu tương Bảng 4.17 Năng suất (tạ/ha) giống lúa điều kiện vụ mùa (2015-2017) hai huyện Nga Sơn Hoằng Hóa Nga Sơn Giống 2015 2016 2017 Hoằng Hóa Trung bình 69,42 (1) 60,25 (4) 59,22 (5) 61,27 (3) 68,36 (2) 2015 2016 2017 Trung bình 69,53 (1) 60,30 (4) 59,32 (5) 61,16 (3) 65,00 (2) Trung bình hai huyện HT9 69,39 69,42 69,45 69,37* 69,71* 69,50* 69,47 (1) Trân châu hương 60,24 60,24 60,27 60,46 60,60 59,84 60,28 (4) Thiên ưu 59,07 59,30 59,28 58,71 59,47 59,77 59,27 (5) c DQ11 61,21 61,26 61,35 61,19 61,34 60,96 61,22 (3) Thuần Việt (Đ/c) 68,40 68,46 68,21 63,97 65,89 65,14 66,68 (2) LSD0,05 3,29 4,17 2,94 3,00 2,17 2,84 Ghi chú: Giá trị trung bình cột có dấu * cao đối chứng mức ý nghĩa 5% Số liệu ngoặc đơn biểu thị thứ hạng giống (1 cao nhất) 18 4.3.3 Tuyển chọn giống đậu tương thích hợp đất chuyên lúa vụ đông Trong vụ hai huyện Nga Sơn Hoằng Hóa, hai giống đậu tương NAS-S1 DT2001 hai giống tuyển chọn tiềm năng, có thời gian sinh trưởng ngắn phù hợp với bố trí vụ đơng, khả chống đổ chống chịu sâu bệnh khá, cho tiềm suất cao (cao có ý nghĩa thống kê so với đối chứng DT84) Như vậy, hai giống cần đưa vào cấu giống để mở rộng diện tích trồng đậu tương đất chuyên lúa chuyên màu vụ đông bên cạnh rau màu khác có giá trị kinh tế (Bảng 4.18) Bảng 4.18 Năng suất thực thu (tạ/ha) giống đậu tương vụ đông (2015-2017) chân đất chuyên lúa hai huyện Nga Sơn Hoằng Hóa Nga Sơn Giống 2015 2016 2017 NAS-S1 22,60* 21,98* 22,00* DT2001 21,20* 21,13* 21,56* DT96 18,07 18,69c 18,72 ĐT51 19,00 19,20 19,15 DT84 (ĐC) 19,30 19,32c 19,42 LSD0,05 0,82 1,03 1,63 Hoằng Hóa Trung bình 22,19 (1) 21,30 (2) 18,49 (5) 19,12 (4) 19,35 (3) 2015 2016 2017 22,68* 21,22* 18,42 19,09 19,37 0,48 21,59 21,35 19,60 19,62 19,58 2,69 22,56* 21,63* 18,37 18,58 19,12 1,84 Trung bình 22,28 (1) 21,40 (2) 18,80 (5) 19,10 (4) 19,36 (3) Trung bình hai huyện 22,24 (1) 21,35 (2) 18,65 (5) 19,11 (4) 19,35 (3) Ghi chú: Giá trị trung bình cột có dấu * cao đối chứng mức ý nghĩa 5% Số liệu ngoặc đơn biểu thị thứ hạng giống (1 cao nhất) 4.3.4 Tuyển chọn giống lạc thích hợp đất chuyên màu vụ xuân Giống L26 giống có suất xếp hạng cao, mang lại hiệu kinh tế cao so với giống đối chứng L14 vốn trồng phổ biến vùng ven biển Thanh Hoá (Bảng 4.19) Như vậy, giống L26 thay giống L14 bổ sung vào cấu giống lạc đất chuyên màu vụ xuân vùng đất ven biển tỉnh Thanh Hóa, góp phần phục vụ cho việc mở rộng diện tích xây dựng vùng chuyên canh lạc để đầu tư thâm canh tập trung huyện vùng ven biển Đây nhiệm vụ sản xuất ngành trồng trọt tỉnh Thanh Hóa Bảng 4.19 Năng suất thực thu (tạ/ha) giống lạc vụ xuân (2015-2017) huyện Nga Sơn Hoằng Hóa Nga Sơn Giống L08 L18 L26 L27 L14 (Đc) LSD0,05 2015 2016 2017 25,97 25,03 28,04 27,03 27,00 2,51 26,97 26,03 27,96 27,01 27,10 1,32 26,97 27,97 28,01 27,02 27,28 2,71 Hoằng Hóa Trung bình 26,64 (4) 26,34 (5) 28,00 (1) 27,02 (3) 27,13 (2) 2015 2016 2017 25,97 25,03 28,03 26,98 27,01 1,42 27,03 26,33 27,83 27,03 27,33 1,27 26,97 27,80 28,03 27,11 27,98 1,34 Trung bình 26,66 (4) 26,39 (5) 27,96 (1) 27,04 (3) 27,44 (2) Trung bình hai huyện 26,65 (4) 26,37 (5) 27,98 (1) 27,03 (3) 27,28 (2) Số liệu ngoặc đơn biểu thị thứ hạng giống huyện (1 cao nhất) 4.3.5 Tuyển chọn giống đậu xanh thích hợp đất chuyên lúa vụ hè Ở hai huyện Nga Sơn Hoằng Hóa, suất trung bình giống ĐX16 ln cao đối chứng (P tấn/ha) phù hợp vụ đông đất vụ lúa vùng đất ven biển Bảng 4.23 Hiệu kinh tế gieo trồng giống đậu tương NAS-S1 DT84 Nga Sơn Hoằng Hóa, vụ đơng 2017 Chỉ tiêu Năng suất (kg/ha) Tổng thu (1.000đ) Tổng chi (1.000đ) Lợi nhuận (1.000đ) Lợi nhuận tăng (lần) Tỉ suất lợi nhuận biên (%) Giống thay (NAS-S1) 2.013 36.234 14.720 21.514 Nga Sơn Hoằng Hóa Giống Chênh Giống Giống Chênh đại trà lệch so với thay đại trà lệch so với (DT84) đại trà (NAS-S1) (DT84) đại trà 1.769 244 2.160 1.805 355 31.842 4.752 38.880 32.490 6.390 13.550 1.170 14.720 13.550 1.170 18.292 3.222 24.160 18.940 5.220 1,2 1,3 406 546 d Giống lạc L26 Bảng 4.24 Hiệu kinh tế gieo trồng giống lạc L26 L14 Nga Sơn Hoằng Hóa, vụ xuân 2017 Nga Sơn Hoằng Hóa Chênh Giống Giống đại Giống Chỉ tiêu lệch so thay trà thay với đại (L26) (L14) (L26) trà Năng suất (kg/ha) 4.476 3.112 1.364 4.710 Tổng thu (1.000đ) 89.520 62.240 27.280 94.200 Tổng chi (1.000đ) 37.276 32.220 5.056 37.276 Lợi nhuận (1.000đ) 52.244 30.020 22.224 56.924 Lợi nhuận tăng (lần) 1,75 Tỉ suất lợi nhuận biên (%) 540 21 Giống đại trà (L14) 3.420 68.400 32.220 35.780 510 Chênh lệch so với đại trà 1.290 25.800 5.056 21.144 1,59 So với đậu tương, lạc mang lại lợi nhuận 1ha cao hơn; thay giống L14 giống L26 lợi nhuận tăng từ 1,59 đến 1,75 lần (Bảng 4.24) Mặc dù mức đầu tư phân bón cho giống lạc L26 cao so với giống L14 suất mang lại cao Tỉ suất lợi nhuận biên cho thấy thay giống L14 giống L26 mang lại hiệu kinh tế cao rõ rệt e Giống đậu xanh ĐX16 Trong khoảng thời gian ngắn 71-76 ngày, lợi nhuận thu từ sản xuất mơ hình đậu xanh giống ĐX16 đạt từ 51,7-62 triệu đồng/ha, cao sản xuất đại trà từ 25,736,2 triệu đồng/ha, với lợi nhuận tăng lần (Bảng 4.25) Bảng 4.25 Hiệu kinh tế gieo trồng giống đậu xanh ĐX16 giống Đậu tằm Nga Sơn Hoằng Hóa, vụ hè 2017 Nga Sơn Chỉ tiêu Năng suất (kg/ha) Tổng thu (1.000đ) Tổng chi (1.000đ) Lợi nhuận (1.000đ) Lợi nhuận tăng (lần) Tỉ số lợi nhuận biên Giống thay (ĐX16) Giống đại trà (Đậu tằm) 1.964 72.668 20.970 51.698 1.135 41.995 17.620 24.375 Chênh lệch so với đại trà 829 30.673 3.350 27.323 2,12 Giống thay (ĐX16) 2.243 82.991 20.970 62.021 916 Hoằng Hóa Giống đại trà (Đậu tằm) 1.172 43.364 17.620 25.744 Chênh lệch so với đại trà 1.071 39.627 3.350 36.277 2,41 1182 4.4.2 Hiệu kinh tế hệ thống trồng cải tiến 4.4.2.1 Hệ thống trồng cải tiến đất lúa Đầu tư sản xuất thêm vụ đậu tương đông, thời gian gần tháng cho lợi nhuận cao vụ lúa (Bảng 4.26) Tổng thu nhập năm thêm đậu tương cao gấp lần so với tập quán sản xuất trước nông dân Việc tăng thêm vụ đông không tạo thêm thu nhập bổ sung, tăng hiệu tăng hệ số sử dụng đất mà cịn tạo việc làm tăng độ phì đất cho vụ sau Bảng 4.26 Hiệu kinh tế hệ thống trồng cải tiến đất chuyên lúa Hệ thống trồng Lúa xuân Lợi nhuận (1.000 đồng/ha) Lúa Đậu tương Tổng lợi mùa đông nhuận HTCT cải tiến (lúa xuân Thái xuyên 111 - lúa 22.125 20.171 mùa HT9 - đậu tương đông NAS-S1) HTCT áp dụng (lúa xuân BC15 - lúa mùa 16.480 17.103 BC15 - bỏ hóa) HTCT cải tiến tăng so với HTCT áp dụng (lần) 25.541 67.837 - 33.583 2,02 4.4.2.2 Hệ thống trồng cải tiến đất màu HTCT sử dụng giống cải tiến: lạc xuân (L26) - đậu xanh hè (ĐX16) - lạc thu đông (L26) đạt lợi nhuận 181,861 triệu đồng/ha (Bảng 4.27) Ngược lại, HTCT lạc xuân - đậu xanh hè - lạc thu đông sử giống giống lạc L14 đậu xanh địa phương mang lại lợi nhuận không cao, tốt công thức lạc xuân (L14) - đậu xanh hè (Đậu tằm) - ngơ đơng Phân tích lợi nhuận biên khẳng định sử dụng giống cải tiến suất cao mang lại hiệu kinh tế rõ rệt 22 Bảng 4.27 Hiệu kinh tế hệ thống trồng cải tiến đất chuyên màu Lợi nhuận (1000 đồng/ha) Vụ xuân Vụ hè Vụ đông Tổng lợi nhuận HTCT1 54.584 56.427 70.850 181.861 HTCT2 32.900 35.340 36.640 104.880 HTCT3 32.900 35.340 4.100 72.340 HTCT1 tăng so với HTCT2 1,73 HTCT1 tăng so với HTCT3 2,51 HTCT2 tăng so với HTCT2 1,45 Ghi chú: - HTCT1: Lạc xuân (giống L26) - đậu xanh hè (giống ĐX16) - lạc thu đông (giống L26) - HTCT2: Lạc xuân (giống L14) - đậu xanh hè (giống Đậu tằm) - lạc thu đông (L14) - HTCT3: Lạc xuân (giống L14) - đậu xanh hè (giống Đậu tằm) - ngô thu đông Hệ thống trồng 4.4.3 Đề xuất hệ thống trồng cải tiến thời gian tới giải pháp thực Dựa vào kết thu thập, tổng hợp phân tích số loại trồng cấu trồng cải tiến đất lúa đất màu đề xuất để áp dụng mở rộng (Bảng 4.28) Bảng 4.28 Đề xuất số cấu luân canh áp dụng mở rộng đất lúa, đất màu đất cát vùng ven biển Thanh Hóa Loại đất Hệ thống trồng Đất lúa Lúa - lúa Đất màu vụ màu Đất cát ven biển Lúa - màu Hệ thống trồng đề xuất Lúa xuân - lúa mùa sớm - cà chua Lúa xuân - lúa mùa sớm dưa chuột Lúa xuân - ớt - rau (ngô, bắp cải, dưa chuột, súp lơ, su hào, cải ăn lá) Lúa xuân - lúa mùa - màu đông: đậu tương/khoai lang/cà chua/ khoai tây/ngô Ớt - ngô thường/ngô - cà chua Ớt - cà chua/dưa chuột Dưa chuột - bí xanh Ớt - bí xanh Lạc - đậu tương - Lạc Dưa chuột - dưa chuột - cà chua Thuốc lào - ngơ thường/ngơ Bí xanh - đậu xanh - cà chua Khoai lang - dưa chuột - cà chua Ngô - ớt - lạc Dưa chuột - đậu xanh - ngô Lúa xuân - đậu xanh - rau màu đông Khoai lang - đậu xanh - rau màu PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 1) Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đặc biệt đất nơng nghiệp vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa thuận lợi để phát triển hệ thống trồng hàng năm, trồng họ đậu rau màu loại Diện tích đất thích hợp cho trồng chiếm tỉ lệ tương đối cao quỹ đất canh tác vùng Để trì chất lượng sức khỏe đất, lợi ích mơi trường, nâng cao suất trồng, giá trị trồng trọt đơn vị diện tích thâm canh bền vững cần giảm hợp lý diện tích lương thực truyền thống, đặc biệt lúa, mở rộng trồng vụ đơng tăng diện tích đậu đỗ, rau màu có giá trị cao Các rau mang lại giá trị hiệu kinh tế cao ớt, cà chua, bí xanh, dưa chuột trồng riêng rẽ cấu luân canh 2) Ngành trồng trọt đóng vai trị quan trọng sản xuất nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa nói chung vùng ven biển nói riêng Trong hệ thống trồng vùng đất 23 ... 24.353,20 38,87 Tăng (+)/giảm (-) giai đoạn 201 4-2 016 (ha) -5 95,0 -6 49,7 -1 .183,9 -1 .094,3 -2 899,4 -8 ,8 -8 24,0 +67,8 +71,4 -8 5,2 +0,1 +434,6 -1 .144,9 -1 .627,9 -7 50,1 Nguồn: Sở NN&PTNT tỉnh Thanh... chuột - cà chua Thuốc lào - ngô thường/ngô Bí xanh - đậu xanh - cà chua Khoai lang - dưa chuột - cà chua Ngô - ớt - lạc Dưa chuột - đậu xanh - ngô Lúa xuân - đậu xanh - rau màu đông Khoai lang -. .. xuân - lúa mùa - màu đông: đậu tương/khoai lang/cà chua/ khoai tây/ngô Ớt - ngô thường/ngô - cà chua Ớt - cà chua/dưa chuột Dưa chuột - bí xanh Ớt - bí xanh Lạc - đậu tương - Lạc Dưa chuột - dưa

Ngày đăng: 25/04/2022, 11:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.3. Các loại đất chính và cây trồng thích hợp ở huyện Hậu Lộc Loại đất Diện tích (ha)  Tỷ lệ (%)  Cây trồng thích hợp  - KHCT - TTLA - Nguyen Trong Trang
Bảng 4.3. Các loại đất chính và cây trồng thích hợp ở huyện Hậu Lộc Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Cây trồng thích hợp (Trang 11)
điển hình - KHCT - TTLA - Nguyen Trong Trang
i ển hình (Trang 12)
Bảng 4.4. Các loại đất và mức độ thích hợp đối với cây trồng ở huyện Hoằng Hóa - KHCT - TTLA - Nguyen Trong Trang
Bảng 4.4. Các loại đất và mức độ thích hợp đối với cây trồng ở huyện Hoằng Hóa (Trang 12)
Bảng 4.11. Biến động diện tích gieo trồng một số cây trồng chính vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn 2014-2016  - KHCT - TTLA - Nguyen Trong Trang
Bảng 4.11. Biến động diện tích gieo trồng một số cây trồng chính vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn 2014-2016 (Trang 16)
Bảng 4.12. Hiệu quả kinh tế một số cây trồng vụ đông trên đất lúa vùng đất ven biển tỉnh Thanh Hóa  - KHCT - TTLA - Nguyen Trong Trang
Bảng 4.12. Hiệu quả kinh tế một số cây trồng vụ đông trên đất lúa vùng đất ven biển tỉnh Thanh Hóa (Trang 17)
Bảng 4.14. Hiệu quả kinh tế một số công thức luân canh cây trồng trên đất màu - KHCT - TTLA - Nguyen Trong Trang
Bảng 4.14. Hiệu quả kinh tế một số công thức luân canh cây trồng trên đất màu (Trang 18)
Bảng 4.22. Hiệu quả kinh tế khi gieo trồng giống lúa thuần được tuyển chọn so với giống đại trà tại Nga Sơn và Hoằng Hóa, vụ mùa 2017  - KHCT - TTLA - Nguyen Trong Trang
Bảng 4.22. Hiệu quả kinh tế khi gieo trồng giống lúa thuần được tuyển chọn so với giống đại trà tại Nga Sơn và Hoằng Hóa, vụ mùa 2017 (Trang 23)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w